You are on page 1of 213

KINH TẾ VI MÔ

(Microeconomics)
 Giảng viên: Ths.Trần Mạnh Kiên
 Email: kienkinhte@yahoo.com (Có thể gửi góp ý và
thắc mắc thông qua mail hoặc YM. Khi add nick yêu
cầu ghi tên lớp).
 Cách tính điểm: 1 bài tiểu luận cá nhân (25% điểm),
1 bài tiểu luận nhóm (25% điểm), thi cuối kỳ (50%
điểm).
 Thi tự luận + trắc nghiệm, được sử dụng tài liệu
 Phải có slide bài giảng trong giờ học!!!
 Phải xem bài trước giờ học!
9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 1

TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH

 Nguyễn Văn Ngọc (2007). Bài giảng


Nguyên lý kinh tế vi mô.
 Trương Thị Hạnh (2006). Kinh tế vi mô (lý
thuyết, bài tập và bài giải). NXB Thống kê.
 Bộ Giáo dục và Đào tạo. Kinh tế học vi mô.
NXB Giáo dục.
 Mankiw, N.Gregory. Nguyên lí kinh tế học
(tập 1). Bản dịch tiếng Việt. NXB Thống kê.
 Begg, David (ed). Kinh tế học. NXB Thống kê
…
9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 2

1
MỘT SỐ WEBSITE NÊN THAM KHẢO

 http://www.viet-studies.info/kinhte/kinhte.htm (Trang
của TS.Trần Hữu Dũng)
 http://www.vneconomy.vn/ (Thời báo kinh tế Việt
Nam)
 http://www.sbv.gov.vn/vn/home/tapchi.jsp (Tạp chí
Ngân hàng – Ngân hàng Nhà nước)
 http://www.gso.gov.vn (Tổng cục Thống kê)
 http://www.minhbien.org/
 http://www.kinhtehoc.com/
 http://www.studygs.net/vietnamese/

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 3

MỤC ĐÍCH MÔN HỌC


 Giúp sinh viên hiểu những khái niệm căn bản về kinh tế
vi mô như cung, cầu, cạnh tranh, độc quyền, hàng hóa
công… Hiểu được một cách đại cương cách thức hoạt
động của nền kinh tế thị trường và các doanh nghiệp.
 Giúp sinh viên hiểu và giải thích được một số hiện
tượng kinh tế và xã hội đang diễn ra ở Việt Nam và trên
thế giới (ở tầm vi mô).
 Giúp tạo cho sinh viên tư duy phê phán (critical
thinking), cởi mở, biết chấp nhận những quan điểm
khác biệt. Áp dụng được cách tư duy của của kinh tế
học vào trong cuộc sống hàng ngày và nâng cao một số
kỹ năng mềm khác.
9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 4

2
PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP

 Phải chủ yếu tự đọc slide, các tài liệu do


giảng viên giới thiệu, tài liệu trong thư viện và
từ các nguồn khác. Giảng viên chỉ giải thích
những vấn đề quan trọng trên lớp.
 Trong quá trình học, sinh viên cần tận dụng
cơ hội để nâng cao kỹ năng làm việc nhóm,
kỹ năng trình bày, thuyết trình… Nâng cao kỹ
năng tìm tài liệu trên Internet.
 Khuyến khích sinh viên đặt câu hỏi trực tiếp
tại lớp!
9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 5

KINH TẾ VI MÔ
(Microeconomics)
 Chương 1: 10 nguyên tắc của kinh tế học và
cách tư duy như một nhà kinh tế
 Chương 2: Cung và cầu
 Chương 3: Lí thuyết hành vi của người tiêu dùng
 Chương 4: Lí thuyết về doanh nghiệp
 Chương 5: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
 Chương 6: Thị trường độc quyền
 Chương 7: Thị trường độc quyền nhóm và cạnh
tranh độc quyền
 Chương 8: Ngoại tác và hàng hóa công

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 6

3
KẾ HOẠCH HỌC TẬP DỰ KIẾN
Buổi Nội dung Buổi Nội dung
1 Chương 1: 11 Chương 4: Lí thuyết công ty
2 10 nguyên lí của kinh tế học 12 Chương 5: Thị trường
3 13 cạnh tranh hoàn hảo
4 Chương 2: Cung và cầu 14
5 15 Chương 6:
6 Chương 3: Lí thuyết về hành Thị trường độc quyền
16
vi người tiêu dùng
7 17 Chương 7: Thị trường độc
Chương 8: Ngoại tác và
8 quyền nhóm và cạnh tranh
hàng hóa công 18 độc quyền
9 Thảo luận 19
Báo cáo tiểu luận nhóm
10 Chương 4: Lí thuyết công ty 20
9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 7

4
CHƯƠNG 1

MƯỜI NGUYÊN LÝ CỦA KINH TẾ HỌC &


CÁCH TƯ DUY NHƯ MỘT NHÀ KINH TẾ

9/6/2008 Trần Mạnh Kiên 1

KINH TẾ HỌC

 “Kinh tế học là môn học nghiên cứu loài


người trong cuộc sống thường nhật của
họ”. (Alfred Marshall)

9/6/2008 Trần Mạnh Kiên 2

Nền kinh tế . . .
. . . Thuật ngữ kinh tế (economy) bắt nguồn từ
tiếng Hy lạp có nghĩa là: “người quản lý một hộ
gia đình”. Vi du\Kinh tế học – Wikipedia.mht

 Một hộ gia đình và một nền kinh tế phải đối mặt


với nhiều quyết định:
 Ai sẽ làm việc?
 Loại hàng hóa nào sẽ được sản xuất và sản
xuất bao nhiêu?
 Loại tài nguyên nào nên được sử dụng trong
sản xuất?
 Nên bán hàng hóa với giá nào?

9/6/2008 Trần Mạnh Kiên 3

1
MƯỜI NGUYÊN LÝ CỦA
KINH TẾ HỌC
Xã hội và nguồn lực khan hiếm:
 Khan hiếm (Scarcity). . . có nghĩa là xã hội chỉ
có một nguồn lực có giới hạn và do đó không
thể sản xuất mọi loại hàng hóa và dịch vụ mà
mọi người mong muốn.
 Việc quản lý nguồn lực của một xã hội rất
quan trọng bởi vì nguồn lực luôn khan hiếm.
Kinh tế học (Economics) là một ngành học
nghiên cứu cách thức để xã hội có thể quản lý
các nguồn lực khan hiếm của nó.
9/6/2008 Trần Mạnh Kiên 4

MƯỜI NGUYÊN LÝ CỦA KINH TẾ HỌC

Con người ra quyết định như thế nào?


1. Con người phải đối mặt với sự đánh đổi
2. Chi phí của một thứ là cái mà bạn phải từ bỏ để có được nó
3. Con người duy lí suy nghĩ tại điểm cận biên
4. Con người phản ứng với các kích thích
Con người tương tác với nhau thế nào?
5. Thương mại làm mọi người đều có lợi
6. Thị trường luôn là phương thức tốt để tổ chức hoạt động kinh tế
7. Đôi khi chính phủ có thể cải thiện được kết cục thị trường
Nền kinh tế như một tổng thể vận hành như thế nào?
8. Mức sống của 1 quốc gia phụ thuộc vào năng lực sản xuất hàng hóa
và dịch vụ của nước đó
9. Giá cả tăng khi chính phủ in quá nhiều tiền
10. Chính phủ phải đối mặt với sự đánh đổi trong ngắn hạn giữa lạm
phát và thất nghiệp

9/6/2008 Trần Mạnh Kiên 5

NGUYÊN LÝ 1: CON NGƯỜI ĐỐI MẶT VỚI


SỰ ĐÁNH ĐỔI

 Ngạn ngữ Phương Tây: “Không có bữa ăn


trưa miễn phí!” (There is no such thing as a
free lunch!) hoặc “Cái gì cũng có giá của nó!”.
Vi du\Vịnh Vân Phong.mht

9/6/2008 Trần Mạnh Kiên 6

2
NGUYÊN LÝ 1:
CON NGƯỜI ĐỐI MẶT VỚI SỰ ĐÁNH ĐỔI

Để có một thứ gì đó, chúng ta thường phải hi


sinh một thứ khác:
 Súng đánh đổi bơ Vi du\Bac Trieu Tien hat nhan.mht Vi du\Bac trieu tien doi.mht Vi du\Bac
trieu tien 2.mht Vi du\My-Sung va bo.mht

 Thức ăn đánh đổi quần áo


 Thời gian thư giãn đánh đổi làm việc
 Hiệu quả đánh đổi công bằng

Đưa ra quyết định đòi hỏi đánh đổi


một mục tiêu lấy một mục tiêu khác
9/6/2008 Trần Mạnh Kiên 7

NGUYÊN LÝ 1: CON NGƯỜI ĐỐI MẶT VỚI


SỰ ĐÁNH ĐỔI

 Hiệu quả hay công bằng


 Hiệu quả (Efficiency) có nghĩa rằng xã hội có được
nhiều nhất có thể từ nguồn lực có hạn của nó;
 Công bằng (Equity) có nghĩa rằng lợi ích của những
nguồn lực trên được phân phối hợp lý (fairly) giữa
các thành viên của xã hội.
 Khi chính phủ thực hiện các chính sách tái phân
phối giúp công bằng hơn thì cũng thường làm hại tới
hiệu quả của nền kinh tế hay nói cách khác, khi cố
cắt miếng bánh ra các phần đều nhau hơn, chính
phủ đã làm chiếc bánh nhỏ lại Vi du\Cuba lương cào bằng.mht Vi du\nguoi giau
duoc loi.mht Vi du\kinh te nong thon.mht Vi du\cong bang xa hoi.pdf

9/6/2008 Trần Mạnh Kiên 8

NGUYÊN LÝ 2: CHI PHÍ CỦA MỘT THỨ LÀ


CÁI MÀ BẠN PHẢI TỪ BỎ ĐỂ CÓ ĐƯỢC NÓ

 Vì con người luôn phải đối mặt với sự đánh đổi nên
quá trình ra quyết định đòi hỏi phải so sánh chi phí
(cost) và lợi ích (benefit) của các đường lối hành
động khác nhau:
 Liệu nên đi học hay đi làm?
 Liệu nên đến lớp hay ở nhà ngủ?
 Song trong nhiều trường hợp, chi phí của một số
hành động không phải lúc nào cũng rõ ràng như biểu
hiện ban đầu của chúng.
 Chi phí cơ hội của một thứ là những cái mà bạn phải
từ bỏ để có được nó.

9/6/2008 Trần Mạnh Kiên 9

3
NGUYÊN LÝ 3: NGƯỜI DUY LÝ SUY NGHĨ TẠI
ĐIỂM CẬN BIÊN

 Các thay đổi biên thường nhỏ, được điều


chỉnh tăng lên dần theo hành động đang diễn
ra. Con người thường phải lựa chọn mức
biên hơn là lựa chọn tổng thể.
 Con người duy lí (rational) ra quyết định bằng
cách so sánh lợi ích cận biên và chi phí cận
biên. Người duy lí chỉ hành động khi lợi ích
cận biên vượt chi phí cận biên. Vi du\Giá thuốc cao 1.mht Vi du\giá
thuốc cao 2.mht Vi du\mo xuong.mht Vi du\ép mua bảo hiểm.mht Vi du\lao dong doi du.mht Vi du\dan My o duy li.mht

9/6/2008 Trần Mạnh Kiên 10

NGUYÊN LÝ 4: CON NGƯỜI ĐÁP ỨNG LẠI


CÁC KHUYẾN KHÍCH

 Vì mọi người ra quyết định dựa trên sự so


sánh chi phí và lợi ích nên hành vi của họ có
thể thay đổi khi ích lợi hoặc chi phí thay đổi,
tức là mọi người phản ứng với các kích thích.
 Các nhà hoạch định chính sách công cộng
không bao giờ được quên các kích thích, vì
nhiều chính sách làm thay đổi lợi ích hoặc chi
phí mà mọi người phải đối mặt và bởi vậy
làm thay đổi hành vi của họ. Vi du\hang rong.mht Vi du\130 kiến nghị cho
giáo dục.mht Vi du\san oto do trom.mht Vi du\chinh sach sinh non.mht

9/6/2008 Trần Mạnh Kiên 11

NGUYÊN LÝ 5: THƯƠNG MẠI LÀM CHO


MỌI NGƯỜI ĐỀU CÓ LỢI

 Mọi người có thể thu được lợi ích từ việc trao


đổi thương mại với những người khác
 Cạnh tranh mang lại lợi ích trong thương mại
 Thương mại cho phép mọi người chuyên
môn hóa trong những công việc mà họ thành
thạo nhất Vi du\malaysia.mht Vi du\Mỹ ngày càng bảo hộ.mht Vi du\Không nên bảo hộ.mht Vi du\Thit ga re
di.mht

9/6/2008 Trần Mạnh Kiên 12

4
NGUYÊN LÝ 6: THN TRƯỜNG LUÔN LÀ PHƯƠNG CÁCH TỐT
ĐỂ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ

 Một nền kinh tế thị trường là nền kinh tế mà


các nguồn lực được phân phối thông qua các
quyết định phi tập trung của nhiều doanh
nghiệp và hộ gia đình khi họ tương tác trên
thị trường hàng hóa và dịch vụ Vi du\Vong kim co.mht Vi du\Anh bao
cap.doc

 Các hộ gia đình quyết định họ nên mua và


nên làm cái gì.
 Các doanh nghiệp quyết định họ nên thuê ai
và nên sản xuất cái gì.

9/6/2008 Trần Mạnh Kiên 13

NGUYÊN LÝ 6: THN TRƯỜNG LUÔN LÀ PHƯƠNG CÁCH TỐT


ĐỂ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ

 Adam Smith đã quan sát thấy rằng các hộ gia đình


và doanh nghiệp tương tác trên thị trường hành động
như thể họ được hướng dẫn bởi một bàn tay vô hình
(invisible hand). Vi du\Thanh long.mht
 Do giá cả hướng dẫn nên các tác nhân trong nền kinh
tế sẽ làm điều tốt nhất cho mình và qua đó mang lại lợi
ích tối đa cho xã hội. Ông cổ vũ cho nguyên tắc tự do
vận hành và nhà nước không can thiệp vào thị trường
(laissez – faire).
 Nhưng do các hộ gia đình và doanh nghiệp chỉ xem
xét giá cả khi quyết định mua hoặc bán nên họ sẽ
không tính đến các chi phí xã hội của các hành động
của họ.
9/6/2008 Trần Mạnh Kiên 14

NGUYÊN LÝ 6: THN TRƯỜNG LUÔN LÀ PHƯƠNG


CÁCH TỐT ĐỂ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ

 “Không phải nhờ lòng nhân từ của những người bán thịt,
chủ cửa hàng rượu hay người bán bánh mì mà chúng ta
có được bữa tối mà chính là nhờ lợi ích riêng của họ...
Mỗi cá nhân thường không có ý chăm lo cho lợi ích cộng
đồng, cũng như không biết rằng điều mình làm sẽ đem lại
ích lợi cho cộng đồng. Anh ta chỉ nhắm tới lợi ích riêng
của mình và trong trường hợp này, cũng giống như nhiều
trường hợp khác, anh ta được dẫn dắt bởi một bàn tay vô
hình để thực hiện một sứ mệnh mà anh ta không hề có
dự định thực hiện. Song không phải lúc nào cũng là tồi tệ
với xã hội nếu điều đó nằm ngoài dự định của anh ta.
Bằng cách theo đuổi lợi ích riêng của mình, anh ta
thường xuyên thúc đẩy lợi ích cộng đồng một cách
hiệu quả hơn cả khi anh ta thực sự có ý định làm như
vậy”. Adam Smith (1723-1790) Vi du\mùa hè xanh.mht Vi du\hon nhan han quoc.mht Vi
du\Lực điền ế vợ.mht
9/6/2008 Trần Mạnh Kiên 15

5
NGUYÊN LÝ 7: CHÍNH PHỦ ĐÔI KHI CÓ
THỂ CẢI THIỆN KẾT QUẢ THN TRƯỜNG

 Thất bại thị trường (Market failure) xảy ra khi


thị trường thất bại trong việc phân bố nguồn
lực một cách có hiệu quả
 Khi thị trường thất bại chính phủ có thể can
thiệp để kích thích hiệu quả và công bằng

9/6/2008 Trần Mạnh Kiên 16

NGUYÊN LÝ 7: CHÍNH PHỦ ĐÔI KHI CÓ


THỂ CẢI THIỆN KẾT QUẢ THN TRƯỜNG

 Thất bại thị trường có xảy ra do:


 Một ngoại ứng (externality), là ảnh hưởng từ
hành động của một người hoặc một doanh
nghiệp tới những người bên ngoài Vi du\Vinashin 1.mht Vi
du\Vinashin 2.mht Vi du\Khac tinh cua “dinh tac”.mht

 Sức mạnh thị trường (market power), đây là


khả năng của một người hay một doanh
nghiệp đơn lẻ gây ảnh hưởng một cách quá
mức, không chính đáng tới giá cả thị trường

9/6/2008 Trần Mạnh Kiên 17

NGUYÊN LÝ 8: MỨC SỐNG CỦA MỘT QUỐC GIA PHỤ THUỘC


VÀO NĂNG LỰC SẢN XUẤT CỦA NÓ

 Hầu hết những sự khác nhau trong mức sống


giữa các quốc gia được giải thích bởi năng
suất của chúng. Các cách giải thích khác chỉ
đóng vai trò thứ yếu.
 Năng suất (Productivity) là số lượng sản
phẩm hàng hóa và dịch vụ được sản xuất
trong mỗi giờ của người lao động.
 Nguyên lý 70/x

9/6/2008 Trần Mạnh Kiên 18

6
NGUYÊN LÝ 9: GIÁ CẢ SẼ TĂNG LÊN KHI
CHÍNH PHỦ IN QUÁ NHIỀU TIỀN

 Lạm phát (Inflation) là sự tăng lên trong mức


giá chung của nền kinh tế
 Một trong những nguyên nhân của lạm phát
là sự tăng lên của khối lượng tiền tệ
 Khi chính phủ in ra một số lượng lớn tiền tệ,
giá trị của chúng giảm xuống
 Tháng 1/1921, giá 1 tờ báo ở Đức là 0,3
mark. 11/1922 nó có giá: 70.000.000 mark!!! Vi
du\Zimbabwe.mht Vi du\nuoc mat ti phu.mht

9/6/2008 Trần Mạnh Kiên 19

NGUYÊN LÝ 10: XÃ HỘI PHẢI ĐÁNH ĐỔI TRONG NGẮN HẠN


GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP

 Đường cong Philips Lạm phát

minh họa sự đánh đổi 8

giữa lạm phát và thất 7

nghiệp: 6

Lạm phát  5

Thất nghiệp 4

Đây là sự đánh đổi 3

ngắn hạn! 2
Đường cong Phillips

1 2 3 4 5 6 7 8
Thất nghiệp

9/6/2008 Trần Mạnh Kiên 20

Đường Phillips ở Mỹ giai đoạn


9
1950 và 1960
8
7
Rate of Inflation

6
1966
5
1967
4
1956 1968
1965
3 1964
1963 1959
2 1957 1958
1962 1960
1
0 1961

0 2 4 6 8
Unemployment Rate
Principles of Macroeconomics Ch. 21 Second Canadian Edition

7
TÓM TẮT
 Khi các cá nhân ra quyết định, họ phải đối mặt với sự đánh đổi
giữa các mục tiêu khác nhau
 Chi phí của bất kỳ hành động nào được đo lường bằng các cơ
hội đã mất đi
 Con người duy lý đưa ra các quyết định bằng việc so sánh giữa
lợi ích và chi phí cận biên
 Con người thay đổi hành vi để đáp ứng lại các kích thích
 Thương mại có thể đồng thời làm lợi cho các bên tham gia
 Thị trường luôn là phương cách tốt để phối hợp sự trao đổi giữa
con người
 Chính phủ có khả năng cải thiện kết quả thị trường nếu có một
số thất bại thị trường hoặc nếu thị trường gây ra sự bất bình
đẳng
 Năng suất là nguồn gốc nền tảng của mức sống
 Tăng trưởng tiền tệ là nguồn gốc căn bản của lạm phát
 Xã hội phải đối mặt với sự đánh đổi giữa lạm phát và thất
nghiệp
9/6/2008 Trần Mạnh Kiên 22

TƯ DUY NHƯ MỘT NHÀ KINH TẾ

9/6/2008 Trần Mạnh Kiên 23

TƯ DUY NHƯ MỘT NHÀ KINH TẾ


 Mọi ngành khoa học đều có các thuật ngữ của
chúng:
 Toán học
 Tích phân  Tiên đề  Không gian véc tơ
 Tâm lý học
 Cái ngã  Cái tôi  Nhận thức
 Triết học
 Biện chứng  Tư biện  Siêu hình
 Kinh tế học
 Cung  Chi phí cơ hội  Độ co giãn  Thặng dư
người tiêu dùng

9/6/2008 Trần Mạnh Kiên 24

8
TƯ DUY NHƯ MỘT NHÀ KINH TẾ

 Kinh tế học dạy bạn cách...:


 Suy nghĩ về sự chọn lựa
 Lượng giá chi phí cá nhân và chọn
lựa xã hội
 Xem xét và tìm hiểu cách thức các
sự việc và chủ đề liên quan tới
nhau

9/6/2008 Trần Mạnh Kiên 25

NHÀ KINH TẾ NHƯ MỘT


NHÀ KHOA HỌC
 Cách tư duy của khoa học kinh tế . . .
 Suy
nghĩ theo hướng phân tích và
khách quan
 Sử dụng các phương pháp khoa học
 Sử dụng các mô hình rút gọn để giải
thích cách thức một thế giới thực,
phức tạp vận hành
 Phát triển các lý thuyết, thu thập và
phân tích dữ liệu để đánh giá lý thuyết

9/6/2008 Trần Mạnh Kiên 26

VAI TRÒ CỦA CÁC GIẢ ĐNNH

 Các nhà kinh tế đưa ra các giả định


để giúp thế giới thực trở nên dễ hiểu
hơn
 Nghệ thuật trong tư duy khoa học là
quyết định xem nên sử dụng giả định
nào
 Các nhà kinh tế sử dụng các giả định
khác nhau để trả lời các câu hỏi khác
nhau
9/6/2008 Trần Mạnh Kiên 27

9
MÔ HÌNH KINH TẾ

 Các nhà kinh tế sử dụng các mô hình


đơn giản hóa để giúp chúng ta hiểu thế
giới dễ dàng hơn
 2 mô hình được sử dụng nhiều nhất là
Biểu đồ dòng chu chuyển (The Circular
Flow Diagram) và Đường giới hạn khả
năng sản xuất (The Production
Possibilities Frontier).

9/6/2008 Trần Mạnh Kiên 28

Hình 1: Biểu đồ dòng chu chuyển

THỊ TRƯỜNG
Thu nhập CHO Chi tiêu
HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ
•Doanh nghiệp bán
Hàng hóa •Hộ gia đình mua Hàng hóa
và dịch vụ và dịch vụ
được bán được mua

DOANH NGHIỆP HỘ GIA ĐÌNH


•Sản xuất và bán •Mua và tiêu dùng
hàng hóa và dịch vụ hàng hóa và dịch vụ
•Thuê và sử dụng •Sở hữu và bán
các yếu tố sản xuất các yếu tố sản xuất

Các yếu tố Lao động, đất,


THỊ TRƯỜNG
sản xuất CHO và vốn
CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT
•Hộ gia đình bán Thu nhập
Lương, tiền thuê,
và lợi nhuận •Doanh nghiệp mua
= Luồng đầu vào
và đầu ra
= Luồng tiền
9/6/2008 Trần Mạnh Kiên 29

BIỂU ĐỒ DÒNG CHU CHUYỂN

 Các doanh nghiệp


Sản xuất và bán các hàng hóa, dịch

vụ
 Thuê và sử dụng các yếu tố sản xuất
 Các hộ gia đình
 Mua và tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ
 Sở hữu và bán các yếu tố sản xuất

9/6/2008 Trần Mạnh Kiên 30

10
BIỂU ĐỒ DÒNG CHU CHUYỂN
 Thị trường hàng hóa và dịch vụ
Các doanh nghiệp bán

Các hộ gia đình mua

 Thị trường cho các yếu tố sản xuất
 Các hộ gia đình bán
 Các doanh nghiệp mua
 Các yếu tố sản xuất (Factors of Production)
 Các đầu vào để sản xuất hàng hóa và dịch vụ
 Đất đai, lao động và tư bản

9/6/2008 Trần Mạnh Kiên 31

ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT

 Đường Giới hạn khả năng sản xuất


(production possibilities frontier) là
một biểu đồ cho thấy các sự kết
hợp giữa các mức sản lượng mà
nền kinh tế có thể sản xuất với các
nhân tố sản xuất và công nghệ hiện

9/6/2008 Trần Mạnh Kiên 32

Hình 2: Đường giới hạn khả năng sản xuất


Số lượng
máy tính
được sản xuất

3,000 D

C
2,200
2,000 A
Đường giới hạn
khả năng sản xuất
1,000 B

9/6/2008 0 300 600Trần700


Mạnh Kiên 1,000 Số lượng 33

ôtô được sản xuất


Copyright©2003 Southwestern/Thomson Learning

11
ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT

 Các khái niệm được minh họa bởi


đường giới hạn khả năng sản xuất
 Hiệu quả (Efficiency)
 Sự đánh đổi (Tradeoffs)
 Chi phí cơ hội (Opportunity Cost)
 Tăng trưởng kinh tế (Economic
Growth)

9/6/2008 Trần Mạnh Kiên 34

Hình 3 Sự dịch chuyển của đường giới hạn khả năng sản xuất

Số lượng
máy tính
được sản xuất

4,000

3,000

2,100 E
2,000
A

0
9/6/2008 700 Trần
750 1,000
Mạnh Kiên Số lượng 35

ôtô được sản xuất


Copyright © 2004 South-Western

KINH TẾ VĨ MÔ VÀ KINH TẾ VI MÔ

 Kinh tế vi mô (Microeconomics) nhấn mạnh


vào từng thành phần tách biệt trong nền kinh
tế
 Cách thức mà các hộ gia đình và doanh
nghiệp đưa ra các quyết định và họ tương
tác trên các thị trường đặc thù như thế nào
 Kinh tế vĩ mô (Macroeconomics) nhìn nền
kinh tế như một tổng thể
 Các sự kiện kinh tế lớn như lạm phát, thất
nghiệp và tăng trưởng kinh tế

9/6/2008 Trần Mạnh Kiên 36

12
NHÀ KINH TẾ NHƯ NGƯỜI TƯ VẤN
CHÍNH SÁCH
 Khi các nhà kinh tế đang cố gắng giải
thích thế giới, họ là nhà khoa học
 Khi các nhà kinh tế cố gắng thay đổi thế
giới, họ là nhà tư vấn chính sách

9/6/2008 Trần Mạnh Kiên 37

PHÂN TÍCH THỰC CHỨNG VÀ PHÂN


TÍCH CHUẨN TẮC
 Các nhận định thực chứng (Positive
statements) là các nhận định mô tả thế
giới như nó có
 Được gọi là các phân tích mô tả
 Các nhận định chuẩn tắc (Normative
statements) là các nhận định cho rằng thế
giới nên như thế nào
 Được gọi là các phân tích nhận định

9/6/2008 Trần Mạnh Kiên 38

PHÂN TÍCH THỰC CHỨNG VÀ


PHÂN TÍCH CHUẨN TẮC
 Nhận định thực chứng hay chuẩn tắc?

?
Một sự tăng lên trong tiền lương tối thiểu
sẽ làm tăng thất nghiệp ở những người có
kỹ năng kém
Thực chứng
?  Mức thâm hụt ngân sách cao sẽ đẩy lãi

9/6/2008
suất tăng lên
Thực chứng
Trần Mạnh Kiên
? 39

13
PHÂN TÍCH THỰC CHỨNG VÀ
PHÂN TÍCH CHUẨN TẮC
 Nhận định thực chứng hay chuẩn tắc?

?
Lợi ích thu được từ tiền lương tối thiểu cao
hơn sẽ đáng giá hơn thiệt hại do mức tăng
nhẹ trong thất nghiệp
Chuẩn tắc

? - Chính phủ nên cho phép đánh thuế từ các


công ty thuốc lá để bù đắp chi phí chữa các
bệnh liên quan đến thuốc lá của người nghèo

9/6/2008
Chuẩn tắc

Trần Mạnh Kiên


? 40

TẠI SAO CÁC NHÀ KINH TẾ BẤT


ĐỒNG VỚI NHAU
 Họ có thể không đồng ý với nhau về
mức độ đúng đắn của các lý thuyết thực
chứng mô tả sự vận hành của thế giới.
 Họ cũng có thể có các hệ giá trị khác
nhau và do đó có cách nhìn chuẩn tắc
khác nhau về loại chính sách nào nên
được thực hiện.

9/6/2008 Trần Mạnh Kiên 41

CÁC NHÀ KINH TẾ KHÔNG PHẢI LÚC


NÀO CŨNG BẤT ĐỒNG VỚI NHAU!
 Việc định ra giá trần thuê nhà làm giảm số lượng và
chất lượng nhà hiện có (93%)
 Thuế quan và hạn ngạch thường làm giảm phúc lợi
kinh tế nói chung (93%)
 Tỷ giá hối đoái linh hoạt và thả nổi tạo ra cơ chế tiền
tệ quốc tế có hiệu quả (90%)
 Mức thâm hụt ngân sách liên bang lớn có tác động
tiêu cực tới nền kinh tế
 Luật về tiền lương tối thiểu làm tăng tỷ lệ thất nghiệp
của thanh niên và công nhân không lành nghề (79%)

9/6/2008 Trần Mạnh Kiên 42

14
TÓM TẮT
 Các nhà kinh tế cố gắng giải quyết các mối
quan tâm của họ bằng sự khách quan của
khoa học:
 Họ đưa ra các giả định phù hợp và xây
dựng các mô hình được đơn giản hóa để
hiểu tốt về thế giới quanh họ
 2 mô hình kinh tế đơn giản nhất là Biểu đồ
dòng chu chuyển và Đường giới hạn khả
năng sản xuất

9/6/2008 Trần Mạnh Kiên 43

TÓM TẮT
 Kinh tế học được phân ra 2 chuyên ngành
phụ:
 Các nhà Kinh tế vi mô nghiên cứu việc ra
quyết định của các hộ gia đình và doanh
nghiệp trong thị trường.
 Các nhà Kinh tế vĩ mô nghiên cứu các lực
và khuynh hướng tác động đến tổng thể
nền kinh tế.

9/6/2008 Trần Mạnh Kiên 44

TÓM TẮT
 Một nhận định thực chứng là một đánh
giá về thế giới hiện hoặc sẽ như thế
nào
 Một nhận định chuẩn tắc là một nhận
định về thế giới nên như thế nào
 Khi các nhà kinh tế đưa ra một nhận
định chuẩn tắc, họ hành động như nhà
tư vấn chính sách hơn là một nhà khoa
học
9/6/2008 Trần Mạnh Kiên 45

15
TÓM TẮT
 Các nhà kinh tế đưa ra các lời khuyên
trái ngược nhau cho các nhà làm chính
sách bởi vì họ có các nhận định khoa
học khác nhau và bởi vì họ có các hệ
giá trị khác nhau
 Ở một thời điểm khác, các nhà kinh tế
có thể thống nhất về lời khuyên nhưng
các nhà làm chính sách lại lựa chọn
việc không để ý đến chúng
9/6/2008 Trần Mạnh Kiên 46

16
CHƯƠNG 2 vi du\Aslem.mht

CUNG VÀ CẦU

1 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

THỊ TRƯỜNG VÀ CẠNH TRANH


 Thị trường (Market) là nơi người mua và
người bán trao đổi một loại hàng hóa hoặc
dịch vụ nhất định nào đó. Thị trường sẽ quyết
định 2 biến số:
- Giá cả đơn vị hàng hóa (P: Price)
- Số lượng đơn vị hàng hóa bán ra (Q:
Quantity)
 Thuật ngữ “cung” (supply) và “cầu” (demand)
dùng để chỉ hành vi của con người khi họ
tương tác với những người khác trên thị
trường.
2 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

CÁC CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG


 Cạnh tranh hoàn hảo (Perfect Competition)
 Sản phẩm giống nhau, không phân biệt
được.
 Có nhiều người mua và người bán nên
không ai tác động được tới giá cả thị trường
 Người mua và người bán là người chấp
nhận giá.
 Không có rào cản gia nhập.
 Độc quyền (Monopoly)
 1 người bán và người bán kiểm soát giá
3 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

1
CÁC CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG
 Độc quyền nhóm (Oligopoly)
 Ít người bán
 Không phải luôn luôn có cạnh tranh quyết liệt
 Cạnh tranh độc quyền (Monopolistic
Competition)
 Nhiều người bán
 Sản phẩm hơi khác nhau
 Mỗi người bán có thể định giá sản phẩm của
mình

4 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

CẦU
 Cầu là khái niệm để chỉ hành vi của những người
mua. Nó được biểu thị thông qua lượng cầu
(quantity demanded) là lượng hàng hóa mà
người mua muốn mua và có khả năng mua tại
mỗi mức giá khác nhau trên thị trường trong
một khoảng thời gian nhất định khi các yếu tố
khác không đổi (ceteris paribus).

5 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CẦU

Số lượng cầu hàng hóa X (Qdx) phụ thuộc vào


nhiều yếu tố
1. Giá cả của hàng hóa (Px) (Price)
2. Giá của hàng hóa có liên quan (Py)
3. Thu nhập (I) (Income)
4. Dân số, qui mô của thị trường (Po)
5. Sở thích của người tiêu thụ (Tas)
6. Kỳ vọng… vi du\Chi so long tin.mht

Hàm cầu của hàng hóa X:


Qdx = f(Px, Py, I, Po, Tas…)
6 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

2
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CẦU

1. Giá cả của hàng hóa (Px)


Qdx = f(Px)
Px tăng → Qdx giảm
Px giảm → Qdx tăng
 Luật cầu (Law of Demand)
 Luật cầu cho rằng, khi các yếu tố khác
không đổi (ceteris paribus), lượng cầu sẽ
giảm xuống nếu giá hàng hóa tăng lên. vi du\sieu can
ho.mht vi du\nha giau moi.mht vi du\ghế 20tr.mht vi du\chuyen cơ.mht

7 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

The Demand Curve: The Relationship


BIỂU CẨU VÀ ĐƯỜNG CẦU
 Biểu cầu (Demand Schedule )
 Biểu cầu là một bảng chỉ ra mối liên hệ giữa
giá cả của hàng hóa và số lượng hàng hóa
được yêu cầu.
 Đường cầu (Demand Curve )
 Đường cầu là một hình vẽ mô tả mối liên hệ
giữa giá hàng hóa và lượng hàng hóa được
yêu cầu.

8 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

Biểu cầu của Catherine về kem

Giá 1 chiếc kem ($) Lượng cầu về kem


0.00 12
0.50 10
1.00 8
1.50 6
2.00 4
2.50 2
3.00 0

9 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

3
Đường cầu về kem của Catherine’s
Giá kem

$3.00

2.50

2.00

1.50

1.00

0.50

Số lượng
0 2 4 6 8 10 12
10 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CẦU

2. Giá của các hàng hóa liên quan (Prices of


Related Goods)
Khi các nhân tố khác không thay đổi:
- Py tăng (giảm) → Qdx tăng (giảm): Hàng thay
thế (Subtitute Goods) vi du\xang dat xe dap len ngoi.mht vi du\mua mi tom thay gao.mht

- Py tăng (giảm) → Qdx giảm (tăng): Hàng bổ


sung (Complementary Goods) vi du\xang dat xe nho.mht

- Py tăng (giảm) → Qdx không thay đổi: Hàng


hóa không có liên quan

11 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CẦU


3.Tác động của thu nhập (I)
- I tăng (giảm) → Qdx tăng (giảm) tương xứng
theo tỷ lệ %: Hàng bình thường (Normal
Goods).
- I tăng (giảm) → Qdx tăng (giảm) rất ít: Hàng
thiết yếu (Necessities Goods).
- I tăng (giảm) → Qdx tăng (giảm) nhiều: Hàng
cao cấp (Luxuries Goods).
- I tăng (giảm) → Qdx giảm (tăng): Hàng cấp
thấp (xấu) (Inferior Goods). vi du\tranh bao gia.mht

12 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

4
HÀNG BÌNH THƯỜNG
Giá kem

$3.00 Thu nhập


2.50 tăng lên ...
Tăng
2.00 cầu

1.50

1.00

0.50 D2
D1
Trần Mạnh0
Kiên1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
13 Lượng9/7/2008
kem

HÀNG CẤP THẤP


Giá
$3.00

2.50 Sự tăng lên


2.00
trong thu nhập...

1.50 Giảm cầu

1.00

0.50

D2 D1
14 0
Trần Mạnh Kiên 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Số lượng
9/7/2008

THAY ĐỔI TRONG LƯỢNG CẦU

 Thay đổi trong lượng cầu (Change in Quantity


Demanded) vi du\Vàng giảm khách mua ồ ạt.mht vi du\Dịch tai xanh.mht

 Gây ra bởi sự thay đổi trong giá hàng hóa.


Do Px thay đổi → Qdx thay đổi (Lượng cầu
sản phẩm X thay đổi).
 Sự dịch chuyển dọc theo đường cầu
(Movement along the demand curve).

15 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

5
SỰ DỊCH CHUYỂN DỌC THEO ĐƯỜNG CẦU

Giá kem

Giá kem tăng lên gây


B ra một sự dịch chuyển
$2.00 dọc theo đường cầu

1.00 A

D
0 4 8
16 Trần Mạnh Kiên Số lượng kem 9/7/2008

SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG CẦU

 Thay đổi trong cầu (Change in Demand)


 Sự dịch chuyển của đường cầu (shift in the
demand curve), sang trái hoặc sang phải.
 Gây ra bởi các yếu tố ngoài giá cả tác động
đến cầu.

17 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG CẦU vi du\buoi gay ung

thu.mht vi du\Nhu cau USD tăng.mht excel\demand.xls

Giá cả

Tăng
cầu

Giảm
cầu
D2
D1

D3

Số lượng
18 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

6
TỔNG HỢP CÁC ĐƯỜNG CẦU

Giá kem ($) Catherine Nicholas Thị trường

0.00 12 + 7 = 19
0.50 10 6 16
1.00 8 5 13
1.50 6 4 10

2.00 4 3 7

2.50 2 2 4
3.00 0 1 1

19 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

TỔNG HỢP CÁC ĐƯỜNG CẦU

 Cầu thị trường bằng tổng các đường cầu cá


nhân (cộng theo số lượng): Qd = qA + qB xcel\mankiw4_demand.xls vi du\tong hop

cau.doc

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 20

CUNG
 Cung là khái niệm chỉ hành vi của người bán.
Nó được biểu thị qua lượng cung (quantity
supplied) là lượng hàng hóa mà người bán
muốn bán và có khả năng bán. vi du\Tien co mua duoc hanh phuc.mht vi
du\tien-hanh phuc.mht vi du\Thị trấn hạnh phúc nhất nước Anh.mht vi du\Người Việt hanh phúc.mht

 Luật cung (Law of Supply)


 Luật cung cho rằng, khi các nhân tố khác
không đổi, sản lượng cung cấp sẽ tăng lên
khi giá hàng hóa tăng.

21 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

7
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CUNG

Số lượng cung hàng hóa X (Qs) phụ thuộc vào


nhiều yếu tố:
- Giá đơn vị của hàng hóa X (Px);
- Giá đơn vị các yếu tố sản xuất-chi phí sản
xuất (C);
- Trình độ kỹ thuật công nghệ (Tec);
- Thuế và trợ cấp của chính phủ (Tax)
- Kỳ vọng…
Q = f(Px, C, Tec, Tax, …)

22 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

BIỂU CUNG VÀ ĐƯỜNG CUNG


 Biểu cung (Supply Schedule)
 Biểu cung là một bảng cho thấy mối liên hệ
giữa giá hàng và lượng hàng được cung
cấp.
 Đường cung (Supply Curve)
 Đường cung là một hình vẽ mô tả mối liên
hệ giữa giá cả và lượng hàng hóa được
cung cấp.

23 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

Biểu cung về kem


Giá kem ($) Lượng cung
0.00 0
0.50 0
1.00 1
1.50 2
2.00 3
2.50 4
3.00 5

24 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

8
Đường cung về kem

Giá cả

Cone
$3.00

2.50
1. Một sự
tăng lên
trong giá... 2.00

1.50

1.00

0.50

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Số lượng

25 Trần Mạnh Kiên 2. ... làm tăng số lượng kem được cung cấp 9/7/2008

THAY ĐỔI CỦA LƯỢNG CUNG VÀ CỦA


ĐƯỜNG CUNG

 Thay đổi trong lượng cung vi du\Vàng tăng giá, nhiều người bán.mht

 Dịch chuyển dọc theo đường cung.


 Do giá thay đổi, các nhân tố khác không đổi.
 Thay đổi trong cung (Change in Supply) vi du\Xang tang-
gia tang.pdf vi du\Giá thịt heo tang.mht

 Sự dịch chuyển của đường cung, sang trái


hoặc sang phải.
 Gây ra bởi sự thay đổi của các nhân tố khác
ngoài giá cả.

26 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

THAY ĐỔI TRONG LƯỢNG CUNG


Giá kem
S
C
$3.00

Giá kem tăng


gây ra một sự
A dịch chuyển
1.00 dọc theo
đường cung

27 0 Kiên
Trần Mạnh 1 5 Số lượng 9/7/2008

9
Dịch chuyển của đường cung
excel\supply.xls
vi du\cung tang gia giảm.mht

Giá cả
S3

S1
Giảm S2
cung

Tăng
cung

0 Số lượng
28 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

CUNG CỦA THỊ TRƯỜNG

Giá kem ($) Ben Nicholas Thị trường

0.00 0 + 0 = 0
0.50 0 0 0

1.00 1 0 1
1.50 2 2 4

2.00 3 4 7
2.50 4 6 10
3.00 5 8 13

29 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

KẾT HỢP CUNG VÀ CẦU


 Điểm cân bằng (Equilibrium) là điểm mà tại đó giá
cả đạt tới mức độ làm cho lượng cung bằng với
lượng cầu.
 Giá cân bằng (Equilibrium Price)
 Là mức giá làm cân bằng lượng cung và lượng cầu
 Trên hình vẽ, đó là mức giá tại giao điểm của
đường cung và đường cầu.
 Sản lượng cân bằng (Equilibrium Quantity)
 Là sản lượng tại mức giá cân bằng, nơi lượng cung
bằng lượng cầu.
 Trên hình vẽ, đó là sản lượng tại giao điểm của
đường cung và đường cầu.
30 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

10
CÂN BẰNG CUNG CẦU
Biểu cầu Biểu cung

Ở mức giá $2.00, lượng cầu


bằng lượng cung
31 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

Sự cân bằng của cung và cầu

Giá cả

Cung

Giá cân bằng Điểm cân bằng


$2.00

Sản lượng Cầu


cân bằng

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
Trần Mạnh Kiên Số lượng
9/7/2008
32

Thị trường không cân bằng vi du\hang e giam gia.mht excel\EQUILIBRIUM.xls

(a) Dư cung
Giá cả
Cung
Thặng dư
$2.50

2.00

Cầu

0 4 7 10
Số lượng
Lượng Lượng
Trần Mạnh Kiên
cầu cung
33 9/7/2008

11
Thị trường không cân bằng vi du\Vé chợ đen.mht

(b) Dư cầu
Giá cả
Cung

$2.00

1.50
Thiếu hụt
Cầu

0 4 7 10 Số lượng
Lượng Lượng
cung cầu
34 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

THỊ TRƯỜNG KHÔNG CÂN BẰNG


 Thặng dư (Surplus): Khi giá > giá cân bằng,
lượng cung lớn hơn lượng cầu.
 Xảy ra sự dư cung hay thặng dư.
 Nhà cung cấp sẽ hạ giá xuống để tăng lượng bán
làm dịch chuyển về phía điểm cân bằng.
 Thiếu hụt (Shortage): Khi giá < giá cân bằng,
lượng cầu > lượng cung
 Có sự dư cầu hay còn gọi là thiếu hụt.
 Nhà cung cấp sẽ nâng giá lên vì có quá nhiều
người mua và do đó dịch về điểm cân bằng.

35 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

LUẬT CUNG VÀ CẦU

 Luật cung và cầu (Law of supply and demand)


 Yêu cầu rằng giá cả của bất cứ hàng hóa
nào sẽ điều chỉnh để đưa lượng cung và
lượng cầu của hàng hóa đó về mức cân
bằng.

36 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

12
CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG
1) Cung cầu tương tác với nhau xác định giá
cân bằng thị trường;
2) Khi không ở trạng thái cân bằng, thị trường
sẽ điều chỉnh sự thiếu hụt hoặc dư thừa để
trở lại trạng thái cân bằng;
3) Cơ chế trên chỉ hoạt động hiệu quả trong
thị trường cạnh tranh; vi du\lăng cô.mht

37 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

3 BƯỚC ĐỂ PHÂN TÍCH SỰ CÂN BẰNG


vi du\suc mua yeu.mht vi du\Vàng đảo chiều.mht

 Xác định xem liệu đường cung hay đường


cầu dịch chuyển (hay cả 2)
 Xác định hướng dịch chuyển của đường cung
và đường cầu (sang trái hay phải).
 Sử dụng đồ thị cung cầu để xem việc dịch
chuyển sẽ tác động thế nào tới giá và sản
lượng cân bằng.

38 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

Tăng cầu tác động tới sản lượng cân bằng thế nào

Giá cả
1. Thời tiết nóng làm tăng
cầu về kem . . .

Cung

$2.50 Cân bằng mới

2.00
2. . . . làm
giá tăng lên… Cân bằng
ban đầu
D

0 7 10 Sản lượng
Trần Mạnh Kiên 3. . . . và tăng
39 9/7/2008
sản lượng bán ra

13
SỤT GiẢM CUNG TÁC ĐỘNG ĐẾN CÂN BẰNG excel\EQUILIBRIUM.xls

Giá cả
1. Một sự tăng lên trong
giá đường sẽ làm giảm
mức cung của kem . . .
S2
S1

Cân bằng
$2.50 mới

2.00 Cân bằng ban đầu

2. . . . làm giá
kem trở nên
cao hơn…
Cầu

0 4 7 Sản lượng
Trần Mạnh Kiên 3. . . . và hạ thấp 9/7/2008
40
sản lượng bán ra

3 BƯỚC ĐỂ PHÂN TÍCH SỰ THAY ĐỔI


TRONG ĐIỂM CÂN BẰNG
 Sự dịch chuyển của cả đường cung (cầu) và sự
dịch chuyển dọc đường cung (cầu)
 Một sự dịch chuyển của đường cung được gọi là
sự thay đổi trong cung.
 Một sự dịch chuyển dọc theo đường cung cố định
gọi là sự thay đổi lượng cung.
 Một sự dịch chuyển của đường cầu được gọi là sự
thay đổi của cầu.
 Một sự dịch chuyển dọc theo đường cầu cố định
được gọi là sự thay đổi của lượng cầu.

41 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA CẢ ĐƯỜNG CUNG VÀ CẦU

Giá cả Sự thay đổi lớn


của cầu Cân S2
bằng mới S1
P2

Sự thay đổi
nhỏ của cung

P1 D2
Điểm cân bằng
ban đầu

D1

0 Q1 Q2 Số lượng
42 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

14
Dịch chuyển của cả cung và cầu

Giá cả Sự thay đổi


nhỏ của cầu Cân S2
bằng mới S1
P2

Sự thay đổi lớn


của cung

P1
Cân bằng ban đầu

D2

D1
0 Q2 Q1 Số lượng
43 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

THAY ĐỔI ĐƯỜNG CUNG CỦA TRỨNG Ở MỸ

Giá thực của trứng giảm 59% từ năm


1970 đến 1998:
 Cung tăng nhờ sự gia tăng cơ giới hóa
trang trại và giảm chi phí sản xuất.

 Cầu giảm do gia tăng mối lo ngại của


người tiêu dùng về sức khỏe và tăng
cholesterol do ăn trứng.

44 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

Thị trường trứng


Giá trứng giảm đến
P S1970 điểm cân bằng mới
($ 1970 là $0.26 và lượng
/tá) cân bằng mới là
5,300 triệu tá

S1998

$0.61

$0.26

D1970
D1998
5,300 5,500 Q (triệu tá)
45 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

15
THỊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở MỸ

Giá thực của giáo dục đại học tăng 68% từ


1970 đến 1995:
 Cung giảm vì chi phí trang thiết bị tăng và
phải duy trì lớp học, phòng thí nghiệm và thư
viện hiện đại và lương của giáo sư tăng.
 Cầu tăng vì lượng tốt nghiệp phổ thông trung
học đăng ký vào đại học tăng.

46 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

THỊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở MỸ


P S1995 Giá tăng đến điểm cân bằng
(chi phí thực
mới là $4.248
Theo năm 1970) với 14,9 triệu sinh viên

$4.248
S1970

$2.530

D1995
D1970
8,6 14,9 Q (triệu sinh viên đăng ký)
47 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU


 Theo luật cầu, sự giảm giá của một hàng hóa
làm tăng lượng cầu của nó. Hệ số co giãn theo
giá của cầu (Price elasticity of demand) phản ánh
mức độ phản ứng của cầu trước sự thay đổi về
giá.
 Cầu của một hàng hóa được coi là co giãn với
giá cả nếu lượng cầu thay đổi mạnh khi giá thay
đổi. Cầu được coi là không co giãn nếu lượng
cầu chỉ thay đổi rất ít khi giá thay đổi.
 Nó cho phép chúng ta phân tích cung và cầu một
cách chính xác hơn. vi du\Laptop giảm giá nhiều.mht vi du\giam gia van e.mht

48 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

16
HỆ SỐ CO GIÃN THEO GIÁ CỦA CẦU
 Hệ số co giãn của cầu theo giá (Ed) bằng % thay
đổi của lượng cầu chia cho % thay đổi của giá
(các nhân tố khác không đổi)
% möùc thay ñoåi löôïng caàu cuûa saûn phaåm X
Ed =
% möùc thay ñoåi giaù caû cuûa saûn phaåm X
%∆Q d ∆Qd /Qd ∆Qd P
= = = ×
%∆P ∆P/P Qd ∆P
∆Qd P
Ed = ×
∆P Qd
9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 49

The Midpoint Method: A Better Way to Ca


ĐỘ CO GIÃN KHOẢNG
 Công thức trung điểm (midpoint formula) tính độ
co giãn khoảng được sử dụng vì nó cho cùng 1
câu trả lời như nhau dù hướng thay đổi là như
thế nào.
(Q 2 − Q1 ) / [(Q 2 + Q1 ) / 2]
Price elasticity of demand =
(P2 − P1 ) / [(P2 + P1 ) / 2]

50 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

Phương pháp trung điểm


• Điểm A: Giá = $4 Số lượng = 120
• Điểm B: Giá = $6 Số lượng = 80

 Từ A tới B: Giá tăng = 50% và lượng giảm = 33%


 Từ B tới A: Giá giảm = 33% và lượng tăng = 50%

(80 – 120)/ [(80 + 120)/ 2]


Độ co giãn của cầu theo giá =
(6 - 4) / [(6 + 4)/ 2]

Phương pháp
trung điểm = 1

51 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

17
HAI PHƯƠNG PHÁP
TÍNH HỆ SỐ CO GIÃN

 Phương pháp tính hệ


số co giãn điểm (Point
Elasticity): Áp dụng
khi ΔP→ 0 vi du\co gian 2.doc

δQ P0
E dM 0 = ×
δP Q 0

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 52

CÁC LOẠI ĐƯỜNG CẦU KHÁC NHAU

 Cầu không co giãn (Inelastic Demand)


 Lượng cầu không thay đổi nhiều khi giá thay
đổi.
 Độ co giãn theo giá của cầu nhỏ hơn 1.
 Cầu co giãn (Elastic Demand)
 Lượng cầu thay đổi nhiều khi giá thay đổi.
 Độ co giãn theo giá của cầu lớn hơn 1.

53 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

CÁC LOẠI ĐƯỜNG CẦU KHÁC NHAU


 Hoàn toàn không co giãn (Perfectly Inelastic)
 Lượng cầu không thay đổi khi giá thay đổi.
 Co giãn hoàn toàn
 Lượng cầu thay đổi vô cùng với bất cứ sự thay đổi
nào trong giá.
 Co giãn đơn vị (Unit Elastic)
 % thay đổi của lượng cầu thay đổi bằng % thay đổi
của giá.

54 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

18
Độ co giãn theo giá của cầu vi du\gia muoi tang 10 lan.mht

(a) Hoàn toàn không co giãn độ co giãn theo giá của cầu = 0
Giá
Cầu

$5

4
1. sự
tăng lên
của giá . . .

0 100 Số lượng

2. . . không làm lượng cầu thay đổi


55 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

Độ co giãn theo giá của cầu

(b) Cầu không co giãn : Độ co giãn theo giá của cầu nhỏ hơn 1
Giá

$5

4
1. Giá tăng Cầu
22% …

0 90 100 Số lượng
2. . . . Làm lượng cầu giảm đi 11%
56 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

Độ co giãn theo giá của cầu

(c) Cầu co giãn đơn vị: Độ co giãn bằng 1


Giá

$5

4
1. Giá tăng Cầu
22%...

0 80 100 Số lượng

2. . . . Làm lượng cầu giảm 22%


57 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008
Copyright©2003 Southwestern/Thomson Learning

19
Độ co giãn theo giá của cầu

(d) Cầu co giãn: Độ co giãn lớn hơn 1


Giá

$5

4 Cầu
1. Giá tăng
22%...

0 50 100 Số lượng
2. . . . làm lượng cầu giảm 67%

58 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

Độ co giãn theo giá của cầu

(e) Cầu co giãn hoàn toàn: Độ co giãn bằng vô cùng


Giá

1. Với bất kỳ mức giá


nào lớn hơn $4,
lượng cầu sẽ bằng 0
$4 Cầu

2. Với mức giá $4


người tiêu dùng sẽ
mua bất kỳ số lượng nào.

0 Số lượng
3. ở mức giá dưới $4,
lượng cầu sẽ là vô cùng
59 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

PHÂN LOẠI HỆ SỐ CO GIÃN THEO GIÁ


CỦA CẦU (tóm tắt)
 Ed > 1: Cầu co giãn nhiều (Elastic demand)
 Ed < 1: Cầu co giãn ít (Inelastic demand)

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 60

20
PHÂN LOẠI HỆ SỐ CO GIÃN THEO GIÁ
CỦA CẦU

61 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

DOANH THU VÀ ĐỘ CO GIÃN


 Tổng doanh thu (Total revenue) là số tiền người
mua phải trả và người bán nhận được
TR = P x Q
- Với một đường cầu không co giãn, tăng giá làm
lượng cầu giảm với tỉ lệ nhỏ hơn, do đó tổng
doanh thu tăng.
- Với đường cầu co giãn, việc tăng giá làm lượng
cầu giảm với tỉ lệ lớn hơn, do đó tổng doanh thu
giảm.

62 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

Tổng doanh thu và độ co giãn theo giá của cầu

Giá

$4

P × Q = $400
P
(doanh thu) Cầu

0 100 Số lượng
63 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008
Q

21
…khi cầu không co giãn

Giá
Giá
Giá tăng từ $1 lên $3 … … làm tăng tổng doanh thu
từ $100 lên $240

$3

Doanh thu = $240


$1
Doanh thu = $100 Cầu Cầu

0 100 Cầu 0 80 Cầu

64 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

…khi cầu co giãn

Giá Price

… làm giảm tổng doanh thu


từ $200 xuống $100

Giá tăng từ $4 lên $5 …


$5

$4

Cầu
Cầu

Doanh thu = $200 Doanh thu = $100

0 50 Số lượng 0 20 Số lượng

65 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

HỆ SỐ CO GIÃN, GIÁ BÁN


& DOANH THU

Ed > 1 (Cầu co giãn)

Ed < 1 (Cầu không co


giãn)

Ed = 1 (Cầu co giãn
bằng đơn vị) vi du\co gian-
doanh thu.doc vi du\do co gian.mht

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 66

22
Độ co giãn của đường cầu tuyến tính

67 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

Độ co giãn trên đường cầu tuyến tính


Giá
7 Độ co giãn
lớn hơn 1.

4
Độ co giãn
nhỏ hơn 1.
3

0 2 4 6 8 10 12 14 Số lượng
68 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN


HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ

 Mức độ thay thế của hàng hóa (Số lượng &


khả năng sử dụng những hàng hóa thay thế):
Mức độ thay thế càng lớn thì cầu co giãn
nhiều: Ed càng lớn & ngược lại
 Giá cả của hàng hóa (% chi tiêu trong ngân
sách của người tiêu thụ lớn hay nhỏ): Giá cả
hàng hóa càng cao → % chi tiêu trong ngân
sách của người tiêu thụ càng lớn → cầu càng
co giãn nhiều: Ed càng lớn & ngược lại

69 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

23
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ
 Giá trị sử dụng của hàng hóa (Độ bền vững
của hàng hóa): Hàng hóa có giá trị sử dụng
càng lâu dài (hàng lâu bền) thì cầu co giãn
càng nhiều: Ed càng lớn & ngược lại
 Hàng thiết yếu hay hàng xa xỉ: Hàng xa xỉ có
độ co giãn lớn hơn.
 Thời gian (Dài hay ngắn): Thời gian càng dài
thì cầu càng co giãn nhiều: Ed càng lớn &
ngược lại.

70 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

XĂNG DẦU: ĐƯỜNG CẦU NGẮN VÀ DÀI HẠN vi du\xang dat xe nho.mht

DSR
P
Xu hướng người tiêu dùng
chuyển sang sử dụng xe nhỏ
hơn và tiết kiệm nhiên liệu
hơn trong dài hạn, hoặc chuyển
sang nhiên liệu thay thế.

Xăng dầu DLR

71 Trần Mạnh Kiên


Q9/7/2008

Ô TÔ: ĐƯỜNG CẦU NGẮN VÀ DÀI HẠN

P DLR Khi giá xe tăng, dân chúng


sẽ đột ngột giảm mua xe,
nhưng về lâu dài dần dần
xe cũ phải được thay thế.

Ô tô DSR

72 Trần Mạnh Kiên


Q 9/7/2008

24
HỆ SỐ CO GIÃN THEO GIÁ CHÉO CỦA CẦU
(Cross Price Elasticity of Demand)

 Hệ số co giãn theo giá chéo của cầu (Exy)


bằng % thay đổi của lượng cầu sản phẩm X
chia cho % thay đổi của giá của sản phẩm Y
(PY) (các nhân tố khác không đổi) vi du\Đi xe buýt tăng 25%.mht

% möùc thay ñoåi löôïng caàu cuûa saûn phaåm X


Exy =
% möùc thay ñoåi giaù caû cuûa saûn phaåm Y
∆Qdx /Qdx ∆Qdx Py ∆Qdx Py
= = × ⇔ E xy = ×
∆Py /Py Qdx ∆Py ∆Py Qdx

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 73

HỆ SỐ CO GIÃN THEO GIÁ CHÉO CỦA CẦU

 Exy > 0: X & Y là hàng hóa thay thế

 Exy < 0: X & Y là hàng hóa bổ sung

 Exy = 0: X &Y là hàng hóa độc lập excel\crosselastic.xls

74 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

ĐỘ CO GIÃN THEO THU NHẬP CỦA CẦU

 Độ co giãn theo thu nhập của cầu


(Income elasticity of demand) đo lường
mức độ thay đổi của cầu khi thu nhập
thay đổi.

75 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

25
HỆ SỐ CO GIÃN THEO THU NHẬP CỦA CẦU
(Income Elasticity of Demand)

 Độ co giãn theo thu nhập của cầu đo lường mức


độ thay đổi của cầu khi thu nhập thay đổi. (Ei)
bằng % thay đổi của lượng cầu sản phẩm X chia
cho % thay đổi của thu nhập (các nhân tố khác
không đổi)
% möùc thay ñoåi löôïng caàu cuûa saûn phaåm X
EI =
% möùc thay ñoåi thu nhaäp cuûa daân cö (I)
∆Qdx /Q dx ∆Qdx I ∆Qdx I
= = × ⇔ EI = ×
∆I/I Qdx ∆I ∆I Qdx

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 76

HỆ SỐ CO GIÃN
THEO THU NHẬP CỦA CẦU

 Ei > 0: X là hàng bình thường, thiết yếu,


cao cấp;
- Ei > 1: X là hàng cao cấp (tốt)
- Ei < 1: X là hàng thiết yếu
 Ei < 0: X là hàng thứ cấp (xấu) vi du\co gian theo thu nhap.doc
excel\IncomeElasticity.xls

77 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN


ĐỘ CO GIÃN THEO THU NHẬP CỦA CẦU

 Loại hàng hóa


 Hàng bình thường
 Hàng cấp thấp
 Mức thu nhập cao hơn sẽ làm tăng lượng cầu
về hàng bình thường nhưng làm giảm lượng
cầu về hàng cấp thấp.

78 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

26
NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN
ĐỘ CO GIÃN THEO THU NHẬP CỦA CẦU

 Những hàng hóa thuộc loại thiết yếu thường


có khuynh hướng ít co giãn với thu nhập.
 Ví dụ như thực phẩm, xăng dầu, quần áo, dịch
vụ công cộng, dịch vụ y tế.
 Những hàng hóa thuộc loại xa xỉ có khuynh
hướng co giãn với thu nhập.
 Ví dụ như xe hơi thể thao, áo lông thú, thực
phẩm đắt tiền.

79 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

SỰ CO GIÃN CỦA CUNG


(Elasticity of Supply)

 Hệ số co giãn theo giá của cung (Es) (Price


Elasticity of Supply): là một chỉ số thể hiện % thay
đổi của lượng cung sản phẩm X khi giá sản phẩm X
thay đổi % tương ứng (các nhân tố khác không đổi)

% möùc thay ñoåi löôïng cung cuûa saûn phaåm X


Es =
% möùc thay ñoåi giaù caû cuûa saûn phaåm X
∆Qs /Qs ∆Qs Px ∆Qs Px
= = × ⇔ Es = ×
∆Px /Px Qs ∆Px ∆Px Qs
9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 80

TÍNH HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CUNG


 Phương pháp tính hệ số
co giãn khoảng (Arc P

Elasticity): Áp dụng khi ΔP S

khá lớn P2
M2

Q 2 − Q1 Q 2 − Q1 M1
P1
(Q1 + Q 2 ) / 2 Q1 + Q 2
EsM1M 2 = ==
P2 − P1 P2 − P1
(P1 + P2 ) / 2 P1 + P2
Q1 Q2 Q

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 81

27
TÍNH HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CUNG

 Phương pháp tính hệ


số co giãn điểm (Point
Elasticity): Áp dụng
khi ΔP→0

δQ P0
E sM0 = ×
δP Q0

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 82

Ví dụ về độ co giãn của cung

• Giả sử việc giá sữa tăng từ $1.90 lên $2.10/1 lit


làm tăng lượng bán ra của các hộ sản xuất sữa
từ 9000 lên 11 000 lít/tháng…
 % thay đổi trong giá sữa là: (2.10 - 1.90) / 2.00 x 100
= 10%
 % thay đổi trong lượng cung là (11 000 - 9000) /
10000 x 100 = 20%
20%
Độ co giãn theo giá của cung = = 2
10%

9/7/2008
Trần Mạnh Kiên Chapter 5: Page 83

Độ co giãn theo giá của cung

(a) Cung hoàn toàn không co giãn: Độ co giãn bằng 0


Giá
Cung

$5

4
1. Giá tăng…

0 100 Số lượng

2. . . nhưng lượng cung không thay đổi

84 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

28
Độ co giãn theo giá của cung

(b) Cung không co giãn: Độ co giãn nhỏ hơn 1


Giá

Cung
$5

4
1. Giá tăng
22% …

0 100 110 Số lượng


2. . . . nhưng lượng cung chỉ tăng 10%

85 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

Độ co giãn theo giá của cung

(c) Cung co giãn đơn vị: Độ co giãn bằng 1


Giá

Cung
$5

4
1. Giá tăng
22%...

0 100 125 Số lượng

2. . . . Làm lượng cung tăng 22%

86 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

Độ co giãn theo giá của cung

(d) Cung co giãn: Độ co giãn của cung lớn hơn 1


Giá

Cung

$5

4
1. Giá tăng
22%...

0 100 200 Số lượng

2. . . . Làm lượng cung tăng 67%

87 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

29
Độ co giãn theo giá của cung

(e) Cung co giãn hoàn toàn: Độ co giãn bằng vô cùng


Giá

1. Với bất cứ mức giá


Nào cao hơn $4,
Lượng cung là vô cùng

$4 Cung

2. Với mức giá $4,


người bán sẽ bán
bất kỳ số lượng nào

0
3. Ở bất kỳ mức giá nào dưới $4, Số lượng
lượng cung sẽ bằng 0.
88 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

ĐỘ CO GIÃN THEO GIÁ CỦA CUNG


Giá

$15
Cung co
giãn ít hơn 1
$12

Cung co giãn
lớn hơn 1

$4
$3

0 100 200 500 525 Số lượng

9/7/2008
Trần Mạnh Kiên Chapter 5: Page 89

NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI ĐỘ CO


GIÃN CỦA CUNG

 Khả năng của người bán trong việc thay đổi


số lượng hàng bán ra.
 Phong cảnh đẹp ở một bãi biển đẹp không co
giãn.
 Sách, ô tô, hàng chế tạo co giãn.
 Khung thời gian
 Cung co giãn nhiều hơn trong dài hạn.

90 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

30
Ứng dụng: sự tăng lên trong cung gạo
Giá gạo
Tăng cung
Cầu về gạo ít co
giãn…
S2

$3

$2

Cung
tăng
làm Cầu
giảm
giá
100 110 Sản lượng gạo
Tỉ lệ tăng sản lượng thấp hơn tỉ lệ giảm giá dẫn tới
91 Trần Mạnh Kiên sụt giảm doanh thu. 9/7/2008

Sự sụt giảm trong cung dầu trên thế giới


(a) Thị trường dầu mỏ trong ngắn hạn (b) Thị trường dầu trong dài hạn
Giá Price
dầu 1. Trong ngắn hạn, khi cung of Oil
và cầu ít co giãn, sự sụt
giảm cung dẫn tới… S2 1. Trong dài hạn, khi cung
và cầu co giãn nhiều, một
sự dịch chuyển cung sẽ
dẫn tới…
S2

P2 P2
P1

P1
Cầu
2. … tăng
2. …
dẫn tới giá ít…
tăng giá Cầu
nhiều…

92 Trần Mạnh Kiên Lượng dầu Lượng dầu


9/7/2008

Các chính sách giảm ma túy


(a) Ngăn chặn ma túy (b) Giáo dục
Giá ma Giá ma
túy 1. Ngăn chặn ma túy túy
làm dịch chuyển đường 1. Giáo dục làm giảm
cung… S2 lượng cầu

P2
P1

P2
P1

2. …
2. … D1
Làm
Làm giá
giảm
tăng… Cầu giá… D2

Q2 Q1 Lượng ma túy Q2 Q1 Lượng ma túy

93 3. …Giảm số 3. … và làm giảm lượng 9/7/2008


Trần Mạnh Kiên lượng bán. bán

31
CUNG & CẦU VÀ
CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ
 Trong một thị trường tự do (free), không bị
điều tiết, các lực lượng thị trường sẽ thiết lập
mức giá và sản lượng cân bằng
 Khi cân bằng là hiệu quả, điều này có thể làm
cho mọi người đều hài lòng.
 Nhưng đôi khi các nhà làm chính sách tin
rằng mức giá thị trường là không công bằng
cho người mua hoặc người bán. Do vậy,
chính phủ sẽ can thiệp. vi du\tran lai suat.mht

94 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

GIÁ TRẦN VÀ GIÁ SÀN

 Giá trần (Price Ceiling)


 Là mức giá tối đa (maximum) theo luật
định mà một hàng hóa nào đó có thể
được bán.
 Giá sàn (Price Floor)
 Là mức giá tối thiểu (minimum) theo luật
định mà một hàng hóa nào đó có thể
được mua.

95 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

CUNG & CẦU VÀ CAN THIỆP CỦA


CHÍNH PHỦ

Giá trần thường được áp dụng với:


- (i) sản phẩm thiết yếu cho đời sống hàng
ngày để ổn định đời sống và kiềm chế lạm
phát;
- (ii) các sản phẩm, dịch vụ công cộng như
điện, nước…để điều tiết độc quyền và giữ
giá thấp;
- (iii) phân phối tài sản như định giá thuê
nhà tối đa để giúp người nghèo
96 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

32
GIÁ TRẦN TÁC ĐỘNG THẾ NÀO TỚI KẾT
CỤC THỊ TRƯỜNG?

Khi chính phủ áp đặt giá trần, 2 kết cục có thể xảy
ra:
1. Giá trần là không ràng buộc.
2. Giá trần là ràng buộc và sẽ tạo ra sự thiếu
hụt (Shortages) trên thị trường
Nếu thiếu hụt, chính phủ thường phải áp dụng
các biện pháp phân phối phi giá cả như: bán phân
phối theo định lượng, bù lỗ hoặc trợ cấp cho các
hãng cung cấp dịch vụ công cộng… Sẽ xảy ra tình
trạng xếp hàng, chợ đen…

97 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

THỊ TRƯỜNG VỚI GIÁ TRẦN vi du\ chay-sinh vien lao dao.mht vi
du\xe buyt nghi chay-
du
du\\xe buyt bi lo.mht vi du\
du\thieu hang.mht vi du\
du\Giá trần cho thép.mht

(a) Giá trần không ràng buộc (b) Giá trần ràng buộc
Giá sữa Giá sữa

Cung Cung

$4 Giá
Giá trần cân bằng

$3 $3
Giá trần
$2

Giá
cân bằng Thiếu hụt
Cầu Cầu

0 100 Sản lượng 0 75 125 Sản lượng


bánh
Trần Mạnh Kiên
Sản lượng QS QD9/7/2008bánh
98 cân bằng

THỊ TRƯỜNG XĂNG VỚI GIÁ TRẦN vi du\


du\bai bo tro gia xang dau.mht

(a) Giá trần xăng không ràng buộc (b) Giá trần xăng ràng buộc

Giá xăng

S2

1. Ban đầu,
giá trần là
không ràng S1 2.…nhưng khi S1
buộc… cung giảm…

P2

Giá trần Giá trần

3.…giá trần
P1 P1 trở nên ràng
buộc…
4.…gây ra
thiếu hụt…

Cầu Cầu

0 Q1 Lượng xăng 0 QS QD Q1 Lượng xăng

99 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

33
KIỂM SOÁT TIỀN THUÊ NHÀ TRONG
NGẮN VÀ DÀI HẠN

 Kiểm soát tiền thuê nhà là ấn định một mức giá


trần mà chủ nhà có thể thu từ người thuê.
 Mục đích của chính sách này là để giúp đỡ người
nghèo bằng cách làm cho giá nhà rẻ hơn.
 Một nhà kinh tế cho rằng, kiểm soát giá thuê nhà
là: “Cách tốt nhất để phá hủy 1 thành phố, chẳng
khác gì ném bom”

100 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

KIỂM SOÁT TIỀN THUÊ NHÀ TRONG


NGẮN VÀ DÀI HẠN
(a) Ngắn hạn (Cung & cầu không co giãn) (b) Dài hạn (Cung & cầu co giãn)
Giá thuê Giá thuê
nhà nhà

Cung
Cung

Giá thuê bị Giá thuê bị


kiểm soát kiểm soát

Thiếu hụt Cầu Thiếu hụt Cầu

0 Lượng nhà 0 Lượng nhà

101 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

TÁC ĐỘNG CỦA GIÁ SÀN


 Khi chính phủ ấn định giá sàn, có thể
xảy ra 2 kết quả:
- Giá sàn là không ràng buộc nếu được
ấn định dưới mức giá cân bằng.
- Giá sàn là ràng buộc nếu được ấn định
trên mức giá cân bằng.

102 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

34
GIÁ SÀN VÀ THỊ TRƯỜNG vi du\
du\giá sàn lúa.mht vi du\
du\Xuat khau
gao 1.mht vi du\
du\Xuat khau gao 2.mht vi du\
du\Xuat khau gao 3.mht

(a) Giá sàn không ràng buộc (b) Giá sàn ràng buộc
Giá gạo Giá gạo

Cung Cung
Thặng dư

Giá $4
cân bằng Giá sàn

$3 $3
Giá sàn
$2 Giá
cân bằng

Cầu Cầu

0 100 Sản lượng 0 80 120 Sản lượng


Sản lượng gạo gạo
Trần Mạnh Kiên QD QS
103 cân bằng 9/7/2008

LƯƠNG TỐI THIỂU excel\mankiw6_controls.xls vi du\tro cap.doc

(a) Thị trường lao động tự do (b) Thị trường lao động với lương tối thiểu

Lương Lương

Cung
Cung Lao động thặng dư lao động
lao động
(Thất nghiệp)

Lương
tối thiểu

Mức lương
cân bằng

Cầu Cầu
lao động lao động

Sản lượng Lượng cầu Lượng cung


0 Số lượng 0 Số lượng
cân bằng lao động lao động
104 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

THUẾ vi du\
du\tang thue thuoc la.mht

Mục đích khi đánh thuế của chính phủ là gì?


- Để tăng thu nhập của chính phủ.
- Để hạn chế sản xuất 1 loại sản phẩm nào đó.
Thuế đơn vị (per-unit tax) là một loại thuế đánh
vào từng đơn vị hàng hóa, độc lập với giá bán.
Tác động của thuế (Tax incidence) là nghiên cứu
xem ai phải chịu gánh nặng thuế (burden of a tax).

105 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

35
THUẾ ĐÁNH VÀO NGƯỜI MUA

Giá 1 bao
thuốc lá

S1
Giá người
mua trả

$3.30
Giá
Thuế ($0.50) Cân bằng không thuế
không $3.00
thuế Thuế đánh vào người
$2.80 mua làmdịch đường
cầu xuống dưới một
Giá người lượng đúng bằng
bán nhận mức thuế ($0.50).)
được
Cân bằng
với thuế
D1
D2

0 90 100 Sản lượng


thuốc lá
106 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

THUẾ ĐÁNH VÀO NGƯỜI BÁN

Giá 1 bao
thuốc lá
S2

Giá người
Cân bằng S1
có thuế
mua trả
Thuế đánh vào người
mua làm dịch chuyển
đường cung lên 1
khoảng đúng bằng
$3.30 mức thuế ($0.50).
Giá Thuế ($0.50)
không Cân bằng không thuế
$3.00
thuế
$2.80
Giá người
bán nhận

D1

0 90 100 Sản lượng


thuốc lá
107 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

Tác động của thuế

Tỉ trọng gánh nặng thuế được phân chia như


thế nào?
Tác động của thuế đánh vào người mua so
với tác động của thuế đánh vào người bán
như thế nào?

Câu trả lời sẽ phụ thuộc vào


độ co giãn của cung cầu

36
Cung co giãn, Cầu không co giãn...

Giá
1. Khi cung co giãn hơn cầu...
Giá người
mua trả
Cung

Thuế 2. ...tác động


thuế rơi nhiều
Giá không thuế hơn vào người
mua...
Giá người bán nhận

3. ...hơn là Cầu
người bán
0 Số lượng

Cung co giãn, Cầu không co giãn...

Giá
1. Khi cung co giãn hơn cầu...
Giá người
mua trả
Cung

Thuế 2. ...tác động


thuế rơi nhiều
Giá không thuế hơn vào người
mua...
Giá người bán nhận

3. ...hơn là Cầu
người bán
0 Số lượng

Cung không co giãn, cầu co giãn... excel\Excise_Taxes.xls


excel\Mankiw_8_Excise_Taxes.xls vi du\thue.doc

1. Khi cầu co giãn hơn cung...


Giá

Giá người mua trả Cung


Giá không thuế 3. ...hơn người mua.
Thuế

Cầu
Giá người bán trả 2. ...gánh nặng
thuế rơi nhiều
vào người bán...

0 Số lượng

37
TÓM TẮT
 Do doanh nghiệp cạnh tranh là người chấp
nhận giá (price taker) nên doanh thu của nó tỉ
lệ thuận với sản lượng mà nó sản xuất ra.
 Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp chọn
mức sản lượng mà tại đó doanh thu cận biên
bằng chi phí cận biên.
 Đó là mức sản lượng mà tại đó giá bằng chi
phí biên.

9/7/2008 112 Trần Mạnh Kiên

TÓM TẮT
 Trong ngắn hạn, một hãng cạnh tranh chọn mức
sản lượng sao cho chi phí biên (ngắn hạn) bằng
giá bán.
 Đường cung thị trường là tổng các đường cung
của hãng theo chiều ngang.
 Thặng dư sản xuất của một hãng cạnh tranh là
chênh lệch giữa doanh thu của hãng và chi phí
tối thiểu của hãng để sản xuất sản lượng tối đa
hóa lợi nhuận.

9/7/2008 113 Trần Mạnh Kiên

TÓM TẮT
 Thuế đánh vào hàng hóa
 Làm giảm phúc lợi của người mua và người bán.
 Sự sụt giảm thặng dư của người sản xuất và người
tiêu dùng thường vượt quá nguồn thu từ thuế tăng lên
bởi chính phủ.
 Sự sụt giảm trong tổng thặng dư – tổng của
thặng dư người tiêu dùng và thặng dư người sản
xuất – được gọi là tổn thất vô ích của thuế.

9/7/2008 114 Trần Mạnh Kiên

38
TÓM TẮT

 Thuế tạo ra tổn thất vô ích vì chúng làm cho người


mua tiêu dùng ít hơn và người bán sản xuất ít hơn.
 Sự thay đổi này trong hành vi làm giảm qui mô của
thị trường xuống dưới mức tối đa hóa tổng thặng dư.

9/7/2008 115 Trần Mạnh Kiên

TÓM TẮT

 Khi thuế tăng cao hơn, nó làm biến dạng (distorts)


các khuyến khích nhiều hơn, và khoản tổn thất vô
ích ngày càng lớn hơn.
 Nguồn thu thuế
 Đầu tiên tăng cùng với qui mô thuế
 Nhưng sau đó sẽ giảm xuống bởi vì sự sụt giảm qui
mô của thị trường.

9/7/2008 116 Trần Mạnh Kiên

TÓM TẮT
 Phân tích cung-cầu là công cụ căn bản của
kinh tế vi mô;
 Cơ chế thị trường là xu hướng cung và cầu
tiến đến cân bằng, vì thế không có vượt cung
hoặc vượt cầu;
 Độ co giãn mô tả đáp ứng của cung và cầu
theo sự thay đổi của giá, thu nhập, và các
biến số khác;
 Độ co giãn gắn liền với khung thời gian phân
tích.

117 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

39
TÓM TẮT
 Độ co giãn theo giá của cầu đo lường mức độ
thay đổi của lượng cầu khi giá thay đổi.
 Độ co giãn theo giá của cầu được tính bằng %
thay đổi của lượng cầu chia cho % thay đổi của
giá cả.
 Nếu đường cầu là co giãn, tổng doanh thu sẽ
giảm khi giá tăng.
 Nếu đường cầu không co giãn, tổng doanh thu sẽ
tăng khi giá tăng.

118 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

TÓM TẮT
 Độ co giãn theo thu nhập của cầu đo lường
mức độ thay đổi của lượng cầu khi thu nhập
thay đổi.
 Độ co giãn theo giá chéo của cầu đo lường
mức độ thay đổi lượng cầu của 1 hàng hóa
khi giá hàng hóa khác thay đổi.
 Độ co giãn theo giá của cung đo lường mức
độ thay đổi của cung khi giá thay đổi.

119 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

TÓM TẮT
 Trong hầu hết các thị trường, cung trong dài hạn
co giãn nhiều hơn là trong ngắn hạn.
 Độ co giãn của cung bằng với % thay đổi trong số
lượng chia cho % thay đổi trong mức giá.
 Các nhà kinh tế sử dụng mô hình cung và cầu để
phân tích cạnh tranh trên thị trường.
 Trên thị trường cạnh tranh, có nhiều người mua
và người bán và mỗi người trong số họ sẽ có ít
hoặc không có tác động tới giá cả thị trường.

120 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

40
TÓM TẮT
 Đường cầu cho thấy cách mà số lượng hàng hóa
phụ thuộc vào giá cả.
 Theo luật cầu, khi giá hàng hóa giảm, lượng cầu sẽ
tăng lên, do đó đường cầu dốc xuống.
 Ngoài giá cả, một số yếu tố khác cũng tác động tới
việc người tiêu dùng muốn mua bao nhiêu hàng
hóa như: thu nhập, giá hàng hóa bổ sung, giá hàng
thay thế, sở thích, kỳ vọng và số lượng người mua.
 Nếu một trong những yếu tố đó thay đổi, đường
cầu sẽ dịch chuyển.

121 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

TÓM TẮT
 Đường cung cho thấy cách thức mà lượng cung
hàng hóa phụ thuộc vào giá cả.
 Theo luật cung, khi giá hàng hóa tăng, lượng cung
sẽ tăng, do đó đường cung dốc lên.
 Ngoài giá cả, một số yếu tố khác cũng tác động vào
việc người sản xuất muốn bán ở số lượng bao
nhiêu như: giá đầu vào, kỳ vọng và số lượng người
bán.
 Khi một trong những yếu tố đó thay đổi, đường
cung sẽ dịch chuyển.

122 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

TÓM TẮT
 Cân bằng thị trường được quyết định bởi sự giao nhau
giữa đường cung và đường cầu. Tại mức giá cân bằng,
lượng cầu bằng lượng cung.
 Hành vi của người mua và người bán tự nhiên sẽ dẫn
thị trường hướng về điểm cân bằng.
 Để phân tích về bất kỳ sự thay đổi nào trên thị trường,
chúng ta sử dụng đồ thị cung cầu để xem những thay
đổi đó tác động thế nào tới giá và sản lượng cân bằng.
 Trong nền kinh tế thị trường, giá cả là tín hiệu hướng
dẫn các quyết định kinh tế và qua đó tới việc phân bổ
nguồn lực.

123 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

41
CHƯƠNG 3
LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 1

CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT LỰA CHỌN


CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

 Mục tiêu của chương là lý giải sự hình


thành đường cầu thị trường của sản
phẩm, trên cơ sở phân tích cách ứng xử
hợp lý của người tiêu dùng.
 Với thu nhập bằng tiền nhất định, người
tiêu dùng sẽ phân phối thu nhập của họ
như thế nào cho các lọai sản phẩm để đạt
mức thỏa mãn tối đa - hay đạt trạng thái
cân bằng trong tiêu dùng?
9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 2

CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT LỰA CHỌN


CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
Các chủ đề được thảo luận:
- Sự ưa thích của người tiêu dùng;
- Giới hạn ngân sách;
- Lựa chọn của người tiêu dùng;
- Lợi ích biên tế.

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 3

1
LÝ THUYẾT LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU
DÙNG

 Có 2 cách tiếp cận đối với hành vi của


người tiêu dùng và sự hình thành của
đường cầu: thuyết cổ điển phân tích cân
bằng tiêu dùng bằng thuyết hữu dụng và
thuyết tân cổ điển phân tích phân tích cân
bằng tiêu dùng bằng phương pháp hình
học.

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 4

LÝ THUYẾT LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU


DÙNG
Để hiểu hành vi của người tiêu dùng cần theo 3
bước:
 Bước 1: xem xét thị hiếu của người tiêu dùng tức
là xem họ ưa thích mặt hàng này hơn mặt hàng
khác như thế nào?
 Bước 2: tính đến thực tế là người tiêu dùng phải
đối mặt với giới hạn về ngân sách và điều này sẽ
hạn chế lượng hàng hóa mà họ có thể mua;
 Bước 3: kết hợp thị hiếu của người tiêu dùng và
giới hạn ngân sách để xác định những lựa chọn
tối ưu của người tiêu dùng.
9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 5

PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TIÊU DÙNG


BẰNG LÝ THUYẾT HỮU DỤNG

Tất cả các loại hàng hóa, dịch vụ đều có khả


năng thỏa mãn ít nhất một nhu cầu nào đó
của con người. Trong kinh tế học, thuật ngữ
hữu dụng được dùng để chỉ mức độ thỏa
mãn của con người sau khi tiêu dùng một
số lượng hàng hóa, dịch vụ nhất định.

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 6

2
PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TIÊU DÙNG
BẰNG LÝ THUYẾT HỮU DỤNG

Có 3 giả định cơ bản về thị hiếu người tiêu


dùng được rút ra từ kinh nghiệm thực tế:
(1) Giả định thứ nhất là sự ưa thích là hoàn
chỉnh, có nghĩa là người tiêu dùng có thể so
sánh, xếp hạng các hàng hóa theo sự ưa
thích của bản thân hay mức hữu dụng mà
chúng đem lại. Tức là khi đứng trước hai
hàng hóa A và B, người tiêu dùng có thể xác
định được họ thích A hơn B, hay thích B hơn
A hoặc bàng quan giữa hai hàng hóa này;
9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 7

PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TIÊU DÙNG


BẰNG LÝ THUYẾT HỮU DỤNG

(2) Giả định thứ hai là sự ưa thích có tính


"bắc cầu". Nếu một người nào đó thích
hàng hóa A hơn hàng hóa B, và thích
hàng hóa B hơn hàng hóa C, thì người
này cũng thích hàng hóa A hơn hàng hóa
C. Giả thiết này cho thấy sở thích của
người tiêu dùng có tính nhất quán, không
mâu thuẫn;

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 8

PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TIÊU DÙNG


BẰNG LÝ THUYẾT HỮU DỤNG

(3) Giả định thứ ba là tất cả mọi hàng hóa


đều tốt (nghĩa là đều được mong muốn),
do vậy, bỏ qua các chi phí, người tiêu
dùng luôn thích có nhiều hàng hơn ít
hàng.
Ba giả thiết này tạo thành cơ sở của lý
thuyết về hành vi của người tiêu dùng.
Chúng không giải thích sự ưa thích của
người tiêu dùng mà chỉ mô tả những sở
thích đó.
9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 9

3
TỔNG HỮU DỤNG
(TU: Total Utility)

 Chúng ta giả định là người tiêu dùng có thể


xếp hạng hữu dụng. Nghĩa là, người tiêu
dùng có thể biết được là hàng hóa này
mang lại lợi ích cao hơn hàng hóa kia
nhưng họ không biết chính xác là cao hơn
bao nhiêu. Trong trường hợp lý tưởng,
chúng ta giả sử hữu dụng có thể được đo
lường bằng số và đơn vị của phép đo
lường này là đơn vị hữu dụng (đvhd).
9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 10

TỔNG HỮU DỤNG


(TU: Total Utility)

 Tổng hữu dụng là tổng mức thỏa mãn khi ta tiêu


thụ một số lượng sản phẩm nhất định trong mỗi
đơn vị thời gian. Tổng hữu dụng đạt được sẽ phụ
thuộc vào số lượng sản phẩm được sử dụng;
 Khi tăng số lượng sản phẩm tiêu thụ thì tổng hữu
dụng tăng lên, đến số lượng sản phẩm nào đó
tổng hữu dụng sẽ đạt cực đại; nếu tiếp tục gia
tăng số lượng sản phẩm sử dụng, thì tổng mức
thỏa mãn có thể không đổi hoặc sẽ sụt giảm

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 11

HỮU DỤNG BIÊN


(MU: Marginal Utility)

 Hữu dụng biên là phần thay đổi ∆TU


trong tổng hữu dụng khi thay đổi 1 MU x =
∆Q x
đơn vị sản phẩm tiêu dùng trong
mỗi đơn vị thời gian (các yếu tố dTU
khác không đổi). Nếu hàm TU là MU x =
dQ x
liên tục, MU chính là đạo hàm bậc
nhất của TU
TU = ∫ MU x
 Trên đồ thị, MU chính là độ dốc của
đường tổng hữu dụng TU

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 12

4
HỮU DỤNG BIÊN TUx

10

Số lượng Tux MUx 9

bánh (Qx) (đvhd) (đvhd) TUx


1 4 4 7

2 7 3
3 9 2 4

4 10 1
2
5 10 0
6 9 -1 1 2 3 4 5 6 7 Qx
MUx
7 7 -2
 Khi MU > 0 thì TU tăng; 4

 Khi MU = 0 thì TU đạt max


2
 Khi MU < 0 thì TU giảm MUx
9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 13

1 2 3 4 5 6 7 Qx

HỮU DỤNG BIÊN

Hữu dụng biên giảm dần

 Quy luật Hữu dụng (lợi ích) biên giảm dần


phát biểu rằng khi tiêu dùng càng nhiều
một loại hàng hóa thì lợi ích tăng thêm của
việc tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hóa
giảm dần.

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 14

NGUYÊN TẮC
TỐI ĐA HÓA HỮU DỤNG

 Mục đích của người tiêu dùng là tối đa


hóa thỏa mãn, nhưng họ không thể tiêu
dùng tất cả hàng hóa và dịch vụ mà họ
mong muốn đến mức bão hòa tức là đến
đơn vị sản phẩm cuối cùng khi MU = 0 vì
họ luôn bị giới hạn về ngân sách

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 15

5
NGUYÊN TẮC
TỐI ĐA HÓA HỮU DỤNG

 Như vậy, họ phải tiêu dùng sản phẩm sao cho


đạt được thỏa mãn ở mức cao nhất có thể tức
là có được TU tối đa trong một giới hạn nhất
định về ngân sách. Nói cách khác, chúng ta giả
định rằng với những đặc điểm về sở thích và sự
ràng buộc về ngân sách, một cá nhân sẽ lựa
chọn tiêu dùng tập hợp hàng hóa sao cho chúng
mang lại cho cá nhân sự thỏa mãn cao nhất hay
cá nhân muốn tối đa hóa hữu dụng.

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 16

NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HÓA HỮU DỤNG


 Đồng thứ nhất nếu chi cho X sẽ mang lại
mức thỏa mãn là 40 đvhd, nếu chi cho Y
chỉ mang lại mức thỏa mãn là 30. Vậy X MUx Y MUy
đồng thứ nhất phải chi cho X
1 40 1 30
 Đồng thứ 2 và đồng thứ 3 cũng cho X
 Đồng thứ 4 nếu chi cho X thì chỉ có MUx 2 36 2 29
= 28 đvhd trong khi nếu chi cho Y thì MUy 3 32 3 28
= 30, do đó sẽ chi cho Y; Đồng thứ 5
cũng được chi cho Y 4 28 4 27
 Đồng thứ 6 nếu chi cho X hoặc Y đều có 5 24 5 25
MUx và MUy là 28. Nếu đồng thứ 6 chi
cho X, đồng thứ 7 sẽ chi cho Y và ngược TU max = TU x4 + TYy3
lại
4 3
 Như vậy, để đạt thỏa mãn tối đa khi chi
tiêu 7 đồng, cần chi 4 đồng cho X, 3
= ∑ MUx + ∑ MUy
i i

đồng cho Y và TU đạt được là: = 223 dvhd


9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 17

NGUYÊN TẮC
TỐI ĐA HÓA HỮU DỤNG

 Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng là nguyên


tắc cho rằng trong khả năng chi tiêu có giới
hạn, người tiêu dùng sẽ mua số lượng các
sản phẩm sao cho hữu dụng biên của đơn vị
tiền tệ cuối cùng của các sản phẩm được
mua sẽ bằng nhau. Tức là:
MU x MU y
= với x.Px + y.Py = I
Px Py
Px và Py là giá đơn vị của sản phẩm X và Y; x
và y là số lượng sản phẩm X và Y được mua
9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 18

6
PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TIÊU DÙNG
BẰNG HÌNH HỌC

Đường bàng quan


 Đường bàng quan (hay còn gọi là
đường đẳng ích) là đường tập hợp các
phối hợp khác nhau về mặt số lượng
của hai hay nhiều loại hàng hóa, dịch
vụ tạo ra một mức hữu dụng như nhau
cho người tiêu dùng.

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 19

Sở thích của người tiêu dùng


Giỏ hàng hóa Đơn vị thực phẩm Đơn vị quần áo

A 20 30
B 10 50
D 40 20
E 30 40
G 10 20
H 10 40
9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 20

Sở thích của người tiêu dùng


Quần áo Kết hợp B,A, & D
(đv/tuần) mang lại thức thỏa mãn
50 B như nhau là U1.
•E được ưa thích hơn U1
H •U1 được ưa thích hơn H & G
40 E

A
30

D
20 U1
G

10

Thực phẩm
10 20 30 40 (đv/tuần)
9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 21

7
CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐƯỜNG BÀNG QUAN

Tất cả những phối hợp


trên cùng một đường
bàng quan mang lại một
mức hữu dụng như
nhau. A và B nằm trên
đường bàng quan U1 sẽ
cùng mang lại mức hữu
dụng là U1;
Tất cả những phối hợp
nằm trên đường bàng
quan phía trên (phía
dưới) đem lại hữu dụng
cao hơn (thấp hơn).
9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 22

CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐƯỜNG BÀNG QUAN

 Đường bàng quan thường


Y dốc xuống về hướng bên
U3
U2 phải và lồi về phía gốc tọa
U1
độ. Khi tiêu dùng nhiều
hàng hóa X thì mức hữu
dụng từ hàng hóa X sẽ
YA A tăng lên, đồng thời phải
giảm đi một số hàng hóa
B
Y để giữ hữu dụng không
YB
đổi. Do vậy, có sự đánh
XB XB X
đổi lẫn nhau giữa X và Y
9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 23

CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐƯỜNG BÀNG QUAN

Quần áo 16 A Quan sát:


C, (đv/tuàn) Lượng quần áo phải từ bỏ
14 để có thêm 1 đv thực phẩm giảm đần
từ 6 xuống 1
12 -6

10 B
1 Câu hỏi: Quan hệ này có
8 -4 đúng cho việc từ bỏ thực
D phẩm để nhận thêm quần
6 1 áo?
-2 E
4 1 -1
G

2 1

Thực phẩm
1 2 3 4 5 F, (đv/tuần)
9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 24

8
CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA
ĐƯỜNG BÀNG QUAN
Y
 Liệu có loại
U
đường bàng
Y1 A
quan nào có
dạng như hình
bên không???
Y2 B

X1 X2 X
9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 25

CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA


ĐƯỜNG BÀNG QUAN

Các đường bàng quan


không bao giờ cắt nhau.
Nếu U1 và U2 cắt nhau, cá
nhân sẽ bàng quan giữa A
và B vì A và B cùng nằm
trên U1. Cá nhân cũng sẽ
bàng quan giữa A và C. Từ
đó, sẽ bàng quan giữa B và
C. Điều này mâu thuẫn vì
theo giả định, tiêu dùng tại
B phải có hữu dụng cao
hơn tại C
9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 26

TỶ LỆ THAY THẾ BIÊN

 Tỷ lệ thay thế biên của hàng hóa Y cho


hàng hóa X (MRSXY) là số lượng hàng
hóa Y mà cá nhân phải bớt đi để tăng
thêm một đơn vị hàng hóa X mà không
làm thay đổi hữu dụng:
MRSXY = DY/DX

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 27

9
TỶ LỆ THAY THẾ BIÊN

 Nếu giảm việc sử dụng một số lượng sản


phẩm Y thì TU sẽ bị giảm xuống một lượng
là: DTU = DY.MUY
 Phần TU tăng thêm do sử dụng thêm 1 đơn
vị sản phẩm X là: DTU = DX.MUX
 Khi dịch chuyển trên đường bàng quan TU
sẽ không đổi, tức là: DY.MUY + DX.MUX = 0
 MUX/MUY = DY/DX = MRSXY
 MRSXY cũng bằng tỷ số hữu dụng biên của
hai sản phẩm

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 28

TỶ LỆ THAY THẾ BIÊN excel\Indifference model.xls

Quần áo 16 A

MRS = − ∆Y
Y, (đv/tuần)
14 MRS = 6 ∆X
12 -6

10 B
1
8 -4
D MRS = 2
6 1
-2 E
4 G
1 -1
2 1
Thực phẩm
1 2 3 4 5 X, (đv/tuần)
9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 29

CÁC DẠNG ĐẶC BIỆT


CỦA ĐƯỜNG BÀNG QUAN

Hình bên thể hiện 2 sản


phẩm quan hệ bổ sung với
nhau hoàn toàn, tức là
chúng không thể thay thế
nhau, Chẳng hạn như vỏ xe
và ruột xe.
Không thể có bất kỳ lượng
hàng hóa X nào có thể thay
thế cho việc không sử dụng
một lượng hàng hóa Y và
ngược lại.
9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 30

10
CÁC DẠNG ĐẶC BIỆT
CỦA ĐƯỜNG BÀNG QUAN

 Đây là 2 hàng hóa có thể


thay thế nhau hoàn toàn,
ví dụ trứng gà và trứng vịt
 Tỷ lệ thay thế biên của
chúng không đổi, tức là ở
bất cứ mức tiêu thụ sản
phẩm nào thì người tiêu
dùng cũng sẵn sàng đánh
đổi một số lượng nhất
định hàng hóa X lấy hàng
hóa Y.
9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 31

SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG


Thiết kế mẫu ô tô mới (I)

 Ban giám đốc phải thường xuyên quyết


định khi nào tung ra mẫu xe mới và đầu tư
bao nhiêu tiền vào cải tiến mẫu mã.

 Phân tích sở thích của người tiêu dùng


giúp chúng ta xác định khi nào hãng ô tô
nên thay đổi mẫu mã xe.

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 32

SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

Mẫu mã Sở thích của người


tiêu dùng loại A:
MRS cao

Những người tiêu dùng


loại này sẳn sàng từ bỏ
việc sở hữu xe có kiểu
dáng để có xe có tính
năng cao.

Tính năng
9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 33

11
SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
Sở thích của người
Mẫu mã
tiêu dùng loại B:
MRS thấp
Những người tiêu
dùng loại này sẳn
sàng từ bỏ tính
năng để nhận được
xe có mẫu mã đẹp.

Tính năng
9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 34

SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

 Một nghiên cứu về nhu cầu ô tô ở Mỹ cho thấy


trong hơn hai thập niên vừa qua người tiêu dùng
ưa chuộng kiểu dáng hơn tính năng.
 Tăng trưởng của ô tô Nhật nhập khẩu trong
thập niên 70 và 80
 15% ô tô nội địa của Mỹ thay đổi mẫu mã
 So sánh với tỷ lệ 23% thay đổi mẫu mã
của ô tô nhập khẩu

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 35

ĐƯỜNG NGÂN SÁCH

Đường ngân sách hay


đường giới hạn tiêu dùng
là đường thể hiện các phối
hợp khác nhau giữa 2 hay
nhiều sản phẩm mà người
tiêu dùng có thể mua vào
một thời điểm nhất định
với mức giá và thu nhập
nhất định (khả dụng) của
người tiêu dùng đó

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 36

12
GIỚI HẠN NGÂN SÁCH
Đường ngân sách
 Gọi y là tổng số đơn vị thực phẩm và x là
tổng số đơn vị quần áo.
 Giá thực phẩm = Py và giá quần áo = Px
 Thì y.Py là tổng số tiền chi cho thực phẩm
và x.Px là tổng số tiền chi cho quần áo.

I  Px 
x.PX + y.PY = I y= −  x
PY  PY 
9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 37

GIỚI HẠN NGÂN SÁCH


Giỏ hàng TP (y) QA (x) Tổng chi tiêu
Py = ($1) Px = ($2) y.Py + x.Px = I

A 0 40 $80
B 20 30 $80
D 40 20 $80
E 60 10 $80
G 80 0 $80
9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 38

GIỚI HẠN NGÂN SÁCH vi du\duong ngan sach.doc

Quần áo
Px = $2 Py = $1 I = $80
(đv/tuần)

A Đường ngân sách y + 2x = $80


(I/Px) = 40

B 1
30 Do doc = ∆x/∆ y = - = - Py/P x
2
10
D
20
20
E
10
G Thực phẩm
0 20 40 60 80 = (I/Py) (đv/tuần)
9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 39

13
ĐƯỜNG NGÂN SÁCH

 (1) Đường ngân sách là


đường thẳng dốc xuống về
bên phải.
 (2) Độ dốc của đường ngân
sách là tỷ số giữa PX và PY,
thể hiện tỷ lệ phải đánh đổi
giữa hai sản phẩm, muốn
tăng mua sản phẩm này phải
giảm tương ứng bao nhiêu
sản phẩm kia khi thu nhập
không đổi
9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 40

SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA


ĐƯỜNG NGÂN SÁCH

1. Thu nhập thay đổi. Khi thu nhập tăng lên,


trong khi giá các sản phẩm không đổi,
đường ngân sách sẽ dịch chuyển song
song sang phải và ngược lại
2. Giá sản phẩm thay đổi. Nếu thu nhập I và
giá sản phẩm Y không đổi trong khi giá sản
phẩm X tăng lên thì đường ngân sách quay
về phía gốc trên trục X, vị trí trên trục Y vẫn
giữ nguyên.

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 41

SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA


ĐƯỜNG NGÂN SÁCH
Quần áo
(đv/tuần) Tăng thu nhập
làm đường ngân
80 sách dịch chuyển
ra ngoài.

60
Giảm thu nhập
làm đường ngân
40 sách dịch chuyển
vào trong.

20 L3
(I = L1 L2
$40) (I = $80) (I = $160)
Thực phẩm
0 40 80 120 160 (đv/tuần)
9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 42

14
SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG NGÂN SÁCH
excel\Indifference model.xls

Quần áo
(đv/tuần) Sự tăng giá thực phẩm
lên $2.0 làm thay đổi độ
dốc của đường ngân sách
và quay nó vào trong.

Giảm giá thực phẩm


40 xuống $.50 làm thay
đổi độ dốc của đường
ngân sách và quay
nó ra ngoài.
L3 L1 L2
(PF = 1) (PF = 1/2)
(PF = 2) Thực phẩm
40 80 120 160 (đv/tuần)
9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 43

NGUYÊN TẮC
TỐI ĐA HÓA HỮU DỤNG
Người tiêu dùng luôn muốn tối đa hóa hữu dụng
với ràng buộc nhất định về ngân sách. Tập
hợp hàng hóa mang lại hữu dụng tối đa cho
người tiêu dùng phải thỏa mãn 2 điều kiện.
 Thứ nhất, tập hợp hàng hóa phải nằm trên
đường ngân sách. Người tiêu dùng chỉ có thể
tiêu dùng một tập hợp hàng hóa mà họ có thể
mua được;
 Thứ hai, tập hợp hàng hóa phải mang lại mức
hữu dụng cao nhất cho cá nhân. Như vậy, tập
hợp hàng hóa mà cá nhân sẽ lựa chọn phải
nằm trên đường bàng quan cao nhất mà
đường ngân sách có thể đạt đến.
9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 44

NGUYÊN TẮC
TỐI ĐA HÓA HỮU DỤNG
Y  Các phối hợp A, E, B đều
nằm trên đường ngân
I/Py
sách, do đó điều thỏa mãn
A giới hạn về ngân sách.
 Phối hợp tối ưu chính là
E
tiếp điểm của đường ngân
Ey
sách với đường bàng
U
quan cao hơn, tại E độ
2
B
U1 dốc của hai đường bằng
0
Ex I/Px X
nhau: MRSXY = - PX/PY excel\Indifference
model.xls

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 45

15
LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

Quấn áo Px = $2 Py = $1 I = $80
(đv/tuần)
Điểm B không đạt độ thỏa
mãn lớn nhất vì
40 MRS (-(-10/10) = 1
lớn hơn tỷ số giá (1/2).
B
30
-10x
Đường ngân sách
20

U1
+10y

0 20 40 80 Thực phẩm, (đv/tuần)


9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 46

LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

Quần áo Px = $2 Py = $1 I = $80
(đv/tuần)

40

D Không thể có được giỏ


30 hàng D với giới hạn
ngân sách hiện tại .

20
U3

Đường ngân sách

0 20 40 80 Thực phẩm, (đv/tuần)


9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 47

LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

Quần áo Px = $2 Py = $1 I = $80
(đv/tuần)
Tại giỏ hàng A đường
Ngân sách và đường
40 Đẳng ích tiếp xúc nhau
và không thể đạt mức
thỏa mãn cao hơn.
30

A
20 Tại A:
MRS = Py/Px = 0.5

U2
Đường ngân sách
0 20 40 80 Thực phẩm, (đv/tuần)
9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 48

16
LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

Thiết kế mẫu ô tô mới (II)

 Giả sử có hai nhóm khách hàng, mỗi nhóm


muốn bỏ ra $10,000 cho kiểu dáng và tính
năng của xe.
 Mỗi nhóm có đường đẳng ích khác nhau.
 Bằng cách tìm tiếp điểm của đường đẳng ích
và đường ngân sách của mỗi nhóm, hãng ô
tô có thể lên kế hoạch sản xuất và tiếp thị.

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 49

LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

Kiểu dáng

$10,000 Những khách hàng này


sẳn lòng đánh đổi kiểu dáng
lấy tính năng.

$3,000

$7,000 $10,000 Tính năng


9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 50

LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

Kiểu dáng

$10,000 Những người tiêu dùng này


sẳn sàng đánh đổi tính năng
lấy kiểu dáng.
$7,000

$3,000 $10,000 Tính năng


9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 51

17
NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HÓA HỮU DỤNG
Y
 Điểm tối ưu B
nằm ở đâu?
A hay B?
 Do người tiêu
dùng có
khuynh
hướng đa A
dạng hóa tiêu
dùng nên B
không phù
hợp với thực
tế U1 U2 U3 U4

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 52 X

GIÁ CẢ THAY ĐỔI TÁC ĐỘNG TỚI SỰ LỰA


CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG THẾ NÀO?

 Sự tăng lên trong thu nhập làm dịch


chuyển đường ngân sách ra ngoài
 Người tiêu dùng có khả năng lựa chọn sự kết
hợp tốt hơn trên đường ngân sách cao hơn.

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 53

SỰ TĂNG LÊN TRONG THU NHẬP

Lượng
Pepsi Đường ngân sách mới

1. Một sự tăng lên của thu nhập


làm dịch đường ngân sách ra ngoài…

Điểm tối ưu mới

3. . . . và
tiêu dùng
Pepsi tăng Điểm tối ưu
ban đầu I2

Đường ngân
sách ban đầu
I1

0 Lượng Pizza
2. . . . tăng tiêu dùng pizza . . .
9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 54

18
GIÁ CẢ THAY ĐỔI TÁC ĐỘNG TỚI SỰ LỰA
CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG THẾ NÀO?

 Hàng bình thường và hàng cấp thấp


 Nếu người tiêu dùng mua nhiều hàng hơn khi
thu nhập tăng, đó là hàng bình thường.
 Nếu người tiêu dùng mua ít hàng đi khi thu
nhập tăng, đó là hàng cấp thấp.

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 55

HÀNG CẤP THẤP

Lượng
Pepsi
Đường ngân sách mới

1. Khi thu nhập tăng, đường ngân sách


dịch ra ngoài…

3. . . . Nhưng Điểm
tiêu dùng Pepsi tối ưu
giảm vì Pepsi là ban đầu
hàng cấp thấp Điểm tối ưu mới

Đường
ngân sách I2
I1
ban đầu
0 Số lượng
bánh Pizza
2. . . . tiêu dùng pizza tăng vì pizza là hàng bình thường. . .
9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 56

GIÁ CẢ THAY ĐỔI TÁC ĐỘNG TỚI SỰ LỰA


CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG THẾ NÀO?

 Sự sụt giảm giá của bất cứ hàng hóa nào


sẽ làm xoay đường ngân sách ra ngoài và
thay đổi độ dốc của nó.

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 57

19
SỰ THAY ĐỔI GIÁ CẢ

Lượng
Pepsi

D Đường ngân sách mới


1,000

Điểm cân bằng mới


B 1. Sự giảm giá của Pepsi làm quay
500
.đường
.. ngân sách ra ngoài
3. . . . và làm
tăng tiêu dùng Điểm tối ưu ban đầu
Pepsi
Đường I2
ngân sách I1
ban đầu
A
0 100 Lượng Pizza
2. . . . làm giảm lượng pizza tiêu dùng . . .
9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 58

Copyright©2004 South-Western

HIỆU ỨNG THU NHẬP VÀ


HiỆU ỨNG THAY THẾ

 Thay đổi giá cả sẽ gây ra 2 hiệu ứng tới


tiêu dùng:
 Hiệu ứng (tác động) thu nhập (Income effect)
 Hiệu ứng (tác động) thay thế (Substitution
effect)

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 59

HIỆU ỨNG THU NHẬP VÀ


HiỆU ỨNG THAY THẾ

 Hiệu ứng thu nhập


 Là sự thay đổi của tiêu dùng khi có sự dịch
chuyển tới đường bàng quan cao hơn hoặc
thấp hơn.
 Hiệu ứng thay thế
 Là sự thay đổi của tiêu dùng gây ra do việc
chuyển tới địa điểm có tỉ lệ thay thế biên khác
trên cùng 1 đường bàng quan.

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 60

20
HIỆU ỨNG THU NHẬP VÀ
HiỆU ỨNG THAY THẾ

 Sự thay đổi trong mức giá:


thế sự thay đổi trong mức giá
 Hiệu ứng thay thế:
đầu tiên sẽ làm người tiêu dùng dịch chuyển từ
1 điểm này sang 1 điểm khác trên cùng 1
đường bàng quan.
 Hiệu ứng thu nhập: sau khi dịch chuyển từ
điểm này sang điểm khác trên cùng 1 đường
bàng quan, người tiêu dùng sẽ dịch chuyển
sang đường bàng quan khác.

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 61

HIỆU ỨNG THU NHẬP VÀ THAY THẾ


Lượng
Pepsi

Đường ngân sách mới

C Điểm tối ưu mới


Tác động
thu nhập B
Điểm tối ưu ban đầu
Tác động Đường
thay thế ngân sách
ban đầu A
I2

I1
0 Lượng Pizza
Tác động thay thế
9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 62

Tác động thu nhập

HIỆU ỨNG THU NHẬP VÀ THAY THẾ KHI GIÁ


PEPSI GiẢM

Hàng Hiệu ứng Hiệu ứng Tổng hiệu ứng


hóa thu nhập thay thế
Pepsi Người tiêu Pepsi rẻ hơn một Hiệu ứng thu nhập và
dùng khá giả cách tương đối thay thế hoạt động
hơn nên nên người tiêu cùng chiều nên người
mua nhiều dùng mua nhiều tiêu dùng mua nhiều
Pepsi hơn Pepsi hơn Pepsi hơn
Pizza Người tiêu Pizza đắt hơn Hiệu ứng thu nhập và
dùng khá giả một cách tương thay thế hoạt động
hơn nên đối, do đó người ngược chiều, do vậy
mua nhiều tiêu dùng mua ít hiệu ứng tổng hợp với
Pizza hơn Pizza hơn Pizza không rõ ràng
9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 63

21
HÀNG THÔNG THƯỜNG
VÀ HÀNG CẤP THẤP
 Khi đường Thu nhập-Tiêu dùng dốc lên:
 Lượng tiêu dùng tăng theo thu nhập.

Độ co giãn của lượng cầu theo thu nhập là

dương.
 Thì đó là hàng hóa thông thường.

 Khi đường Thu nhập-Tiêu dùng dốc xuống:


 Lượng cầu giảm khi thu nhập tăng.

Độ co giãn của cầu theo thu nhập là âm.

 Thì đó là hàng cấp thấp.

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 64

HÀNG CẤP THẤP

Steak15
(đv/tháng) Đường Thu nhập-Tiêu dùng
Cả hamburger và
steak đều là hàng
C hóa thông thường
10 trong đoạn A-B.
U3

…nhưng hamburger
trở nên là hàng cấp
B thấp khi thu nhập
5 tăng thêm ứng với
đường Thu nhập-tiêu
U2 dùng cong ngược lại
A ở đoạn B-C.
U1
Hamburger
5 10 20 30 (đv/tháng)
9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 65

ĐƯỜNG ENGEL
 Đường Engel cho biết quan hệ giữa lượng
cầu một loại hàng hóa và thu nhập.
 Nếu là hàng hóa thông thường thì đường
Engel dốc lên.
 Nếu là hàng hóa cấp thấp, đường Engel
dốc xuống.

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 66

22
ĐƯỜNG ENGEL
Thu nhập
($ /tháng)
30

Đường Engel dốc


lên đối với hàng
20 hóa thông thường.

10

Thực phẩm
0 4 8 12 16 (Đv/tháng)
9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 67

ĐƯỜNG ENGEL ..\chuong 2-cung cau\excel\IncomeElasticity.xls

Thu nhập
($ /tháng)
30

Cấp thấp
Độ dốc của đường
Engel là âm đối với
20
hàng cấp thấp.

Thông thường

10

Thực phẩm
0 4 8 12 16 (đv/tháng)
9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 68

Chi tiêu dùng ở Mỹ

Nhóm thu nhập (1997 $)

Chi tiêu Nhỏ hơn 1,000- 20,000- 30,000- 40,000- 50,000- 70,000-
($) cho: $10,000 19,000 29,000 39,000 49,000 69,000 và lớn hơn

Giải trí 700 947 1274 1514 2054 2654 4300

Chổ ở(sở hữu) 1116 1725 2253 3243 4454 5793 9898

Chổ ở(thuê) 1957 2170 2371 2536 2137 1540 1266

Y tế 1031 1697 1918 1820 2052 2214 2642

Thực phẩm 2656 3385 4109 4888 5429 6220 8279

Quần áo 859 978 1363 1772 1778 2614 3442


9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 69

23
MỘT SỐ ỨNG DỤNG

 Lương tác động vào cung lao động thế


nào?
Nếu tác động thay thế lớn hơn tác động thu
nhập, người lao động sẽ làm việc nhiều hơn.
Nếu tác động thu nhập lớn hơn tác động thay
thế, người lao động sẽ làm việc ít hơn.

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 70

LỰA CHỌN GIỮA NGHỈ NGƠI VÀ LÀM VIỆC

Tiêu dùng

$5,000

Điểm tối ưu

I3
2,000
I2

I1

0 60 100 Giờ lao động


9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 71

MỘT SỰ TĂNG LÊN TRONG LƯƠNG

(a) Với những người có sở thích kiểu này… … đường cung lao động sẽ dốc lên.
Tiêu dùng Lương

Cung
lao động

1. Khi lương tăng . . .

BC1

BC2 I2

I1
0 Số giờ 0 Số giờ lao động
2. . . . giờ nghỉ ngơi giảm xuống . . . nghỉ ngơi 3. . . . và giờ lao động tăng lên. cung ứng

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 72

24
MỘT SỰ TĂNG LÊN TRONG LƯƠNG

. . . này
(b) Với những người có sở thích kiểu . . .đường cung lao động sẽ dốc xuống.
Tiêu dùng Lương

BC2
1. Khi lương tăng . . .

Cung lao động


BC1

I2
I1

0 0 Số giờ lao động


Số giờ
2. . . . số giờ nghỉ ngơi tăng lên . . . nghỉ ngơi 3. . . và số giờ lao động giảm xuống. cung ứng

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 73

Copyright©2004 South-Western

XEM XÉT LẠI CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG

 Liệu mức giá và sản lượng cân bằng có làm tối


đa hóa tổng phúc lợi (total welfare) của người
mua và người bán?
 Sự cân bằng của thị trường phản ánh cách thức
thị trường phân bổ các nguồn lực khan hiếm.
 Câu hỏi rằng: liệu sự phân bổ nguồn lực của thị
trường có đáng mong muốn hay không có thể
được giải quyết bằng kinh tế học phúc lợi
(welfare economics).

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 74

KINH TẾ HỌC PHÚC LỢI

 Kinh tế học phúc lợi tìm hiểu xem việc


phân bổ nguồn lực sẽ tác động như thế
nào tới phúc lợi kinh tế (economic well-
being).
 Người bán và người mua thu được lợi ích
khi tham gia vào thị trường.
 Điểm cân bằng trên thị trường sẽ tối đa
hóa tổng lợi ích của người mua và người
bán.
9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 75

25
KINH TẾ HỌC PHÚC LỢI

 Điểm cân bằng trên thị trường tối đa hóa


lợi ích và qua đó tối đa hóa tổng phúc lợi
của cả người tiêu dùng và người sản xuất
sản phẩm phẩm đó.

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 76

KINH TẾ HỌC PHÚC LỢI

 Thặng dư người tiêu dùng (Consumer


surplus) đo lường phúc lợi kinh tế từ phía
người mua.
 Thặng dư người sản xuất (Producer
surplus) đo lường phúc lợi kinh tế từ phía
người bán.

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 77

THẶNG DƯ NGƯỜI TIÊU DÙNG

 Sự sẵn lòng chi trả (Willingness to pay) là


số tiền tối đa mà mỗi người mua sẵn sàng
thanh toán cho một hàng hóa.
 Nó cho biết người tiêu dùng cho rằng
hàng hóa hoặc dịch vụ đó đáng giá bao
nhiêu.

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 78

26
THẶNG DƯ NGƯỜI TIÊU DÙNG

 Thặng dư tiêu dùng (Consumer surplus),


số tiền mà người mua sẵn sàng trả cho
hàng hóa trừ đi số tiền mà họ thực sự trả
cho nó, phản ánh lợi ích mà người mua
nhận được từ một hàng hóa khi chính
người mua cảm nhận được nó.

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 79

Sự sẵn lòng chi trả của 4 người tiêu dùng

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 80

THẶNG DƯ NGƯỜI TIÊU DÙNG

 Đường cầu thị trường mô tả số lượng mà


người mua muốn mua và có khả năng
mua ở các mức giá khác nhau.

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 81

27
BiỂU CẦU VÀ ĐƯỜNG CẦU

Giá Người mua Lượng cầu

Cao hơn $100 None 0

$80 tới $100 John 1

$70 tới $80 John, Paul 2

$50 tới $70 John, Paul, George 3

$50 & thấp hơn John, Paul, George, Ringo 4

Biểu cầu và đường cầu

 Giá

 $100  Mức sẵn lòng chi trả của Jonh

 80 Mức sẵn lòng chi trả của Paul


 70  Mức sẵn lòng chi trả của George

 50 Mức sẵn lòng chi trả của Ringo

Cầu

 0  1  2  3  4 Số lượng Album
9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 83

Đo lường thặng dư người tiêu dùng với đường cầu

 (a) Giá = $80


Gíá


$100


Thặng dư tiêu dùng của John ($20)

80


70


50


Cầu

0
  1 2
 3 4 Số lượng Album

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 84

Copyright©2003 Southwestern/Thomson Learning




28
Đo lường thặng dư người tiêu dùng với đường cầu

(b) Giá = $70


Giá


 $100
Thặng dư tiêu dùng của John ($30)

80


Thặng dư tiêu dùng


70
 của Paul ($10)

Tổng

50
 thặng dư
tiêu dùng ($40)


Cầu

0
 1  2 3 4 Số lượng Album

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 85

 Copyright©2003 Southwestern/Thomson Learning

SỬ DỤNG ĐƯỜNG CẦU ĐỂ ĐO LƯỜNG


THẶNG DƯ NGƯỜI TIÊU DÙNG

 Khu vực phía dưới đường cầu và phía


trên mức giá đo lường thặng dư của
người tiêu dùng trên thị trường.

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 86

Giá cả tác động thế nào tới thặng dư tiêu dùng

 (a) Thặng dư người tiêu dùng ở mức giá P1


Giá


 A

Thặng dư

người tiêu dùng




 P1
B C

Cầu

0
  Q1 Sản lượng
9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 87

 Copyright©2003 Southwestern/Thomson Learning

29
Giá cả tác động thế nào tới thặng dư tiêu dùng

 (b) Thặng dư người tiêu dùng tại mức giá P2


Giá
A


Thặng dư
tiêu dùng
ban đầu
C
 Thặng dư cho
P1
 B người tiêu dùng mới

F
P2
D E

Thặng dư tiêu dùng Cầu


thêm vào cho người

tiêu dùng ban đầu

 0 Q1 Q2
 Sản lượng
9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 88

Copyright©2003 Southwestern/Thomson Learning

THẶNG DƯ TIÊU DÙNG

P Thặng dư tiêu dùng


 ($/bánh) 20 của 6 chiếc bánh
19 là tổng thặng dư
của từng chiếc bánh
18
17
16
 Thặng dư tiêu dùng
15
 6 + 5 + 4 + 3 + 2 + 1 = 21
14 Giá thị trường

13

 0 1 2 3 4 5 6 Lượng bánh
9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 89

THẶNG DƯ TIÊU DÙNG excel\Mankiw_7_Market_Efficiency.xls

P
($/bánh) 20 Thặng dư tiêu dùng

19
18
17
16 Thặng dư


Tiêu dùng


15
1/2x(20 − 14)x6,500 = $19,500
14 Giá thị trường

13
Đường cầu
Thực trả


0 1 2 3 4 5 6 Lượng bánh
9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 90

30
THẶNG DƯ SẢN XUẤT

Thặng dư sản xuất (Producer


surplus) là khoản tiền mà người bán
được trả cho hàng hóa trừ đi chi phí
của người bán.
Nó đo lường lợi ích của người bán
khi tham gia vào thị trường.

9/7/2008 91 Trần Mạnh Kiên

CHI PHÍ CỦA 4 NGƯỜI BÁN

9/7/2008 92 Trần Mạnh Kiên

SỬ DỤNG ĐƯỜNG CUNG ĐỂ ĐO LƯỜNG


THẶNG DƯ NGƯỜI BÁN

 Cũng như thặng dư người tiêu dùng liên


hệ với đường cầu, thặng dư người sản
xuất liên hệ chặt chẽ với đường cung.

9/7/2008 93 Trần Mạnh Kiên

31
BIỂU CUNG CHO NHỮNG NGƯỜI BÁN

Giá Người bán Lượng


cung
Mary, Frida, Georgia,
$900 hoặc hơn 4
Grandma
Frida, Georgia,
$800 tới $900 3
Grandma
$600 tới $800 Georgia, Grandma 2

$500 tới $600 Grandma 1

Ít hơn $500 Không ai bán 0

9/7/2008 94 Trần Mạnh Kiên

ĐƯỜNG CUNG
Giá của

việc sơn
Supply


nhà

Chi phí
 $900 của Mary

 $800
Chi phí
của Frida

 $600 Chi phí của




Georgia

 $500 Chi phí của




Grandma

 0  1  2  3  4
9/7/2008 95 Trần Mạnh Kiên

SỬ DỤNG ĐƯỜNG CUNG ĐỂ ĐO LƯỜNG


THẶNG DƯ NGƯỜI BÁN
 Khu vực nằm dưới mức giá và phí trên
đường cung đo lường thặng dư người sản
xuất.

9/7/2008 96 Trần Mạnh Kiên

32
ĐO LƯỜNG THẶNG DƯ NGƯỜI BÁN BẰNG
ĐƯỜNG CUNG
(a) Giá = $600
  (b) Giá = $800
 Giá sơn
 Giá sơn
nhà
nhà
Cung
  Cung
Tổng thặng dư
người sản xuất
($500)

 $900  $900

 $800  $800

 $600  $600

 $500  $500
 Thặng dư của Georgia ($200)
Thặng dư của


Grandpa ($100)
Thặng dư của


Grandpa ($300)

0 1 2 3 4
   
 0  1  2  3 4
 Số lượng nhà  Số lượng nhà
9/7/2008 97 được sơn Trần Mạnh Kiên
được sơn

THAY ĐỔI GIÁ TÁC ĐỘNG TỚI THẶNG DƯ


NGƯỜI BÁN NHƯ THẾ NÀO?
 (a) Thặng dư người sản xuất tại P1  (b) Thặng dư người sản xuất tại P2
 Giá  Giá

Cung Cung
Phần thặng dư
thêm so với ban
đầu

 D  E
 P2
F


 B  B
 P1  P1
Thặng dư
C

Thặng dư
C
Thặng dư cho
ban đầu ban đầu người sản xuất mới

 A  A

 0  Q1  Số lượng 0
  Q1 Q2
  Số lượng

9/7/2008 98 Trần Mạnh Kiên

THAY ĐỔI GIÁ TÁC ĐỘNG TỚI THẶNG DƯ


NGƯỜI TIÊU DÙNG NHƯ THẾ NÀO?
 (a) Thặng dư người tiêu dùng tại mức (b) Thặng dư người tiêu dùng tại mức giá P2


 Giá giá P1  Giá

 A  A

Thặng dư tiêu dùng cho người


tiêu dùng mới

 C
 P1  P1
B C
 B

Cầu  P2  F
 D  E
Thặng dư tiêu
dùng tăng thêm
cho người tiêu
dùng ban đầu

 0  Q1 Sản
0
  Q1 Q2
 Sản

lượng lượng
9/7/2008 99 Trần Mạnh Kiên

33
HIỆU QUẢ THỊ TRƯỜNG

 Thặng dư tiêu dùng và thặng dư người


sản xuất có thể dùng để trả lời các câu hỏi
sau:
Liệu sự phân bổ nguồn lực được quyết
định bởi thị trường tự do thực ra có đáng
mong muốn hay không?

9/7/2008 100 Trần Mạnh Kiên

HIỆU QUẢ THỊ TRƯỜNG

Thặng dư của người tiêu dùng


= Giá trị đối với người mua – Số tiền người
mua trả

Thặng dư của người sản xuất


= Số tiền người bán nhận được – Chi phí
của người bán

9/7/2008 101 Trần Mạnh Kiên

HIỆU QUẢ THỊ TRƯỜNG

Tổng thặng dư
= Thặng dư người tiêu dùng + Thặng dư người sản
xuất

hoặc

Tổng thặng dư
= Giá trị đối với người mua – Chi phí của
người bán
9/7/2008 102 Trần Mạnh Kiên

34
HIỆU QUẢ THỊ TRƯỜNG

 Hiệu quả (efficiency) là việc phân bổ nguồn


lực làm sao để tối đa hóa tổng thặng dư nhận
được bởi mọi thành viên trong xã hội.
 Ngoài ra, một nhà làm chính sách có thể
quan tâm tới công bằng (equity) – tức là tính
chất hợp lí của việc phân phối phúc lợi giữa
nhiều người mua và người bán khác nhau

9/7/2008 103 Trần Mạnh Kiên

THẶNG DƯ NGƯỜI BÁN VÀ MUA TRÊN


THỊ TRƯỜNG
 Giá  A
Cung


 D

Thặng dư

 người tiêu dùng  E


Giá cân


bằng
Thặng dư

 người sản xuất

 B
Cầu

 C

0
 Sản lượng
  Sản lượng
104
cân bằng Trần Mạnh Kiên
9/7/2008

HIỆU QUẢ THỊ TRƯỜNG


 3 nhận thức về kết quả thị trường:
Thị trường tự do phân bổ mức cung về hàng
hóa cho những người đánh giá nó cao nhất,
nếu tính bằng sự sẵn sàng thanh toán;
Thị trường tự do phân bổ mức cầu về hàng hóa
cho những người bán có thể sản xuất ra nó với
chi phí thấp nhất;
Thị trường tự do sản xuất ra lượng hàng hóa
làm tối đa hóa thặng dư của người tiêu dùng và
thặng dư của người sản xuất.
9/7/2008 105 Trần Mạnh Kiên

35
HIỆU QUẢ THỊ TRƯỜNG
 3 nhận thức về kết quả thị trường:
Thị trường tự do phân bổ mức cung về hàng
hóa cho những người đánh giá nó cao nhất,
nếu tính bằng sự sẵn sàng thanh toán;
Thị trường tự do phân bổ mức cầu về hàng hóa
cho những người bán có thể sản xuất ra nó với
chi phí thấp nhất;
Thị trường tự do sản xuất ra lượng hàng hóa
làm tối đa hóa thặng dư của người tiêu dùng và
thặng dư của người sản xuất.
9/7/2008 106 Trần Mạnh Kiên

HIỆU QUẢ CỦA SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG

 Giá
 Cung

Giá trị Chi phí


đối với đối với
người người bán
mua

Chi phí Giá trị Cầu



đối với đối với
người bán người
mua

0
 Số lượng  Số lượng
cân bằng

Giá trị đối với người mua Giá trị đối với người
9/7/2008 107 lớn hơn chi phí của người mua nhỏ hơn chi phí Trần Mạnh Kiên
bán của người bán

ĐÁNH GIÁ SỰ CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG

 Bởi vì kết cục cân bằng là sự phân bổ


nguồn lực có hiệu quả nên nhà làm chính
sách có thể để kết cục thị trường như nó
đang tồn tại.
 Chính sách bỏ mặc cho sự việc tự nó diễn
ra này chính là ý nghĩa của của thuật ngữ
tiếng Pháp “laissez faire” tức là “hãy để
cho họ tự làm”.

9/7/2008 108 Trần Mạnh Kiên

36
ĐÁNH GIÁ SỰ CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG

 Nếu một hệ thống thị trường không phải là


cạnh tranh hoàn hảo, sức mạnh thị trường
(market power) có thể làm cho thị trường
không hiệu quả vì nó giữ cho giá cả và
lượng hàng cách xa trạng thái câng bằng
cung cầu.

9/7/2008 109 Trần Mạnh Kiên

ĐÁNH GIÁ SỰ CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG


 Ngoại ứng
Được tạo ra khi kết cục thị trường tác động tới
các cá nhân khác hơn là chỉ tới người mua và
người bán trên thị trường.
Làm cho phúc lợi trên thị trường phụ thuộc vào
nhiều thứ hơn là chỉ giá trị của người mua và chi
phí của người bán.
 Khi người bán và người mua không tính tới
ngoại ứng khi quyết định nên sản xuất và tiêu
dùng bao nhiêu, điểm cân bằng của thị trường
có thể là không hiệu quả.
9/7/2008 110 Trần Mạnh Kiên

TỔN THẤT VÔ ÍCH CỦA THUẾ

 Thuế tác động như thế nào vào phúc lợi


kinh tế của những người tham gia vào thị
trường?
 Bất kể thuế được đánh vào người bán hay
người mua, giá của người mua trả sẽ tăng
và giá người bán nhận được sẽ giảm.

9/7/2008 111 Trần Mạnh Kiên

37
TỔN THẤT VÔ ÍCH CỦA THUẾ

 Thuế đặt 1 cái nêm (wedge) giữa giá


người bán nhận được và người mua phải
trả.
 Do cái nêm thuế, sản lượng bán ra sẽ
giảm xuống thấp hơn mức nếu không có
thuế.
 Qui mô của thị trường do đó sẽ giảm
xuống.

9/7/2008 112 Trần Mạnh Kiên

TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ

Giá

Cung


 Giá người Qui mô của thuế



mua trả

Giá

 không thuế

 Giá người
bán nhận


Cầu


0 Sản lượng Sản lượng


 Sản lượng

9/7/2008 113 Trần Mạnh Kiên
có thuế không thuế


THUẾ TÁC ĐỘNG VÀO NHỮNG NGƯỜI


THAM GIA THỊ TRƯỜNG THẾ NÀO

 Chính phủ: Doanh thu thuế (Tax Revenue))


T = Qui mô của thuế
Q = Lượng hàng bán ra

T × Q = Doanh thu thuế của chính phủ

9/7/2008 114 Trần Mạnh Kiên

38
TÍNH DOANH THU THUẾ

Giá


Cung
 Giá người
Qui mô thuế (T)

mua trả

Doanh thu
thuế
(T × Q)
 Giá người
bán nhận


Lượng hàng Cầu


bán (Q)

0
 Sản lượng Sản lượng
  Sản lượng
115 Trần Mạnh Kiên
9/7/2008 có thuế không thuế


THUẾ TÁC ĐỘNG VÀO NHỮNG NGƯỜI


THAM GIA THỊ TRƯỜNG THẾ NÀO
 Thay đổi trong phúc lợi của người tiêu dùng và
người sản xuất
Thuế đánh vào hàng hóa làm giảm thặng dư
người tiêu dùng và thặng dư người sản xuất.
Do sự sụt giảm trong thặng dư người tiêu dùng
và thặng dư người sản xuất lớn hơn doanh thu
thuế, người ta nói thuế gây ra tổn thất vô ích
(mất trắng) (deadweight loss)
Tổn thất vô ích là sự sụt giảm của tổng thặng
dư khi một khoản thuế làm biến dạng thị
9/7/2008 trường.
116 Trần Mạnh Kiên

TỔNG THẶNG DƯ TRƯỚC THUẾ


Giá


Cung


 Tổng
thặng dư
Consumer
người
Surplus
Giá không
 tiêu dùng
thuế = P1 và người
Producer Surplus
sản xuất

 Cầu

0

Q1
 Sản lượng


9/7/2008 117 Trần Mạnh Kiên

39
THUẾ TÁC ĐỘNG VÀO PHÚC LỢI NHƯ THẾ NÀO

Giá


A  Cung
Giá 

 người mua =PB


trả
 B
Giá C


không thuế =P1


 E
Giá  D
 người bán =PS
nhận  F

Cầu


 0 Q2  Q1 Sản lượng




9/7/2008 118 Trần Mạnh Kiên

THUẾ TÁC ĐỘNG TỚI PHÚC LỢI


XÃ HỘI NHƯ THẾ NÀO

Không có thuế Có thuế Mức thay đổi

Thặng dư người A+ B + C A -(B + C)


tiêu dùng
Thặng dư người D+E+F F -(D + E)
sản xuất
Nguồn thu từ thuế Không B+D +(B + D)

Tổng thặng dư A+B+C+D A+B+ -(C + E)


+E+F C+F
Trần Mạnh Kiên 119 9/7/2008

THUẾ TÁC ĐỘNG VÀO NHỮNG NGƯỜI


THAM GIA THỊ TRƯỜNG THẾ NÀO

 Sự thay đổi trong tổng phúc lợi bao gồm:


Sự sụt giảm trong thặng dư người tiêu dùng
Sự sụt giảm trong thặng dư người sản xuất
Sự tăng lên của doanh thu thuế
Tổn thất của người tiêu dùng và người sản xuất
lớn hơn phần tăng doanh thu của chính phủ
Sự sụt giảm trong tổng thặng dư gọi là tổn thất
vô ích

9/7/2008 120 Trần Mạnh Kiên

40
TỔN THẤT VÔ ÍCH KHI THUẾ BIẾN ĐỔI

 Khi tăng thuế suất, tổn thất sản lượng


tăng còn nhanh hơn cả doanh thu thuế.

9/7/2008 121 Trần Mạnh Kiên

TỔN THẤT SẢN LƯỢNG VÀ MỨC THUẾ

(a) Thuế nhỏ




Giá


Tổn thất
vô ích  Cung
 PB
Doanh thu thuế


 PS

Cầu


9/7/2008 122
 0 Q2
 Q1Sản lượng

Trần Mạnh Kiên

 Copyright © 2004 South-Western

TỔN THẤT SẢN LƯỢNG VÀ MỨC THUẾ

(b) Thuế trung


Giá

bình

 Tổn thất
vô ích
PB

Cung


 Doanh thu
thuế

PS

Cầu


9/7/2008 123
0
 Q2
 Q1Sản lượng

Trần Mạnh Kiên

41
TỔN THẤT SẢN LƯỢNG VÀ MỨC THUẾ

(c) Thuế cao


Giá
PB

Tổn thất
vô ích
Doanh thu thuế

Cung

Cầu

 PS
9/7/2008 124
 0  Q2 Q1 Sản lượng Trần Mạnh Kiên

Copyright © 2004 South-Western




TỔN THẤT SẢN LƯỢNG VÀ MỨC THUẾ

 Khi qui mô thuế nhỏ, nguồn thu từ thuế


cũng nhỏ.
 Khi qui mô thuế tăng, nguồn thu từ thuế
tăng.
 Nhưng khi qui mô của thuế tiếp tục tăng,
nguồn thu từ thuế giảm bởi vì thuế cao
làm giảm qui mô của thị trường.

9/7/2008 125 Trần Mạnh Kiên

TỔN THẤT VÔ ÍCH VÀ THUẾ

 (a) Tổn thất vô ích


 Tổn thất
vô ích

 0  Qui mô thuế
9/7/2008 126 Trần Mạnh Kiên

42
QUI MÔ THUẾ VÀ NGUỒN THU THUẾ

 (b) Doanh thu (Đường cong Laffer)

 Nguồn thu
từ thuế

 0  Mức thuế
9/7/2008 127 Trần Mạnh Kiên

TỔN THẤT SẢN LƯỢNG VÀ MỨC THUẾ

 Khi qui mô thuế tăng, tổn thất sản lượng


tăng rất nhanh.
 Ngược lại, nguồn thu từ thuế đầu tiên tăng
cùng với qui mô thuế, nhưng sau đó, khi
qui mô thuế tăng, qui mô thị trường bị thu
hẹp nhanh chóng và nguồn thu từ thuế bắt
đầu giảm.
9/7/2008 128 Trần Mạnh Kiên

ĐƯỜNG CONG LAFFER CURVE VÀ KINH TẾ HỌC


TRỌNG CUNG (SUPPLY-SIDE ECONOMICS)

 Đường cong Laffer (Laffer


Laffer curve)
curve) mô tả mối
quan hệ giữa thuế suất và nguồn thu từ thuế.
 Kinh tế học trọng cung (Supply-
(Supply-side economics)
để chỉ quan điểm của Reagan và Laffer, những
người cho rằng việc cắt giảm thuế sẽ khuyến
khích mọi người làm việc nhiều hơn và do đó
tạo ra khả năng để tăng nguồn thu thuế.

9/7/2008 129 Trần Mạnh Kiên

43
ĐIỀU TIẾT CỦA CHÍNH PHỦ

P
Sau khi định giá tối
thiểu Pmin:
I
S
- Thặng dư của người
Pmin
tiêu thụ thay đổi: - A
A
B E
–B
P*
C
- Thặng dư nhà sản
xuất thay đổi: + A –
C
D
J - Toàn xã hội tổn thất:
QD Q* QS Q -B-C
Trần Mạnh Kiên 130 9/7/2008

ĐIỀU TIẾT CỦA CHÍNH PHỦ

Khi chưa định giá tối đa (Pmax):


- Thặng dư người tiêu dùng:
CS = S(IP*E)
- Thặng dư nhà sản xuất: PS
= S(JP*E)
Sau khi định giá tối đa (Pmax):
- Thặng dư của người tiêu
thụ thay đổi: + A – C
- Thặng dư của nhà sản xuất
thay đổi: - A – B
- Toàn xã hội tổn thất: - B – C
Trần Mạnh Kiên 131 9/7/2008

ĐIỀU TIẾT CỦA CHÍNH PHỦ


Khi chưa đánh thuế: P
- Thặng dư của người tiêu S2
thụ: CS = S(IP1E1) I
- Thặng dư của nhà sản t
xuất: PS = S(JP1E1) E2
Sau khi đánh thuế (t/đơn vị P2 S1
sản phẩm): A
E1
C
- Thặng dư của người tiêu P1
thụ thay đổi: - A – C D B

- Thặng dư của nhà sản P0


xuất thay đổi: - D – B E0
D
- Chính phủ thu được thuế:
+A+D J
- Xã hội tổn thất: - B – C = Q2 Q1
S(E0E1E2)
Trần Mạnh Kiên 132 9/7/2008

44
TÓM TẮT
 Người ta có hành vi hợp lý trong việc cố
gắng đạt được mức độ thỏa mãn cao nhất
từ những kết hợp của hàng hóa và dịch
vụ.

 Sự lựa chọn của người tiêu dùng dựa trên


hai cơ sở: sở thích và ngân sách.

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 133

TÓM TẮT
 Người tiêu dùng lựa chọn bằng cách so
sánh các giỏ hàng.
 Đường đẳng ích dốc xuống và không cắt
nhau.
 Sở thích của người tiêu dùng có thể được
mô tả bằng biểu đồ đẳng ích.

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 134

TÓM TẮT
 Tỷ lệ thay thế biên của Y theo X là lượng
tối đa X mà người tiêu dùng chấp nhận từ
bỏ để nhận thêm một đơn vị Y.
 Đường ngân sách là kết hợp của các giỏ
hàng mà người tiêu dùng mua với toàn bộ
ngân sách.
 Người tiêu dùng tối đa hóa lợi ích theo
ràng buộc ngân sách
9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 135

45
TÓM TẮT
 Thuế đánh vào hàng hóa
Làm giảm phúc lợi của người mua và người bán.
Sự sụt giảm thặng dư của người sản xuất và người
tiêu dùng thường vượt quá nguồn thu từ thuế tăng
lên bởi chính phủ.
 Sự sụt giảm trong tổng thặng dư – tổng của
thặng dư người tiêu dùng và thặng dư người
sản xuất – được gọi là tổn thất vô ích của thuế.

Trần Mạnh Kiên 136 9/7/2008

TÓM TẮT

 Thuế tạo ra tổn thất vô ích vì chúng làm


cho người mua tiêu dùng ít hơn và người
bán sản xuất ít hơn.
 Sự thay đổi này trong hành vi làm giảm
qui mô của thị trường xuống dưới mức tối
đa hóa tổng thặng dư.

Trần Mạnh Kiên 137 9/7/2008

TÓM TẮT

 Khi thuế tăng cao hơn, nó làm biến dạng


(distorts) các khuyến khích nhiều hơn, và
khoản tổn thất vô ích ngày càng lớn hơn.
 Nguồn thu thuế
Đầu tiên tăng cùng với qui mô thuế
Nhưng sau đó sẽ giảm xuống bởi vì sự sụt
giảm qui mô của thị trường.

Trần Mạnh Kiên 138 9/7/2008

46
CHƯƠNG 4

LÍ THUYẾT CÔNG TY
(Theory of Firm)

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU


 Xem xét xem những yếu tố nào được bao gồm
trong chi phí sản xuất của doanh nghiệp.
 Phân tích mối liên hệ giữa quá trình sản xuất và
tổng chi phí của doanh nghiệp;
 Tìm hiểu ý nghĩa của tổng chi phí trung bình, chi
phí biên và mối liên hệ giữa nó.
 Xem độ dốc của đường chi phí điển hình của 1
doanh nghiệp;

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 2

MỤC TIÊU CỦA DOANH NGHIỆP

 Theo Luật cung:


 Cácdoanh nghiệp sẽ sẵn lòng sản xuất và
bán số lượng hàng hóa nhiều hơn khi giá
hàng hóa tăng;
 Điều này làm đường cung dốc lên;
 Mục tiêu của doanh nghiệp:
 Mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi
nhuận.

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 3

1
TỔNG DOANH THU,
TỔNG CHI PHÍ & LỢI NHUẬN
 Tổng doanh thu (Total Revenue - TR)
 Tổng số tiền mà doanh nghiệp nhận được do bán
tổng sản phẩm của nó.
 Tổng chi phí (Total Cost - TC)
 Giá thị trường của các đầu vào mà doanh nghiệp
dùng trong sản xuất;
 Lợi nhuận (Profit)
 Bằng Tổng doanh thu trừ đi Tổng chi phí
Lợi nhuận = Tổng doanh thu – Tổng chi phí

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 4

CHI PHÍ NHƯ LÀ CHI PHÍ CƠ HỘI

 Chi phí sản xuất của 1 doanh nghiệp (Cost


of production) bao gồm mọi chi phí cơ hội
của việc tạo ra sản phẩm của nó;
 Chi phí cơ hội gồm Chi phí hiện (Explicit
Costs) và Chi phí ẩn (Implicit Costs)

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 5

CHI PHÍ NHƯ LÀ CHI PHÍ CƠ HỘI

Chi phí sản xuất của 1 doanh nghiệp gồm


cả chi phí hiện và chi phí ẩn:
 Chi phí hiện là những chi phí cho đầu vào mà
doanh nghiệp phải trả trực tiếp bằng tiền;
 Chi phí ẩn là những chi phí cho các đầu vào
không cần sự chi trả tiền của doanh nghiệp.

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 6

2
CHI PHÍ NHƯ LÀ CHI PHÍ CƠ HỘI
 Ví dụ: Lan sử dụng $300.000 tiền tiết kiệm để
mua một nhà máy sản xuất bánh kẹo;
 Nếu cô để lại tiền trong tài khoản tiết kiệm với lãi
suất 5%/năm thì cô có được $15.000/năm.
 Bằng việc mua nhà máy bánh kẹo, Lan đã mất
khoản tiền lãi $15.000.
 Khoản tiền $15.000 là khoản chi phí cơ hội ẩn
trong việc kinh doanh của Lan.
 Người kế toán viên sẽ không thấy chi phí này
hiện ra. excel\workoppcost.xls

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 7

LỢI NHUẬN KINH TẾ &


LỢI NHUẬN KẾ TOÁN

 Các nhà kinh tế tính lợi nhuận kinh tế


(Economic profit) của một doanh nghiệp
bằng cách lấy tổng doanh thu trừ đi tổng
chi phí, gồm cả chi phí hiện và chi phí ẩn.
 Một nhân viên kế toán đo lường lợi nhuận
kế toán (Accounting profit) bằng cách lấy
tổng doanh thu (chỉ) trừ đi chi phí hiện

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 8

LỢI NHUẬN KINH TẾ &


LỢI NHUẬN KẾ TOÁN

 Khi tổng doanh thu cao hơn cả chi


phí hiện và chi phí ẩn, doanh nghiệp
thu được lợi nhuận kinh tế.
Lợi nhuận kinh tế nhỏ hơn lợi nhuận kế
toán

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 9

3
LỢI NHUẬN KINH TẾ & LỢI NHUẬN KẾ TOÁN
Cách nhà Cách nhà
kinh tế kế toán
nhìn DN nhìn DN

Lợi nhuận
kinh tế
Lợi nhuận
kế toán

Doanh thu
Chi phí ẩn Doanh thu

Tổng
chi phí
cơ hội

Chi phí hiện Chi phí hiện

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 10

HÀM SẢN XUẤT

 Hàm sản xuất (Production Function): Hàm sản


xuất cho thấy mối liên hệ giữa số lượng đầu
vào dùng để sản xuất và sản lượng đầu ra
Q = f(F1, F2,…, Fn)

Đầu vào (Input) Đầu ra (Output)


Các yếu tố sản xuất → Các sản phẩm & dịch vụ
(Factor of Production) (Product & Service)

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 11

HÀM SẢN XUẤT


Mô hình lí thuyết của hàm số sản xuất: Q = f(K, L)
K: Vốn (Capital); L: Lao động (Labor)
Người ta thường dùng hàm Cobb-Douglas:
Q = AKαLβ
logQ = logA + αlogK + βlogL (dạng tuyến tính)
- A: hằng số biểu thị trình độ công nghệ của ngành
(doanh nghiệp)
- α: tham số biểu thị quan hệ giữa K và Q (K tăng 1%
→ Q tăng α%)
- β: tham số biểu thị quan hệ giữa L và Q (L tăng 1%
→ L tăng β%)
Thường người ta kèm điều kiện: α + β = 1 excel\Cobb_Douglas.xls

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 12

4
SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ

 Giả định: qui mô nhà máy bánh kẹo


của Lan là cố định và số lượng bánh
kẹo sản xuất chỉ thay đổi do số lượng
công nhân.
 Giả định này là chính xác trong ngắn
hạn nhưng không đúng trong dài hạn.

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 13

SẢN XUẤT & CHI PHÍ

 Sản lượng biên (Marginal Product)


 Sản lượng biên của bất kỳ đầu vào nào trong
quá trình sản xuất bằng mức tăng lên của sản
lượng do sự tăng thêm của 1 đơn vị đầu vào
đó.

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 14

NHÀ MÁY SẢN XUẤT BÁNH KẸO


Sản lượng Tổng chi phí
Sản phẩm Chi phí của Chi phí
Số công (lượng bánh (của nhà
biên của doanh trả cho
nhân sản xuất máy + của
lao động nghiệp công nhân
mỗi giờ) công nhân)

0 0 $30 $0 $30
50
1 50 30 10 40
40
2 90 30 20 50
30
3 120 30 30 60
20
4 140 30 40 70
10
5 150 30 50 80
9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 15

5
SẢN XUẤT & CHI PHÍ

 Qui luật sản lượng biên giảm dần


(Diminishing Marginal Product): Sản lượng
cận biên của một đầu vào sẽ giảm xuống
khi số lượng đầu vào đó tăng lên trong khi
các đầu vào khác không đổi.
 Ví dụ: khi ngày càng nhiều công nhân được thuê,
lượng sản phẩm tăng thêm có được do mỗi công
nhân tăng thêm sẽ ít đi vì doanh nghiệp chỉ có một
số lượng giới hạn máy móc

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 16

SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ

 Sản lượng biên giảm dần


 Độ dốc của hàm sản xuất đo lường mức sản
phẩm biên của mỗi đầu vào, như công nhân.
 Khi sản lượng biên giảm xuống, hàm sản xuất
trở nên phẳng hơn.

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 17

HÀM SẢN XUẤT CỦA NHÀ MÁY BÁNH KẸO


Sản lượng 150
(số bánh
mỗi giờ) 140 Hàm sản xuất
120

90

50

0 1 2 3 4 5 Số lượng công nhân

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 18

6
ĐỊNH LUẬT NĂNG SUẤT
BIÊN TẾ GIẢM DẦN

Malthus và Khủng hoảng lương thực:


 Malthus dự báo rằng nạn đói sẽ xảy ra do
nạn bùng nổ dân số trong khi đất đai trên
trái đất có hạn và quy luật năng suất biên
giảm dần làm giảm sản lượng lương thực.
 Tại sao Malthus dự báo sai?

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 19

Chỉ số tiêu thụ thực phẩm trên đầu người


Năm Index

1948-1952 100
1960 115
1970 123
1980 128
1990 137
1995 135
1998 140
9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 20

ĐỊNH LUẬT NĂNG SUẤT


BIÊN TẾ GIẢM DẦN
 Số liệu cho thấy sản lượng lương thực tăng
nhanh hơn tăng dân số.
 Malthus không tính đến vai trò của tiến bộ công
nghệ cho phép ngành sản xuất thực phẩm tăng
trưởng nhanh hơn nhu cầu.
 Tiến bộ công nghệ làm tăng sản lượng dẫn đến
thặng dư lương thực làm cho giá giảm.

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 21

7
NHÀ MÁY SẢN XUẤT BÁNH KẸO

Sản lượng Tổng chi phí


Sản phẩm Chi phí của Chi phí
Số công (lượng bánh (của nhà
biên của doanh trả cho
nhân sản xuất máy + của
lao động nghiệp công nhân
mỗi giờ) công nhân)

0 0 $30 $0 $30
50
1 50 30 10 40
40
2 90 30 20 50
30
3 120 30 30 60
20
4 140 30 40 70
10
5 150 30 50 80
9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 22

ĐƯỜNG TỔNG CHI PHÍ


Tổng chi phí

Tổng chi phí


$80

70

60

50

40

30

0 50 90 120 140 150 Sản lượng


(lượng bánh
mỗi giờ)

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 23

CÁC LOẠI CHI PHÍ KHÁC NHAU


 Chi phí sản xuất có thể chia làm 2 loại: Chi
phí cố định (Fixed costs) và chi phí biến
đổi (Variable costs).
 Chi phí cố định là những chi phí không
thay đổi theo số lượng sản phẩm được
sản xuất ra
 Chi phí biến đổi là những chi phí thay đổi
theo số lượng sản phẩm sản xuất ra

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 24

8
CÁC LOẠI CHI PHÍ KHÁC NHAU
 Tổng chi phí (Total Costs)
 Tổng chi phí cố định (Total Fixed Costs -
TFC)
 Tổng chi phí biến đổi (Total Variable Costs -
TVC)
 Tổng chi phí (Total Costs - TC)
 TC = TFC + TVC

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 25

CÁC LOẠI CHI PHÍ KHÁC NHAU

 Chi phí trung bình (Average Costs)


Chi phí trung bình được tính bằng cách
lấy tổng chi phí chia cho tổng sản lượng
Chi phí trung bình là chi phí của mỗi
đơn vị sản phẩm

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 26

CÁC LOẠI CHI PHÍ KHÁC NHAU

 Chi phí trung bình


Chi phí cố định trung bình (Average
Fixed Costs - AFC) = TFC/Q
Chi phí biến đổi trung bình (Average
Variable Costs - AVC) = TVC/Q
Tổng chi phí trung bình (Average Total
Costs - ATC): = TC/Q
ATC = AFC + AVC

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 27

9
CÁC LOẠI CHI PHÍ KHÁC NHAU
 Chi phí biên (Marginal Cost)
 Chi phí biên (MC) đo lường mức tăng của
tổng chi phí phát sinh khi tăng thêm 1
đơn vị sản lượng
 Chi phí biên giúp trả lời cho câu hỏi: Phải
tốn thêm bao nhiêu chi phí để sản xuất
thêm 1 đơn vị sản phẩm?
( change in total cost) ∆ TC
MC = =
(change in quantity) ∆Q

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 28

CHI PHÍ SẢN XUẤT CỦA 1 DOANH NGHIỆP


Chi phí Chi phí
cố định biến đổi Tổng chi
Sản Tổng Chi phí Chi phí trung trung phí trung Chi phí
lượng chi phí cố định biến đổi bình bình bình biên
0 $ 3.00 $ 3.00 $ 0.00 --------- --------- ---------
0.30
1 3.30 3.00 0.30 $ 3.00 $ 0.30 $ 3.30
0.50
2 3.80 3.00 0.80 1.50 0.40 1.90
0.70
3 4.50 3.00 1.50 1.00 0.50 1.50
0.90
4 5.40 3.00 2.40 0.75 0.60 1.35
1.10
5 6.50 3.00 3.50 0.60 0.70 1.30
1.30
6 7.80 3.00 4.80 0.50 0.80 1.30
1.50
7 9.30 3.00 6.30 0.43 0.90 1.33
1.70
8 11.00 3.00 8.00 0.38 1.00 1.38
1.90
9 12.90 3.00 9.90 0.33 1.10 1.43
2.10
10 15.00 3.00 12.00 0.30 1.20 1.50
9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 29

ĐƯỜNG TỔNG CHI PHÍ


Tổng chi phí

Đường tổng
15.00
chi phí

11.00

5.40

3.00

0 10
4 8
Tổng sản lượng (số cốc
nước chanh)
9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 30

10
CÁC HÌNH DẠNG CỦA ĐƯỜNG CHI PHÍ

 Đường chi phí của doanh nghiệp sản xuất


trên có nhiều đặc tính chung với đường
chi phí của các doanh nghiệp khác trong
nền kinh tế. Hãy xem xét 3 điểm sau:
 Hình dạng của đường chi phí biên
 Hình dạng của đường chi phí trung bình
 Mối liên hệ giữa đường chi phí biên và chi phí
trung bình

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 31

CÁC ĐƯỜNG CHI PHÍ


Chi phí
3.30
3.00

MC

ATC

A
1.30
AVC

AFC

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Sản lượng

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 32

CÁC HÌNH DẠNG CỦA ĐƯỜNG CHI PHÍ

 Chi phí biên tăng khi sản lượng tăng, điều này
phản ánh đặc tính lợi nhuận biên giảm dần.
 Đường tổng chi phí trung bình có hình chữ U.
 Ở mức sản lượng rất thấp, đường tổng chi phí
trung bình cao vì chi phí cố định chỉ được sử
dụng cho rất ít đơn vị sản lượng.
 Tổng chi phí trung bình giảm xuống khi sản
lượng tăng.
 Tổng chi phí trung bình bắt đầu tăng khi chi phí
trung bình tăng nhanh.

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 33

11
CÁC HÌNH DẠNG CỦA ĐƯỜNG CHI PHÍ
 Đáy của đường ATC nằm ở mức tối thiểu hóa tổng
chi phí bình quân. Đôi khi mức sản lượng này được
gọi là qui mô hiệu quả (Efficient scale) của DN.
 Mối liên hệ giữa Chi phí biên và Chi phí trung bình
 Khi chi phí biên thấp hơn chi phí trung bình, chi phí
trung bình giảm xuống.
 Khi chi phí biên cao hơn chi phí trung bình, chi phí
trung bình tăng lên.
 Đường chi phí biên cắt đường chi phí trung bình ở
mức qui mô hiệu quả. vi du\chung minh MC & ATC.doc vi du\chi phi.doc

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 34

CÁC ĐƯỜNG CHI PHÍ ĐIỂN HÌNH

 Trong ví dụ trên, doanh nghiệp cho thấy


có sản phẩm biên giảm dần, do đó chi phí
biên tăng lên ở mỗi mức sản lượng
 Một doanh nghiệp thực tế thường phức
tạp hơn một chút. Ví dụ, việc sản lượng
biên giảm dần không xảy ra ngay lập tức
sau khi người công nhân đầu tiên được
thuê.

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 35

CHI PHÍ CỦA 1 DOANH NGHIỆP


Chi phí Chi phí Tổng
cố định biến đổi chi phí
Sản Tổng Chi phí Chi phí trung trung trung Chi phí
lượng chi phí cố định biến đổi bình bình bình biên
0 $ 2.00 $ 2.00 $ 0.00 --------- --------- ---------
1.00
1 3.00 2.00 1.00 $ 2.00 $ 1.00 $ 3.00
0.80
2 3.80 2.00 1.80 1.00 0.90 1.90
0.60
3 4.40 2.00 2.40 0.67 0.80 1.47
0.40
4 4.80 2.00 2.80 0.50 0.70 1.20
0.40
5 5.20 2.00 3.20 0.40 0.64 1.04
0.60
6 5.80 2.00 3.80 0.33 0.63 0.96
0.80
7 6.60 2.00 4.60 0.29 0.66 0.95
1.00
8 7.60 2.00 5.60 0.25 0.70 0.98
1.20
9 8.80 2.00 6.80 0.22 0.76 1.02
1.40
10 10.20 2.00 8.20 0.20 0.82 1.07

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 36

12
ĐƯỜNG TỔNG CHI PHÍ
(a) Tổng chi phí
Tổng
chi phí
$18.00 TC
16.00
14.00
12.00
10.00
8.00
6.00
4.00
2.00

0 2 4 6 8 10 12 14
Sản lượng
9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 37
Copyright © 2004 South-Western

CÁC ĐƯỜNG CHI PHÍ ĐIỂN HÌNH


(b) Chi phí trung bình và chi phí biên

Chi phí

$3.00

2.50
MC
2.00

1.50
ATC
AVC
1.00

0.50
AFC
0 2 4 6 8 10 12 14
Sản lượng
9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 38
Copyright © 2004 South-Western

CÁC ĐƯỜNG CHI PHÍ ĐIỂN HÌNH

 3 đặc tính quan trọng của đường chi phí:


 Chi phí biên cuối cùng cũng sẽ tăng lên bắt
đầu từ một mức sản lượng nào đó.
 Đường chi phí trung bình có dạng chữ U.
 Đường chi phí biên cắt đường chi phí trung
bình tại mức cực tiểu của đường chi phí trung
bình excel\GSSM20_CostsSupply.xls vi du\ly thuyet san xuat.doc

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 39

13
MỐI LIÊN HỆ GIỮA DÀI HẠN VÀ NGẮN HẠN

 Với nhiều doanh nghiệp, việc phân chia tổng


chi phí thành chi phí cố định và chi phí biến
đổi phụ thuộc vào khung thời gian được xem
xét:
 Trong ngắn hạn (short-run), một số chi phí là cố
định
 Trong dài hạn (long-run), chi phí cố định trở
thành chi phí biến đổi
 Bởi vì nhiều chi phí cố định trong ngắn hạn
trở thành biến đổi trong dài hạn, đường chi
phí trong dài hạn của doanh nghiệp khác với
đường chi phí ngắn hạn.
9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 40

TỔNG CHI PHÍ TRONG NGẮN VÀ DÀI HẠN


excel\\Mankiw13ProductionandCosts.xls
excel

Tổng chi
phí trung ATC trong ATC trong ATC trong
bình ngắn hạn của ngắn hạn của ngắn hạn
DN nhỏ DN vừa của DN lớn

$12,000

ATC trong dài hạn

0 1,200 Sản lượng


(xe/ngày)

TÍNH KINH TẾ THEO QUI MÔ

 Tính kinh tế theo qui mô (Economies of scale):


tổng chi phí trung bình trong dài hạn giảm xuống
khi tổng sản lượng tăng lên.
 Tính phi kinh tế theo qui mô (Diseconomies of
scale): tổng chi phí trung bình trong dài hạn tăng
lên khi sản lượng tăng.
 Lợi nhuận không đổi theo qui mô (Constant
returns to scale): tổng chi phí trung bình trong
dài hạn không đổi khi sản lượng tăng.

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 42

14
CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ Ở HOA KỲ

 99% doanh nghiệp Hoa Kỳ có quy mô nhỏ;


 Các doanh nghiệp nhỏ tạo ra khoảng 75% công
ăn việc làm mới trong nền kinh tế Hoa Kỳ mỗi
năm;
 Các doanh nghiệp nhỏ chiếm 99,7% lực lượng
sử dụng lao động;
 Các doanh nghiệp nhỏ chiếm 50,1% lực lượng
lao động tư nhân;
 Các doanh nghiệp nhỏ chiếm 40,9% doanh số
bán hàng của khu vực tư nhân ở Hoa Kỳ.

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 43

NĂNG SUẤT THEO QUI MÔ

 Đối với hàm sản xuất Cobb-Douglass:


Q1 = A.Kα.Lβ (Với 0 < α, β < 1)
Tăng K&L gấp đôi → Sản lượng tăng lên Q2:
Q2 = A(2K)α.(2L)β = A.2α.Kα.2β.Lβ
Q2 = 2α+β.A.KαLβ = 2α+β.Q1
- Nếu α + β = 1 → Q2 = 2Q1: Năng suất không đổi
theo qui mô
- Nếu α + β > 1 → Q2 > 2Q1: Năng suất tăng dần theo
qui mô
- Nếu α + β < 1 → Q2 < 2Q1: Năng suất giảm dần
theo qui mô excel\Cobb_Calculator.xls vi du\ham san xuat.doc

 TFP: Total Factor of Productivity


9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 44

HỆ SỐ ICOR Ở VIỆT NAM, 1992-2005


Năm Tỉ lệ đầu tư/GDP (%) Tăng trưởng GDP (%) ICOR
1992 19,40 8,7 2,23
1993 26,26 8,08 3,25
1994 27,73 8,83 3,14
1995 29,86 9,54 3,13
1996 31,10 9,34 3,33
1997 31,13 8,15 3,82
1998 32,37 5,76 5,62
1999 30,96 4,77 6,49
2000 32,59 6,79 4,8
2001 33,76 6,89 4,9
2002 35,61 7,08 5,03
2003 37,58 7,34 5,12
2004 37,91 7,69 4,93
2005 38,64 8,40 4,6
9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 45

15
HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ Ở VIỆT NAM
 Trong vòng 4 năm cả nước xây dựng 44 nhà máy mía đường, tốn
10.050 tỉ đồng. Dư nợ của cả hệ thống ước tính trên 5.000 tỉ đồng
và hầu như mất khả năng chi trả. Đa số các doanh nghiệp đã không
trả được nợ nước ngoài, buộc hệ thống ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn trên toàn quốc phải đứng ra trả thay khoản nợ
bảo lãnh và cho vay nhận nợ bắt buộc của 16 doanh nghiệp với số
nợ vượt trên 17,4 triệu USD.
 Tính đến hết năm 2002, lỗ luỹ kế của 36 doanh nghiệp vượt con số
2.000 tỉ đồng. Rất nhiều nhà máy chỉ sau một số năm hoạt động đã
lỗ trên 50% vốn đầu tư, thậm chí có những nhà máy lỗ trên 100%
vốn đầu tư: Nhà máy đường Kiên Giang lỗ 170,6 tỉ trên tổng vốn
đầu tư 161,1 tỉ. Nhà máy đường Quảng Bình lỗ 136,6 tỉ/ 141,1 tỉ đ
tổng vốn. Trong số 42 nhà máy đường trên cả nước, chỉ có 29 nhà
máy hoạt động trên 80% công suất thiết kế; 8/42 nhà máy chỉ đạt từ
50-80% công suất. Cá biệt, có tới 5 nhà máy (Cam Ranh, Bình
Thuận, Quảng Bình, Trị An, Quảng Nam) đạt dưới 50% công suất
thiết kế

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 46

HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ Ở VIỆT NAM


 Trong những năm đầu của công cuộc đổi mới, nhờ đổi
mới cơ chế, nền kinh tế đã huy động được tài sản cố
định và khai thác hiệu quả các công suất đã đầu tư
trước đây, do vậy kết quả đầu tư tương đối có hiệu quả,
hệ số ICOR thấp. Sau cuộc khủng hoảng kinh tế châu Á,
cùng với chính sách kích cầu, đầu tư vào kết cấu hạ
tầng ở nông thôn tăng nhanh, hệ số ICOR đã tăng
nhanh. Hiệu quả vốn đầu tư của khu vực Nhà nước còn
rất thấp. Mặc dù vốn đầu tư của khu vực Nhà nước
chiếm hơn 56%,. Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới,
hệ số ICOR trong khu vực Nhà nước là 7,2 trong khi đó
ở khu vực tư nhân là 3,8

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 47

CÁC NGUỒN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ


VIỆT NAM, 1992-2004
Năm Đóng góp của vốn (K) Đóng góp của lao động (L) Đóng góp của TFP
1992 13,0 14,5 72,5
1993 41,5 21,6 36,9
1994 39,0 18,5 42,5
1995 39,9 16,2 43,9
1996 36,4 1,5 62,1
1997 54,9 16,0 29,1
1998 64,1 18,6 17,3
1999 62,2 17,4 20,4
2000 47,4 13,8 38,8
2001 59,9 20,6 19,4
2002 44,2 27,7 28,2
2003 72,1 43,7 -15,8
2004 61,5 21,9 16,6

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 48

16
TÓM TẮT
 Mục tiêu của doanh nghiệp là tối đa hóa
lợi nhuận, bằng với tổng doanh thu trừ đi
tổng chi phí.
 Khi phân tích hành vi của doanh nghiệp,
điều quan trọng là phải bao gồm cả mọi
chi phí cơ hội của sản xuất.
 Một số chi phí là hiện ra ngoài trong khi
một số chi phí cơ hội khác là ẩn.

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 49

TÓM TẮT
 Chi phí của 1 doanh nghiệp phản ánh quá
trình sản xuất của nó.
 Một hàm sản xuất điển hình của doanh
nghiệp sẽ trở nên phẳng hơn khi sản
lượng tăng lên, biểu thị tính chất sản
lượng cận biên giảm dần.

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 50

TÓM TẮT
 Tổng chi phí của doanh nghiệp được chia
thành chi phí cố định và chi phí biến đổi.
Chi phí cố định không thay đổi khi doanh
nghiệp thay đổi sản lượng. Chi phí biến
đổi thay đổi tùy vào sản lượng được sản
xuất.
 Tổng chi phí trung bình bằng tổng chi phí
chia cho sản lượng.

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 51

17
TÓM TẮT
 Chi phí cận biên là mức tăng của tổng chi
phí khi sản lượng tăng thêm 1 đơn vị.
 Chi phí biên luôn tăng khi tổng sản lượng
tăng.
 Chi phí trung bình lúc đầu giảm xuống khi
sản lượng tăng, sau đó sẽ bắt đầu tăng
lên.

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 52

TÓM TẮT
 Đường tổng chi phí trung bình có hình chữ U.
 Đường chi phí biên luôn cắt đường tổng chi
phí trung bình ở mức tối thiểu của nó.
 Chi phí của 1 doanh nghiệp thường phụ
thuộc vào khung thời gian được xem xét.
 Đặc biệt, trong dài hạn, nhiều chi phí cố định
sẽ trở thảnh biến đổi.

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 53

18
CHƯƠNG 5
THỊ TRƯỜNG
CẠNH TRANH HOÀN HẢO
(Perfect Competition Market)

THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO


 NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA THỊ TRƯỜNG CẠNH
TRANH HOÀN HẢO & CỦA DOANH NGHIỆP
 TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP
 TỐI THIỂU HÓA LỖ LÃ CỦA DOANH NGHIỆP
 ĐƯỜNG CUNG CỦA DOANH NGHIỆP TRONG
NGẮN HẠN
 THẶNG DƯ CỦA NHÀ SẢN XUẤT
 CÂN BẰNG CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NGẮN
HẠN
 HIỆU QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH
HOÀN HẢO & ĐIỀU TIẾT CỦA CHÍNH PHỦ
9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 2

NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA


CẠNH TRANH HOÀN HẢO
Những đặc trưng của thị trường cạnh tranh
hoàn hảo:
1. Có rất nhiều người bán và người mua;
2. Cùng mua bán một loại sản phẩm đồng nhất
(Homogenous products)
3. Các doanh nghiệp tự do gia nhập & rời bỏ
ngành kinh doanh (Free entry and exit)
4. Thông tin thị trường hoàn hảo

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 3

1
NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA
CẠNH TRANH HOÀN HẢO
1. Có nhiều người mua và bán
- Mỗi hãng có một thị phần nhỏ và vì thế không
gây ảnh hưởng đến giá thị trường
- Mỗi người tiêu dùng chỉ mua một lượng nhỏ so
với tổng sản lượng của ngành vì thế không ảnh
hưởng đến giá thị trường
- Mỗi người mua và người bán đều là người chấp
nhận giá (price taker) tức là họ phải chấp nhận
giá được quyết định bởi thị trường

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 4

NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA


CẠNH TRANH HOÀN HẢO

2. Sản phẩm đồng nhất:


Các sản phẩm của các hãng có thể thay thế cho
nhau hoàn hảo.
3. Tự do gia nhập và rời ngành:
- Người mua có thể dễ dàng chuyển từ nhà cung
cấp này sang nhà cung cấp khác.
- Nhà cung cấp có thể dễ dàng gia nhập hoặc rời
ngành.
9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 5

TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN


CỦA DOANH NGHIỆP
 Một số mục tiêu khác của doanh nghiệp
 Tối đa hóa doanh thu (thị phần) Vi du\tap doan mo rong.mht Vi
du\DNNN đốt tiền.mht

 Tối đa hóa cổ tức Vi du\Nóng bỏng việc chia cổ tức.mht

 Tối đa hóa lợi nhuận ngắn hạn Vi du\hat dieu.mht Vi du\Sinh vien lam
them.mht

 Tạo công ăn việc làm…


 Vấn đề ông chủ và người đại diện
(Principal-Agent problem). Vi du\cosevco-lo.mht Vi du\Tong giam doc xai
sang.mht Vi du\dai hoc Qui nhon.mht Vi du\scandal chứng khoán.mht Vi du\chong lai coseco.mht Vi du\can su liem chinh.mht

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 6

2
TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN
CỦA DOANH NGHIỆP
Hệ quả của các mục tiêu phi lợi nhuận:
Trong dài hạn các nhà đầu tư sẽ không ủng
hộ hãng
 Không có lợi nhuận, hãng khó tồn tại
Tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn là điều
kiện tồn tại của các hãng và nó không đối lập
với các mục tiêu nhân đạo và trách nhiệm xã
hội của hãng.
9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 7

TỔNG DOANH THU CỦA DOANH NGHIỆP


CẠNH TRANH
 Tổng doanh thu (TR) của 1 doanh nghiệp là giá
bán nhân với số lượng bán ra: TR = P × Q
 Doanh thu trung bình (AR) bằng tổng doanh thu
chia cho số lượng bán ra: AR = TR/Q
 Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, doanh
thu trung bình bằng giá hàng hóa:
AR = P
 Doanh thu biên (MR) là sự thay đổi của tổng
doanh thu khi bán thêm 1 đơn vị sản phẩm: MR
=∆TR/
TR/∆∆Q

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 8

TR, AR & MR CỦA DOANH NGHIỆP


CẠNH TRANH
Số lượng Giá Tổng doanh thu Doanh thu Doanh thu biên
(Q) (P) (TR = P × Q) trung bình (MR = ∆TR/∆Q
(AR = TR/Q)
1 6 6 6 6
2 6 12 6 6
3 6 18 6 6
4 6 24 6 6
5 6 30 6 6
6 6 36 6 6
7 6 42 6 6
8 6 48 6 6

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 9

3
DOANH THU BIÊN, CHI PHÍ BIÊN VÀ
TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN

 Doanh thu biên (MR) là doanh thu tăng


thêm khi bán thêm một đơn vị hàng hóa

 Chi phí biên (MC) là chi phí tăng thêm khi


sản xuất thêm một đơn vị hàng hóa

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 10

DOANH THU BIÊN, CHI PHÍ BIÊN VÀ


TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN
Số Tổng Tổng Lợi nhuận Doanh thu biên Chi phí biên Chênh lệch
lượng doanh thu chi phí lợi nhuận
(Q) (TR) (TC) (TR – TC) (MR = ∆TR/∆Q) (MC = ∆TC/∆Q) (MR – MC)

0 0 3 -3
1 6 5 1 6 2 4
2 12 8 4 6 3 3
3 18 12 6 6 4 2
4 24 17 7 6 5 1
5 30 23 7 6 6 0
6 36 30 6 6 7 -1
7 42 38 4 6 8 -2
8 48 47 1 6 0 -3

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 11

TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN CỦA 1 DOANH


NGHIỆP CẠNH TRANH HOÀN HẢO

Chi phí và
Doanh nghiệp tối đa hóa
doanh thu
lợi nhuận bằng cách
sản xuất tại số lượng
mà chi phí biên bằng MC
với doanh thu biên
P2

ATC
P = MR1 = MR2 P = AR = MR
AVC

P1

0 Q1 QMAX Q2 Sản lượng


9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 12

4
DOANH THU BIÊN, CHI PHÍ BIÊN VÀ
TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN

 Tối đa hóa lợi nhuận xảy ra tại số lượng


mà doanh thu biên bằng với chi phí biên
 Khi MR > MC tăng Q
 Khi MR < MC giảm Q
 Khi MR = MC lợi nhuận là tối đa

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 13

CHI PHÍ BIÊN LÀ ĐƯỜNG CUNG

Giá
Phần này của đường
MC cũng là đường MC
cung của doanh
P2 nghiệp

ATC
P1
AVC

0 Q1 Q2 Sản lượng
9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 14

QUYẾT ĐỊNH ĐÓNG CỬA


TRONG NGẮN HẠN

 Đóng cửa (Shutdown) được dùng để chỉ


quyết định trong ngắn hạn, trong đó doanh
nghiệp không sản xuất gì cả trong một
thời gian nhất định bởi vì các điều kiện
hiện tại của thị trường Vi du\xe buyt meo mat vi gia dau.mht Vi du\lai xe buyt dinh
cong.mht

 Rời bỏ (Exit) để chi quyết định dài hạn của


doanh nghiệp về việc rút khỏi thị trường

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 15

5
CHI PHÍ CHÌM

Chi phí chìm (Sunk costs) là những chi


phí đã thực hiện và không thể thu hồi Vi
du\Tinh dan ba.mht

Doanh nghiệp xem xét chi phí chìm khi


quyết định rút khỏi thị trường nhưng
không để ý tới nó khi quyết định liệu có
nên đóng cửa hay không Vi du\doanh nghiệp tm-sx.mht

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 16

QUYẾT ĐỊNH ĐÓNG CỬA


TRONG NGẮN HẠN

 Doanh nghiệp sẽ đóng cửa nếu doanh thu


nó có được từ sản xuất ít hơn chi phí biến
đổi của sản xuất
 Đóng cửa nếu TR < VC
 Đóng cửa nếu TR/Q < VC/Q
 Đóng cửa nếu P < AVC

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 17

CHI PHÍ BIÊN LÀ ĐƯỜNG CUNG

Chi phí
Đường cung

ngắn hạn
Nếu P > ATC, DN MC
của DN
sẽ tiếp tục sản xuất
để tạo ra lợi nhuận

ATC

Nếu P > AVC, DN


sẽ tiếp tục sản xuất AVC
trong ngắn hạn.

DN
đóng cửa
nếu
P < AVCmin
0 Sản lượng

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 18

6
QUYẾT ĐỊNH ĐÓNG CỬA
TRONG NGẮN HẠN

 Đường cung ngắn hạn (Short-Run Supply


Curve) của doanh nghiệp cạnh tranh là
phần đường chi phí cận biên (MC) nằm
trên đường chi phí biến đổi bình quân
(AVC) Vi du\ham cung.doc

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 19

QUYẾT ĐỊNH GIA NHẬP HOẶC RÚT KHỎI


THỊ TRƯỜNG TRONG DÀI HẠN

 Trong dài hạn, doanh nghiệp sẽ rút khỏi


thị trường nếu doanh thu nhận được từ
việc sản xuất nhỏ hơn tổng chi phí của nó
 Rút khỏi nếu TR < TC
 Rút khỏi nếu TR/Q < TC/Q
 Rút khỏi nếu P < ATC

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 20

QUYẾT ĐỊNH GIA NHẬP HOẶC RÚT KHỎI


THỊ TRƯỜNG TRONG DÀI HẠN

 Một doanh nghiệp sẽ gia nhập vào ngành


nếu một hành động như vậy mang lại lợi
nhuận
 Gia nhập nếu TR > TC
 Gia nhập nếu TR/Q > TC/Q
 Gia nhập nếu P > ATC

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 21

7
Đường cung dài hạn của doanh nghiệp

Chi phí
Đường cung
dài hạn của DN MC = Đường cung
dài hạn
DN gia
nhập nếu
P > ATC ATC

DN rút
khỏi nếu
P < ATC

0 Sản lượng

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 22

ĐƯỜNG CUNG TRONG


THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH
 Đường cung dài hạn (Long-Run Supply
Curve) của doanh nghiệp cạnh tranh là
phần đường chi phí cận biên (MC) nằm
trên đường tổng chi phí bình quân (ATC)

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 23

Đường cung dài hạn của doanh nghiệp

Chi phí

MC
Đường cung
dài hạn của DN

ATC

0 Sản lượng

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 24

8
ĐƯỜNG CUNG TRONG
THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH
 Đường cung ngắn hạn: là phần đường chi
phí cận biên (MC) nằm trên đường chi phí
biến đổi bình quân (AVC).
 Đường cung dài hạn: là phần đường chi
phí cận biên (MC) nằm trên điểm tối thiểu
của đường tổng chi phí bình quân (ATC)
excel\Mankiw14CostsandSupply.xls Vi du\hoan hao 1.doc

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 25

LỢI NHUẬN NHƯ LÀ SỰ CHÊNH LỆCH GIỮA


GIÁ CẢ VÀ CHI PHÍ TRUNG BÌNH
(a) Doanh nghiệp có lợi nhuận

Giá

MC ATC
Lợi nhuận

ATC P = AR = MR

0 Q Sản lượng
(Sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận )
9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 26

LỢI NHUẬN NHƯ LÀ SỰ CHÊNH LỆCH GiỮA


GIÁ CẢ VÀ CHI PHÍ TRUNG BÌNH excel\Mankiw14CostsandSupply.xls

(b) Doanh nghiệp bị lỗ

Giá cả

MC ATC

ATC

P P = AR = MR

Lỗ

0 Q Sản lượng
Sản lượng tối thiểu hóa lỗ
9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 27

9
ĐƯỜNG CUNG TRONG THỊ
TRƯỜNG CẠNH TRANH
 Mức cung của thị trường bằng tổng mức
cung của các doanh nghiệp đơn lẻ trên thị
trường
 Với bất kỳ mức giá nào đã cho, mỗi doanh
nghiệp sẽ cung cấp lượng sản phẩm ở mức
chi phí biên của nó bằng với mức giá
 Đường cung của thị trường phản ánh đường
chi phí biên của các doanh nghiệp cá nhân

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 28

Cung của thị trường với số lượng cố định các


doanh nghiệp (trong ngắn hạn)

(a) Cung của doanh nghiệp (b) Cung của thị trường
Giá Giá

MC Cung

$2.00 $2.00

1.00 1.00

0 100 200 Sản lượng (firm) 0 100,000 200,000 Sản lượng (market)

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 29

CUNG DÀI HẠN

 Các doanh nghiệp sẽ gia nhập hoặc rút


khỏi thị trường cho tới khi lợi nhuận bằng
0 Vi du\Làm muối.mht Vi du\nong dan do xo trong lua.mht Vi du\bai hoc ca ba sa.mht Vi du\giay phep ca tra.mht

 Trong dài hạn, giá bằng với chi phí bình


quân tối thiểu của doanh nghiệp
 Đường cung của thị trường trong dài hạn
nằm ngang tại mức giá này

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 30

10
Cung với việc rút khỏi và gia nhập thị trường

(a) Điều kiện lợi nhuận của DN = 0 (b) Cung thị trường
Giá Giá

MC

ATC

P = minimum Cung
ATC

0 Sản lượng (firm) 0 Sản lượng (market)

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 31

CUNG DÀI HẠN

 Khi quá trình gia nhập và rời bỏ kết thúc, các


doanh nghiệp phải có lợi nhuận kinh tế bằng 0
 Quá trình gia nhập và rời bỏ thị trường chỉ kết
thúc khi giá cả và tổng chi phí bình quân bằng
nhau
 Trạng thái cân bằng dài hạn của thị trường cạnh
tranh có sự tự do và rời bỏ thị trường phải bao
gồm các doanh nghiệp đang hoạt động ở qui mô
hiệu quả
9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 32

TẠI SAO CÁC DOANH NGHIỆP VẪN


HOẠT ĐỘNG KHI LỢI NHUẬN BẰNG 0?

 Lợi nhuận bằng tổng doanh thu trừ đi tổng


chi phí
 Tổng chi phí bao gồm mọi chi phí cơ hội
của doanh nghiệp
 Ở tại mức cân bằng lợi nhuận bằng 0,
doanh thu của doanh nghiệp bù đắp được
cho người chủ thời gian và tiền bạc họ giữ
cho doanh nghiệp hoạt động
9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 33

11
SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA CẦU
TRONG NGẮN VÀ DÀI HẠN

 Một sự tăng lên trong nhu cầu làm tăng


giá và số lượng trong ngắn hạn
 Các doanh nghiệp kiếm được lợi nhuận
bởi vì giá hiện tại vượt qua chi phí trung
bình

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 34

Sự tăng lên của cầu trong ngắn và dài hạn

(a) Điều kiện ban đầu


Doanh nghiệp Thị trường
Giá Giá

MC ATC Cung ngắn hạn


A Cung
P1 P1
dài hạn

Cầu

0 Sản lượng (firm) 0 Q1 Sản lượng (market)

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 35

Sự tăng lên của cầu trong ngắn và dài hạn

(b) Phản ứng ngắn hạn


Doanh nghiệp Thị trường
Giá Giá

Lợi nhuận MC ATC S1


B
P2 P2
A Cung
P1 P1 dài hạn
D2
D1

0 Sản lượng (firm) 0 Q1 Q2 Sản lượng (market)

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 36

12
Sự tăng lên của cầu trong ngắn và dài hạn

(c) Phản ứng dài hạn


Doanh nghiệp Thị trường
Giá Giá

MC S1
ATC B S2
P2
A C
P1 P1 Cung
dài hạn
D2
D1

0 Sản lượng (firm) 0 Q1 Q2 Q3 Sản lượng (market)

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 37

TẠI SAO ĐƯỜNG CUNG TRONG DÀI HẠN


CÓ THỂ DỐC LÊN

 Một số nguồn lực được sử dụng trong sản


xuất có thể chỉ có một số lượng có giới
hạn
 Các doanh nghiệp có thể có các mức chi
phí khác nhau
 Doanh nghiệp cận biên (Marginal Firm)
 Là doanh nghiệp sẽ rời bỏ thị trường nếu giá
xuống thấp hơn

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 38

ÍCH LỢI CỦA THỊ TRƯỜNG


CẠNH TRANH HOÀN HẢO
 Giá cả hàng hóa mà người mua phải trả
bằng chi phí biên các tài nguyên được sử
dụng để sản xuất những hàng hóa đó (hiệu
quả phân phối tài nguyên). Người tiêu thụ tối
đa hóa lợi ích: MU = P; DN tối đa hóa lợi
nhuận: MR = P = MC → MU = P = MR = MC

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 39

13
ÍCH LỢI CỦA THỊ TRƯỜNG
CẠNH TRANH HOÀN HẢO
 Trong dài hạn các doanh nghiệp sản xuất ở
qui mô tối ưu (ứng với điểm thấp nhất của
đường chi phí trung bình dài hạn) → DN đạt
chi phí đơn vị sản phẩm thấp nhất
 Trong dài hạn, năng lực sản xuất được tận
dụng hết → Trong cạnh tranh hoàn hảo
không có việc sử dụng lãng phí các tài
nguyên

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 40

TÓM TẮT

 Do doanh nghiệp cạnh tranh là người chấp nhận


giá (price taker) nên doanh thu của nó tỉ lệ thuận
với sản lượng mà nó sản xuất ra.
 Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp chọn
mức sản lượng mà tại đó doanh thu cận biên
bằng chi phí cận biên.
 Đó là mức sản lượng mà tại đó giá bằng chi phí
biên.

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 41

TÓM TẮT
 Vì vậy đường chi phí cận biên của doanh nghiệp
chính là đường cung.
 Trong ngắn hạn, khi doanh nghiệp không thể bù
đắp chi phí cố định, nó sẽ chọn đóng cửa tạm
thời nếu giá hàng hóa thấp hơn chi phí biến đổi
trung bình.
 Trong dài hạn, nếu giá bán thấp hơn chi phí
bình quân thì nó sẽ chọn cách rời bỏ thị trường.
 Ở thị trường có sự gia nhập và rút ra tự do,
lợi nhuận sẽ tiến tới 0 trong dài hạn và mọi
doanh nghiệp sản xuất tại mức hiệu quả.

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 42

14
TÓM TẮT
 Trong ngắn hạn, một hãng cạnh tranh chọn mức
sản lượng sao cho chi phí biên (ngắn hạn) bằng
giá bán.
 Đường cung thị trường là tổng các đường cung
của hãng theo chiều ngang.
 Thặng dư sản xuất của một hãng cạnh tranh là
chênh lệch giữa doanh thu của hãng và chi phí
tối thiểu của hãng để sản xuất sản lượng tối đa
hóa lợi nhuận.

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 43

TÓM TẮT
 Trong dài hạn, các hãng cạnh tranh tối đa
hóa lợi nhuận bằng cách chọn sản lượng
sao cho chi phí biên dài hạn bằng với giá
bán.

 Đường cung dài hạn của một hãng có thể


nằm ngang, dốc lên hoặc dốc xuống.

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 44

15
CHƯƠNG 6
THỊ TRƯỜNG
ĐỘC QUYỀN
(Monopoly Market)

THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN


 KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN
 GIÁ CẢ, DOANH THU BIÊN TẾ & ĐƯỜNG
CẦU SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY ĐỘC
QUYỀN
 CÂN BẰNG CỦA CÔNG TY ĐỘC QUYỀN
 PHÂN BIỆT GIÁ CẢ CỦA CÔNG TY ĐỘC
QUYỀN
 ĐIỀU TIẾT CỦA CHÍNH PHỦ VỚI CÔNG TY
ĐỘC QUYỀN

2 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

KHÁI NIỆM VỀ THỊ TRƯỜNG ĐỘC


QUYỀN
- Thị trường độc quyền là cấu trúc thị trường của
một ngành kinh doanh mà trong đó chỉ có 1 người
bán duy nhất.
- Công ty độc quyền cung cấp 1 loại sản phẩm
độc nhất (không có sản phẩm gần giống).
- Lượng sản phẩm của nó chiếm toàn bộ lượng
sản phẩm của ngành.
Những ngành như điện lực, cấp nước, thông tin
liên lạc, giao thông công cộng… thường có cấu
trúc độc quyền.
3 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

1
THỊ PHẦN CỦA CÁC TỔNG
CÔNG TY 91 Ở VIỆT NAM vi du\tap doan-nguyen
quang a.mht

Ngành công nghiệp Năm 1999 Năm 2003


Điện 94% 92%
Than 97% 98%
Dầu khí N/A 100%
Hóa chất cơ bản N/A 99%
Vận tải đường sắt N/A 100%
Vận tải hàng không N/A 90%

4 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

TẠI SAO CÓ ĐỘC QUYỀN


 Trong khi các doanh nghiệp cạnh tranh là
người chấp nhận giá (price taker), doanh
nghiệp độc quyền lại là người định giá
(price maker).
 Nguyên nhân cơ bản dẫn đến độc quyền là
hàng rào gia nhập (barriers to entry).

5 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

TẠI SAO CÓ ĐỘC QUYỀN


Hàng rào gia nhập có 3 nguồn gốc
 Nguồn lực then chốt thuộc quyền sở hữu
của 1 doanh nghiệp duy nhất
 Chính phủ trao cho doanh nghiệp nào đó
đặc quyền sản xuất một loại hàng hóa hoặc
dịch vụ nhất định
 Chi phí sản xuất làm cho nhà sản xuất nào
đó trở nên hiệu quả hơn các nhà sản xuất
khác.

6 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

2
NGUỒN LỰC ĐỘC QUYỀN

 Mặc dù nắm giữ một nguồn lực then chốt


là nguyên nhân tiềm tàng gây ra độc
quyền nhưng trong thực tế, hiếm khi có
một doanh nghiệp độc quyền hình thành
từ lí do này vi du\Chữa bệnh bằng cầu nguyện tại 'khu vườn kỳ lạ'.mht vi du\tro lai khu vuon ky la.mht vi
du\doc quyen o chung cu.mht

7 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

CHÍNH PHỦ TẠO RA ĐỘC QUYỀN


 Chính phủ có thể hạn chế việc gia nhập bằng
cách cấp cho 1 doanh nghiệp duy nhất đặc
quyền để bán một loại hàng hóa nhất định trên
một số thị trường. vi du\qd38ttg.doc

 Bằng sáng chế (patent) và quyền tác giả


(copyright laws) là 2 ví dụ quan trọng về cách
mà chính phủ tạo ra độc quyền để phục vụ lợi
ích của công chúng. vi du\4 doanh nghiệp vi phạm bản quyền.mht vi du\Bản quyền-lãng phí.pdf

8 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

ĐỘC QUYỀN TỰ NHIÊN

 Một ngành là độc quyền tự nhiên (natural


monopoly) khi 1 doanh nghiệp duy nhất có
thể cung cấp hàng hóa hoặc dịch vụ cho toàn
bộ thị trường với cái giá thấp hơn khi có 2
hoặc nhiều doanh nghiệp.
 Độc quyền tự nhiên xuất hiện khi có tính kinh
tế theo qui mô (economies of scale) xảy ra.

9 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

3
Tính kinh tế nhờ qui mô tạo ra độc quyền

Chi phí

Chi phí
trung bình

0 Sản lượng
10 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

SO SÁNH ĐỘC QUYỀN VÀ CẠNH


TRANH
 Doanh nghiệp độc quyền
• Là người sản xuất duy nhất
• Có đường cầu dốc xuống
• Là người đưa ra giá cả
• Hạ giá để tăng doanh thu
 Doanh nghiệp cạnh tranh
• Là một trong nhiều nhà sản xuất
• Có đường cầu nằm ngang
• Là người chấp nhận giá
• Bán nhiều hay ít cũng có cùng mức giá

11 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

ĐƯỜNG CẦU CỦA DOANH NGHIỆP CẠNH TRANH


VÀ DOANH NGHIỆP ĐỘC QUYỀN

(a) Đường cầu của DN cạnh tranh (b) Đường cầu của DN độc quyền

Giá Giá

Cầu

Cầu

0 Sản lượng 0 Sản lượng

12 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

4
DOANH THU CỦA NHÀ
ĐỘC QUYỀN

 Tổng doanh thu


P × Q = TR
 Doanh thu trung bình

TR/Q = AR = P
 Doanh thu biên

∆TR/∆Q = MR

13 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

CÁC CHỈ TIÊU DOANH THU

Doanh thu
Số lượng Giá Tổng doanh thu trung bình Doanh thu biên
(Q) (P) (TR=PxQ) (AR=TR/Q) (MR= ∆TR / ∆Q )
0 11.00 0.00
1 10.00 10.00 10.00 10.00
2 9.00 18.00 9.00 8.00
3 8.00 24.00 8.00 6.00
4 7.00 28.00 7.00 4.00
5 6.00 30.00 6.00 2.00
6 5.00 30.00 5.00 0.00
7 4.00 28.00 4.00 -2.00
8 3.00 24.00 3.00 -4.00

14 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

DOANH THU BIÊN CỦA NHÀ


ĐỘC QUYỀN

Doanh thu cận biên của doanh nghiệp


độc quyền luôn luôn thấp hơn giá bán sản
phẩm của nó:
- Đường cầu dốc xuống;
- Khi nhà độc quyền hạ giá để bán thêm 1
sản phẩm, doanh thu nhận được từ các
sản phẩm được bán trước đó cũng giảm

15 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

5
DOANH THU CỦA NHÀ
ĐỘC QUYỀN

 Khi doanh nghiệp độc quyền tăng lượng bán


ra, sẽ có 2 tác động tới tổng doanh thu (P ×
Q).
• Hiệu ứng sản lượng (output effect): sản
lượng bản ra nhiều hơn do đó Q cao
hơn
• Hiệu ứng giá (price effect): giá giảm nên
P thấp hơn

16 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

Đường cầu và thu nhập cận biên của nhà độc quyền

Giá
$11
10
9
8
7
6
5
4
3 Cầu
2 Doanh thu (doanh thu
1 biên trung bình)
0
–1 1 2 3 4 5 6 7 8 Sản lượng
–2
–3
–4
17 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN

 Nhà độc quyền tối đa hóa lợi nhuận


bằng cách sản xuất tại sản lượng mà
doanh thu biên bằng chi phí biên
 Sau đó nó sử dụng đường cầu để tìm
mức giá làm người tiêu dùng sẵn sàng
mua số lượng sản phẩm đó

18 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

6
Tối đa hóa lợi nhuận của nhà độc quyền excel\Mankiw_15_Monopoly.xls

Chi phí và
doanh thu 2. . . .và sau đó đường cầu 1. Giao điểm của đường
chỉ ra giá cả tương ứng doanh thu và chi phí biên
với mức sản lượng này quyết định mức sản lượng
tối đa hóa lợi nhuận…
B
Giá
độc quyền

Chi phí bình quân


A

Chi phí Cầu


biên

Doanh thu biên

0 19 Q QMAX Q Trần Mạnh Kiên Sản lượng


9/7/2008

TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN

 So sánh cạnh tranh và độc quyền


 Với doanh nghiệp cạnh tranh, giá bằng chi phí
biên
P = MR = MC
 Với doanh nghiệp độc quyền, giá cao hơn chi phí
biên
P > MR = MC
Trên thị trường cạnh tranh, giá cả bằng chi phí
biên. Trên thị trường độc quyền, giá cả cao hơn chi
phí biên.
Doanh nghiệp độc quyền không có đường cung.
20 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

LỢI NHUẬN ĐỘC QUYỀN

 Lợi nhuận bằng tổng doanh thu trừ đi tổng


chi phí
 Lợi nhuận = TR - TC
 Lợi nhuận = (TR/Q - TC/Q) × Q
 Lợi nhuận = (P - ATC) × Q

21 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

7
Figure 5 Lợi nhuận của nhà độc quyền excel\Mankiw_15_Monopoly.xls

Chi phí và
lợi nhuận

Chi phí biên

Giá độc E B
quyền

Lợi nhuận Tổng chi phí bình quân


độc quyền

Chi phí
trung D C
bình
Cầu

Doanh thu biên

0 22 QMAX Trần Mạnh Kiên Sản lượng


9/7/2008

LỢI NHUẬN ĐỘC QUYỀN

 Nhà độc quyền sẽ vẫn còn nhận được


lợi nhuận kinh tế cho tới khi giá lớn
hơn chi phí trung bình

23 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

Thị trường thuốc chữa bệnh excel\Mankiw_15_Monopoly.xls

Chi phí và
doanh thu

Giá khi bằng


sáng chế
còn hiệu lực

Giá khi
Chi phí
bằng sáng
t
biên
chế hết
hiệu lực Doanh thu Cầu
biên

0 Sản lượng Sản lượng Sản lượng


24 độc quyền cạnh tranh
Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

Copyright © 2004 South-Western

8
CHI PHÍ PHÚC LỢI CỦA
ĐỘC QUYỀN

 Ngược lại với các doanh nghiệp cạnh


tranh, các nhà độc quyền ấn định giá ở
trên mức chi phí cận biên.
 Từ quan điểm của người tiêu dùng, mức
giá cao này làm cho người ta không muốn
có độc quyền
 Tuy nhiên, từ quan điểm của người chủ
sở hữu doanh nghiệp, mức giá cao này
làm họ thích được độc quyền
25 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

MỨC HIỆU QUẢ CỦA SẢN LƯỢNG

Giá
Chi phí biên

Giá trị
Chi phí
đối với
của
người mua nhà độc quyền

Cầu
Giá trị (Giá trị đối với người mua)
Chi phí đối với
của nhà người mua
độc quyền
0 Sản lượng
Giá trị đối với Giá trị đối với
người mua lớn người mua nhỏ hơn
.hơn chi phí .chi phí của người bán
của người bán
26
Sản lượng Trần Mạnh Kiên 9/7/2008
hiệu quả
Copyright © 2004 South-Western

TỔN THẤT VÔ ÍCH


(The Deadweight Loss)

 Bởi vì nhà độc quyền định giá cao hơn chi


phí cận biên, nó tạo ra một cái nêm
(khoảng cách) giữa sự sẵn sàng chi trả của
người tiêu dùng (consumer’s willingness to
pay) và chi phí của nhà sản xuất.
 Cái nêm này làm sản lượng bán ra thấp
hơn mức tối ưu cho xã hội

27 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

9
SỰ MẤT HIỆU QUẢ CỦA ĐỘC QUYỀN

Giá
Chi phí biên
Tổn thất vô ích

Giá
độc quyền

Doanh thu
biên Cầu

0 Sản lượng Sản lượng Sản lượng


độc quyền hiệu quả
28 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

Copyright © 2004 South-Western

TỔN THẤT VÔ ÍCH

 Sự mất hiệu quả của độc quyền vi du\Tieu ton dien.mht

 Nhà độc quyền sản xuất ở mức thấp hơn


sản lượng hiệu quả xã hội
 Tổn thất vô ích (deadweight loss) gây ra bởi
nhà độc quyền tương tự như khoản mất
trắng gây ra bởi thuế deadweight.ppt

 Sự khác nhau giữa 2 trường hợp này là


chính phủ sẽ thu được thuế trong khi doanh
nghiệp tư nhân nhận được khoản lợi nhuận
độc quyền vi du\doc quyen 1.doc

 Săn tìm đặc lợi (Rent-seeking) vi du\lobby.mht vi du\Tham

nhũng-doanh nghiệp.mht vi du\Tham nhũng-doanh nghiệp 2.mht vi du\2007 - cpi - surveys_indices.mht vi du\chap
nhan tham nhung.mht vi du\công chứng tư.mht
29 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

CHÍNH SÁCH CÔNG VỚI


ĐỘC QUYỀN

 Chính phủ giải quyết vấn đề độc quyền


bằng 1 trong 4 cách sau:
 Làm cho ngành độc quyền trở nên cạnh
tranh hơn;
 Điều chỉnh hành vi của nhà độc quyền;
 Chuyển một số doanh nghiệp độc quyền tư
nhân trở thành các doanh nghiệp công;
 Không làm gì cả.

30 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

10
TĂNG CƯỜNG CẠNH TRANH VỚI
LUẬT CHỐNG ĐỘC QUYỀN

 Luật chống độc quyền (Antitrust laws) là một tập


hợp các qui định nhằm cắt giảm quyền lực độc
quyền
 Luật chống độc quyền cung cấp cho chính phủ
nhiều cách thức để kích thích cạnh tranh:
 Nó cho phép chính phủ ngăn chặn các cuộc sáp
nhập; vi du\Bo tu phap My kien Oracle.mht vi du\Google-Yahoo.mht
 Nó cho phép chính phủ chia nhỏ các công ty; vi du\China
Unicom.mht vi du\Rockefeller.mht

 Nó ngăn cấm các công ty tiến hành các hoạt động


làm cho thị trường trở nên kém cạnh tranh hơn. Vi vi
du\microsoft.mht vi du\Eu kien Intel.mht
31 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

HẠN CHẾ QUYỀN LỰC THỊ TRƯỜNG,


LUẬT CHỐNG ĐỘC QUYỀN

 Luật chống độc quyền khuyến khích cạnh


tranh bằng cách:
• Cấm các hoạt động ngăn cản hoặc có
thể dẫn đến hạn chế cạnh tranh.
• Hạn chế việc hình thành cấu trúc thị
trường độc quyền một cách hợp pháp

32 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

HẠN CHẾ QUYỀN LỰC THỊ TRƯỜNG,


LUẬT CHỐNG ĐỘC QUYỀN

 Luật Sherman (1890)


 Chương 1: Cấm các hợp đồng, liên kết và
các thỏa thuận hạn chế thương mại.
• Thỏa thuận công khai hạn chế sản lượng hoặc cố
định giá vi du\thoa thuan lai suat 11.mht
• Thỏa hiệp ngầm bằng kỹ thuật định giá song song
 Chương 2: Coi việc độc quyền hóa hoặc
dự định độc quyền là bất hợp pháp và cấm
các hình thức cạnh tranh trái pháp luật
nhằm đạt đến độc quyền.
33 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

11
HẠN CHẾ QUYỀN LỰC THỊ TRƯỜNG,
LUẬT CHỐNG ĐỘC QUYỀN
Ví dụ về liên kết bất hợp pháp

 1983
 Sáu công ty và sáu giám đốc bị buộc tội
về cấu kết ấn định giá ống đồng.
 1999
 Roche A.G., BASF A.G., Rhone-Poulenc
và Takeda bị buộc tội thống nhất giá
vitamin – số tiền phạt hơn $1 tỷ.

34 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

HẠN CHẾ QUYỀN LỰC THỊ TRƯỜNG,


LUẬT CHỐNG ĐỘC QUYỀN

 Luật Clayton (1914)


1) Hành động xúi giục khách hàng không
mua hàng của đối thủ là bất hợp pháp vi du\nuoc
tuong.mht

2) Cấm “định giá thôn tính thị trường” - một


hình thức định giá thấp để đẩy đối thủ ra
khỏi thị trường và ngăn cản gia nhập
ngành. vi du\ban pha gia-coca cola.mht

Đối với hàng nhập khẩu thì “định giá thôn


tính” được gọi là bán phá giá (dumping).
35 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

HẠN CHẾ QUYỀN LỰC THỊ TRƯỜNG,


LUẬT CHỐNG ĐỘC QUYỀN

 Luật Clayton (1914)


3) Cấm hợp nhất hoặc sáp nhập nếu
chúng làm “giảm cạnh tranh thị trường”
hoặc “ có xu hướng dẫn đến độc quyền”.
 Luật Robinson-Patman (1936)
 Cấm phân biệt giá nếu nó làm giảm tính cạnh
tranh của thị trường

36 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

12
HẠN CHẾ QUYỀN LỰC THỊ TRƯỜNG,
LUẬT CHỐNG ĐỘC QUYỀN

 Luật Thương mại Liên bang(1914, sửa đổi


1938, 1973, 1975)
1) Hình thành Phòng thương mại Liên
bang (FTC) (Tương tự Cục Quản lí cạnh
tranh ở Việt Nam).
2) Cấm cạnh tranh không lành mạnh như
quảng cáo sai, nhái nhãn mác, thỏa thuận
với nhà phân phối loại bỏ nhãn hiệu của đối
thủ cạnh tranh vi du\Luat canh tranh.doc

37 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

ĐIỀU TIẾT

 Chính phủ có thể điều chỉnh mức giá mà


doanh nghiệp độc quyền đưa ra
 Sự phân bổ các nguồn lực sẽ có hiệu quả
nếu giá cả được ấn định bằng với chi phí
cận biên
 Trong thực tế, các chính phủ sẽ cho phép
các nhà độc quyền giữ lại một số lợi
nhuận từ chi phí thấp hơn vi du\điều tiết độc quyền ở Mỹ.mht

38 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

Định giá theo chi phí cận biên cho nhà độc quyền tự
nhiên

Giá

Chi phí
trung bình Chi phí trung bình
Tổn thất
Giá bị
điều tiết Chi phí biên

Cầu

0 Sản lượng
39 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

Copyright © 2004 South-Western

13
SỞ HỮU CÔNG CỘNG

 Thay vì điều chỉnh độc quyền tự nhiên


do doanh nghiệp tư nhân điều hành,
chính phủ có thể tự mình vận hành luôn
độc quyền đó (ví dụ như Chính phủ ở
Mỹ sở hữu dịch vụ bưu điện) vi du\thu nhap doc quyen cao.mht

40 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

KHÔNG LÀM GÌ CẢ

 Chính phủ có thể không làm gì cả nếu các


thất bại thị trường là nhỏ nếu so với sự
không hoàn hảo của các chính sách công. vi
du\chanh an danh ghen.mht

 G.Stigler: “…theo quan điểm của tôi, mức


độ thất bại thị trường của nền kinh tế Mỹ
nhỏ hơn so với “thất bại chính trị” xuất phát
từ sự không hoàn hảo của chính sách kinh
tế trong các hệ thống chính trị hiện thực”. vi
du\doc quyen 2.doc

41 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

PHÂN BIỆT GIÁ

 Phân biệt giá (Price discrimination) là trường


hợp doanh nghiệp bán cùng một loại hàng hóa
cho nhiều khách hàng khác nhau với giá khác
nhau, dù chi phí sản xuất của chúng là như
nhau.
 Phân biệt giá không thể xảy ra trên thị trường
cạnh tranh vì có nhiều doanh nghiệp bán hàng
ở mức giá thị trường. Để có thể thực hiện được
phân biệt giá, doanh nghiệp phải có sức mạnh
thị trường.
42 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

14
PHÂN BIỆT GIÁ

 Phân biệt giá hoàn hảo (Perfect Price


Discrimination): để chỉ tình huống khi nhà độc
quyền biết chính xác mức độ sẵn sàng thanh
toán (willingness to pay) của từng khách hàng
và có thể bán cho từng khách hàng với mức
giá khác nhau. ..\chuong 3-li thuyet loi ich\chuong 3-li thuyet loi ich.ppt

43 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

PHÂN BIỆT GIÁ

 Có 2 tác động quan trọng của phân biệt


giá:
- Nó có thể làm tăng lợi nhuận của nhà độc
quyền
- Nó có thể làm giảm khoản tổn thất vô ích

44 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

Lợi ich khi có và không có phân biệt giá

(a) Nhà độc quyền với 1 mức giá

Giá

Thặng dư người
tiêu dùng

Giá Mất trắng


độc quyền
Lợi
nhuận Chi phí biên

Lợi nhuận Cầu


biên

0 Sản lượng bán Sản lượng


45 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

Copyright © 2004 South-Western

15
Phúc lợi khi có và không có phân biệt giá

(b) Nhà đầu tư với phân biệt giá hoàn hảo

Giá

Lợi nhuận
Chi phí biên

Cầu

0 Sản lượng bán Sản lượng


46 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

Copyright © 2004 South-Western

PHÂN BIỆT GIÁ

 Ví dụ về phân biệt giá:


 Vé xem phim;
 Vé máy bay;
 Phiếu giảm giá;
 Trợ giúp tài chính;
 Chiết khấu số lượng. excel\Mankiw_15_Monopoly.xls vi du\bang gia
dien nuoc.doc vi du\phan biet gia 1.doc

47 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

SỰ PHỔ BIẾN CỦA ĐỘC QUYỀN

 Độc quyền thịnh hành đến mức nào?


 Độc quyền rất phổ biến;
 Hầu hết các doanh nghiệp có một mức kiểm
soát nào đó đối với giá cả vì có sự khác biệt
giữa các sản phẩm;
 Các doanh nghiệp với quyền lực độc quyền
đáng kể cũng hiếm thấy;
 Chỉ có rất ít hàng hóa là độc nhất (khó thay
thế).
48 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

16
TÓM TẮT

 Nhà độc quyền là một doanh nghiệp đóng vai trò


người bán duy nhất trên thị trường của mình;
 Nó phải đối mặt với đường cầu dốc xuống cho sản
phẩm của nó;
 Khi nhà độc quyền tăng sản xuất thêm 1 đơn vị,
hành vi này sẽ làm giảm giá hàng hóa và doanh
thu của tất cả các đơn vị hàng hóa trước đó. Vì
vậy, doanh thu cận biên của doanh nghiệp độc
quyền luôn thấp hơn giá hàng hóa của nó;

49 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

TÓM TẮT

 Giống như doanh nghiệp cạnh tranh,


doanh nghiệp độc quyền tối đa hóa lợi
nhuận bằng cách sản xuất ở mức sản
lượng mà tại đó doanh thu biên bằng chi
phí biên;
 Không giống như doanh nghiệp cạnh
tranh, giá của doanh nghiệp độc quyền
lớn hơn doanh thu cận biên, do vậy cũng
cao hơn chi phí cận biên;
50 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

TÓM TẮT

 Mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của


doanh nghiệp độc quyền nhỏ hơn mức
sản lượng tối đa hóa tổng thặng dư của
người tiêu dùng và người sản xuất;
 Độc quyền gây ra sự tổn thất vô ích giống
như sự mất trắng do thuế gây ra;

51 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

17
TÓM TẮT

 Các nhà làm chính sách có thể đối phó với


sự không hiệu quả của hành vi độc quyền
bằng luật chống độc quyền, điều tiết giá
hoặc chuyển các doanh nghiệp độc quyền
thành doanh nghiệp công cộng;
 Nếu thất bại thị trường là tương đối nhỏ,
các nhà làm chính sách có thể quyết định
không làm gì cả.

52 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

TÓM TẮT

 Các nhà độc quyền có thể tăng lợi nhuận


của họ bằng cách bán các mức giá khác
nhau cho các khách hàng khác nhau dựa
trên mức sẵn lòng chi trả của họ;
 Phân biệt giá có thể làm tăng phúc lợi
kinh tế và giảm bớt khoản tổn thất vô ích.

53 Trần Mạnh Kiên 9/7/2008

18
CHƯƠNG 7

THN TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN NHÓM &


CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN

GIỮA ĐỘC QUYỀN VÀ


CẠNH TRANH HOÀN HẢO

 Cạnh tranh không hoàn hảo (imperfect


competition) dùng để chỉ cấu trúc thị trường
nằm giữa cạnh tranh hoàn hảo và độc quyền
thuần túy
 Cạnh tranh không hoàn hảo bao gồm những
ngành công nghiệp trong đó các doanh
nghiệp đối mặt với cạnh tranh nhưng không
nhiều tới mức làm cho chúng trở thành người
chấp nhận giá
Trần Mạnh Kiên 2

GIỮA ĐỘC QUYỀN VÀ


CẠNH TRANH HOÀN HẢO

 Các loại hình cạnh tranh không hoàn hảo


 Độc quyền nhóm (Oligopoly): Chỉ có rất ít người
bán, mỗi người bán sản phẩm giống hệt hay
tương tự người khác. Có rào cản gia nhập và rút
khỏi.
 Cạnh tranh độc quyền (Monopolistic
Competition): Nhiều doanh nghiệp bán các mặt
hàng tương tự nhưng không giống hệt nhau. Hầu
như không có rào cản gia nhập và rút khỏi.

Trần Mạnh Kiên 3

1
Bốn loại cấu trúc thị trường vi du\doc quyen nhom o Viet Nam.doc

Số lượng DN?

Nhiều
doanh nghiệp

Loại sản phẩm?

Một Một ít Sản phẩm Sản phẩm


DN DN khác nhau giống nhau

Độc quyền Độc quyền Cạnh tranh Cạnh tranh


nhóm độc quyền hoàn hảo

• Nước máy • Bóng tenis • Tiểu thuyết • Lúa mỳ


• Truyền hình • Dầu thô • Phim • Sữa
cáp

THỊ PHẦN THỊ TRƯỜNG TIẾT KIỆM Ở


VIỆT NAM (%)
2000 2001 2002 2003 2004

NH thương mại QD 77 80,1 79,3 78,1 75,2

NH TM cổ phần 11,3 9,2 10,1 11,2 13,2

NH nước ngoài 9,2 8,8 8,1 7,8 8,2

NH liên doanh 1,1 1,2 1,3 1,5 1,5

Trần Mạnh Kiên 5

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM,


2006
Ngân BH BH phi Môi giới
hàng nhân thọ nhân thọ CK
Top 4 tổ chức lớn nhất 68% 97,3% 86,5% 56%
Số lượng tổ chức 82 8 16 15
Thị phần của tổ chức 16% 61,6% 5,7% 0%
nước ngoài và liên doanh
Rào cản gia nhập Cao TB TB Cao
Rào cản với tổ chức Cao Thấp Thấp Cao
nước ngoài

Trần Mạnh Kiên 6

2
THỊ TRƯỜNG CHỈ VỚI
MỘT SỐ ÍT NGƯỜI BÁN
 Do chỉ có ít người bán nên đặc tính căn bản
của độc quyền nhóm là sự căng thẳng giữa
hợp tác và lợi ích cá nhân.

Trần Mạnh Kiên 7

THỊ TRƯỜNG CHỈ VỚI


MỘT SỐ ÍT NGƯỜI BÁN
 Các đặc tính của độc quyền nhóm
 Một người người bán cung cấp các sản phẩm
tương tự hoặc đồng nhất
 Các doanh nghiệp độc lập với nhau
 Các nhà độc quyền nhóm có lợi nhất nếu hợp tác
với nhau và hành động như nhà độc quyền – sản
xuất lượng nhỏ hàng hóa và bán với giá cao hơn
chi phí cận biên

Trần Mạnh Kiên 8

VÍ DỤ VỀ NHỊ QUYỀN

 Nhị quyền (Duopoly) là hình thức độc quyền


nhóm chỉ có 2 thành viên. Đây là hình thức
đơn giản nhất của độc quyền nhóm

Trần Mạnh Kiên 9

3
ĐƯỜNG CẦU VỀ NƯỚC
Tổng doanh thu
Số lượng (lít) Giá (và tổng lợi nhuận)
0 $120 $0
10 110 1100
20 100 2000
30 90 2700
40 80 3200
50 70 3500
60 60 3600
70 50 3500
80 40 3200
90 30 2700
100 20 2000
110 10 1100
120 0 0
Trần Mạnh Kiên 10

VÍ DỤ VỀ NHỊ QUYỀN

 Giá cả và số lượng được cung cấp


 Giá của nước ở thị trường cạnh tranh hoàn hảo
sẽ hướng tới mức chi phí biên bằng 0:
 P = MC = $0
 Q = 120 gallons
 Giá và số lượng ở thị trường độc quyền sẽ
hướng tới điểm mà lợi nhuận đạt được là tối đa:
 P = $60
 Q = 60 gallons

Trần Mạnh Kiên 11

VÍ DỤ VỀ NHỊ QUYỀN

 Giá cả và số lượng được cung cấp


 Mức hiệu quả của xã hội là 120 gallons
nhưng một nhà độc quyền chỉ sản xuất 60
gallons nước.
 Như vậy, kết quả nào có thể mong đợi trong
trường hợp nhị quyền?

Trần Mạnh Kiên 12

4
CẠNH TRANH, ĐỘC QUYỀN VÀ CARTEL

 Các bên trong trường hợp nhị quyền có thể


đồng ý với kết quả độc quyền:
 Cấu kết (Collusion)
 Một thỏa thuận giữa các doanh nghiệp trong
một thị trường về số lượng sản xuất hoặc
mức giá cả được ấn định.
 Cartel
 Một nhóm các doanh nghiệp hành động như
một tổ chức thống nhất.
Trần Mạnh Kiên 13

CẠNH TRANH, ĐỘC QUYỀN VÀ


CARTELS

 Mặc dù các nhà độc quyền nhóm thường


muốn thành lập cartel và kiếm được lợi
nhuận độc quyền nhưng điều đó khó xảy ra.
Luật chống độc quyền ngăn cấm các thỏa
thuận công khai giữa các nhà độc quyền
nhóm.
 Ngoài ra, sự tranh cãi giữa các thành viên
của cartel về việc phân chia lợi nhuận trên thị
trường nhiều khi làm cho thỏa thuận giữa họ
không thể thực hiện được. vi du\thoa thuan lai suat.mht

Trần Mạnh Kiên 14

ĐIỂM CÂN BẰNG CỦA


ĐỘC QUYỀN NHÓM

 Một điểm cân bằng Nash (Nash equilibrium)


là một tình huống trong đó các tác nhân kinh
tế tương tác với những người khác, mỗi
người chọn một chiến lược tốt nhất dựa trên
tất cả các chiến lược mà những người khác
đã chọn.

Trần Mạnh Kiên 15

5
ĐIỂM CÂN BẰNG CỦA
ĐỘC QUYỀN NHÓM

 Khi các doanh nghiệp trong thị trường độc


quyền nhóm chọn mức sản lượng để tối đa
hóa lợi nhuận, sản lượng của họ sẽ lớn hơn
sản lượng của nhà độc quyền và nhỏ hơn
sản lượng trong thị trường cạnh tranh.
 Giá của nhà độc quyền nhóm thấp hơn giá
độc quyền nhưng cao hơn giá cạnh tranh
(bằng với chi phí cận biên).

Trần Mạnh Kiên 16

ĐIỂM CÂN BẰNG CỦA


ĐỘC QUYỀN NHÓM

 Tóm tắt
 Các kết quả có thể nếu các doanh nghiệp
độc quyền nhóm theo đuổi lợi ích ích kỷ:
 Tổng sản lượng sẽ lớn hơn sản lượng độc
quyền nhưng ít hơn sản lượng cạnh tranh;
 Giá thị trường thấp hơn giá độc quyền
nhưng cao hơn giá cạnh tran;
 Tổng lợi nhuận thấp hơn lợi nhuận độc
quyền.
Trần Mạnh Kiên 17

QUI MÔ CỦA ĐỘC QUYỀN NHÓM TÁC ĐỘNG


THẾ NÀO TỚI KẾT CỤC THỊ TRƯỜNG

 Tăng số người bán sẽ tác động thế nào


tới giá cả và sản lượng:
 Hiệu ứng sản lượng (output effect): Bởi vì
giá cao hơn chi phí biên, bán nhiều hơn ở
mức giá hiện hành sẽ làm tăng lợi nhuận;
 Hiệu ứng giá (price effect): Tăng sản lượng
sẽ làm tăng lượng bán ra, điều này sẽ làm
giảm giá và lợi nhuận trên mỗi đơn vị đã
bán.
Trần Mạnh Kiên 18

6
QUI MÔ CỦA ĐỘC QUYỀN NHÓM TÁC ĐỘNG
THẾ NÀO TỚI KẾT CỤC THỊ TRƯỜNG

 Khi số lượng người bán tăng thêm, thị


trường độc quyền nhóm ngày càng trở nên
giống với thị trường cạnh tranh;
 Khi đó mức giá tiến đến chi phí cận biên và
sản lượng tiến đến mức có hiệu quả đối với
xã hội.

Trần Mạnh Kiên 19

LÍ THUYẾT TRÒ CHƠI


 Những vấn đề đầu tiên của Lí thuyết trò chơi (Game
theory) được bàn tới từ năm 1713 bởi J.Waldegrave
sau đó được các tác giả như Cournot tiếp tục. Nhưng
nó chỉ bắt đầu được coi như 1 lí thuyết hoàn chỉnh vào
năm 1944 với tác phẩm “Theory of Games and
Economic Behavior” của J.von Neumann và Oskar
Morgenstern.
 Nó là 1 nhánh của toán học lúc đầu chủ yếu để nghiên
cứu các hành vi kinh tế nhưng hiện nay đã được áp
dụng trong nhiều ngành khoa học khác nhau như Sinh
học, Triết học, Đạo đức học, Chính trị học, Điều khiển
học… và có thể giúp lí giải nhiều hiện tượng trong đời
sống xã hội.
Trần Mạnh Kiên 20

LÍ THUYẾT TRÒ CHƠI


Nhiều giải Nobel kinh tế đã được trao cho
những tác giả về lí thuyết trò chơi:
 Jonh Nash năm 1994.
 Năm 2005 với Robert J. Aumann và Thomas C.
Schelling.
 Năm 2007 với Leonard Hurwitz, Eric Maskin và
Roger Mayerson. Công trình của họ (Lí thuyết
thiết kế cơ chế - Mechanism Design Theory) là
sự áp dụng lý thuyết trò chơi cho những tình
huống khi các thị trường tự do không tồn tại – ví
dụ, bên trong các công ty hay trong sự mặc cả
chính trị giữa các nhóm lợi ích.
Trần Mạnh Kiên 21

7
LÍ THUYẾT THIẾT KẾ CƠ CHẾ
 1. Chính sách áp đặt. Là các chính sách mang tính chất
cấm đoán, ví dụ Cấm Karaoke, Cấm thịt thú rừng ...
 2. Chính sách kiểu “Thiết kế cơ chế”: Các chính sách kiểu
này dựa trên cách tiếp cận hoàn toàn khác. Mục tiêu của
nó không phải là triệt tiêu một số hành vi của người tham
gia, mà là tạo ra một cơ chế trong đó người tham gia tự
nguyện hành động theo cách tối ưu mà người thiết kế cơ
chế mong muốn.
 Chuyển từ Sử dụng quyền lực để áp đặt mọi người có thể
làm hay không làm điều gì sang Sử dụng quyền lực để
thiết kế và thi hành các cơ chế tốt, mang lại thay đổi cho xã
hội thông qua sự tham gia tự nguyện của người dân.

Trần Mạnh Kiên 22

LÍ THUYẾT TRÒ CHƠI


 Lí thuyết trò chơi nghiên cứu hành vi con
người trong các tình huống chiến lược
(strategic situations).
 Quyết định chiến lược (Strategic decisions) là
những quyết định mà mỗi người, khi quyết
định hành động đều phải tính đến phản ứng
của người khác đối với hành động của mình.

Trần Mạnh Kiên 23

LÍ THUYẾT TRÒ CHƠI


Phân loại trò chơi:
- Trò chơi đối xứng và bất đối xứng

- Trò chơi tổng bằng không (zero-sum game) và trò


chơi tổng khác không (non-zero sum game)
- Trò chơi đồng thời (simultaneous game) và trò chơi
tuần tự (sequential game)
- Trò chơi với thông tin hoàn hảo và trò chơi với
thông tin không hoàn hảo
- Trò chơi dài vô tận và trò chơi hữu hạn

Trần Mạnh Kiên 24

8
LÍ THUYẾT TRÒ CHƠI VÀ
KINH TẾ HỌC CỦA SỰ HỢP TÁC

 Do số lượng doanh nghiệp trong độc quyền


nhóm ít nên các doanh nghiệp phải hành
động một cách chiến lược
 Mỗi doanh nghiệp biết rằng lợi nhuận không
chỉ phụ thuộc vào hành động của mình mà
còn phụ thuộc vào việc các doanh nghiệp
khác sản xuất bao nhiêu. vi du\cuoc di dong.mht

Trần Mạnh Kiên 25

TÌNH THẾ LƯỠNG NAN CỦA NGƯỜI TÙ

 Tình thế lưỡng nan của người tù (Prisoners’


dilemma) đem lại một cái nhìn sâu sắc về
việc tại sao lại rất khó khăn khi muốn duy trì
sự hợp tác.
 Thường thì con người (doanh nghiệp) sẽ thất
bại trong hợp tác với người khác, thậm chí
ngay cả khi sự hợp tác mang lại lợi ích cho
họ.

Trần Mạnh Kiên 26

TÌNH THẾ LƯỠNG NAN CỦA NGƯỜI TÙ

 Tình thế lưỡng nan của người tù là một “trò


chơi” đặc biệt, giữa 2 người tù bị bắt và minh
họa vấn đề tại sao lại khó khăn để duy trì sự
hợp tác, thậm chí khi sự hợp tác này mang
lại lợi ích cho cả 2 người.

Trần Mạnh Kiên 27

9
TÌNH THẾ LƯỠNG NAN CỦA NGƯỜI TÙ

Quyết định của Bình

Thú tội Im lặng

Bình nhận 8 năm Bình nhận 20 năm

Thú tội

Quyết định Năm nhận 8 năm Năm được tự do


của Năm
Bình được tự do Bình nhận 1 năm
Im lặng

Năm nhận 20 năm Năm nhận 1 năm

TÌNH THẾ LƯỠNG NAN CỦA NGƯỜI TÙ

 Chiến lược trội (dominant strategy) là chiến


lược tốt nhất cho một người chơi bất kể
chiến lược của người kia là gì.
 Việc duy trì hợp tác là khó khăn bởi vì sự
hợp tác không mang lại lợi ích cao nhất cho
cá nhân người chơi.

Trần Mạnh Kiên 29

TRÒ CHƠI ĐỘC QUYỀN NHÓM

Quyết định của Iraq

Sản lượng cao Sản lượng thấp


Iraq thu 40 tỉ USD Iraq thu 30 tỉ USD

Sản lượng
cao

Iran thu 40 tỉ USD Iran thu 60 tỉ USD


Quyết định
của Iran Iraq thu 60 tỉ USD Iraq thu 50 tỉ USD

Sản lượng
thấp
Iran thu 30 tỉ USD Iran thu 50 tỉ USD

10
ĐỘC QUYỀN NHÓM VÀ TÌNH THẾ
LƯỠNG NAN CỦA TÙ NHÂN

 Lợi ích cá nhân làm cho nhà độc quyền


nhóm gặp khó khăn trong việc duy trì sự hợp
tác với sản lượng thấp, giá cao và lợi nhuận
độc quyền. vi du\Đằng sau sự đồng thuận.mht

Trần Mạnh Kiên 31

CHẠY ĐUA VŨ TRANG

Quyết định của Mỹ

Vũ trang Giải trừ quân bị

Mỹ gặp rủi ro Mỹ rủi ro và yếu

Vũ trang

Liên Xô gặp rủi ro Liên Xô an toàn và mạnh


Quyết định
của Liên Xô Mỹ an toàn và mạnh Mỹ an toàn

Giải trừ
quân bị
Liên Xô gặp rủi ro và yếu Liên Xô an toàn

Copyright©2003 Southwestern/Thomson Learning

TRÒ CHƠI QUẢNG CÁO

Quyết định của Marlboro

Quảng cáo Không quảng cáo

Marlboro có 3 tỉ Marlboro có 2 tỉ
USD lợi nhuận USD lợi nhuận
Quảng cáo
Camel có 3 tỉ Camel có 5 tỉ
Quyết định USD lợi nhuận USD lợi nhuận
của Camel
Marlboro có 5 tỉ Marlboro có 4 tỉ
USD lợi nhuận USD lợi nhuận
Không
quảng cáo
Camel có 2 tỉ Camel có 4 tỉ
USD lợi nhuận USD lợi nhuận

11
TRÒ CHƠI NGUỒN LỰC CÔNG CỘNG

Quyết định
’ của Exxon

Khoan 2 giếng Khoan 1 giếng

Exxon thu Exxon thu


4 triệu USD 3 triệu USD
Khoan
2 giếng
Texaco thu Texaco thu
Quyết định 4 triệu USD 3 triệu USD
củaTexaco’s
Exxon thu Exxon thu
6 triệu USD 5 triệu USD
Khoan
1 giếng
Texaco thu Texaco thu
3 triệu USD 5 triệu USD

TẠI SAO CON NGƯỜI ĐÔI KHI HỢP TÁC


VỚI NHAU

 Các doanh nghiệp quan tâm tới lợi nhuận


tương lai sẽ hợp tác trong những trò chơi lập
lại (repeated games) hơn là đánh lừa
(cheating) trong những trò chơi 1 lần (single
game) để đạt tới lợi nhuận 1 lần.

Trần Mạnh Kiên 35

Jack và Jill trong trò chơi độc quyền nhóm

Quyết định của Jack

Bán 40 thùng Bán 30 thùng

Jack thu Jack thu


1600 USD 1500 USD
Bán lợi nhuận lợi nhuận
40 thùng
Jill thu 1600 USD Jill thu 2000 USD
Quyết định lợi nhuận lợi nhuận
của Jill
Jack thu Jack thu
2000 USD 1800 USD
Bán lợi nhuận lợi nhuận
30 thùng
Jill thu 1500 USD Jill thu 1800 USD
lợi nhuận lợi nhuận

12
CHÍNH SÁCH CÔNG VỚI
ĐỘC QUYỀN NHÓM

 Sự hợp tác giữa các nhà độc quyền nhóm có


thể gây bất lợi cho toàn xã hội bởi vì nó dẫn
tới mức sản lượng quá thấp và giá quá cao.

Trần Mạnh Kiên 37

HẠN CHẾ THƯƠNG MẠI VÀ LUẬT


CHỐNG ĐỘC QUYỀN

 Luật chống độc quyền (Antitrust laws) coi các


hành động để hạn chế thương mại hoặc cố
gắng độc quyền hóa thị trường là bất hợp
pháp.
 Sherman Antitrust Act vào năm 1890
 Clayton Act năm 1914

Trần Mạnh Kiên 38

TRANH CÃI VỀ CHÍNH SÁCH CHỐNG


ĐỘC QUYỀN
 Luật chống độc quyền đôi khi không cho phép
doanh nghiệp thực hiện các hành động có thể có
ảnh hưởng tích cực:
 Thỏa thuận định giá bán lẻ (Resale price maintenance):
xảy ra khi các nhà cung cấp yêu cầu các nhà bán lẻ bán
với một giá nhất định
 Định giá kiểu ăn cướp (Predatory pricing): xảy ra khi một
doanh nghiệp lớn bắt đầu giảm giá sản phẩm của nó nhằm
mục đích hất cẳng đối thủ cạnh tranh khỏi thị trường vi du\ban pha
gia-coca cola.mht

 Bán kèm (Tying): xảy ra khi 1 doanh nghiệp bán 2 hoặc


nhiều sản phẩm của nó cùng nhau với chứ không bán
riêng lẻ. vi du\ban kem.mht vi du\pacific airline-ban kem.mht

Trần Mạnh Kiên 39

13
TÓM TẮT
 Các nhà độc quyền nhóm tối đa hóa lợi
nhuận bằng cách thành lập các cartel và
hành động như nhà độc quyền.
 Nếu nhà độc quyền nhóm ra quyết định sản
lượng một cách độc lập, kết quả sẽ là sản
lượng cao hơn và giá thấp hơn so với kết
cục độc quyền.

Trần Mạnh Kiên 40

TÓM TẮT
 Tình trạng lưỡng nan của người tù cho thấy lợi ích
cá nhân có thể ngăn cản việc duy trì hợp tác, mặc
dù sự hợp tác có lợi cho cả đôi bên
 Logic từ tình trạng lưỡng nan của người tù có thể
áp dụng cho nhiều trường hợp, bao gồm cả độc
quyền nhóm.
 Các nhà làm chính sách sử dụng luật chống độc
quyền để ngăn chặn nhà độc quyền nhóm sử dụng
các thủ đoạn làm giảm cạnh tranh.

Trần Mạnh Kiên 41

CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN

Cạnh tranh độc quyền có một số đặc tính


của cạnh tranh hoàn hảo và độc quyền
Đặc tính của cạnh tranh độc quyền:
 Nhiều người bán

 Sản phẩm phân biệt được

 Gia nhập và rút ra tự do

Trần Mạnh Kiên 42

14
CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN

 Nhiều người bán


 Có nhiều doanh nghiệp cạnh tranh cho cùng một
nhóm người tiêu thụ
 Sản phẩm ví dụ như: Sách, đĩa CD, phim, trò chơi
máy tính, nhà hàng, đồ gỗ…

Trần Mạnh Kiên 43

CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN

 Phân biệt sản phẩm


 Mỗi doanh nghiệp sản xuất một sản phẩm hơi
khác với sản phẩm của doanh nghiệp khác;
 Thay vì là người chấp nhận giá, mỗi doanh
nghiệp đối diện với đường cầu dốc xuống
(downward-sloping demand curve).

Trần Mạnh Kiên 44

CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN

 Tự do gia nhập và rút ra


 Doanh nghiệp có thể gia nhập hoặc rút khỏi
thị trường mà không có hạn chế.
 Số lượng các doanh nghiệp trong thị trường
sẽ được điều chỉnh cho đến khi lợi nhuận
kinh tế bằng 0.

Trần Mạnh Kiên 45

15
CẠNH TRANH VỚI SẢN PHẨM
PHÂN BIỆT
 Doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền trong
ngắn hạn
 Lợi nhuận kinh tế trong ngắn hạn khuyến khích
các doanh nghiệp mới tham gia vào thị trường:
 Tăng số lượng các sản phẩm được cung cấp;
 Giảm bớt cầu của các doanh nghiệp đã có trong thị
trường;
 Làm đường cầu của các doanh nghiệp đang có dịch
sang trái;
 Lượng cầu cho sản phẩm của các doanh nghiệp đang
tồn tại giảm và lợi nhuận cũng giảm đi

Trần Mạnh Kiên 46

Doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền

(a) Doanh nghiệp có lợi nhuận

Giá

MC

ATC

Giá
Chi phí
trung bình
Lợi nhuận Cầu

MR

0 Sản lượng Sản lượng


tối đa hóaTrần Mạnh Kiên 47
lợi nhuận

CẠNH TRANH VỚI SẢN PHẨM PHÂN


BIỆT

 Doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền trong


ngắn hạn
 Thua lỗ kinh tế trong ngắn hạn kích thích các
doanh nghiệp rút khỏi thị trường. Điều này làm:
 Giảm số lượng các sản phẩm được cung cấp;
 Tăng cầu đối với các doanh nghiệp còn lại;
 Chuyển đường cầu của các doanh nghiệp còn lại
sang bên phải;
 Tăng lợi nhuận của các doanh nghiệp còn lại;

Trần Mạnh Kiên 48

16
CÁC NHÀ CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN TRONG NGẮN HẠN

(b) Doanh nghiệp bị lỗ

Giá

MC
ATC
Thua lỗ

Chi phí
trung bình
Giá
bán

MR Cầu

0 Sản lượng Số lượng


tối thiểu
Trần Mạnh Kiên 49
hóa lỗ
Copyright©2003 Southwestern/Thomson Learning

CÂN BẰNG DÀI HẠN

 Doanh nghiệp sẽ gia nhập và rút ra cho đến


khi các doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận kinh tế
bằng 0

Trần Mạnh Kiên 50

CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN TRONG DÀI HẠN vi du\bai tap


doc quyen nhom.doc

Giá

MC
ATC

P = ATC

Cầu
MR
0
Sản lượng Sản lượng
tối đa hóa
Trần Mạnh Kiên 51
tợi nhuận
Copyright©2003 Southwestern/Thomson Learning

17
CÂN BẰNG DÀI HẠN

 Hai đặc tính:


 Cũng như nhà độc quyền, giá cao hơn chi phí
biên
 Tối đa hóa lợi nhuận đòi hỏi doanh thu biên bằng với
chi phí biên;
 Đường cầu dốc xuống làm doanh thu biên thấp hơn
giá
 Cũng như trong thị trường cạnh tranh, giá bằng
với chi phí trung bình
 Sẽ có sự gia nhập và thoát ra cho đến khi lợi nhuận
kinh tế bằng 0

Trần Mạnh Kiên 52

CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN VÀ


CẠNH TRANH HOÀN HẢO

 Có 2 sự khác biệt đáng chú ý giữa cạnh


tranh độc quyền và cạnh tranh hoàn hảo –
sản xuất dư thừa (excess capacity) và thặng
số (markup).

Trần Mạnh Kiên 53

CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN VÀ


CẠNH TRANH HOÀN HẢO

 Sản xuất dư thừa


 Có sự dư thừa năng lực sản xuất trong dài hạn ở
cạnh tranh hoàn hảo;
 Việc tự do rút khỏi thị trường của các doanh
nghiệp cạnh tranh cho phép nó sản xuất tại điểm
mà chi phí trung bình là tối thiểu, hay tức là qui
mô hiệu quả của doanh nghiệp;
 Có sự dư thừa năng lực sản xuất doanh nghiệp
cạnh tranh độc quyền trong dài hạn;
 Trong cạnh tranh độc quyền, sản lượng thấp hơn
mức hiệu quả ở cạnh tranh hoàn hảo.
Trần Mạnh Kiên 54

18
CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN VÀ CẠNH TRANH HOÀN HẢO

(a) Doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền (b) Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo
Giá Giá

MC MC
ATC ATC

P
P = MC P = MR
(đường
cầu)

MR Cầu

0 Sản lượng Qui mô Sản lượng 0 Sản lượng được SX = Sản lượng
được hiệu quả Qui mô hiệu quả
sản xuất

Trần Mạnh Kiên 55

CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN VÀ


CẠNH TRANH HOÀN HẢO

 Đẩy giá cao lên so với chi phí cận biên


 Với doanh nghiệp cạnh tranh, giá bằng chi phí
biên;
 Với các doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền, giá
vượt chi phí biên;
 Do giá cả vượt mức chi phí cận biên, một đơn vị
sản phẩm bán thêm sẽ làm tăng lợi nhuận cho
doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền.

Trần Mạnh Kiên 56

CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN VÀ CẠNH TRANH HOÀN HẢO

(a) Doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền (b) Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo
Giá Giá

MC MC
ATC ATC
Khoản cộng thêm

P
P = MC P = MR
(Đường
Chi phí cầu)
biên
MR Cầu

0 Sản lượng Sản lượng 0 Sản lượng Sản lượng


được sản xuất được sản xuất

Trần Mạnh Kiên 57

Copyright©2003 Southwestern/Thomson Learning

19
CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN VÀ CẠNH TRANH HOÀN HẢO vi
du\cuoc di dong.mht

(a) Doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền (b) Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo
Giá Giá

MC MC
ATC ATC
Khoản
cộng thêm

P
P = MC P = MR
(Đường
Chi phí cầu)
biên
MR Demand

0 Sản lượng Qui mô Sản lượng 0 Sản lượng được SX = Sản lượng
được SX hiệu quả Qui mô hiệu quả

Dư năng lực

Trần Mạnh Kiên 58

Copyright©2003 Southwestern/Thomson Learning

CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN VÀ TỔN


THẤT PHÚC LỢI CỦA XÃ HỘI

 Cạnh tranh độc quyền không có được đầy đủ


các tính chất đang mong muốn như cạnh
tranh hoàn hảo.
 Có sự tổn thất vô ích của giá độc quyền trong
giá cạnh tranh độc quyền bởi khoản cộng
thêm vào giá so với chi phí biên;
 Tuy nhiên, gánh nặng hành chính của việc
điều tiết giá của mọi doanh nghiệp sản xuất
các sản phẩm khác nhau là quá nặng nề.
Trần Mạnh Kiên 59

CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN VÀ TỔN


THẤT PHÚC LỢI CỦA XÃ HỘI

 Một khía cạnh khác làm cạnh tranh độc


quyền có thể không hiệu quả về mặt xã hội là
số lượng các doanh nghiệp trên thị trường
không đạt mức lí tưởng (ideal). Có thể có
quá nhiều hoặc quá ít doanh nghiệp.

Trần Mạnh Kiên 60

20
CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN VÀ TỔN
THẤT PHÚC LỢI CỦA XÃ HỘI

 Tác động ngoại ứng của việc gia nhập bao


gồm:
 Ảnh hưởng đa dạng hóa sản phẩm (product-
variety externalities): do nhận được thêm một số
thặng dư tiêu dùng từ các sản phẩm mới nên nó
tạo ra ngoại ứng tích cực với người tiêu dùng;
 Ảnh hưởng đánh cắp thị trường (business-
stealing externalities): tạo ra ngoại ứng tiêu cực
với các doanh nghiệp đang hoạt động vì lấy bớt
khách hàng và lợi nhuận của họ.
Trần Mạnh Kiên 61

QUẢNG CÁO
 Khi một sử dụng bán một sản phẩm đã được
khu biệt hóa và đưa ra một mức giá cao hơn
chi phí biên, mỗi doanh nghiệp sẽ có động cơ
quảng cáo đế thu hút thêm nhiều người tiêu
dùng tới sản phẩm đặc biệt của họ.

Trần Mạnh Kiên 62

QUẢNG CÁO
 Các doanh nghiệp bán các sản phẩm tiêu dùng
được khu biệt hóa cao dành từ 10-20% doanh thu
cho quảng cáo;
 Nói chung, khoảng 2% tổng doanh thu của sản xuất
kinh doanh được dành cho quảng cáo.
 Ở Việt Nam, năm 2006 có khoảng hơn 6000 doanh
nghiệp quảng cáo, doanh thu khoảng 7000 tỉ (năm
2000 là 1.626 tỉ), trong đó DN nước ngoài chiếm
khoảng 80% doanh số vi du\thi phan va quang cao dau goi dau.mht

Trần Mạnh Kiên 63

21
QUẢNG CÁO
 Những người phê phán cho rằng quảng cáo
thao túng sở thích của người tiêu dùng;
 Họ cũng lí luận rằng nó ngăn cản cạnh tranh
bằng cách thuyết phục người tiêu dùng rằng
các sản phẩm khác nhau nhiều hơn mọi
người tưởng. vi du\quang cao thuong hieu.mht

Trần Mạnh Kiên 64

QUẢNG CÁO
 Những người ủng hộ quảng cáo lại cho rằng quảng
cáo mang thông tin đến cho người tiêu dùng;
 Họ cũng cho rằng quảng cáo làm tăng cạnh tranh
bởi vì cung cấp nhiều thông tin về sản phẩm và giá
cả đang có trên thị trường để người tiêu dùng so
sánh (Quảng cáo làm giảm giá mắt kính 20%);
 Sự sẵn lòng của một doanh nghiệp trong việc chi
tiêu cho quảng cáo có thể là một tín hiệu cho người
tiêu dùng về chất lượng sản phẩm được cung cấp. vi
du\tin vao quang cao.mht

Trần Mạnh Kiên 65

THƯƠNG HIỆU

 Những người phê phán cũng cho rằng


thương hiệu (brand names) làm người người
dùng thấy sự khác nhau mà thực ra không
tồn tại. vi du\quang cao thuong hieu.mht

Trần Mạnh Kiên 66

22
THƯƠNG HIỆU

 Các nhà kinh tế cho rằng thương hiệu có thể


là phương pháp tốt để người tiêu dùng đảm
bảo rằng hàng hóa của họ mua là có chất
lượng tốt:
 Thương hiệu cung cấp thông tin về chất lượng
sản phẩm;
 Tạo ra cho các doanh nghiệp động lực để giữ
chất lượng cao.vi du\thuong hieu P&G.mht

Trần Mạnh Kiên 67

TÓM TẮT
 Một thị trường cạnh tranh độc quyền có 3
đặc tính: nhiều doanh nghiệp, sản phẩm
phân biệt và tự do gia nhập;
 Điểm cân bằng của cạnh tranh độc quyền
khác với cạnh tranh hoàn hảo là mỗi doanh
nghiệp dư thừa năng lực sản xuất và đưa ra
mức giá cao hơn chi phí cận biên.

Trần Mạnh Kiên 68

TÓM TẮT
 Cạnh tranh độc quyền không có tất cả các
điểm đáng mong muốn của cạnh tranh hoàn
hảo;
 Có một mức mất trắng tiêu chuẩn của độc
quyền bởi vì mức cộng thêm trên chi phí
biên;
 Số lượng doanh nghiệp có thể quá nhỏ hoặc
quá lớn.

Trần Mạnh Kiên 69

23
TÓM TẮT
 Sự phân biệt trong sản phẩm ở cạnh tranh
độc quyền dẫn tới việc sử dụng quảng cáo
và thương hiệu:
 Những người phê phán cho rằng các DN sử dụng
quảng cáo và thương hiệu để thu được lợi nhuận
từ những người tiêu dùng không đủ kiến thức và
giảm bớt cạnh tranh.
 Những người bảo vệ cho rằng DN sử dụng quảng
cáo và thương hiệu để thông báo cho người tiêu
dùng về chất lượng sản phẩm và quảng cáo làm
tăng tính cạnh tranh về giá cả và chất lượng sản
phẩm.
Trần Mạnh Kiên 70

24
9/7/2008

CHƯƠNG 8
NGOẠI TÁC VÀ HÀNG HÓA CÔNG

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 1

THẤT BẠI THỊ TRƯỜNG

Nhớ lại: Theo Adam Smith, bàn tay vô hình


dẫn dắt những người mua và bán ích kỷ tới
chỗ tối đa hóa lợi ích của xã hội.

Tuy nhiên, thất bại thị trường


vẫn có thể xảy ra

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 2

NGOẠI TÁC VÀ SỰ MẤT HIỆU QUẢ CỦA


THỊ TRƯỜNG

 Ngoại tác (externality) dùng để chi một tác


động từ hành vi của một người làm ảnh
hưởng tới phúc lợi của người xung quanh
nhưng người bị ảnh hưởng không được
bồi thường.
 Ngoại tác có thể làm thị trường trở nên
không hiệu quả, qua đó làm tổng thặng dư
không được tối đa hóa.

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 3

1
9/7/2008

NGOẠI TÁC VÀ SỰ MẤT HIỆU QUẢ CỦA


THỊ TRƯỜNG

 Ngoại tác nảy sinh khi:


. . . Khi một người tham gia vào hoạt động có
ảnh hưởng tới phúc lợi của người khác
nhưng lại không phải trả hoặc không nhận
được bất kỳ khoản bồi thường nào cho ảnh
hưởng này.

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 4

NGOẠI TÁC VÀ SỰ MẤT HIỆU QUẢ CỦA


THỊ TRƯỜNG

 Nếu gây tác hại tới người xung quanh, nó


được gọi là ngoại tác tiêu cực (negative
externality).
 Nếu làm lợi cho người xung quanh, nó
được gọi là ngoại tác tích cực (positive
externality).

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 5

NGOẠI TÁC VÀ SỰ MẤT HIỆU QUẢ CỦA


THỊ TRƯỜNG

 Ngoại tác tiêu cực


 Khí thải ô tô, xe máy
 Khói thuốc lá
 Tiếng chó sủa
 Tiếng nhạc quảng cáo to…

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 6

2
9/7/2008

NGOẠI TÁC VÀ SỰ MẤT HIỆU QUẢ CỦA


THỊ TRƯỜNG

 Ngoại ứng tích cực


 Tiêm chủng
 Trùng tu các di tích lịch sử
 Nghiên cứu các công nghệ mới

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 7

Thị trường nhôm

Giá nhôm
Cung
(chi phí tư nhân)

Cân bằng

Cầu
(chi phí tư nhân)

0 Qthị trường
Sản lượng nhôm

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 8

NGOẠI TÁC VÀ SỰ MẤT HIỆU QUẢ CỦA


THỊ TRƯỜNG

 Ngoại ứng tiêu cực làm thị trường sản


xuất ở mức sản lượng nhiều hơn mức
đáng mong muốn của xã hội.
 Ngoại ứng tích cực làm thị trường sản
xuất ở mức nhỏ hơn mức đáng mong
muốn của xã hội.

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 9

3
9/7/2008

KINH TẾ HỌC PHÚC LỢI

 Thị trường nhôm


 Sản lượng được sản xuất và tiêu thụ ở mức
cân bằng thị trường là hiệu quả theo nghĩa là
nó tối đa hóa thặng dư của người tiêu dùng
và người sản xuất.
 Nếu doanh nghiệp sản xuất nhôm thải ô
nhiễm ra môi trường (ngoại ứng tiêu cực) thì
chi phí của xã hội do đó sẽ lớn hơn chi phí
của nhà sản xuất.
9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 10

KINH TẾ HỌC PHÚC LỢI

 Thị trường nhôm


 Với mỗi đơn vị nhôm được sản xuất, chi phí
xã hội (social cost) bao gồm chi phí tư nhân
của nhà sản xuất cộng với chi phí của những
người xung quanh bị ảnh hưởng bới ô nhiễm.
Vi du\benh ho hap.mht

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 11

Ô nhiễm mà mức sản xuất tối ưu của xã hội

Giá nhôm
Chi phí
xã hội
Chi phí của
ô nhiễm
Cung
(chi phí tư nhân)

Điểm tối ưu

Điểm cân bằng

Cầu
(Giá trị tư nhân)

0 Qtối ưu Qthị trường Sản lượng nhôm


9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 12

4
9/7/2008

NGOẠI ỨNG TIÊU CỰC

 Giao điểm giữa đường cầu và đường


cung chi phí - xã hội là mức sản lượng tối
ưu.
 Sản lượng tối ưu (optimal) đối với xã hội nhỏ
hơn mức sản lượng cân bằng trên thị trường.

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 13

NGOẠI ỨNG TIÊU CỰC

 Nội hóa ngoại ứng (Internalizing an


externality) là các khuyến khích để mọi người
tính đến các ngoại ứng gây ra bởi các hành
động của họ.
 Chính phủ có thể nội hóa các ngoại ứng
bằng việc đánh các khoản thuế vào người
sản xuất để giảm sản lượng cân bằng xuống
tới mức đáng mong muốn của xã hội.

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 14

NGOẠI ỨNG TÍCH CỰC

 Khi ngoại ứng mang lại lợi ích (benefits)


cho những người xung quanh tức là tồn
tại ngoại ứng tích cực.
 Giá trị xã hội sẽ vượt quá giá trị tư nhân.

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 15

5
9/7/2008

NGOẠI ỨNG TÍCH CỰC

 Sự phổ biến công nghệ (Technology


spillover) là một hình thức ngoại ứng tích
cực xảy ra khi phát minh hoặc thiết kế của
một doanh nghiệp không chỉ làm lợi cho
doanh nghiệp đó mà còn đi vào kho tàng
kiến thức công nghệ chung của xã hội và
làm lợi cho toàn xã hội.

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 16

Figure 3 Education and the Social Optimum

Giá của
giáo dục
Cung
(chi phí tư nhân)

Giá trị
xã hội
Cầu
(giá trị tư nhân)

0 Qthị trường Qtối ưu Số lượng


giáo dục

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 17

NGOẠI ỨNG TÍCH CỰC

 Giao điểm của đường cung và đường cầu


giá trị - xã hội quyết định mức sản lượng
tối ưu.
 Mức sản lượng tối ưu cao hơn mức sản
lượng cân bằng.
 Thị trường sản xuất ra một sản lượng nhỏ
hơn mức mong muốn của xã hội.
 Giá trị xã hội của hàng hóa vượt quá giá trị tư
nhân của nó.
9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 18

6
9/7/2008

NGOẠI ỨNG TÍCH CỰC


Nội hóa ngoại ứng
 Trợ cấp (Subsidies): Được sử dụng như một biện
pháp ưu tiên để cố gắng nội hóa các ngoại ứng tích
cực.
 Chính sách công nghiệp (Industrial Policy)
 Sự can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế có mục
đích khuyến khích công nghệ - kích thích các ngành
công nghiệp.
 Luật sáng chế (Patent laws) là một hình thức chính sách
công nghệ cung cấp cho các cá nhân (hoặc DN) quyền sở
hữu trí tuệ (property right) đối với phát minh của họ. Bằng
sáng chế được coi như nội hóa ngoại ứng.

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 19

GIẢI PHÁP TƯ NHÂN CHO NGOẠI ỨNG

 Không phải lúc nào cũng cần hành động của


chính phủ để giải quyết vấn đề ngoại ứng.
 Các điều luật đạo đức (Moral codes) và trừng
phạt xã hội. Vi du\Dân ném đá.mht

 Các tổ chức từ thiện.


 Hợp nhất các loại hình doanh nghiệp khác nhau.
 Hợp đồng giữa các bên.

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 20

ĐỊNH LÍ COASE

 Định lí Coase (Coase Theorem) cho rằng nếu


các bên tư nhân có thể đàm phán (bargain) mà
không gây ra chi phí cho quá trình phân bổ
nguồn lực, tự họ có thể giải quyết vấn đề ngoại
ứng một cách có hiệu quả.
 Chi phí giao dịch (Transactions Costs): là chi phí
mà các bên phải gánh chịu trong quá trình
thương lượng và thực thi thỏa thuận.

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 21

7
9/7/2008

TẠI SAO GIẢI PHÁP TƯ NHÂN KHÔNG


PHẢI LÚC NÀO CŨNG ĐƯỢC

 Đôi khi, cách tiếp cận theo giải pháp tư


nhân thất bại bởi vì chi phí giao dịch quá
cao nên các thỏa thuận tư nhân trở nên
bất khả thi.

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 22

CÁC CHÍNH SÁCH CÔNG ĐỐI VỚI CÁC


NGOẠI ỨNG

 Khi các ngoại ứng tương đối lớn và các


giải pháp tư nhân không thực hiện được,
chính phủ có thể cố gắng thực hiện chúng
thông qua:
 Các chính sách ra lệnh và kiểm soát
(Command-and-control policies).
 Các chính sách dựa trên thị trường (Market-
based policies).

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 23

CÁC CHÍNH SÁCH CÔNG ĐỐI VỚI CÁC


NGOẠI ỨNG

 Các chính sách ra lệnh và kiểm soát


 Thường sử dụng dưới hình thức các qui định:
 Ngăn cấm một số hành vi nào đó
 Yêu cầu một số hành động nào đó

 Ví dụ:
 Đòi hỏi rằng mọi sinh viên phải được tiêm chủng.
 Qui định các mức độ ô nhiễm nhất định bởi Cơ
quan bảo vệ môi trường.

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 24

8
9/7/2008

CÁC CHÍNH SÁCH CÔNG ĐỐI VỚI CÁC


NGOẠI ỨNG

 Các chính sách dựa trên thị trường


 Chính phủ có thể sử dụng thuế và trợ cấp để
khuyến khích tư nhân hành động phù hợp với
lợi ích xã hội.
 Thuế Pigou (Pigovian taxes) là loại thuế được
ban hành để sửa chữa các tác động ngoại vi
tiêu cực.

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 25

CÁC CHÍNH SÁCH CÔNG ĐỐI VỚI CÁC


NGOẠI ỨNG

 Ví dụ về qui định và thuế Pigou, nếu cơ


quan bảo vệ môi trường quyết định nó
muốn giảm ô nhiễm xuống một mức nhất
định, nó có thể:
 Nói với DN rằng phải giảm ô nhiễm xuống
mức mức nhất định (bằng qui định).
 Đánh một mức thuế nhất định lên mỗi đơn vị
ô nhiễm mà DN thải ra (thuế Pigou).

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 26

CÁC CHÍNH SÁCH CÔNG ĐỐI VỚI CÁC


NGOẠI ỨNG

 Các chính sách dựa trên thị trường


 Giấy phép trao đổi ô nhiễm cho phép sự trao đổi
tự nguyện quyền xả ô nhiễm từ DN này sang
DN khác.
 Một thị trường cho các giấy phép như vậy sẽ phát
triển.
 Một DN có thể giảm ô nhiễm với một mức giá thấp có
thể thích việc bán quyền thải ô nhiễm của họ cho 1
DN khác có chi phí làm giảm ô nhiễm cao hơn.

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 27

9
9/7/2008

THUẾ PIGOU VÀ CẤP PHÉP Ô NHIỄM

(a) Thuế Pigou


Giá của
ô nhiễm

P Thuế
Pigou

1. Thuế Pigou
ấn định giá
của ô nhiễm.. Cầu cho quyền
thải ô nhiễm

0 Q Số lượng ô nhiễm

2.. . . nó cùng với


đường cầu sẽ quyết
định số lượng ô nhiễm

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 28

THUẾ PIGOU VÀ CẤP PHÉP Ô NHIỄM

(b) Cho phép ô nhiễm


Giá của Cung của
ô nhiễm giấy phép ô nhiễm

Cầu cho quyền


thải ô nhiễm
0 Q Lượng ô nhiễm

2. . . . which, together 1. Pollution


with the demand curve, permits set
determines the price the quantity
of pollution. of pollution . . .
Trần Mạnh Kiên 29
9/7/2008

TÓM TẮT

 Khi giao dịch giữa người mua và người


bán tác động trực tiếp tới bên thứ 3, tác
động đó được gọi là ngoại ứng.
 Ngoại ứng tiêu cực làm cho số lượng tối
ưu của xã hội thấp hơn mức sản lượng
cân bằng.
 Ngoại ứng tích cực làm cho mức tối ưu
của xã hội cao hơn sản lượng cân bằng.
9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 30

10
9/7/2008

HÀNG HÓA CÔNG

 Những hàng hóa miễn phí (free goods) tạo


ra một thách thức đặc biệt cho phân tích
kinh tế. Vi du\Xe buyt mien phi.mht Vi du\Cong chuc xai dien.mht

 Hầu hết các hàng hóa trong nền kinh tế


được phân bổ trên các thị trường …

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 31

“NHỮNG VẬT TỐT NHẤT TRÊN ĐỜI


LÀ MIỄN PHÍ. . .”
 Khi hàng hóa được phân phối miễn phí,
các lực lượng thị trường mà thông thường
đóng vai trò phân bổ nguồn lực trong nền
kinh tế sẽ không tồn tại.

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 32

“NHỮNG VẬT TỐT NHẤT TRÊN ĐỜI


LÀ MIỄN PHÍ. . .”
 Khi một hàng hóa không có một mức giá
gắn vào nó, thị trường tư nhân không thể
đảm bảo rằng hàng hóa đó sẽ được sản
xuất và tiêu dùng với một số lượng đúng
đắn.

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 33

11
9/7/2008

“NHỮNG VẬT TỐT NHẤT TRÊN ĐỜI


LÀ MIỄN PHÍ. . .”
 Trong những trường hợp như vậy, chính
sách của chính phủ có khả năng sửa chữa
những thất bại của thị trường và làm tăng
phúc lợi kinh tế.

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 34

CÁC LOẠI HÀNG HÓA KHÁC NHAU

 Sẽ rất có ích để chia hàng hóa trong nền


kinh tế thành 2 nhóm với các tiêu thức
sau:
 Hàng hóa đó có tính loại trừ (excludable)
không? Tức là liệu có thể ngăn cản mọi người
sử dụng hàng hóa đó không?
 Hàng hóa đó có tính tranh giành (rival)
không? Việc tiêu dùng hàng hóa của người
này có làm giảm khả năng tiêu dùng hàng
hóa đó của người khác không?
9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 35

CÁC LOẠI HÀNG HÓA KHÁC NHAU

 4 nhóm hàng hóa


 Hàng hóa tư nhân (Private Goods)
 Hàng hóa công (Public Goods)
 Nguồn lực công cộng (Common Resources)
 Độc quyền tự nhiên (Natural Monopolies)

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 36

12
9/7/2008

CÁC LOẠI HÀNG HÓA KHÁC NHAU


 Hàng hóa tư nhân
 Vừa có tính tranh giành vừa có tính loại trừ
 Hàng hóa công
 Không có sự tranh giành cũng không có loại trừ
 Nguồn lực công cộng
 Có tranh giành nhưng không loại trừ
 Độc quyền tự nhiên
 Có loại trừ nhưng không tranh giành

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 37

4 loại hàng hóa

Tranh giành?
Có Không
Hàng hóa tư nhân Độc quyền tự nhiên
• Kem • Cứu hỏa
Có • Quần áo • Truyền hình cáp
• Đường đông người • Đường ít người có thu phí
có thu phí
Loại trừ?
Nguồn lực công cộng Hàng hóa công

• Cá ở biển • Tri thức


Không • Quốc phòng
• Môi trường
• Đường đông người • Những con đường ít người
không thu phí không thu phí

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 38

HÀNG HÓA CÔNG

 Người hưởng lợi không phải trả tiền (free-


rider) là người nhận được lợi ích từ hàng
hóa nhưng tránh phải trả tiền cho chúng. Vi
du\loi tu mo duong.mht

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 39

13
9/7/2008

VẤN ĐỀ NGƯỜI HƯỞNG LỢI KHÔNG


PHẢI TRẢ TIỀN

 Bởi vì không thể loại trừ mọi người khỏi


việc hưởng thụ lợi ích từ hàng hóa công,
các cá nhân có thể không trả tiền cho
hàng hóa đó vì hi vọng rằng người khác
sẽ trả.
 Vấn đề người hưởng lợi mà không trả tiền
sẽ ngăn cản thị trường tư nhân cung cấp
hàng hóa công.
9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 40

VẤN ĐỀ NGƯỜI HƯỞNG LỢI KHÔNG


PHẢI TRẢ TIỀN

 Giải quyết vấn đề người hưởng lợi không


phải trả tiền
 Chính phủ có thể quyết định cung cấp hàng
hóa công nếu tổng lợi ích vượt quá tổng chi
phí.
 Chính phủ có thể làm mọi người đều được lợi
hơn bằng cách cung cấp hàng hóa công và
trả cho nó bằng nguồn tiền được thu từ thuế.

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 41

MỘT SỐ HÀNG HÓA CÔNG QUAN


TRỌNG

 Quốc phòng
 Nghiên cứu cơ bản
 Chống nghèo đói

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 42

14
9/7/2008

SỰ KHÓ KHĂN CỦA PHÂN TÍCH LỢI ÍCH -


CHI PHÍ

 Phân tích lợi ích - chi phí (Cost benefit


analysis) dùng để chỉ các nghiên cứu so
sánh lợi ích và chi phí của một xã hội trong
việc cung cấp hàng hóa công.
 Để quyết định xem liệu có nên cung cấp
hàng hóa công hay không, tổng lợi ích của
mọi người sử dụng hàng hóa đó phải được
so sánh với chi phí cung cấp và duy trì hàng
hóa công.
9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 43

SỰ KHÓ KHĂN CỦA PHÂN TÍCH LỢI ÍCH -


CHI PHÍ

 Một phân tích chi phí và lợi ích được dùng


để đánh giá toàn bộ tổng chi phí và lợi ích
của một dự án cho xã hội. Vi du\duoi cuop bi thuong.mht

 Điều này rất khó khăn vì sự thiếu vắng các


giá cả cần thiết để đánh giá lợi ích xã hội và
chi phí của các nguồn lực.
 Giá trị của cuộc sống, thời gian của người
tiêu dùng và thẩm mỹ rất khó để đánh giá.

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 44

NGUỒN LỰC CÔNG CỘNG

 Các nguồn lực công cộng (Common


resources), như hàng hóa công cộng
không có tính loại trừ. Nó miễn phí đối với
những người muốn sử dụng chúng.
 Nguồn lực công cộng là hàng hóa có tính
cạnh tranh bởi vì việc sử dụng nguồn lực
công của một người sẽ làm giảm việc sử
dụng của người khác.
9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 45

15
9/7/2008

BI KỊCH CỦA CÁI CHUNG


 Bi kịch của cái chung (Tragedy of the Commons)
là một thành ngữ mô tả tại sao một nguồn lực
công cộng thường được sử dụng nhiều hơn
mức mang lại lợi ích tối đa cho xã hội.
 Nguồn lực công cộng thường bị sử dụng quá
nhiều khi các cá nhân không bị tính phí cho việc
sử dụng chúng. Vi du\ca phe thieu nuoc 1.mht Vi du\Cà phê thieu nuoc 2.mht Vi du\nuoc ngam.mht

 Điều này tương tự với tác động ngoại vi tiêu cực


(negative externality).

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 46

MỘT SỐ NGUỒN LỰC CÔNG CỘNG


QUAN TRỌNG

 Không khí sạch, nước


 Đường không thu phí
 Cá, cá voi và các loại thú hoang khác

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 47

CASE STUDY: Why Isn’t the Cow


Extinct?

 Will the market protect me?


Private
Ownership and
the Profit
Motive!

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 48

16
9/7/2008

KẾT LUẬN: TẦM QUAN TRỌNG CỦA SỞ


HỮU

 Thị trường thất bại trong việc phân bổ


nguồn lực một cách có hiệu quả khi quyền
sở hữu tài sản không được thiết lập tốt (có
nghĩa là một số tài sản có giá trị không có
chủ sở hữu có quyền hợp pháp trong việc
kiểm soát chúng)

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 49

KẾT LUẬN: TẦM QUAN TRỌNG CỦA SỞ


HỮU

 Khi việc thiếu vắng quyền sở hữu gây ra


sự thất bại thị trường, chính phủ có thể
năng can thiệp để giải quyết vấn đề.

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 50

TÓM TẮT
 Các hàng hóa khác nhau ở chỗ liệu chúng
có tính loại trừ hay cạnh tranh không.
 Một hàng hóa có tính loại trừ nếu có thể ngăn
chặn mọi người sử dụng nó.
 Một hàng hóa có tính cạnh tranh nếu việc sử
dụng hàng hóa của một người có thể ngăn
cản những người khác sử dụng cùng một đơn
vị hàng hóa đó.

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 51

17
9/7/2008

TÓM TẮT

 Hàng hóa công không có tính loại trừ cũng


không có tính cạnh tranh.
 Bởi vị mọi người không phải chịu chi phí khi sử
dụng hàng hóa công, họ thường có động cơ
hưởng lợi mà không trả tiền khi hàng hóa đó
được cung cấp tư nhân.
 Chính phủ cung cấp số lượng hàng hóa công
dựa trên các phân tích về lợi ích-chi phí.

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 52

TÓM TẮT

 Nguồn lực công cộng có tính cạnh tranh


nhưng lại không loại trừ.
 Bởi vì mọi người không phải trả phí cho
việc sử dụng nguồn lực công cộng, họ có
xu hướng sử dụng quá mức.
 Chính phủ có khuynh hướng cố gắng hạn
chế việc sử dụng nguồn lực công cộng.

9/7/2008 Trần Mạnh Kiên 53

18
TỔNG KẾT VỀ CÁC LOẠI THN TRƯỜNG
Cạnh tranh hoàn hảo Cạnh tranh độc quyền Độc quyền nhóm Độc quyền

Các giả định

Số lượng doanh nghiệp Rất nhiều Nhiều Ít Một

Sản phNm giữa các doanh Đồng nhất Khác biệt Đồng nhất hoặc khác biệt --
nghiệp khác nhau

Quan hệ với giá cả Người chấp nhận giá Người định giá Người định giá Người định giá

Rào cản gia nhập hoặc rút ra Không Không Có Có

Sự phụ thuộc chiến lược giữa Không Không Có --


các doanh nghiệp

Các dự đoán

Giá cả và quyết định sản lượng MC = MR MC = MR Thông qua sự phụ thuộc MC = MR


chiến lược

Lợi nhuận ngắn hạn Dương, bằng 0 hoặc âm Dương, bằng 0 hoặc âm Dương, bằng 0 hoặc âm Dương, bằng 0 hoặc âm

Lợi nhuận dài hạn Bằng 0 Bằng 0 Dương hoặc bằng 0 Dương hoặc bằng 0

Quảng cáo Không bao giờ Gần như luôn có Có, nếu sản phNm Đôi khi
khác biệt
BÀI TẬP VỀ NHÀ CHO MÔN KINH TẾ VI MÔ

Ngoài một số bài tập căn bản ở đây, các bạn nên làm các bài tập ở cuối
chương sách Bài giảng kinh tế vi mô của Nguyễn Văn Ngọc và tham khảo thêm một
số sách bài tập kinh tế vi mô có bán ở các nhà sách như:
Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (2007). Bài tập Kinh tế học vi mô. Hà Nội: NXB Tài
chính.
Nguyễn Như Ý (và những người khác) (2007). Câu hỏi – Bài tập – Trắc nghiệm
Kinh tế vi mô. Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh- NXB Thống kê.
Ward, Damian và David Begg (2007). Bài tập kinh tế học vi mô. Bản dịch tiếng
Việt. Hà Nội: NXB Thống kê, 2007.
BÀI TẬP CHƯƠNG 2

I. Câu hỏi ôn tập


1. Phân biệt khái niệm cầu với lượng cầu? Cung với lượng cung và minh
họa trên đồ thị.
2. Hãy phân biệt sự vận động dọc theo đường cầu với sự dịch chuyển của
đường cầu. Cho ví dụ và vẽ minh họa.
3. Hãy phân biệt sự vận động dọc theo đường cung với sự dịch chuyển của
đường cung. Cho ví dụ và vẽ minh họa.
4. Phân tích ý nghĩa của việc đặt giá trần và giá sàn. Tại sao việc đặt mức
giá này thường làm giảm hiệu quả của thị trường? Minh họa bằng đồ thị.
5. Hãy phân tích tác động của thuế đánh vào hàng hóa đối với người mua và
người bán.
6. Hệ số co giãn của cầu theo giá là gì? Hãy liệt kê một số nhân tố ảnh
hưởng đến hệ số co giãn của cầu theo giá.
7. Giả sử giá của chuối tăng 5% làm lượng cầu về chuối giảm 10% thì hệ số
co giãn của cầu theo giá của chuối là bao nhiêu?
8. Trình bày ứng dụng của hệ số co giãn của cầu theo giá.
9. Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập là gì? Hệ số co giãn này có giá trị
dương hay âm? Vì sao?
10. Hệ số co giãn của cung theo giá là gì? Các nhân tố ảnh hưởng tới nó.
11. Hãy giải thích vì sao cung của một số loại hàng hóa trong ngắn hạn lại
kém co giãn hơn trong dài hạn.
II. Các câu dưới đây đúng hay sai? Giải thích ngắn gọn?
1. Xe máy và xăng là 2 hàng hóa bổ sung
2. Khi thu nhập tăng, đường cầu luôn dịch chuyển về phía bên phải
3. Khi giá thịt bò tăng lên, cầu đối với thịt lợn giảm đi.
4. Cầu và lượng cầu là hai khái niệm giống nhau.
5. Nếu giá hàng hóa cao hơn giá cân bằng sẽ có hiện tượng dư thừa hàng hóa.
6. Giả sử hệ số co giãn của cầu theo giá của hàng hóa X bằng 2. Điều này có
nghĩa là nếu giá hàng hóa X tăng 3% thì lượng cầu hàng hóa X giảm 1,5%.
7. Đường cầu nằm ngang là đường cầu hoàn toàn co giãn.
8. Để tăng tổng doanh thu, người bán nên giảm giá bán để có thể bán được
nhiều hàng hóa hơn.
9. Nếu giá thịt gà tăng 5% làm cho cầu về thịt heo tăng 10% thì thịt gà và
thịt heo là 2 hàng hóa thay thế.
10. Nếu giá hàng hóa tăng 15% làm cho doanh thu tăng 15%, kết luận là cầu
về hàng hóa là co giãn đơn vị
11. Nếu cung hoàn toàn co giãn thì nếu giá thay đổi 5% làm lượng cung thay
đổi nhiều hơn 5%.
12. Thuế đánh vào hàng hóa làm dịch chuyển đường cung sang bên trái.
13. Nếu đường cầu thẳng đứng, thuế đánh vào hàng hóa sẽ do người tiêu
dùng gánh chịu.
14. Khi chính phủ đánh thuế trên từng đơn vị sản phNm bán ra, người tiêu
dùng sẽ chịu thuế ít hơn nếu cung không co giãn và cầu co giãn.
III. Bài tập
Bài 1: Giả sử thị trường có 3 cá nhân khác nhau có phương trình đường cầu
như sau:
P1 = 100 – Q1; P2 = 80 – 0,5Q2; P3 = 60 – 0,4Q3
Hãy xác định đường cầu thị trường
Bài 2: Thị trường có đường cung và cầu lần lượt là:
P = 0,5Qs + 1,5 P = 27 - Qd
Hãy xác định giá và sản lượng cân bằng?
Bài 3: Hàm cung và hàm cầu về bánh mỳ của 1 công ty là:
Qs = 12 + 2P và Qd = 40 – 5P
a. Tính hệ số co giãn của cầu và cung theo giá ở mức giá cân bằng
b. Nếu giá bánh tăng 10% so với giá cân bằng thì lượng cung và lượng cầu thay
đổi thế nào
c. Để tăng tổng doanh thu, công ty nên tăng hay nên giảm giá nếu hiện tại mức
giá đang là 6
Bài 4: Công ty SamSung Việt Nam dự đoán rằng co giãn của cầu theo giá
đối với tivi của Công ty là 1,1 trong khi co giãn của cầu theo thu nhập là 3. Trong
năm tới, Ban giám đốc công ty dự định giảm giá trung bình của tivi là 5% và họ kỳ
vọng mức thu nhập của người tiêu dùng Việt Nam sẽ tăng lên 10%.
a. Nếu lượng TV bán được trong năm nay là 10.000 chiếc thì năm tới Công
ty có thể bán được bao nhiêu chiếc?
b. Để lượng bán TV trong năm tới là 14.100 chiếc thì giá bán của TV nên
giảm xuống bao nhiêu %.
BÀI TẬP CHƯƠNG 4

I. Câu hỏi ôn tập


1. Phân biệt lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận kế toán.
2. Trình bày nội dung và ý nghĩa của qui luật năng suất cận biên giảm dần.
3. So sánh nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận và tối đa hóa doanh thu.
II. Các câu dưới đây đúng hay sai? Giải thích?
1. Chi phí kinh tế lớn hơn chi phí kế toán, do đó lợi nhuận kinh tế lớn hơn lợi
nhuận kế toán.
2. Khi tổng sản lượng đầu ra đang tăng thì năng suất cận biên của đầu vào biến đổi
vẫn có thể giảm nhưng có giá trị lớn hơn 0.
3. Sản phNm cận biên được tính bằng sản lượng chia cho số đầu vào sử dụng trong
quá trình sản xuất.
4. Một doanh nghiệp muốn tối đa hóa lợi nhuận phải bảo đảm điều kiện tối đa hóa
doanh thu.
5. Khi tổng sản lượng đầu ra đang tăng thì năng suất cận biên của đầu vào biến đổi
vẫn có thể giảm nhưng có giá trị lớn hơn 0.
III. Bài tập
Bài 1: Hàm số cầu của một doanh nghiệp có dạng: Q = -5P + 1500. Doanh
nghiệp có hàm chi phí biến đổi: TVC = Q2/10 + 90Q và hàm tổng chi phí cố định
là: TFC = 20.000.
a. Để tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp sẽ sản xuất mức sản lượng là bao
nhiêu? Tính giá bán mỗi đơn vị và tổng lợi nhuận đạt được?
b. Để tối đa hóa doanh thu, doanh nghiệp sẽ sản xuất ở mức sản lượng bao
nhiêu? Tính lợi nhuận trong trường hợp này?

Bài 2: Hàm cầu và hàm tổng chi phí của 1 doanh nghiệp như sau:
P = 80 – Q
TC = Q2 + 20Q + 350
a. Tính sản lượng để doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận
b. Tính sản lượng để doanh nghiệp tối đa hóa doanh thu. Tính lợi nhuận
trong 2 trường hợp này.
BÀI TẬP CHƯƠNG 5

I. Câu hỏi ôn tập


1. Trình bày những đặc điểm của cấu trúc thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
Tại sao nói mỗi doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo lại là người chấp nhận
giá?
2. Tại sao nhiều khi bị lỗ nhưng doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo vẫn tiếp
tục sản xuất?
3. Hãy so sánh quyết định sản xuất của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo
trong ngắn và dài hạn.
4. Giải thích tại sao trong dài hạn lợi nhuận của hãng cạnh tranh hoàn hảo
lại bằng 0.
5. Đường cung thị trường thường co giãn hơn trong dài hạn hay trong ngắn
hạn? Hãy giải thích.
II. Bài tập
Bài 1: Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có hàm chi phí biến đổi bình
quân là: AVC = 4Q + 12.
Viết phương trình biểu diễn đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp

Bài 2: Cho một hãng kinh doanh trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo có hàm
tổng chi phí như sau:
TC = 2Q3 – 8Q2 + 12Q + 150
1. Xác định phương trình đường chi phí cận biên, đường chi phí biến đổi
bình quân. Xác định mức sản lượng mà tại đó chi phí biến đổi bình quân
đạt giá trị min.
2. Xác định phương trình đường cung ngắn và dài hạn của hãng.

Bài 3: Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi phí:
TC = Q2 + 2Q + 110
a. Xác định các hàm chi phí TFC, ATC, AVC và MC
b. Doanh nghiệp sẽ sản xuất bao nhiêu hàng hóa để tối đa hóa lợi nhuận
nếu giá bán trên thị trường là 34. Tính mức lợi nhuận đó?
c. Xác định mức giá và sản lượng hòa vốn của doanh nghiệp. Khi giá thị
trường giảm xuống còn 10 thì doanh nghiệp nên tiếp tục sản xuất hay
đóng cửa? Tại sao?
d. Xác định hàm cung ngắn hạn của doanh nghiệp
BÀI TẬP CHƯƠNG 6

I. Câu hỏi ôn tập


1. Hãy cho biết nguyên nhân và đặc điểm của thị trường độc quyền bán.
2. Hãy so sánh của 2 thị trường cạnh tranh hoàn hảo và độc quyền
3. Tại sao doanh nghiệp độc quyền không có đường cung
4. Hãy nêu 2 ví dụ về phân biệt đối xử về giá. Giải thích tại sao lại có sự
phân biệt đối xử này.
II. Các câu dưới đây đúng hay sai? Giải thích?
1. So với cạnh tranh hoàn hảo, nhà độc quyền sản xuất nhiều hơn nhưng đặt
giá cao hơn.
2. Nhà độc quyền bán luôn có đường cung dốc lên trong ngắn và dài hạn.
3. Khi chính phủ chia tách các công ty độc quyền thành các công ty nhỏ
hơn, có thể đảm bảo cho các công ty này sản xuất với chi phí thấp hơn
4. Các doanh nghiệp độc quyền luôn thu được lợi nhuận cao.

III. Bài tập


Bài 1: Một doanh nghiệp độc quyền đối diện với đường cầu: Q = 3.000 –
10P và hàm tổng chi phí: TC = Q2/10 + 180Q + 6.000. Hãy:
a- Xác định hàm MR và hàm MC của doanh nghiệp?
b- Xác định giá và sản lượng để doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận? Lợi nhuận
là bao nhiêu?
c- Xác định giá để doanh nghiệp tối đa hóa doanh thu? Doanh thu tối đa là bao
nhiêu?
d- Xác định giá và sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận khi doanh nghiệp phải
chịu thuế theo sản lượng là 40đ/sp? Tính lợi nhuận sau thuế của doanh
nghiệp? Nếu nhà nước giảm thuế xuống 20đ/sản phNm, tính sản lượng và giá
để doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận. Tiền thuế trên đơn vị sản phNm mà
mỗi bên doanh nghiệp và người mua phải chịu?

Bài 2 : Một doanh nghiệp hoạt động trên thị trường độc quyền với hàm số
cầu và hàm tổng phí như sau: P = 1.000 – Q/10 và TC = Q2/20 + 400Q +20.000
a- Xác định giá, sản lượng và lợi nhuận khi doanh nghiệp tối đa hóa doanh thu?
b- Xác định giá và sản lượng để doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận? Tính lợi
nhuận tối đa?
c- Nếu Chính phủ đánh thuế theo sản lượng: 150 đ/sp. Tính lại giá, sản lượng
và lợi nhuận?
d- Nếu doanh nghiệp phải chịu thêm một khoản thuế khoán (thuế gộp) là
10.000đ. Xác định lại giá, sản lượng và lợi nhuận?
BÀI TẬP CHƯƠNG 7

I. Câu hỏi ôn tập


1. Tại sao các doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền có lợi nhuận kinh tế bằng
0 và sản xuất với công suất thừa trong dài hạn?
2. Trình bày những đặc điểm cơ bản của độc quyền nhóm. Tại sao trong thị
trường này giá cả có tính chất cứng nhắc.
II. Các câu dưới đây đúng hay sai? Giải thích.
1. Doanh nghiệp độc quyền nhóm thường lựa chọn mức sản lượng của
mình dựa trên cơ sở dự kiến rằng các đối thủ cạnh tranh sẽ sản xuất ở
một sản lượng nhất định.
HƯỚNG DẪN VỀ HÌNH THỨC CỦA TIỂU LUẬN CÁ NHÂN

Tiểu luận được trình bày trên trang giấy A4, lề trái 3cm, lề phải 2,5cm, lề
trên 2,5cm và lề dưới 2,5cm.
Phần Header để: Họ và tên sinh viên, lớp (font Times News Roman, size 13,
in nghiêng). Ví dụ:
Nguyễn Văn A, lớp 23NH1
Phần nội dung trình bày tiếp như sau:
TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ VI MÔ
(font Times News Roman, size 15, chữ hoa, in nghiêng, căn giữa)
CUNG VÀ CẦU VỀ
THNT HEO TAI XANH Ở VIỆT NAM
(Tiêu đề của tiểu luận font Times News Roman, size 17, chữ hoa, căn giữa)
Phần nội dung dùng font Times News Roman, size 13, in đứng. Phần
Paragraph chọn: Alignment (Jusitfy), Spacing (Before, After: 6pt), Special (First
line, 1.27cm), Line Spacing (At least).
Các bạn chú ý là nếu trích dẫn nguyên văn từ tài liệu khác thì phải để câu
trích dẫn trong ngoặc kép và để nguồn. Ví dụ: “Ăn thịt heo tai xanh không có hại”
(Trần Văn B, Báo Tiếng vang, số 13, ngày 13/1/2009). Nếu chỉ trích ý thì cần để
nguồn đã trích.
Độ dài tiểu luận tối thiếu 2,5 trang và tối đa 5 trang. Không đóng bìa, chỉ
bấm góc. In 1 mặt giấy và 2 mặt giấy đều được.
Phần nội dung có thể trình bày thành các mục như sau:
1. Mở đầu
Giới thiệu về thực trạng của vấn đề nghiên cứu.
2. Nguyên nhân
Đưa ra các nguyên nhân theo các bạn đã dẫn tới tình trạng trên
3. Kiến nghị và giải pháp
Nếu cần thiết, các bạn hãy đưa ra một số kiến nghị và giải pháp để khắc phục
những thiếu sót, bất cập đã nêu trong phần 2.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Liệt kê một số tài liệu tham khảo (sách, bài báo, link từ internet…)
Nguyễn Văn A, lớp DH23NH23

TIÊU LUẬN MÔN KINH TẾ VI MÔ


CUNG VÀ CẦU THNT HEO TAI XANH Ở VIỆT NAM

1. Mở đầu

2. Nguyên nhân

3. Kiến nghị và giải pháp

TÀI LIỆU THAM KHẢO


HƯỚNG DẪN VỀ HÌNH THỨC THỂ HIỆN TIỂU LUẬN NHÓM

Trang bìa (Có mẫu ở dưới)


Từ trang 2 gồm có:
1. MỞ ĐẦU (viết hoa, in đậm)
Giới thiệu ngắn gọn về lí do và mục đích của tiểu luận
2. NỘI DUNG (tên của mục này do các bạn tự đặt nhưng nó là phần nội
dung chính của tiểu luận)
2.1 (chữ thường, in đậm)
2.2
….
Không dùng chữ La Mã: I, II… Có thể dùng tới tiểu mục cấp 3: 2.1.1;
2.1.2… Tiểu mục cấp 3 viết bằng chữ thường, in nghiêng. Nếu còn nữa thì
dùng: a, b, c… (chữ thường)
3. KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP
Nếu các bạn thấy cần có giải pháp thì đề xuất ngắn gọn, không cần thì thôi.

TÀI LIỆU THAM KHẢO (Trang cuối)


Cách ghi tài liệu tham khảo sao cho chuNn tương đối phức tạp. Do đây chỉ là
tiểu luận ngắn, ít tham khảo từ sách nên tôi cũng không yêu cầu cao lắm. Bạn nào
có khả năng có thể tham khảo phần ghi tài liệu tham khảo của các sách nước ngoài
để học tập. Các tài liệu tham khảo từ Internet nên đưa thêm link.
Lưu ý: Trong bài tiểu luận chỉ dùng 1 font chữ Time News Roman. Không kẻ
border cho trang. Không cần dùng header hay footer. Chỉ đánh số trang.
Phần nội dung cũng như Tiểu luận cá nhân, dùng font Times News Roman,
size 13, in đứng. Phần Paragraph chọn: Alignment (Jusitfy), Spacing (Before, After:
6pt), Special (First line, 1.27cm), Line Spacing (At least).
Tiểu luận nhóm dài ít nhất 8 trang, nhiều nhất 20 trang.
Khuyến khích việc chèn thêm bảng biểu và hình vẽ minh họa.
Chú ý sửa lỗi chính tả.
Khuyến khích tham thảo từ tài liệu sách, báo tiếng nước ngoài.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA …. (lớp mình khoa nào ghi khoa đó)
(font Time News Roman, size 14, viết hoa, chữ đậm, căn giữa)

TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ VI MÔ


(font Time News Roman, size 15, viết hoa, chữ thường, in nghiêng, căn giữa)
TÊN TIỂU LUẬN
(font Time News Roman, size 18, viết hoa, chữ đậm, căn giữa)

NHÓM: …
Nguyễn Văn A
Trần Văn B
….
GVHD:

TP.Hồ Chí Minh, 11/2008

(Lưu ý: Trang bìa trình bày đơn giản, không chèn thêm hình)
NBER WORKING PAPER SERIES

BANKING PANICS AND THE ORIGIN OF CENTRAL BANKING

Gary Gorton
Lixin Huang

Working Paper 9137


http://www.nber.org/papers/w9137

NATIONAL BUREAU OF ECONOMIC RESEARCH1050 Massachusetts


AvenueCambridge, MA 02138September 2002

The views expressed in this paper are those of the authors and not necessarily those of the National
Bureau of Economic Research.

© 2002 by Gary Gorton and Lixin Huang. All rights reserved. Short sections of text, not to exceed
two paragraphs, may be quoted without explicit permission provided that full credit, including ©
notice, is given to the source.

You might also like