You are on page 1of 41

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC:

KỸ THUẬT SỐ
Đại học Quốc gia Hà Nội
Trường Đại học Công nghệ Bộ môn: Điện tử & Kỹ thuật máy tính
Khoa Điện tử- Viễn thông

1. Thông tin về giảng viên


Họ và tên: Bạch Gia Dương
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Tiến sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Điện tử- Viễn thông, Trung tâm nghiên cứu
Điện tử- Viễn thông, Trường Đại học Công
nghệ, ĐHQGHN
Địa chỉ liên hệ: Nhà G2, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại, email:
Tel: 0912140653
E.mail: duongbg@vnu.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính:
+ Xử lí tín hiệu số DSP và xử lí tín hiệu tương tự.
+ Kỹ thuật siêu cao tần công suất nhỏ tạp âm thấp và kỹ thuật siêu cao tần công
suất lớn.
+ Kỹ thuật radar và điều khiển.
Thông tin về trợ giảng (nếu có):
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Kỹ thuật số
- Mã môn học: ELT2005
- Số tín chỉ: 2
- Môn học: + Bắt buộc: 
+ Lựa chọn: 
- Các môn học tiên quyết: Nguyên lí kỹ thuật Điện tử
- Các môn học kế tiếp: xử lý tín hiệu, ghép nối máy tính
- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 21 giờ tc
+ Làm bài tập trên lớp: 6 giờ tc
+ Thảo luận: 0
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...):
+ Hoạt động theo nhóm: 0
+ Tự học: 3 giờ tc
- Địa chỉ Khoa/ Bộ môn phụ trách môn học: Nhà G2, Khoa ĐT-VT,
trường Đại học Công nghệ, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội.
3. Mục tiêu của môn học
- Về kiến thức: Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản, về
kỹ thuật số giúp sinh viên có thể sử dụng các mạch vi điện tử lôgic mức độ
tổng hợp nhỏ và vừa (SSI, MSI) để thiết kế các khối chức năng dùng trong
kỹ thuật số.
- Về kỹ năng: Rèn luyện cho Sinh viên các kỹ năng:
+ Làm thành thạo các bài tập kiểm tra kiến thức cơ sở của Sinh viên
+ Có khả năng phân tích các mạch điện tử kỹ thuật số
+ Có khả năng thiết kế các mạch tổ hợp số
+ Biết sử dụng thành thạo các phần mềm mô phỏng(CircuitMaker)
để kiểm tra thiết kế và phân tích mạch điện.
+ Biết sử dụng phần mềm thiết kế mạch điện (sơ đồ nguyên lý và
thiết kế mạch in: Protel, Altium..)
- Thái độ, chuyên cần: Cần chuẩn bị tốt các câu hỏi trước khi tới lớp;
Nghiêm chỉnh chấp hành giờ học trên lớp và giờ tự học.
4. Tóm tắt nội dung môn học (khoảng 150 từ)
Nội dung chính của môn học Kỹ thuật số trước hết nhằm cung cấp
kiến th ức cơ bản v ề các hệ thống đếm ,các phép tính số học , các loại mã, đại
số lôgíc, các phương pháp biểu diễn hàm lôgíc, đi tới tìm hiểu các họ vi mạch
lôgíc cơ bản nhằm làm cho sinh viên hiểu rõ nguyên lý và cấu trúc bên trong
của các mạch lôgíc cơ bản. Trên cơ sở trình bày kiến thức cơ sở đó , sinh viên
sẽ tập trung nghiên cứu nội dung chính của giáo trình - đó là các mạch lôgíc tổ
hợp, trong đó đề cập nhấn mạnh tới phương pháp thiết kế các mạch lôgíc tổ
hợp . Sinh viên sẽ được lặp lại nhiều lần khi thiết kế các mạch lôgíc tổ hợp sử
dụng trong kỹ thuật số như các bộ số học, hợp kênh , phân kênh, biến đổi mã,
giải mã , cũng như các mạch dãy bao gồm các phần tử nhớ, các trigơ, các bộ
đếm , các bộ ghi dịch .v..v . và cuối cùng giới thiệu các bộ biến đổi tương tự-
số, số - tương tự và mạch vòng bám pha nhằm giới thiệu nội dung về thiết bị
số và ứng dụng .
Sinh viên cần nắm chắc nguyên tắc thiết kế các mạch điện tử số,
nắm chắc phương pháp phân tích trạng thái mạch điện. Trên cơ sở đó Sinh viên
sẽ có khả năng làm chủ kỹ thuật thiết kế mạch xung số phục vụ cho các mục
đích khác nhau.
Sinh viên sẽ được giới thiệu và thực hiện các bài mô phỏng mạch
điện kỹ thuật số. Phần mềm mô phỏng CircuitMaker sẽ giúp cho Sinh viên
hiểu rõ bản chất các mạch tổ hợp dùng trong kỹ thuật số.
 Nội dung chi tiết môn học (tên các chương, mục, tiểu mục)

CHƯƠNG 1: CÁC HỆ THỐNG ĐẾM VÀ MÃ SỐ


1.1. Các hệ thống đếm
1.1.1 Các hệ thống đếm
1.1.2 Cách biểu diễn con số trong các hệ thống đếm
1.2. Chuyển đổi con số từ hệ thống đếm này sang hệ thống đếm khác.
1.3. Các phép tính số học trong hệ đếm nhị phân
1.3.1. Phép cộng
1.3.2. Phép trừ
1.3.3. Phép Nhân
1.3.4. Phép chia
1.4. Mã hoá số của hệ thập phân
1.5. Mã hóa chữ cái, chữ số và các ký tự khác
1.6. Khái niệm về số bù
1.7. Biểu diễn số âm trong hệ đếm nhị phân
1.8. Chương trình mô phỏng CircuitMaker
CHƯƠNG 2: ĐẠI SỐ LÔGIC
2.1. Các phép tính cơ bản của đại số lôgic
2.2. Các định luật cơ bản của đại số lôgic.
2.2.1. Các mệnh đề cơ sở
2.2.2. Định luật hấp thụ
2.2.3. Định luật phủ định của phủ định
2.2.4. Định luật kết hợp
2.2.5. Định luật giao hoán
2.2.6. Định luật phân phối
2.2.7. Định lý De Morgan
2.3. Phương pháp biểu diễn hàm lôgic
2.3.1.Khái niệm về Minterm và Maxterm
2.3.2. Các tính chất của Minterm và Maxterm
2.3.3. Phương pháp biểu diễn hàm lôgic
2.3.4. Phương pháp tối giản hàm lôgic
2.4. Các hàm logic cơ bản
2.4.1. Hàm Hoặc- Phép cộng logic (OR)
2.4.2. Hàm và- Phép nhân logic (AND)
2.4.3. Hàm đảo – Phép phủ định (NOT)
2.4.4. Hàm không hoặc (NOR)
2.4.5. Hàm không và (NAND)
2.4.6. Hàm hoặc tuyết đối(XOR)
2.4.7. Hàm không hoặc tuyết đối (XNOR)
CHƯƠNG 3: CÁC HỌ VI MẠCH LÔGIC CƠ BẢN
3.1. Đặc điểm chung của các vi mạch lôgic.
3.2. Họ lôgic RTL
3.2.1 Mạch đảo (NOT)
3.2.2 Mạch không hoặc (NOR)
3.2.3 Mạch và (AND)
3.3 Họ lôgic DTL
3.3.1 Mạch đảo (NOT)
3.3.2 Mạch không và (NAND)
3.4 Họ lôgic TTL
. 3.4.1 Mạch đảo (NOT)
3.4.2 Mạch không và (NAND)
3.4.3 Mạch không hoặc (NOR)
3.5 Các vi mạch lôgic dùng transistor trường
3.5.1 Khái quát về Transistor trường
3.5.2 Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của JFET
3.5.3 Cấu trúc và nguyên tắc hoạt động của Transistor MOSFET
3.6 Họ lôgic CMOS
. 3.6.1 Mạch đảo (NOT)
3.6.2 Mạch không hoặc (NOR)
3.6.3 Mạch không và (NAND)
3.6.4 Bảo vệ CMOS khỏi bị hỏng
3.7 Họ lôgic ECL
3.7.1 Cửa OR / NOR 2 lối vào
3.7.2 Cửa NOR

Chương 4: Mạch lôgic tổ hợp

4.1. Phương pháp thiết kế các mạch lôgic tổ hợp.


4.2. Mạch tính toán số học.
4.2.1 Bộ tổng bán phần (HA)
4.2.2 Bộ tổng toàn phần (FA)
4.2.3 Mạch hiệu bán phần (HS)
4.2.4 Mạch hiệu toàn phần (FS)
4.2.5 Mạch tổng / Hiệu hai số nhị phân 4 bít
4.2.6 Mạch tổng / Hiệu 2 số nhị phân n bít
4.2.7 Bộ so sánh
4.3. Bộ hợp kênh
4.4. Bộ phân kênh.
4.4.1 Bộ phân kênh lôgic
4.4.2 Hợp kênh và phân kênh tương tự họ CMOS
4.4.3 Bộ khoá tương tự điều khiển bằng lôgic
4.4.4 Cửa đệm ba trạng thái họ CMOS
4.4.5 Các vi mạch hợp kênh tương tự trong thực tế
4.4.6 Những ứng dụng của hợp kênh và phân kênh
4.5. Các mạch mã hoá và giải mã
4.5.1 Mạch mã hoá
4.5.2 Mạch giải mã
Chương 5: Trigơ
5.1. Trigơ RS.
5.2. Trigơ đồng bộ RST.
5.3. Trigơ JK.
5.4. Trigơ D.
CHƯƠNG 6: CÁC BỘ ĐẾM

6.1. Các sơ đồ đếm nhị phân


6.1.1 Đếm nhị phân không đồng bộ
6.1.2 Đếm nhị phân đồng bộ
6.2. Đếm 10 mã BCD
6.2.1 Đếm 10 không đồng bộ mã BCD
6.2.2 Đếm 10 mã BCD đồng bộ
6.3. Các sơ đồ đếm vòng theo kiểu mã Jonhson
6.4. Các bộ ghi dịch
6.4.1 Bộ ghi song song
6.4.2 Bộ ghi dịch nối tiếp
6.4.3 Mạch vừa ghi nối tiếp dịch phải , vừa ghi song song
6.4.5 Bộ ghi nối tiếp vừa dịch phải vừa dịch trái
6.5. Các bộ chia tần
6.5.1 Bộ chia 3
6.5.2 Bộ chia 5

CHƯƠNG 7: BỘ NHỚ BÁN DẪN


7.1. Khái niệm cơ bản
7.2. Bộ nhớ chỉ đọc ROM
7.3. Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên RAM
7.3.1 Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên RAM tĩnh
7.3.2 Các bộ nhớ của RAM động

CHƯƠNG 8: BỘ CHUYỂN ĐỔI SỐ - TƯƠNG TỰ VÀ TƯƠNG TỰ- SỐ

8.1. Khái quát về DAC


8.2. Các mã số dùng cho DAC
8.3. Các loại DAC
8.3.1 DAC dùng mạng điện trở trọng số
8.3.2 DAC dùng mạng điện trở R-2R
8.3.3 DAC dùng 2 n điện trở bằng nhau
8.3.4 DAC hai biến số
8.4. Đặc tính của DAC
8.4.1 Đặc tính chuyển đổi số tương tự của DAC
8.4.2 Những sai số của DAC
8.4.3 Thời gian thiết lập
8.5. Điện áp chuẩn của DAC
8.6. Bộ biến đổi tương tự - số ADC
8.6.1 Mạch lấy mẫu và duy trì mẫu
8.6.2 Các loại biến đổi ADC
8.6.3 Các đặc trưng kỹ thuật của ADC

Chương 9: Vòng bám pha

9.1 Khái quát về vòng bám pha


9.2. Những ứng dụng của mạch vòng bám pha
9.2.1 Giải điều chế FM
9.2.2 Tổ hợp tần số dùng mạch vòng bám pha
6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc ghi theo thứ tự ưu tiên (tên tác giả, tên sách, nhà xuất
bản, năm xuất bản, nơi có tài liệu này, website, băng hình,...)
1. Nguyễn Kim Giao. Kỹ thuật số. Trường Đại học Công nghệ ĐHQGHN
2005
6.2. Học liệu tham khảo ghi theo thứ tự ưu tiên (tên tác giả, tên sách, nhà xuất
bản, năm xuất bản, nơi có tài liệu này, website, băng hình…)

1.Bạch gia Dương , Chử Đức Trình. Kỹ thuật điện tử số thực hành.NXB Đại
học Quốc gia Hà nội 2007.
2. Nguyễn Kim Giao, Lê Xuân Thê. Kỹ thuật điện tử I. NXB Giáo dục 2000
3. Cơ sở Kỹ thuật điện tử số. Bộ môn Điện tử Đại học Thanh hoa Bắc Kinh.
Vũ Đức Thọ dịch . NXB Giáo dục 1996.
4. Nguyễn Thuý Vân. Kỹ thuật số . Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
1996.
5. Huỳnh Đắc Thắng. Kỹ thuật số thực hành. NXB Khoa học Kỹ thuật 1997.
6. Richard J. Higgins. Electronics with Digital and Analog Intergrated
Circuit, Prentice-Hall, INC , Englewood Cliffs N.J.07632, 1983.
7. Thomas C. Hayes Paul Horowitz. The ART of electronics, Harvard
University Cambridge University Press 1989.
7. Hình thức tổ chức dạy học
7.1. Lịch trình chung: (Ghi tổng số giờ tín chỉ cho mỗi cột)
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp Thực Tự
Nội dung hành, thí học, tự Tổng
Lý Bài Thảo
nghiệm, nghiên
thuyết tập luận
điền dã ... cứu
ND1: Biểu diễn con số trong 2 0,4 0,2 2,6
các hệ thống đếm và các phép
tính số học trong hệ đếm nhị
phân.Chương trình mô phỏng
CircuitMaker
ND2: Các phép tính và các 1,5 0,4 0,2 2,1
định luật cơ bản của đại số
logic, Phương pháp biểu diễn
và tối giản hàm logic, Các
hàm lôgic cơ bản
ND3: Các họ vi mạch lôgic 1,5 0,4 0,2 2,1
cơ bản. Họ lôgic TTL
ND4: Họ lôgic dùng JFET, 1 0,4 0,3 0,2 1,9
MOSFET
ND5:Họ logic CMOS, ECL 1 0,2 1,2
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp Thực Tự
Nội dung hành, thí học, tự Tổng
Lý Bài Thảo
nghiệm, nghiên
thuyết tập luận
điền dã ... cứu
ND1: Biểu diễn con số trong 2 0,4 0,2 2,6
các hệ thống đếm và các phép
tính số học trong hệ đếm nhị
phân.Chương trình mô phỏng
CircuitMaker
ND2: Các phép tính và các 1,5 0,4 0,2 2,1
định luật cơ bản của đại số
logic, Phương pháp biểu diễn
và tối giản hàm logic, Các
hàm lôgic cơ bản
ND6: Thiết kế các mạch tổ 1,5 0,4 0,2 2,1
hợp tính toán số học
ND7: Thiết kế các mạch hợp 1,5 0,4 0,3 0,2 2,4
kênh, phân kênh
ND8: Thiết kế các mạch mã 1,5 0,4 0,4 0,2 2,5
hóa và giải mã
ND9: Trigơ RS, JK,D 1 0,2 1,2
ND10: Các bộ đếm nhị phân, 1,5 0,4 0,3 0,2 2,4
đếm 10 mã BCD

ND11: Các bộ đếm Johnson 1,5 0,4 0,2 2,1

ND12: Các bộ ghi dịch và 1,5 0,4 0,2 2,1


các bộ chia tần
ND13: bộ nhớ bán dẫn 1 0,2 1,2
ND14: Bộ chuyển đổi số- 1,5 0,3 0,2 2
Tương tự và chuyển đổi
Tương tự- số
ND15: Mạch vòng bám pha 1,5 0,4 0,2 2,1
và ứng dụng
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp Thực Tự
Nội dung hành, thí học, tự Tổng
Lý Bài Thảo
nghiệm, nghiên
thuyết tập luận
điền dã ... cứu
ND1: Biểu diễn con số trong 2 0,4 0,2 2,6
các hệ thống đếm và các phép
tính số học trong hệ đếm nhị
phân.Chương trình mô phỏng
CircuitMaker
ND2: Các phép tính và các 1,5 0,4 0,2 2,1
định luật cơ bản của đại số
logic, Phương pháp biểu diễn
và tối giản hàm logic, Các
hàm lôgic cơ bản
Cộng 21 h 4h 2h 3h 30 h

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể


Nội dung 1, tuần 1: Các hệ thống đếm và mã số
Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi chú
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết Từ ...... 1. Biểu diễn con - Chuẩn bị
đến số trong các trước và cài
hệ thống đếm đặt phần
Tại GĐ2 và các phép mềm
tính số học CircuitMaker
trong hệ đếm
nhị phân.
2. Chương trình
mô phỏng
CircuitMaker
Bài tập Từ ...... Làm bài tập mô Tìm hiểu về phần
đến phỏng về các hệ mềm
thống đếm
Tại GĐ2
Thảo luận Từ ......
đến
Tại GĐ2
Thực hành, Từ ......
thí nghiệm, đến
điền dã, …
Tại Phòng
TH số ….
Tự học, tự Tại thư -Phân tích các bộ - Xây dựng các hệ Mỗi nhóm
nghiên cứu viện hoặc ở đếm và mô phỏng thống đếm, thiết gồm từ 5 đến
nhà -Khai thác phần kế mạch điện 7 sinh viên
mềm - Theo phân công
CircuitMaker của nhóm
Nội dung 2, tuần 2: Các phép tính và các định luật cơ bản của đại số logic, Phương
pháp biểu diễn và tối giản hàm logic. Các hàm lôgic cơ bản.
Hình thức tổ chức Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
dạy học địa điểm chuẩn bị chú
Lí thuyết Từ ...... -Các phép tính và -Đọc trước khái
đến các định luật cơ niệm vềc hàm
bản của đại số logic cơ bản.
Tại GĐ2 logic,
-Biểu diễn hàm
lôgic
-Tối giản hàm
logic,
-Các hàm lôgic cơ
bản
Bài tập Từ ...... Giải hai bài tập Liên hệ với thiết
đến cuối chương kế mạch lô gic từ
phương trình logic
Tại GĐ2 và phương pháp
tối giản hàm
logic.
Thảo luận Từ ......
đến
Tại GĐ2
Thực hành, thí
nghiệm, điền dã, …
Tự học, tự nghiên Tại thư Nắm được cách Tìm hiểu cấu trúc
cứu viện, ở nhà giải thích nguyên của các họ logic
lý làm việc của cơ bản, mô phỏng
các họ logic cơ chức năng.
bản
Nội dung 3, tuần 3: Các họ vi mạch lôgic cơ bản. Họ lôgic TTL
Hình thức tổ chức Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
dạy học địa điểm chuẩn bị chú
Lí thuyết Từ ...... -Phân loại các họ Đọc trước cấu
đến vi mạch lôgic cơ trúc họ TTL
bản.
Tại GĐ2
Hình thức tổ chức Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
dạy học địa điểm chuẩn bị chú
- Họ lôgic TTL
Bài tập Từ ...... Giải hai bài tập
đến cuối chương

Tại GĐ2
Thảo luận Từ ......
đến
Tại GĐ2
Thực hành, thí
nghiệm, điền dã, …
Tự học, tự nghiên Tại thư Hiểu được cấu
cứu viện, ở nhà trúc của họ TTL,
giải thích nguyên
lý làm việc của họ
TTL thực hiện các
chức năng lôgic

Nội dung 4, tuần 4: Họ lôgic dùng JFET, MOSFET


Hình thức tổ chức Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
dạy học địa điểm chuẩn bị chú
Lí thuyết Từ ...... - Giới thiệu Tìm đọc về cấu
đến cấu trúc của trúc JFET,
họ lôgic dùng MOSFET
Tại GĐ2 JFET,
MOSFET
- Thực hiện
các hàm
Lôgic của họ
FET
Bài tập Từ ...... Làm bài tập cuối Mô phỏng cấu
đến chương trúc các hàm
Loogic do JFET
Tại GĐ2 và MOSFET thực
hiện.
Thảo luận Từ ...... - Giải thích
đến các hàm
logic lắp
Tại GĐ2 trên
MOSFET
- Mô phỏng
họ logic
dùng FET
Thực hành, thí
nghiệm, điền dã, …
Tự học, tự nghiên Tại thư Thiết kế các chức Thiết kế vẽ mạch
cứu viện, ở nhà năng Lôgic dùng dung phần mềm
họ vi mạch mô phỏng .
MOSFET
Nội dung 5, tuần 5: Họ logic CMOS, ECL
Hình thức tổ chức Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
dạy học địa điểm chuẩn bị chú
Lí thuyết Từ ...... -Cấu trúc họ lôgic -Giải thích cấu
đến CMOS trúc họ logic

Tại GĐ2 -Cấu trúc họ lôgic CMOS và ECL


ECL -Phân tích đặc
-Các hàm logic cơ trưng của họ
bản họ CMOS và CMOS và ECL
ECL
Bài tập Từ ...... -
đến
Tại GĐ2
Thảo luận Từ ......
đến
Tại GĐ2
Thực hành, thí
nghiệm, điền dã, …
Tự học, tự nghiên Tại thư -Thiết kế mô Vẽ các mạch logic
cứu viện, ở nhà phỏng các mạch cơ bản dung phần
logic cơ bản trên mềm mô phỏng
2 họ CMOS và các hàm logic cơ
Hình thức tổ chức Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
dạy học địa điểm chuẩn bị chú
ECL bản trên họ logic
-Tìm hiểu các ứng CMOS và ECL.
dụng của họ
CMOS và ECL

Nội dung 6, tuần 6: Thiết kế các mạch tổ hợp tính toán số học
Hình thức tổ chức Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
dạy học địa điểm chuẩn bị chú
Lí thuyết Từ ...... -Thiết kế các Đọc trước các
đến mạch so sánh 2 khái niệm về các
số nhị phân, các bộ tính toán số
Tại GĐ2 mạch học.
HA,FA,HS,FS
- Thiết kế các
mạch tổ hợp cộng
trừ 2 số nhị phân
1bít
-Thiết kế các
mạch tổ hợp cộng
trừ 2 số nhị phân
4 bít
Bài tập Từ ...... - Giải các bài Vẽ sơ đồ thiết
đến tập cuối kế trên phần
chương mềm mô phỏng
Tại GĐ2
- Mô phỏng các CircuitMaker
bộ HA, FA,
HS,FS
- Mô phỏng
mạch cộng trừ
nhị phân
Thảo luận Từ ......
đến
Tại GĐ2
Thực hành, thí
nghiệm, điền dã, …
Tự học, tự nghiên Tại thư Thiết kế các mạch Mô phỏng trên
cứu viện, ở nhà tính toán số học CircuitMaker
tổng hiệu 2 số nhị
phân n bit

Nội dung 7, tuần 7: Thiết kế các mạch hợp kênh, phân kênh
Hình thức tổ chức Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
dạy học địa điểm chuẩn bị chú
Lí thuyết Từ ...... - Thiết kế các Vẽ mạch điện
đến mạch hợp trên phần mềm
kênh, phân mô phỏng
Tại GĐ2 kênh từ bảng
chân lý
- Bộ hợp kênh
phân kênh
tương tự họ
CMOS
- Bộ khóa tương
tụ họ CMOS
- Cửa đệm 3
trạng thái họ
CMOS
Bài tập Từ ...... Làm bài tập cuối Dùng phần mềm
đến chương mô phỏng

Tại GĐ2
Thảo luận Từ ...... - Ứng dụng
đến mạch hợp
kênh và phân
Tại GĐ2 kênh thu phát
dữ liệu

Thực hành, thí


nghiệm, điền dã, …
Tự học, tự nghiên Tại thư Những ứng dụng
cứu viện, ở nhà của bộ hợp kênh và
phân kênh
Nội dung 8, tuần 8: Thiết kế các mạch mã hóa và giải mã
Hình thức tổ chức Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
dạy học địa điểm chuẩn bị chú
Lí thuyết Từ ...... - Thiết kế các Vẽ sơ đồ mô
đến mạch mã hóa phỏng mạch mã
và giải mã từ hóa và giải mã
Tại GĐ2 bảng chân lý dùng
- Thiết kế các bộ CircuitMaker
mã hóa
- Thiết kế các bộ
giải mã và các
bộ chuyển đổi

Bài tập Từ ...... - tập cuối chương
đến - Chứng minh các
phương trình logic
Tại GĐ2 nhờ tối giản đại số
hoặc dung bảng Các

Thảo luận Từ ......
đến
Tại GĐ2
Thực hành, thí
nghiệm, điền dã, …
Tự học, tự nghiên Tại thư Chạy các chương
cứu viện, ở nhà trình mô phỏng các
bộ mã hóa và giải
mã, chuyển đổi mã
Nội dung 9, tuần 9: Trigo RS , JK , D
Hình thức tổ chức Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
dạy học địa điểm chuẩn bị chú
Lí thuyết Từ ...... Chứng minh Tìm hiểu cấu
đến phương trình lô gic trúc của các
của các Trigo: Trigo và nguyên
Tại GĐ2 lý hoạt động
- Trigo RS
- Trigo JK
- Trigo D
Bài tập Từ ......
đến
Tại GĐ2
Thảo luận Từ ......
đến
Tại GĐ2
Thực hành, thí
nghiệm, điền dã, …
Tự học, tự nghiên Tại thư Giải thích các trạng
cứu viện, ở nhà thái cân bằng của
Trigo
Nội dung 10, tuần 10: Các bộ đếm nhị phân, đếm 10 mã BCD
Hình thức tổ chức Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
dạy học địa điểm chuẩn bị chú
Lí thuyết Từ ...... - Phân tích các Mô tả cấu tạo
đến bộ đếm nhị của hệ chân
phân, xây dựng không bao gồm
Tại GĐ2 bảng chân lý từ nguồn bơm,
và vẽ giản đồ ống dẫn khí, Mô
xung phỏng các bộ
- Phân tích sơ đồ đếm dùng
đếm 10 mã CircuitMaker
BCD , xây
dựng bảng
chân lý và vẽ
giản đồ xung
Bài tập Từ ...... -Thiết kế mô phỏng
đến các bộ đếm nhị
phân
Tại GĐ2 -Thiết kế mô phỏng
các bộ đếm 10BCD
- Quan sat giản đồ
xung, giải thích
Thảo luận Từ ...... - Phương pháp Chạy các
đến phân tích các chương trình mô
bộ đếm dung
Hình thức tổ chức Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
dạy học địa điểm chuẩn bị chú
Tại GĐ2 Trigo phỏng
- Phương pháp
phân tích các
bộ chia tần
Thực hành, thí
nghiệm, điền dã, …
Tự học, tự nghiên Tại thư Thiết kế, mô phỏng
cứu viện, ở nhà các bộ đếm và chia
tần

Nội dung 11, tuần 11: Các bộ đếm Johnson


Hình thức tổ chức Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
dạy học địa điểm chuẩn bị chú
Lí thuyết Từ ...... - Các bộ đếm -Tìm hiểu mã
đến Johnson Johnson.
- Phân tích mạch -Tìm hiểu mã
Tại GĐ2 điện đếm vòng lắp
- Xây dựng bảng trên Trigo
chân lý và vẽ
giản đồ xung
Bài tập Từ ...... Phân tích ưu điểm
đến của mạch đếm vòng
mã Johnson và ứng
Tại GĐ2 dụng
Thảo luận Từ ...... -
đến
Tại GĐ2
Thực hành, thí
nghiệm, điền dã, …
Tự học, tự nghiên Tại thư Thiết kế mô phỏng
cứu viện, ở nhà bộ đếm vòng
Johnson

Nội dung 12, tuần 12: Các bộ ghi dịch và các bộ chia tần
Hình thức tổ chức Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
dạy học địa điểm chuẩn bị chú
Lí thuyết Từ ...... - Bộ ghi song Chuẩn bị sơ đồ
đến song cho mô phỏng

Tại GĐ2 - Bộ ghi nối tiếp các bộ chia tần


- Mạch vừa ghi
nối tiếp dịch
phải, vừa ghi
song song
- Bộ ghi nối tiếp
vừa dịch phải
vừa dịch trái
- Các bộ chia tần
Bài tập Từ ...... Phân tích hoạt động Thiết kế mạch
đến của các bộ chia tần, điện với hệ số
xây dựng bảng chân chia nào đó
Tại GĐ2 lý và vẽ giản đồ
xung
Thảo luận Từ ...... -
đến
Tại GĐ2
Thực hành, thí
nghiệm, điền dã, …
Tự học, tự nghiên Tại thư Mô phỏng các bộ
cứu viện, ở nhà ghi dịch và chia tần
, thực hiện chia lẻ

Nội dung 13, tuần 13: Bộ nhớ bán dẫn


Hình thức tổ chức Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
dạy học địa điểm chuẩn bị chú
Lí thuyết Từ ...... - Bộ nhớ bán Tìm hiểu cấu
đến dẫnROM, trúc của các bộ
RAM nhớ bán dẫn
Tại GĐ2
- RAM tĩnh,
RAM động
Bài tập Từ ......
Hình thức tổ chức Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
dạy học địa điểm chuẩn bị chú
đến
Tại GĐ2
Thảo luận Từ ......
đến
Tại GĐ2
Thực hành, thí
nghiệm, điền dã, …
Tự học, tự nghiên Tại thư - Ứng dụng của bộ Thiết kế được
cứu viện, ở nhà nhớ bộ nhớ dữ liệu
Phương pháp ghi
đọc vào ra dữ liệu
Thiết kế bộ nhớ vào
ra 8 bít có đếm địa
chỉ
Nội dung 14, tuần 14: Bộ chuyển đổi Số - Tương tự và chuyển đổi Tương tự- Số
Hình thức tổ chức Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
dạy học địa điểm chuẩn bị chú
Lí thuyết Từ ...... -Bộ chuyển đổi Số - Tìm hiểu
đến Tương tự . Phân nguyên lý làm
loại DAC, các loại việc của các bộ
Tại GĐ2 DAC DAC và ADC
-Đặc tính của DAC
- Bộ chuyển đổi
Tương tự- Số
-Các loại biến đổi
ADC, các đặc trưng
biến đổi ADC
Bài tập Từ ......
đến
Tại GĐ2
Thảo luận Từ ...... - Ứng dụng các Nguyên lý làm
đến bộ biến đổi việc của bộ biến
DAC và ADC đổi DAC và
Tại GĐ2 trong kỹ thuật ADC
điện tử số
Thực hành, thí
nghiệm, điền dã, …
Tự học, tự nghiên Tại thư Thiết kế mạch biến
cứu viện, ở nhà đổi DAC và ADC
Nội dung 15, tuần 15: Mạch vòng bám pha và các ứng dụng
Hình thức tổ chức Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi
dạy học địa điểm chuẩn bị chú
Lí thuyết Từ ...... - Cấu tạo mạch Mô tả cấu tạo
đến vòng bám pha của mạch vòng
- Bộ so pha số bám pha
Tại GĐ2
- Vùng bắt và
dải giữ
- Bộ tổ hợp tần
số dung mạch
vòng bám pha
Bài tập Từ ......
đến
Tại GĐ2
Thảo luận Từ ...... - Xây dựng bộ Khảo sát một sơ
đến nhân tần dùngđồ nguyên lý
mạch vòngdùng mạch vòng
Tại GĐ2 bám pha bám pha để ổn
- Tìm hiểu ứng định tần số
dụng mạch
vòng bám pha
Thực hành, thí
nghiệm, điền dã, …
Tự học, tự nghiên Tại thư Thiết kế bộ tổ hợp
cứu viện, ở nhà tần số dung mạch
vòng bám pha

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
Yêu cầu và cách thức đánh giá, sự hiện diện trên lớp, mức độ tích cực tham
gia các hoạt động trên lớp, các qui định về thời hạn, chất lượng các bài tập, bài
kiểm tra….
- Chuẩn bị tốt các phần được giao tự học
- Có mặt trên lớp ít nhất là 24/30 giờ học
- Mỗi sinh viên lên chữa bài tập không ít hơn 1 lần
- Bài tập và bài kiểm tra đạt không dưới 6/10
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
Mục đích: Nắm vững kiến thức về kỹ thuật thiết kế các mạch logic tổ hợp, phân
tích các mạch đếm , mạch chia tần dùng trigo, các mạch điện ứng
dụng kỹ thuật số như : Mạch vòng bám pha, các bộ biến đổi A/D, D/A.
Các mục tiêu:
1. Hiểu và nắm chắc đại số Lôgic, các phương pháp biểu diễn hàm lôgic.
2. Nắm chắc nguyên tắc thiết kế các mạch tổ hợp số từ các mạch lôgic số cơ
bản
3. Thành thạo sử dụng phần mềm thiết kế mô phỏng CircuitMaker, làm các
bài tập thiết kế các mạch điện tử số.
4. Nắm chắc các mạch Trigo, thiết kế và phân tích các mạch đếm, các bộ
chia tần, các thanh ghi, các bộ nhớ…
5. Nắm được một số ứng dụng cơ bản của kỹ thuật số như các bộ biến đổi
A/D và D/A, các bộ tổ hợp tần số và các ứng dụng của mạch vòng bám
pha.
Các kỹ thuật đánh giá
Bài tập theo từng nội dung môn học: 15 bài tập làm ở nhà
Tiểu luận: 02, một tiểu luận về kỹ thuật thiết kế các mạch logic tổ hợp và mô
phỏng dùng CircuitMaker và một tiểu luận về phân tích các mạch
đếm, chia tần dùng Trigo, các mạch điện ứng dụng kỹ thuật số như :
Mạch vòng bám pha, các bộ biến đổi A/D, D/A.
Tỷ lệ điểm cho mỗi hình thức KT-ĐG: Bài tập: 40%; Mỗi tiểu luận: 30%
(x2=60%)
9.2. Kiểm tra - đánh giá định kì
Bao gồm các phần sau (trọng số của từng phần do giảng viên đề xuất, chủ
nhiệm bộ môn thông qua):
STT Nội dung Trọng số Ghi chú
(%)
1. Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, 10
chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo luận, …)
2. Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt 10
nội dung, nhiệm vụ được giao /tuần; bài tập
nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kì, …);
3. Hoạt động theo nhóm 5
4. Kiểm tra - đánh giá giữa kì 30
5. Kiểm tra - đánh giá cuối kì 40
6. Các kiểm tra khác 5
9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
1. Bài tập về lý thuyết:
- Trình bày tốt bản chất vấn đề yêu cầu, có mở rộng: 10 điểm
- Trình bày đúng bản chất vấn đề yêu cầu: 8- 9 điểm
- Trình bày được vấn đề ở mức trung bình: 5- 7 điểm
- Trình bày chưa đúng bản chất, nội dung: 1 - 4 điểm
2. Bài tập về ứng dụng:
- Làm tốt cả diễn giải và đáp số theo đáp án: 10 điểm
- Viết đúng diễn giải, sai đáp số: 7-9 điểm
- Chỉ viết được diễn giải: 6 điểm
- Chỉ biết công thức, thay số đúng: 5 điểm
- Làm sai, không làm được: 1 – 4 điểm
3. Bài tập lớn:
- Hoàn thành tốt: 9 - 10 điểm
- Hoàn thành ở mức khá: 7 - 8 điểm
- Hoàn thành ở mức trung bình: 5 - 6 điểm
- Không hoàn thành: 1 - 4 điểm
9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)

STT Nội dung thi, kiểm tra Lịch thi Lịch kiểm tra Ghi chú
15 phút đầu
1. Nội dụng 1 và 2 của giờ học
tuần thứ 3
15 phút đầu
2. Nội dung 3, 4 và 5 của giờ học
tuần thứ 6
15 phút đầu
3. Nội dung 6, 7 của giờ học
tuần thứ 8
Thi giữa kỳ (45
4. Nội dung 1 đến 8 phút đầu của
giờ học tuần
thứ 9)
15 phút đầu
5. Nội dung 9, 10 của giờ học
tuần thứ 11
15 phút đầu
6. Nội dung 11, 12 của giờ học
tuần thứ 13
15 phút cuối
7. Nội dung 13, 14 và 15 của giờ học
tuần thứ 15
8. Toàn bộ 15 nội dung Thi cuối kỳ Theo lịch
chung của
Trường
9. Thi lại Theo lịch
chung của
Trường
Duyệt Chủ nhiệm bộ môn Giảng viên
(Thủ trưởng đơn vị đào tạo) (Ký tên) (Ký tên)

TS Bạch Gia
Dương
.
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC:
LÝ THUYẾT MẠCH
Đại học Quốc gia Hà Nội
Trường Đại học Công nghệ Bộ môn: Điện Tử & Kỹ thuật máy tính
Khoa Điện Tử - Viễn Thông

1. Thông tin về giảng viên


Họ và tên: Ngô Diên Tập
Chức danh, học hàm, học vị: PGS, TS
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 8g đến 18g, ĐHQGHN, Nhà G2, 144 Đường
Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
Địa chỉ liên hệ: Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Nhà G2, 144 Đường Xuân Thuỷ,
Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại, e-mail: 9720658 ndtap06@vnn.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Đo lường và điều khiển trên cơ sở vi xử lý hoặc
ghép nối máy tính; các hệ thống nhúng.
Thông tin về giáo viên thứ hai:
Vương Đạo Vy, Khoa Điện Tử Viễn Thông, G2, ĐHQGHN, 144, Xuân
Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội. ĐT: 7547529, Email: vyvd@vnu.edu.vn

• Thông tin về nhóm giảng viên xây dựng đề cương môn học:
1. Trần Quang Vinh, Trưởng nhóm
Cơ quan công tác: Trường Đại học Công Nghệ
Điện thoại: 0913579838, Email: vinhtq@vnu.edu.vn
2. Ngô Diên Tập, Ủy viên
Cơ quan công tác: Trường Đại Học Công Nghệ
Điện thoại: 0903289909, Email: ndtap06@vnn.vn
3. Vương Đạo Vy, Ủy viên
Cơ quan công tác: Trường Đại Học Công Nghệ
Điện thoại: 0989647854, Email: vyvd@vnu.edu.vn

2. Thông tin chung về môn học:


- Tên môn học: Lý thuyết mạch.
- Mã số môn học: ELT2012
- Số tín chỉ: 02
- Tổng số giờ tín chỉ (LL/ThH/TH): 30/ 0/ 0
- Môn học: - Bắt buộc:
- Lựa chọn:
- Các môn học tiên quyết: Các môn học đã được chuẩn bị trước đó là:
Vật lý đại cương, Toán cao cấp (giải tích, đại số).
- Các môn học kế tiếp:
- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 20 giờ
+ Làm bài tập trên lớp: 4 giờ
+ Thảo luận: 3 giờ
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...):

+ Hoạt động theo nhóm:


+ Tự học: 3 giờ
- Địa chỉ đơn vị phụ trách môn học: Khoa Điện Tử Viễn Thông,
G2, ĐHQGHN, 144 Đường Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội

3. Mục tiêu của môn học


- Kiến thức: Cung cấp các kiến thức cơ bản về mạch điện, sự biến đổi của
tín hiệu khi truyền qua mạch điện cũng như quá trình năng lượng xảy ra
khi có tín hiệu được truyền trong mạch điện.
Để đạt được mục tiêu chung như vậy các chương của giáo trình sẽ cung
cấp các khái niệm cơ bản để sinh viên nắm được các định luật cơ bản
các phương pháp cơ bản để phân tích mạch điện, dễ dàng tiến hành các
mạch điện cụ thể từ dễ đến khó với các phương pháp chọn ẩn khác
nhau..
- Kỹ năng: Thành thạo trong việc giải các bài toán mạch điện, cả trong
việc chọn ẩn, lập phương trình và tìm đến đáp số cuối cùng. Cẩn thận và
kiên trì là những kỹ năng cần có vì việc giải các bài toán mạch điện
thường rất tốn thời gian và giấy bút.
- Thái độ, chuyên cần: Nghiêm chỉnh chấp hành giờ học trên lớp và giờ
tự học, chuẩn bị tốt các câu hỏi trước khi lên lớp.

4. Tóm tắt nội dung môn học (khoảng 150 từ):


Nội dung của môn học môn học là nghiên cứu sự hoạt động của mạch điện,
cụ thể hơn là quá trình biến đổi theo thời gian của tín hiệu khi truyền qua mạch
điện. Nói khác đi môn học xem xét tín hiệu đã được xử lý như thế nào trong mạch
điện, đồng thời năng lượng đã biến đổi như thế nào khi có tín hiệu truyền qua.
Nội dung của môn học cũng bao gồm các khái niệm cơ bản về mạch điện,
các định luật cơ bản và những phương pháp chính yếu được sử dụng để phân tích
mạch điện, những kỹ thuật mới (như PC) cũng như kinh điển được dùng để phân
tích mạch điện.

5. Nội dung chi tiết môn học (tên các chương, mục, tiểu mục):

Chương 1. Những khái niệm cơ bản về mạch điện (15/0/0)


1.1. Các thông số tác động của mạch điện
1.2 Các thông số thụ động của mạch điện
1.3. Các thông số của nhiều phần tử mắc nối tiếp và song song
1.4. Trở kháng và dẫn nạp của mạch điện
1.5. Mạch tuyến tính và không tuyến tính
1.6. Nguồn tác động tuyến tính và các sơ đồ tương đương của nó
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐỊNH LUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN PHÂN
TÍCH MẠCH ĐIỆN (12/0/0)
2.1. Các định luật Kirchhoff trong mạch điện.
2.2 Phân tích mạch điện bằng phương pháp tần số.
2.3. Phân tích mạch điện bằng phương pháp toán tử.
2.4. Công thức Heaviside.
2.5 Phân tích mạch điện bằng phương pháp xếp chồng.
2.6. Định lý Thevenine – Norton về nguồn tương đương.
2.7 Tính đối ngẫu của mạch điện.
Chương 3. Một số mạch đơn giản dưới tác động điều hoà và một chiều.
(3/0/0)
3.1. Mạch dao động đơn.
3.2 Chế độ xác lập điều hoà trong mạch dao động đơn.
3.3. Một số dạng khác thường gặp trong mạch dao động đơn.
3.4. Mạch có tác dụng hỗ trợ cảm.
Chương 4: Các mô hình cơ bản của mạch tuyến tính, bất biến. (5/0/0)
4.1. Mô hình cơ bản các phần tử cơ bản của mạch điện tuyến tính, bất biến.
4.2 Một số định lý và định nghĩa tổng quát đối với mạch điện có thông số tập
trung.
4.3. Tính thụ động và tích cực.
Chương 5. Phân tích mạch điện tích cực, tuyến tính bằng máy tính.
(6/0/0)
5.1. Các khái niệm về định lý tôpô cơ bản.
5.2 Phân tích mạch tuyến tính theo phương pháp điện áp nút bằng máy tính.
5.3. Cách thành lập ma trận A, B, Q bằng máy tính.

6. Học liệu
6.1.Học liệu bắt buộc ghi theo thứ tự ưu tiên (tên tác giả, tên sách, nhà xuất
bản, năm xuất bản, nơi có tài liệu này, website, băng hình,...):
1. Hồ Anh Tuý và Phương Xuân Nhàn, Lý thuyết mạch, Nhà xuất bản
Khoa học và Kỹ Thuật, Hà Nội, 2003
2. Charles A. Desoer & Ernest S. Kuh, Basic Circuit Theory, Mc Grew
Hill, 2002
6.2. Học liệu tham khảo ghi theo thứ tự ưu tiên (tên tác giả, tên sách, nhà xuất
bản, năm xuất bản, nơi có tài liệu này, website, băng hình…)

7. Hình thức tổ chức dạy học

7.1. Lịch trình chung: (Ghi tổng số giờ cho mỗi cột)
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp Thực
Nội dung Tự
hành, thí học, Tổng
tự
Lý Bài Thảo nghiệm, nghiên
thuyết tập luận điền dã ... cứu

ND 1: Các thông số tác động 1 0,3 0,2 1,5


và thụ động của mạch điện

ND 2: Các thông số của nhiều


phần tử mắc nối tiếp và 1 0,5 0,3 0,2 2
song song

ND 3: Trở kháng và dẫn nạp 1 0,3 0,2 1,5


của mạch điện

ND 4: Mạch tuyến tính và 1 0,2 1,2


không tuyến tính

ND 5: Nguồn tác động tuyến


tính và các sơ đồ tương 1 0,2 1,2
đương của nó

ND 6: Các định luật Kirchhoff 1 0,6 0,2 1,8


trong mạch điện.

ND 7: Phân tích mạch điện 1 1


bằng phương pháp tần số.

ND 8: Phân tích mạch điện


bằng phương pháp toán tử. 2,5 2 0,4 4,9
Công thức Heaviside.

ND 9: Phân tích mạch điện 1 0,3 0,2 1,5


bằng phương pháp xếp
chồng

ND 10: Tính đối ngẫu của 1 0,2 1,2


mạch điện.

ND 11: Mạch dao động đơn. 1 0,5 0,3 0,2 2,0


Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp Thực
Nội dung Tự
hành, thí học, Tổng
tự
Lý Bài Thảo nghiệm, nghiên
thuyết tập luận điền dã ... cứu

ND 1: Các thông số tác động 1 0,3 0,2 1,5


và thụ động của mạch điện

ND 2: Các thông số của nhiều


phần tử mắc nối tiếp và 1 0,5 0,3 0,2 2
song song

ND 12: Chế độ xác lập điều 1 0,2 1,2


hoà trong mạch dao động
đơn.

ND 13: Một số dạng khác


thường gặp trong mạch 1,5 1 0,3 0,2 3,0
dao động đơn.

ND 14: Các mô hình cơ bản 2 0,3 0,2 2,5


của mạch tuyến tính, bất
biến.

ND 15: Phân tích mạch điện


tích cực, tuyến tính bằng 3 0,3 0,2 3,5
máy tính.

Cộng 20 h 4h 3h 3h 30 h

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể


Nội dung 1 và 2, tuần 1:

Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu Sinh Ghi chú
chức dạy học địa điểm viên chuẩn bị

Lý thuyết Từ ...đến 3. Các thông số Đọc trước về các Chỉ cần tìm
..., (1 tuần). tác động của khái niệm về: đọc thêm tài
Tại GĐ2, mạch điện, - Mạch điện, liệu bằng
Phòng xx 4. Các thông số thông số của mạch tiếng Việt
Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu Sinh Ghi chú
chức dạy học địa điểm viên chuẩn bị

thụ động của điện,


mạch điện, - Tác động và
5. Thông số của thụ động,
mạch nối tiếp - Chuẩn bị câu
và song song hỏi và thắc
mắc

Bài tập Từ ......đến Chứng minh một


Tại GĐ2, số công thức từ
Phòng xx mạch đơn giản.

Thảo luận Từ ......đến - Phân biệt hai - Đọc kỹ bài giảng Mỗi nhóm
Tại GĐ2, thông số, và xem thêm các gồm từ 5 đến
Phòng xx - Cho các ví dụ về tài liệu tham khảo, 7 sinh viên
2 loại thông số. - Theo phân công
của nhóm

Thực hành, Từ ......đến Không có cho nội


thí nghiệm, Tại Phòng dung này
điền dã, … TH số ….,
Phòng xx

Tự học, tự Tại thư - Vì sao phân Chuẩn bị các câu


nghiên cứu viện hoặc ở loại ra hai hỏi để thảo luận
nhà loại thông số. và các thắc mắc
cần giải đáp

Nội dung 3 và 4, tuần 2:

Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu Sinh Ghi chú
chức dạy học địa điểm Viên
chuẩn bị
Lý thuyết Từ ...đến 6. Trở kháng và Đọc trước về các Chỉ cần tìm
..., (3 tuần). dẫn nạp của khái niệm về: đọc tài liệu
Tại GĐ2, mạch điện - Trở kháng và bằng tiếng
Phòng xx 7. Mạch tuyến dẫn nạp Việt
tính và không - Định nghĩa
tuyến tính mạch điện
tuyến tính,
Bài tập Từ ......đến Chưa có bài tập ở Làm bài tập cho Bàn luận các
Tại GĐ2, nội dung này cuối các bài kiểu giải
Phòng xx giảng.

Thảo luận Từ ......đến Phân biệt giữa - Các định nghĩa Mỗi nhóm
Tại GĐ2, mạch tuyến tính và khái niệm cơ gồm từ 5 đến
Phòng xx và không tuyến bản. 7 sinh viên
tính. - Theo phân công
Ý nghĩa của khái của nhóm
niệm dẫn nạp.

Thực hành, Từ ......đến Không có cho nội


thí nghiệm, Tại Phòng dung này
điền dã, … TH số ….,
Phòng xx

Tự học, tự Tại thư Các tài liệu về Chuẩn bị các câu


nghiên cứu viện hoặc ở mạch tuyến tính. hỏi để thảo luận
nhà và các thắc mắc
cần giải đáp

Nội dung 5 đến 7, tuần 3 và 4:

Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu Sinh Ghi chú
chức dạy học địa điểm Viên
chuẩn bị
Lý thuyết Từ ...đến 8. Nguồn tác Đọc trước về các Cần tìm đọc
..., (2 tuần). động tuyến khái niệm về: thêm các tài
Tại GĐ2, tính và các sơ - Nguồn tác động liệu bằng
Phòng xx đồ tương uyến tính tiếng Việt là
đương của nó đủ.
- Xem lại định
9. Các định luật luật
Kirchhoff Kirchhoff
trong mạch trong giáo
điện, trình về điện,
10. Phân tích - Chuẩn bị câu
mạch điện hỏi và thắc
bằng phương mắc
pháp tần số.
Bài tập Từ ......đến Nắm vững các Làm bài tập cho Bàn luận các
Tại GĐ2, công thức của cuối các bài kiểu giải
Phòng xx định luật giảng.
Kirchhoff,

Thảo luận Từ ......đến Định nghĩa nguồn - Hiểu rõ bản chất Mỗi nhóm
Tại GĐ2, tác động tuyến của nguồn tác gồm từ 5 đến
Phòng xx tính, động tuyến tính. 7 sinh viên
Tên gọi và phân - Theo phân công
biệt cách phát của nhóm
biểu hai định luật
luật Kirchhoff.

Thực hành, Từ ......đến Không có cho nội


thí nghiệm, Tại Phòng dung này
điền dã, … TH số ….,
Phòng xx

Tự học, tự Tại thư Cách biểu diễn Chuẩn bị các câu


nghiên cứu viện hoặc ở phức của nguồn hỏi để thảo luận
nhà tác động. và các thắc mắc
cần giải đáp

Nội dung 8, tuần 5 đến 6:

Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu Sinh Ghi chú
chức dạy học địa điểm viên chuẩn bị

Lý thuyết Từ ... đến 11.Phân tích Đọc trước về các Chỉ cần tìm
... (2 tuần) mạch điện khái niệm về: đọc thêm
Tại GĐ2, bằng phương - Phép tính toán các tài liệu
Phòng xx pháp toán tử, tử, bằng tiếng
Việt.
12.Phương pháp - Nghiệm đơn
toán tử là gì, và nghiệm
13.Công thức của một đa
Heaviside. thức,
14.Các loại - Chuẩn bị câu
nghiệm của hỏi và thắc
H2(s) mắc

Bài tập Từ ......đến Nắm vững các Làm bài tập cho Bàn luận các
Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu Sinh Ghi chú
chức dạy học địa điểm viên chuẩn bị
Tại GĐ2, công thức liên hệ cuối các bài kiểu giải
Phòng xx hàm ảnh hàm gốc giảng.
cơ bản,

Thảo luận Từ ......đến Tính ưu việt của - Xem kỹ các ví Mỗi nhóm
Tại GĐ2, phương pháp toán dụ giới thiệu trong gồm từ 5 đến
Phòng xx tử, bài giảng về công 7 sinh viên
Những khó khăn thức Heaviside.
sẽ gặp phải khi - Theo phân công
dùng phương của nhóm
pháp toán tử.

Thực hành, Từ ......đến Không có cho nội


thí nghiệm, Tại Phòng dung này
điền dã, … TH số ….,
Phòng xx

Tự học, tự Tại thư Mối quan hệ hàm Chuẩn bị các câu


nghiên cứu viện hoặc ở ảnh-hàm gốc thể hỏi để thảo luận
nhà hiện qua biểu thức và các thắc mắc
định nghĩa. cần giải đáp

Nội dung 9 đến 12 cho tuần 7-9:

Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu Sinh Ghi chú
chức dạy học địa điểm viên chuẩn bị

Lý thuyết Từ ......đến 15.Phân tích mạch Đọc trước về các Cần tìm đọc
Tại GĐ2, điện bằng khái niệm về: thêm cả các
Phòng xx phương pháp - Nguyên lý xếp tài liệu bằng
xếp chồng, chồng, tiếng Anh
16. Tính đối ngẫu - Các mạch
của mạch điện, dao động
17.Mạch dao đơn,
động đơn, - Chuẩn bị câu
18.Chế độ xác lập hỏi và thắc
điều hoà trong mắc
mạch dao động
Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu Sinh Ghi chú
chức dạy học địa điểm viên chuẩn bị

đơn.

Bài tập Từ ......đến Nắm vững các Làm bài tập cho Bàn luận các
Tại GĐ2, dạng mạch dao cuối các bài kiểu giải
Phòng xx động đơn và công giảng.
thức,

Thảo luận Từ ......đến Các mạch dao - Vai trò của từng Mỗi nhóm
Tại GĐ2, động đơn và ứng phần tử trong các gồm từ 5 đến
Phòng xx dụng. thông số của mạch 7 sinh viên
dao động.
- Theo phân công
của nhóm

Thực hành, Từ ......đến Không có cho nội


thí nghiệm, Tại Phòng dung này.
điền dã, … TH số ….,
Phòng xx

Tự học, tự Tại thư Nội dung của Chuẩn bị các câu


nghiên cứu viện hoặc ở nguyên lý xếp hỏi để thảo luận
nhà chồng, và các thắc mắc
Các dạng mạch cần giải đáp
dao động đơn.

Nội dung 13 đến 14, tuần 10 đến 12:

Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi chú
chức dạy học địa điểm chuẩn bị

Lý thuyết Từ ......đến 19.Một số dạng Đọc trước về các Cần tìm đọc
(4 tuần), khác thường khái niệm về: thêm chỉ các
Tại GĐ2, gặp trong mạch - Mạch tuyến tính tài liệu bằng
Phòng xx dao động đơn., bất biến, tiếng Việt.
20. Mạch có tác - Phần tử của
dụng hỗ (trợ) mạch tuyến
cảm. tính bất biến,
21. Các mô hình cơ - Mạch điện có
bản của mạch
Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi chú
chức dạy học địa điểm chuẩn bị

tuyến tính, bất thông số tập


biến, trung,
22. Mô hình cơ bản - Chuẩn bị câu
các phần tử cơ hỏi và thắc
bản của mạch mắc
điện tuyến tính,
bất biến.
23. Một số định lý
và định nghĩa
tổng quát đối
với mạch điện
có thông số tập
trung.
24. Tính thụ động
và tích cực.

Bài tập Từ ......đến Nắm vững các mô Làm bài tập cho Bàn luận các
Tại GĐ2, hình mạch tuyến cuối các bài kiểu giải
Phòng xx tính bất biến, giảng.

Thảo luận Từ ......đến Các mô hình cơ - Liên hệ giữa các Mỗi nhóm
Tại GĐ2, bản và phần tử cơ nhu cầu cuộc sống gồm từ 5 đến
Phòng xx bản trong mạch xã hội và sự ra đời 7 sinh viên
tuyến tính bất của các phát minh
biến, - Các thí dụ minh
hoạ.
- Theo phân công
của nhóm

Thực hành, Từ ......đến Không có cho nội


thí nghiệm, Tại Phòng dung này
điền dã, … TH số ….,
Phòng xx

Tự học, tự Tại thư Theo chủ đề: Chuẩn bị các câu


nghiên cứu viện hoặc ở Tính thụ động và hỏi để thảo luận
nhà và các thắc mắc
Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi chú
chức dạy học địa điểm chuẩn bị

tính tích cực của cần giải đáp


mạch điện

Nội dung 15, tuần 13 đến 15:

Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi chú
chức dạy học địa điểm chuẩn bị

Lý thuyết Từ ......đến 25.Phân tích mạch Đọc trước về các Chỉ cần tìm
(4 tuần), điện tích cực, khái niệm về: đọc thêm
Tại GĐ2, tuyến tính bằng - Tôpô và ma trận các tài liệu
Phòng xx máy tính., tôpô, bằng tiếng
Việt.
26. Các khái niệm - Phương pháp
về định lý tôpô điện áp nút
cơ bản. trong phân
27. Các định luật tích mạch
Kirchoff với ma điện
trận tôpô, - Chuẩn bị câu
28.Phân tích mạch hỏi và thắc
tuyến tính theo mắc
phương pháp
điện áp nút bằng
máy tính,
29. Cách thành lập
ma trận A, B, Q
bằng máy tính.
30.Phân tích mạch
tuyến tính bằng
phương pháp
dòng điện vòng
và phương pháp
vết cắt..

Bài tập Từ ......đến Nắm vững các Làm bài tập cho Bàn luận các
Tại GĐ2, công thức và cách cuối các bài kiểu giải
Phòng xx lập lưu đồ, giảng.

Thảo luận Từ ......đến Ưu điểm của - Phương pháp Mỗi nhóm


Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi chú
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Tại GĐ2, phương pháp máy tôpô và những gồm từ 5 đến
Phòng xx tính do đâu đem khó khăn khi thợc 7 sinh viên
lại. hiện.
- Các thí dụ minh
hoạ.
- Theo phân công
của nhóm

Thực hành, Từ ......đến Không có cho nội


thí nghiệm, Tại Phòng dung này
điền dã, … TH số ….,
Phòng xx

Tự học, tự Tại thư Tôpô và những Chuẩn bị các câu


nghiên cứu viện hoặc ở định luật tôpô cơ hỏi để thảo luận
nhà bản. và các thắc mắc
Phương pháp cần giải đáp
dòng điện vòng và
điện áp nút.

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
Yêu cầu và cách thức đánh giá, sự hiện diện trên lớp, mức độ tích cực tham
gia các hoạt động trên lớp, các qui định về thời hạn, chất lượng các bài tập, bài
kiểm tra….
- Chuẩn bị tốt các phần được giao tự học,
- Có mặt trên lớp ít nhất là 24/30 giờ học,
- Mỗi sinh viên lên chữa bài tập không ít hơn 1 lần,
- Bài tập và bài kiểm tra đạt không dưới 6/10

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá

9.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên

Mục đích: Mức độ nắm vững kiến thức về các thông số, các khái niệm cơ bản
trong bài toán lý thuyết mạch điện. Hiểu được và biết cách sử dụng một
số phương pháp, cách lựa chọn phương pháp trong khi tiến hành phân
tích các mạch điện cụ thể.

Các mục tiêu:


1. Hiểu được bản chất vật lý và thuộc các công thức cơ bản định nghĩa các
thông số trong lý thuyết mạch điện;
2. Nắm được một số phương pháp cơ bản được dùng để phân tích bài toán
mạch điện.
3. Nắm chắc các định luật cơ bản chi phối các hiện tượng xảy ra trong mạch
điện;
4. Thuộc lòng một số quan hệ hàm ảnh-hàm gốc thường được sử dụng trong
phương pháp toán tử để giải bài toán mạch điện;
5. Biết cách sử dụng phương pháp máy tính để phân tích một số mạch điện
cụ thể.
6. Nắm vững một số phương pháp chọn ẩn để xây dựng hệ phương trình
mạch điện,.

Các kỹ thuật đánh giá

• Bài tập theo từng nội dung môn học: 15 câu hỏi để làm bài tập làm ở
nhà,
• Trình bày ngắn gọn một số vấn đề về lý thuyết, so sánh một số đặc tính để
nắm vững bản chất của hiện tượng.

Tỷ lệ điểm cho mỗi hình thức KT-ĐG: Bài tập: 30%; Câu hỏi lý thuyết: 70%.

9.2. Kiểm tra - đánh giá định kì


Bao gồm các phần sau:
STT Nội dung Trọng số Ghi chú
(%)
7. Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ,
chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo luận, …) 10
8. Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt
nội dung, nhiệm vụ được giao /tuần; bài tập 10
nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kì, …);
9. Hoạt động theo nhóm 0
10 Kiểm tra - đánh giá giữa kì 25
.
11. Kiểm tra - đánh giá cuối kì 50
STT Nội dung Trọng số Ghi chú
(%)
12 Các kiểm tra khác khi nghe giảng trên lớp 5
.
Tổng cộng: 100 (%)
9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
1. Bài tập về lý thuyết:
- Trình bày tốt bản chất vấn đề yêu cầu, có mở rộng: 10 điểm
- Trình bày đúng bản chất vấn đề yêu cầu: 8- 9 điểm
- Trình bày được vấn đề ở hiểu đến mức trung bình: 5- 7 điểm
- Trình bày chưa đúng bản chất, nội dung: 1 - 4 điểm
2. Bài tập về ứng dụng:
- Làm tốt cả diễn giải và đáp số theo đáp án: 10 điểm
- Có viết đúng diễn giải, đúng đáp số: 7 - 9 điểm
- Chỉ viết được diễn giải: 6 điểm
- Chỉ biết công thức, thay số đúng: 5 điểm
- Làm sai, không làm được: 1 - 4 điểm
3. Bài tập lớn:
- Hoàn thành tốt: 9 - 10 điểm
- Hoàn thành ở mức khá: 7 - 8 điểm
- Hoàn thành ở mức trung bình: 5 - 6 điểm
- Không hoàn thành: 1 - 4 điểm
9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)
Nội dung thi,
STT kiểm tra Lịch thi Lịch kiểm tra Ghi chú

1. 15 phút đầu của


Nội dung 1 đến 4 giờ học tuần thứ
5
2. 15 phút đầu của
Nội dung và 2 và 3 giờ học tuần thứ
6
3. Nội dung 4 và 8 15 phút đầu của
giờ học tuần thứ
Nội dung thi,
STT kiểm tra Lịch thi Lịch kiểm tra Ghi chú
9
4. Thi giữa kỳ (45
Nội dung 1 đến 8 phút đầu của giờ
học tuần thứ 9)
5. 15 phút đầu của
Nội dung 9 đến 12 giờ học tuần thứ
11
6. 15 phút đầu của
Nội dung 13, 14 và
giờ học tuần thứ
15
15
7. Theo lịch
Toàn bộ 15 nội dung Thi cuối kỳ chung của
Trường
8. Theo lịch
Thi lại chung của
Trường

Thủ Trưởng duyệt Chủ nhiệm Bộ Môn Giảng viên


(Thủ trưởng đơn vị đào tạo) (Ký tên) (Ký tên)

PGS. TS. Ngô Diên Tập

You might also like