You are on page 1of 18

Chương 5

ĐỊNH LƯỢNG BẰNG PHƯƠNG


PHÁP ÔXY HÓA KHỬ
• Mục tiêu học tập:
• 1/ Trình bày được nguyên tắc của phương
pháp chuẩn độ oxy hóa khử.
• 2/ Nêu được các điều kiện phản ứng sử dụng
trong chuẩn độ oxy hóa khử.
• 3/ Trình bày được phương pháp định lượng
bằng Kalipermanganat và iod.
• I. Nguyên tắc:
– Phương pháp định lượng Oxy hóa khử là
phương pháp phân tích thể tích dựa trên cơ
sở cho, nhận electron giữa chất oxy hóa và
chất khử hòa tan trong dung dịch.
aOX1 + bKH2 = aKH1 + bOX2.
- Phương pháp Oxy hóa khử được sử dụng
để định lượng các chất có tính oxy hóa
hoặc khử.
• II. Chỉ thị trong phương pháp định lượng
Oxy hóa khử.
Có 4 loại chỉ thị Oxy hóa khử:
- Chỉ thị Oxy hóa khử thuận nghịch.
- Chỉ thị có màu biến đổi không thuận nghịch
- Chất chỉ thị là chính thuốc thử.
- Chất chỉ thị đặc biệt tạo với chất oxy hóa hoặc
chất khử trong phản ứng chuẩn độ một màu
đặc trưng
III. Phân loại các phương pháp chuẩn độ oxy hóa
khử (SGK-43).
A/ Phương pháp định lượng bằng Kalipermanganat
1/ Nguyên tắc:
Phương pháp định lượng dừa vào khả năng oxy hóa
khử của permanganat ở cả môi trường acid, trung
tính, kiềm. Dung dịch chuẩn được sử dụng trong
phương pháp này là dd KMnO4.
- Trong môi trường acid mạnh:
MnO4- + 5e + 8H+= Mn2+ + 4H2O
(Màu hồng) (Không màu)
- Trong môi trường trung tính hay kiềm:
MnO4- + 3e +2H2O = MnO2 + 4OH-
(Màu hồng) (Nâu đen)
- Khả năng oxy hóa của KMnO4 ở môi trường
acid mạnh hơn ở môi trường kiềm. Mặt khác,
sản phẩm oxy hóa trong môi trường acid là
Mn2+ không màu. Nên dễ xác định điểm tương
đương. Còn phản ứng ở môi trường trung tính
hay kiềm xảy ra rất chậm, sản phẩm tạo thành
sau phản ứng là MnO2 có tủa nâu đen, nên
khó xác định điểm tương đương.
• * Vì lý do trên, phương pháp định lượng bằng
KMnO4 chỉ thực hiện ở môi trường acid.
• * Chất chỉ thị trong phương pháp này chính là
KMnO4.
• * Phương pháp permanganat được ứng dụng
để định lượng không chỉ đối với chất khử, mà
còn đối với chất oxy hóa.
• - Đối với chất khử: chuẩn độ trực tiếp bằng dd
chuẩn KMnO4.
• - Đối với chất oxy hóa: thường sử dụng kỹ
thuật chuẩn độ ngược (thừa trừ).
2. Một số ứng dụng định lượng bằng KMnO4
a/ Xác định nồng độ dd chuẩn KMnO4
KMnO4 không thỏa mãn tiêu chuẩn gốc, vì
thường lẫn MnO2, do đó chỉ pha gần đúng.
Sau đó xác định lại nồng độ của KMnO4 bằng
dd chuẩn gốc H2C2O4.
5H2C2O4 + 2KMnO4 + 3H2SO4 = 2 MnSO4 +
2 10CO2 + K2SO4 + 8H2O
-
-5 MnO 4 + 5e + 8H +
= Mn 2+
+ 4H2O
C2O4 – 2e = 2CO2
• EH C O = M 126 =
2 2 4 = 63
2 2
M
EKMnO4= = 31,5
5

Chú ý: Trong phản ứng này phải đun nóng 700-


800C để tăng tốc độ phản ứng làm KMnO4 mất
màu nhanh hơn
• b/ Định lượng FeSO4 hay muối Morh
• Dựa trên phản ứng chuẩn độ bằng dd KMnO4:
• Cơ chế phản ứng:
• KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4 = 5Fe(SO4)3 +
2MnSO4 + K2SO4 +
1 +5e
8H2O
-5 -1e
Mn+7 Mn+2
Fe+2 Fe+3
• B/ Phương pháp định lượng đo iod:
• 1/ Nguyên tắc:
• Phương pháp định lượng dựa vào khả năng
oxy hóa của nguyên tử I2 và chất khử của
-
anion I . Trong phương pháp này, hồ tinh
được dùng làm chỉ thị để xác định điểm tương
đương.
• * Điều kiện tiến hành định lượng bằng iod:
• - Nhiệt độ thấp, vì khi nhiệt độ tăng, I2 có thể bị
thăng hoa và độ nhạy chỉ thị hồ tinh bột giảm.
• - Chỉ thị tiến hành định lượng trực tiếp với I2
trong môi trường trung tính hoặc acid yếu.
Không tiến hành ở môi trường kiềm mạnh vì
-
tạo IO (hypoiodid):
• I2 + 2OH- = IO- + I- + H2O.
• IO- có tính oxy hóa mạnh hơn I2, có thể oxy hóa
S2O32- => SO42- làm sai kết quả định lượng.
• 2/ Một số ứng dụng định lượng bằng
phương pháp iod:
• a/ Xác định nồng độ dd chuẩn Na2S2O3
• Dung dịch chuẩn Na2S2O3 được điều chế từ
Na2S2O3.5H2O nhưng hóa chất này dễ mất
nước kết tinh, nên không đáp ứng tiêu chuẩn
của chất gốc, vì thế chỉ pha gần đúng. Sau đó
xác định lại nồng độ nhờ 1 chất OXH gốc.
• * Xác định nồng độ Na2S2O3 có thể dùng các phương
pháp sau:
- Chuẩn độ trực tiếp bằng dd I2 đã biết nồng độ (chỉ thị
là hồ tinh bột)
- Chuẩn độ gián tiếp bằng chất gốc K2Br2O7
- Cơ chế phản ứng:
K2Br2O7 + 6KI + 14HCl = 3I2 + 2BrCl3 + 8KCl +
7H2O
-2
- Br+6 Br+3
3 -
- I 2I 0
M
EK2Br O = = 49,03
2 7 6
- Sau đó chuẩn độ I2 giải phóng bằng dd Na2S2O3 cần
xác định nồng độ.
- Ví dụ: (SGK-47)
• b/ Định lượng dung dịch Natriarsenit.
• Định lượng Na3AsO3 bằng phương pháp đo iod dựa
trên cơ sở phản ứng oxy hóa arsenit đến arsenat
bằng I2 tự do
• Na3AsO3 + I2 + H2O+1e Na3AsO4 + 2HI
-2
• Io -2e
I -
1
• As+3 As+5
M
ENa AsO =
3 3 2

• Đây là phản ứng thuận nghịch, để phản ứn chạy theo


chiều thuận, cần thêm NaHCO3(để tạo pH=8) trung
hòa H+ tạo thành trong phản ứng.
• Na3AsO3 được điều chế bằng cách:
As2O3 + NaOH = 2Na3AsO3 + 3H2O
Vì thế dd Na3AsO3 luôn có kiềm thừa. Cho nên, trước
• c/ Định lượng glucose đẳng phương:
• Glucose định lượng bằng phương pháp đo iod
theo kỹ thuật chuẩn độ ngược(thừa trừ)
– Cho 1 thể tích chính xác glucose tác dụng với 1 thể
tích chính xác và dư dd I2 trong môi trường kiềm.
Quá trình oxy hóa xảy ra theo phương trình sau:
I2 + 2NaOH = NaI + NaIO + H2O (1)
CH2OH(CHOH)4-CHO +IO- = CH2OH(CHOH)4-COOH + I- (2)
Sau khi hoàn thành phản ứng (2), acid hóa môi
trường bằng H2SO4 để iod dư dưới dạng IO- chuyển
lại về I2. Sau đó định lượng I2 dư bằng dd chuẩn
Na2S2O3.
• Tính kết quả % glucose như sau:

(VI2.NI2- Vthio.Nthio)xEG
x100.f
%G=
VG.1000

• Trong đó: G là golucose.


• f: là hệ số pha loãng dd C6H12O6 trước khi định
lượng.
• d/ Định lượng H2O2 bằng phương pháp đo
iod (SGK-48)

You might also like