You are on page 1of 10

Chương 8

PHƯƠNG PHÁP QUANG


PHỔ HẤP THỤ TỬ NGOẠI-
KHẢ BIẾN
(UV-VIS)
• Mục tiêu học tập:
• 1/ Nêu được nguyên tắc cơ bản của phương
pháp quang phổ hấp thu tử ngoại-khả biến
UV-VIS trong phân tích định lượng.
• 2/ Trình bày được các phương pháp định
lượng bằng quang phổ UV-VIS.
• I/ Định luật Lambert-Beer:
• 1/ Nguyên tắc:
• Phương pháp quang phổ hấp thuu UV-VIS sử
dụng trong phân tích định lượng, dựa trên cơ
sở của định luật Lambert.Beer về sự hấp thụ
ánh sáng của dung dịch.
• D= K.C.L
• Trong đó:
• D: Mật độ quang của dung dịch.
• K: Nồng độ của dung dịch.
• C: Nồng độ của dung dịch.
• L: Bề dày của lớp kính.
• - Nếu C tính bằng mol/l và L tính bằng cm thì
K được thay bằng ελ(Hệ số hấp thụ phân tử).
ε đặc trưng cho bản chất của chất tan và chỉ
λ
phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng.
• Lúc đó ta có: D= ελ .C.L
• - Nếu C tính theo %(KL/TT) và bằng 1%,
L=1cm thì E(1%,1cm) là hệ số hấp thụ riêng,
đặc trưng cho mỗi chất:

1% D
D= E1Cm.C.L C= 1%
E1Cm
• 2/ Điều kiện áp dụng định luật Lambert-
Beer:
• - Ánh sáng phải đơn sắc.
• - Khoảng nồng độ phải thích hợp.
• - Dung dịch phải trong suốt.
• - Chất thử phải bền trong dung dịch và bền
dưới tác dụng của ánh sáng UV-VIS
• II. Máy quang phổ:
– Máy quang phổ thích hợp cho việc đo phổ ở
vùng tử ngoại và khả biến, bao gồm hệ quang
học có khả năng tạo ánh sáng đơn sắc trong
vùng từ 200 đến 800 mm và 1 thiết bị thích
hợp để đo độ hấp thụ.
– Sơ đồ nguyên lý của máy gồm:

Bộ chọn sóng Mẫu Xử lý số liệu


Nguồn sáng Detector
Đơn sắc đo Tính toán, ghi
* Nguồn sáng:
– Vùng tử ngoại UV: Đèn dueteri(D2) hoặc đèn (H2)
– Vùng khả biến ViS: Đèn Wolfram.
* Bộ tạo đơn sắc:
- Dùng lăng kính hoặc cách tử:Tạo đơn sắc (±1mm)
- Dùng kính lọc: Tạo đơn sắc(±10mm).
* Cuvet đựng mẫu đo:
- Đo vùng tử ngoại: Dùng Cuvet thạch anh.
- Đo vùng khả biến dùng Cuvet thạch anh, thủy tinh, nhựa.
- Detector: Bộ phận chủ yếu là tế bào quan điện. Có tác
dụng chuyển ánh thành dòng điện. Cường độ của dòng
điện đo được chính là mật độ quang của dd đem đo.Các
tín hiệu điện sinh ra sẽ được khuyếch đại, sau đó đi vào
máy đo, hoặc máy tính đã cài đặt phần mềm xử lý số liệu
và tính toán kết quả.
• III. Các phương pháp định lượng bằng
quang phổ UV-ViS
1/ phương pháp đo phổ trực tiếp:
Đo độ hấp thụ D của dd mẫu thử, tính nồng độ
C dựa vào giá trị độ hấp thụ riêng
D= E1cm.C.L (L=1cm) C= D1%
1%

E1cm
• 2/ Phương pháp so sánh:
Đo độ hấp thụ của dd mẫu chuẩn, đã biết nồng
độ Cs, và mẫu thử có nồng độ Cx cần xác định.
Theo định luật Lamber-Beer. Sau khi đo độ hấp
thụ của 2 dd ta có:
Ds=K.Cs.L Vì hệ số hấp thụ K, và bề dày của
Cuvet như nhau, nên ta có
Dx=K.Cx.L
Dx Cx Dx
= C x = Cs
Ds Cs Ds

Chú ý: nồng độ dd thử Cx và dd chuẩn Cs không


được chênh lệch quá lớn(≈±10%)
• 3/ Phương pháp đường chuẩn:
- Chuẩn bị 1 dãy chuẩn khoảng 5 dd chất chuẩn với
các nồng độ khác nhau.
- Đo độ hấp thụ của dãy chuẩn, rồi lập đồ thị Ds theo
Cs.
- Đo độ hấp thụ Dx của mẫu thử. Sau đó áp vào
đường chuẩn để xác định nồng độ Cx
D x
Dx x
b
C
Cx Nồng độ

Đồ thị định lượng theo phương pháp đường chuẩn

You might also like