You are on page 1of 4

1 Soạn: Đỗ Cao Long

ÔN THI ĐẠI HỌC NĂM 2009 Û ( m - 2 ) x 2 - 2 x - 1 £ 0 với mọi x.


ìm - 2 < 0 ìm < 2
Chương I: Hàm số Ûí Ûí Û m £ -3 .
Cấu trúc đề thi của Bộ GD&ĐT: î D¢ = 3 + m £ 0 î m £ -3
· Kết luận: Giá trị của m phải tìm thỏa yêu cầu Bài toán là
Câu Nội dung kiến thức Điểm
m £ -3 .
· Khảo sát, vẽ đồ thị của hàm số. 2 x 2 - 3x + m
Ví dụ 2: Tìm m để hàm số y = đồng biến trên
· Các Bài toán liên quan đến ứng dụng của đạo hàm x -1
và đồ thị của hàm số: Chiều biến thiên của hàm số. khoảng ( 3; +¥ ) .
I Cực trị. Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số. 2,0
Tiếp tuyến, tiệm cận (đứng và ngang) của đồ thị hàm Hướng dẫn giải:
số. Tìm trên đồ thị những điểm có tính chất cho 2 x2 - 4 x + 3 - m
· Với mọi x > 3 , ta có y¢ = .
trước; tương giao giữa hai đồ thị (một trong hai đồ ( x - 1)
2

thị là đường thẳng);...


· Hàm số đồng biến trên khoảng ( 3; +¥ ) khi và chỉ khi
NỘI DUNG ÔN TẬP 2 x2 - 4 x + 3 - m
y¢ = ³ 0 với mọi x > 3 Û 2 x 2 - 4 x + 3 - m ³ 0 với
1. Chiều biến thiên của hàm số ( x - 1)
2

Kiến thức:
mọi x > 3 . (*)
Cho hàm số y = f ( x ) xác định và có đạo hàm trên khoảng ( a; b ) . Việc giải quyết vấn đề này có 02 cách:
· Nếu y¢ ( x ) ³ 0 với mọi x Î ( a; b ) ( y¢ = 0 tại hữu hạn điểm thuộc Cách 1: Dùng định lý về dấu của tam thức bậc hai (cách này khó
( a; b ) ) thì hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng ( a; b ) . với nhiều học sinh).
Cách 2: Dùng đạo hàm
· Nếu y¢ ( x ) £ 0 với mọi x Î ( a; b ) ( y¢ = 0 tại hữu hạn điểm thuộc
Ta có (*) Û 2 x 2 - 4 x + 3 ³ m , với mọi x > 3 (**)
( a; b ) ) thì hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên khoảng ( a; b ) . Xét hàm số y = f ( x ) = 2 x 2 - 4 x + 3 trên khoảng ( 3; +¥ ) , ta có:
Ví dụ 1: Tìm m để hàm số y = ( m - 2 ) x3 - 3 x 2 - 3x + 2 luôn nghịch f ¢ ( x ) = 4 ( x - 1) > 0, với mọi x > 3 . Vậy hàm số đồng biến trên
biến (trên tập xác định). ( 3; +¥ ) .
Hướng dẫn: Suy ra f ( x ) = 2 x 2 - 4 x + 3 > f ( 3) = 9 .
· Tập xác định: D = ¡
Do đó (**) được thỏa mãn Û m £ 9 .
· Đạo hàm y¢ = 3 ( m - 2 ) x 2 - 6 x - 3 = 3 éë( m - 2 ) x 2 - 2 x - 1ùû
· Kết luận: Giá trị của m phải tìm là m £ 9 .
Hàm số luôn nghịch biến khi và chỉ khi y¢ £ 0 với mọi x. · Bài tập tự luyện:

1 2
2 Soạn: Đỗ Cao Long
Bài 1: (ĐH Ngoại thương 1997) · Điều kiện cần và đủ để hàm số đạt cực tiểu tại x = 2 là:
Tìm m để hàm số y = x3 + 3 x 2 + ( m + 1) x + 4m nghịch biến trên ìï y¢ ( 2 ) = 0
khoảng ( -1;1) . í
ïî y¢¢ ( 2 ) > 0
Bài 2: (ĐH Luật – Dược 2001) ìém = 1
Tìm m để hàm số y = x3 - 3 ( m - 1) x 2 + 3m ( m - 2 ) x + 1 đồng biến ìï3 ( 4 - 4m + m2 - 1) = 0 ì m 2 - 4m + 3 = 0 ï
Ûí Ûí Û í êë m = 3 Û m = 3 .
trên các khoảng thỏa mãn 1 £ x £ 2 . ïî6 ( 2 - m ) < 0 î2 - m < 0 ïm > 2
î
· Kết luận: m = 3 .
2. Cực trị Nhận xét: Ngoài cách giải trên có thể dùng điều kiện cần (điều
Lý thuyết:
kiện cần để hàm số có cực trị tại x = 2 là y¢ ( 2 ) = 0 ) để tìm m, sau
1). Giả sử hàm số y = f ( x ) liên tục trên khoảng ( a; b ) chứa điểm
đó kiểm tra lại rồi kết luận.
x0 và có đạo hàm trên khoảng ( a; b ) \ { x0 } . Ví dụ 2: (ĐH Cảnh sát 2000)
· Nếu f ¢ ( x ) < 0 với mọi x Î ( a; x0 ) và f ¢ ( x ) > 0 với mọi 1 3
Tìm m để hàm số y = x 4 - mx 2 + chỉ có cực tiểu mà không có
x Î ( x0 ; b ) thì hàm số đạt cực tiểu tại điểm x0 . 4 2
cực đại.
· Nếu f ¢ ( x ) > 0 với mọi x Î ( a; x0 ) và f ¢ ( x ) < 0 với mọi
Hướng dẫn giải:
x Î ( x0 ; b ) thì hàm số đạt cực đại tại điểm x0 . · Tập xác định: D = ¡
2). Giả sử hàm số y = f ( x ) có đạo hàm cấp một trên khoảng · Đạo hàm: y¢ = x 3 - 2mx = x ( x 2 - 2m ) , y¢¢ = 3 x 2 - 2m ,
( a; b ) chứa x0 , f ¢ ( x0 ) = 0 và có đạo hàm cấp hai khác 0 tại x0 . éx = 0
y¢ = 0 Û ê 2
· Nếu f ¢¢ ( x0 ) < 0 thì hàm số đạt cực đại tại điểm x0 . ë x = 2m
· Nếu f ¢¢ ( x0 ) > 0 thì hàm số đạt cực tiểu tại điểm x0 . · Xét các trường hợp sau:
Ví dụ 1: (CĐSP TP Hồ Chí Minh 1999) 1). Nếu m = 0 thì y¢ = 0 Û x = 0 và y¢¢ ( 0 ) = 0 nên trường hợp này
Tìm m để hàm số y = x3 - 3mx 2 + 3 ( m 2 - 1) x + m đạt cực tiểu tại hàm số không có cực trị.
2). Nếu m < 0 thì y¢ = 0 Û x = 0 và y¢¢ ( 0 ) = -2m > 0 nên trường
x = 2.
Hướng dẫn giải: hợp này hàm số đạt cực tiểu tại x = 0 .
· Tập xác định: D = ¡ éx = 0
3). Nếu m > 0 thì y¢ = 0 Û ê , trường hợp này hàm số có
· Đạo hàm: y¢ = 3 ( x 2 - 2mx + m 2 - 1) , y¢¢ = 6 ( x - m ) ë x = ± 2m
cả cực đại và cực tiểu.

3 4
3 Soạn: Đỗ Cao Long
· Tóm lại: Hàm số chỉ có cực tiểu mà không có cực đại khi 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( C ) của hàm số (1) khi
m < 0. m = 0.
2. Tìm các giá trị của m để đồ thị của hàm số (1) có 3 điểm cực
§ Bài tập tự luyện: trị sao cho tam giác có 3 đỉnh là các điểm cực trị đó nhận gốc tọa
Bài 1: (ĐH, CĐ Khối B, 2005) độ O làm trọng tâm.
x 2 + ( m + 1) x + m + 1 3. Tiếp tuyến, tiệm cận của đồ thị hàm số
Cho hàm số y = , (m là tham số).
x +1 Bài 1: (ĐH, CĐ khối D năm 2005)
Chứng minh rằng với m bất kỳ, đồ thị hàm số luôn có điểm cực 1
Gọi ( Cm ) là đồ thị của hàm số y = x 3 -
m 2 1
x + (*)
đại, điểm cực tiểu và khoảng cách giữa hai điểm đó bằng 20 . 3 2 3
Bài 2: (ĐH, CĐ Khối A 2005) ( m là tham số)
1 Gọi M là điểm thuộc ( Cm ) có hoành độ bằng -1 . Tìm m để tiếp
Cho hàm số y = mx + có đồ thị là ( Cm ) , (m là tham số).
x tuyến của ( Cm ) tại điểm M song song với đường thẳng
Tìm m để hàm số có cực trị và khoảng cách từ điểm cực tiểu của
1
5x - y = 0 .
( Cm ) đến tiệm cận xiên của ( Cm ) bằng . Bài 2: (ĐH, CĐ khối B năm 2006)
2
x2 + x - 1
Bài 3: (ĐH, CĐ Khối A 2007) Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) . Viết phương trình tiếp
x 2 + 2 ( m + 1) x + m 2 + 4m x+2
Cho hàm số y = (1), m là tham số. tuyến của đồ thị ( C ) , biết tiếp tuyến vuông góc với tiệm cận
x+2
Tìm m để hàm số (1) có cực đại, cực tiểu đồng thời các điểm cực xiên của ( C ) .
trị của đồ thị cùng với gốc tọa độ O tạo thành một tam giác Bài 3: (ĐH, CĐ khối B năm 2008)
vuông tại O.
Cho hàm số y = 4 x3 - 6 x 2 + 1 (1). Viết phương trình tiếp
Bài 4: (ĐH, CĐ Khối B 2007)
tuyến của đồ thị hàm số (1), biết rằng tiếp tuyến đó đi qua điểm
Cho hàm số y = - x 3 + 3x 2 + 3 ( m 2 - 1) x - 3m 2 - 1 (1) , m là tham
M ( -1; -9 ) .
số.
4. Tìm trên đồ thị những điểm có tính chất cho trước. Giá trị
Tìm m để hàm số (1) có cực đại, cực tiểu đồng thời các điểm cực
lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số.
trị của đồ thị cách đều gốc tọa độ O.
Bài 1: (ĐH, CĐ khối B năm 2007)
Bài 5: Cho hàm số y = x 4 - mx 2 + 4 x + m (1), (m là
tham số).

5 6
4 Soạn: Đỗ Cao Long
2x Bài 3: (ĐH, CĐ khối D năm 2008)
Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) . Tìm tọa độ điểm M thuộc
x +1 Cho hàm số y = x3 - 3 x 2 + 4 (1). Chứng minh rằng mọi
( C ) , biết tiếp tuyến của ( C ) tại M cắt hai trục Ox, Oy tại A, B và đường thẳng đi qua điểm I (1;2 ) với hệ số góc k ( k > -3) đều
tam giác OAB có diện tích bằng 1 . cắt đồ thị của hàm số (1) tại 3 điểm phân biệt I, A, B đồng thời I
4 là trung điểm của đoạn thẳng AB.
x + 3x + 6
2
Bài 4: Cho hàm số y = - x3 + ax 2 - 4
Bài 2: Cho hàm số y = . Tìm tất cả những điểm trên (1), (a là tham số).
x+2 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi a = 3 .
đồ thị hàm số cóa tọa độ là số nguyên.
2. Tìm a để phương trình x3 - ax 2 + m + 4 = 0 có 3 nghiệm phân
x2 + 2 x + 2 biệt với mọi m thỏa mãn điều kiện -4 < m < 0 .
Bài 3: Cho hàm số y = . Tìm trên đồ thị hàm số
x +1
những điểm có khoảng cách từ điểm đó đến trục Ox bằng 2 lần
khoảng cách từ điểm đó đến trục Oy.
Bài 4: Cho hàm số y = 2 x 4 - 3 x 2 + 2 x + 1 . Tìm điểm M thuộc đồ
thị hàm số sao cho hoảng cách từ M đến đường thẳng
y = 3 x + 6 = 0 là nhỏ nhất.
2x + 1
Bài 5: Cho hàm số y = . Tìm trên đồ thị hàm số những
x +1
điểm có tổng khoảng cách đến 2 tiệm cận có giá trị nhỏ nhất.
5. Tương giao giữa hai đồ thị
Bài 1: (ĐH, CĐ khối A năm 2006)
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số
y = 2 x3 - 9 x 2 + 12 x - 4 .
2. Tìm m để phương trình 2 x3 - 9 x 2 + 12 x = m có 6 nghiệm
phân biệt.
Bài 2: (ĐH, CĐ khối D năm 2006)
Cho hàm số y = x3 - 3 x + 2 có đồ thị ( C ) . Gọi d là đường thẳng
đi qua điểm A ( 3;20 ) và có hệ số góc là m. Tìm m để đường
thẳng d cắt đồ thị ( C ) tại 3 điểm phân biệt.

7 8

You might also like