You are on page 1of 14

Chương 6

PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ


KẾT TỦA
• Mục tiêu học tập:
• 1/ Trình bày được nguyên tắc chung và điều
kiện của phản ứng chuẩn độ kết tủa.
• 2/ Nêu được nguyên tắc và kỹ thuật định
lượng bằng bạc trong các phương pháp Moht,
Fonha.
• I/ Nguyên tắc:
• - Chuẩn độ kết tủa là phương pháp thể tích
dựa trên cơ sở của các phản ứng tạo chất kết
tủa ít tan.
• - Yêu cầu của phản ứng chuẩn độ:
• + Phản ứng xảy ra đúng phương trình, không
có phản ứng phụ.
• + Có khả năng kết tủa hoàn toàn.
• + Phản ứng xảy ra nhanh, nhạy, chọn lọc.
• + Tạo kết tủa không tan.
• + Chọn được chỉ thị thích hợp.
• II. Phân loại:
• - Phương pháp đo bạc.
• - Phương pháp đo thủy ngân.
• III. Phương pháp đo bạc:
• Phương pháp dựa trên cơ sở phản ứng kết
tủa các ion halogen Cl-, Br-, I- bằng Ag+, với sự
tạo thành các tủa ít tan.
• Cl- +Ag+ = AgCl .
• Br- + Ag+ = AgBr.
• I- + Ag+ = AgI.
• 1/ Phương pháp Mohr
• a/ Nguyên tắc:
• - Phương pháp Mohr là phương pháp chuẩn độ trực tiếp Cl-
bằng dd chuẩn AgNO3 với chỉ thị K2CrO4. Ở gần điểm tương
đương, 1 giọt AgNO3 thừa sẽ kết hợp với K2CrO4 cho kết tủa
đỏ nâu.
• - Cơ chế phản ứng:
• Ag+ +Cl- = AgCl Trắng
• 2Ag + CrO4- = Ag2CrO4 Đỏ nâu.
• - Phương pháp này chỉ thực hiện ở môi trường pH = 7 vì:
• + Môi trường acid; Tủa Ag2CrO4 bị hòa tan, nên không nhận
biết được điểm tương đương.
• + Môi trường kiềm: Cho kết tủa màu xám đen của Ag2O:
• Ag+ + OH- =AgOH
• 2AgOH = Ag2O (đen) + H2O.
• Chú ý:
• - Không sử dụng phương pháp Mohr để phân
tích dd có chứa ion NH4+ vì tạo thành hợp chất
phức [Ag(NH3)2]OH.
• - Chỉ tiến hành chuẩn độ bằng dd AgNO3 vào
-
dd Cl , mà không làm ngược lại.
• 2/ Phương pháp Fonha (Volhard).
• - Phương pháp Volhard là phương pháp sử
dụng kỹ thuật chuẩn độ ngược: cho AgNO3
-
dư phản ứng với Cl trong môi trường acid.
Định lượng AgNO3 dư bằng dd KSCN đã biết
nồng độ với chỉ thị phèn trắng amoni.
• Cơ chế phản ứng:
• Cl- + Ag+ = AgCl + Ag dư
• Ag+dư + SCN = AgSCN
• Chú ý:
– Điều kiện tiến hành định lượng ở môi trường acid
mạnh (HNO3), vì ở môi trường này tránh được sự
thủy phân của ion Fe3+. Nên nhận biết màu được
rõ hơn.
– Loại bỏ kết tủa AgCl trước khi chuẩn độ AgNO3
dư bằng KSCN để tránh hiện tượng màu không
bền
• IV/ Ứng dụng của phương pháp chuẩn độ kết tủa.
• 1/ Pha dung dịch chuẩn độ AgNO3.
• a. Pha gần đúng dung dịch chuẩn AgNO3.
• Dung dịch chuẩn AgNO3 thường được pha gần đúng
vì AgNO3 luôn chứa tạp chất do phân hủy trong bảo
quản.
• Khối lượng AgNO3 cần cân:
VddxNAgNO3xEAgNO3
EAgNO3=MAgNO3=169,9
mAgNO3=
1000

• - Cân gần đúng khối lượng AgNO3 theo tính toán


trên cân kỹ thuật, hòa tan trong nước tới vừa đủ thể
tích muốn pha.
• - Bảo quản/ chai thủy tinh màu xẫm.
• b/ Xác định nồng độ của dung dịch AgNO3
bằng dung dịch gốc NaCl(Theo phương
pháp Mohr):

AgNO3 • Nhỏ từ từ dd
AgNO3 từ
VAgNO3= số ml đã
buret xuống
tiêu thụ tới khi xuất
hiện màu
C xác10 ml dd NaCl
hồng nhạt ghi
+ 20 ml nước cất Vml AgNO3
+ 57 K2CrO4 5% đã tiêu thụ
• Ta có

• NAgNO3.VAgNO3 = NNaCl. VNaCl

NNaCl. VNaCl
NAgNO3=
VAgNO3
• c/ pha dung dịch gốc NaCl:
• - Khối lượng NaCl cần cân:
VNaClxNNaClxENaCl
mNaCl=
1000
• * Đương lượng gam ENaCl = M= 58,45.
• - Cân chính xác khoản mNaCl gam NaCl, hòa
tan với nước cất trong bình định mức dung tích
Vml, thêm nước tới vạch.
• - Tính hệ số hiệu chỉnh KNaCl và nồng độ thực
Nth(NaCl)
mth
KNaCl = Nth(NaCl)=K.NLT(NaCl)
mLt
• d/ Xác định nồng độ dung dịch KSCN bằng
dung dịch AgNO3
• Nhỏ từ từ dd
KSCN từ
KSCN buret xuống
tới khi xuất
hiện màu đỏ.
Ghi Vml
Vml AgNO3N. KSCN đã
tiêu thụ
+ 2 ml HNO3 đặc
+ 1ml phèn sắt amoni 10%

• Ta có: NKSCN.VKSCN = NAgNO3.VAgNO3


NAgNO3.VAgNO3
NKSCN =
VKSCN
• 3/ Định lượng Clorid Cl- theo pp Fonha:
- Cho 1 thể tích chính xác và thừa của dd AgNO3 đã
biết nồng độ để kết tủa hết Cl-. Sau đó định lượng
AgNO3 dư bằng dd chuẩn KSCN với chỉ thị phèn sắt
amoni 10%.
- Loại bỏ AgCl kết tủa trước khi định lượng bằng cách
lọc qua 2 lần giấy lọc, để dịch lọc trong, lúc đó mới
lấy dd đem định lượng.
- Cơ chế phản ứng:
- Ag+ + Cl- = AgCl + Ag+ dư
- Ag+ dư + SCN- = AgSCN
- SCN- + Fe3+ = [FeSCN]2+ (màu đỏ) -
(VAg + .NAg+ - VSCN .NSCN).ENaCl x100.f
- Tính kết tủa: CNaCl%= 1000.V NaCl

You might also like