You are on page 1of 3

ĐỀ CƯƠNG MÔN

I.Giới thiệu chung:


1.Tên môn học: MỸ HỌC ĐẠI CƯƠNG (GENERAL OF AESTHETICS )
Số tín chỉ: 3
2.Cấu trúc môn học:
Tổng số tiết: 45 tiết
3. Mục tiêu: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức về mối quan hệ thẩm
mĩ của con người và hiện thực, về nghệ thuật.
Bồi dưỡng cho sinh viên năng lực cảm thụ và dánh giá thẩm mĩ và
nghệ thuật.
4. Đối tượng sử dụng: sinh viên các ngành khoa học xã hội và nhân văn,
các ngành nghệ thuât..
II. Đề cương môn học: MỸ HỌC ĐẠI CƯƠNG
1.Mô tả tóm tắt nội dung môn học:
Xác định đối tượng của mĩ học, cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ
bản về mối quan hệ thẩm mĩ của con người đối với hiện thực, trong đó, nghệ
thuật là nơi tập trung nhất mối quan hệ thẩm mĩ, xác định những yếu tố của ý
thức thẩm mĩ, các phạm trù cơ bản của mĩ học.
2.Chương trình chi tiết:
Chương 1. Quá trình xác định đối tượng mĩ học trong lịch sử.
1. Một ít lịch sử của mĩ học.
1.1. Quan điểm duy tâm.
1.2. Quan điểm duy vật.
2. Mĩ học, khoa học về cái đẹp hay triết học về nghệ thuật?
2.1. Baumgarten và quan điểm coi mĩ học là khoa học về cái đẹp.
2.2. Hégel và quan điểm coi mĩ hoc là triết học về nghệ thuật.
3. Xác định đối tượng của mĩ học.
3.1. Mĩ học nghiên cứu mối quan hệ thẩm mĩ của con người đối với hiện thực.
3.2. Mĩ học nghiên cứu nghệ thuật như một hình thái ý thức biểu hiện tập trung
nhất của quan hệ thẩm mĩ.

Chương 2. Khái quát về mối quan hệ thẩm mĩ.


1. Mối quan hệ về mặt thẩm mĩ.
2. Đặc tính của mối quan hệ thẩm mĩ.
2.1. Tính xã hội. tính giai cấp.
2.2. Tính cảm tính.
2.3. Tính tình cảm.
Chương 3. Khách thể thẩm mĩ.
1. Khái niệm chung về khách thể thẩm mĩ.
1.1. Đặc tính của cái thẩm mĩ.
1.2. Các phạm trù thẩm mĩ tích cực và tiêu cực.
2. Một số phạm trù mĩ học cơ bản.

1
2.1. Cái đẹp.
2.2. Cái bi.
2.3. Cái hài.
2.4. Cái cao cả.

Chương 4. Chủ thể thẩm mĩ.


1. Khái quát về chủ thể thẩm mĩ và các hình thức tồn tại của nó,
1.1. Khái quát về chủ thể thẩm mĩ.
1.2. Các năng lực thẩm mĩ của con người.
1.3. các hình thức tồn tại của chủ thể thẩm mĩ.
2. Các phạm trù biểu hiện của chủ thể thẩm mĩ.
2.1. Cảm xúc thẩm mĩ.
2.2. Thị hiếu thẩm mĩ.
2.3. Lí tưởng thẩm mĩ
2.4. Quan diểm thẩm mĩ.

Chương 5. Một số vấn đề về nghệ thuật.


1.Xác định một số khái niệm.
1.1. Nghĩa rộng và nghĩa hẹp cuả từ nghệ thuật.
1.2. Cái đẹp và nghệ thuật
2. Mối quan hệ giữa nghệ thuật và hiện thực.
2.1. Phản ánh hiện thực là thuộc tính của nghệ thuật.
2.2. Nhận thức và biểu hiện tư tưởng tình cảm trước hiện thực là phẩm chất của
nghệ thuật.
2.3. Tính hiện thực và tính chân thực của nghệ thuật
3. Bản chất xã hội của nghệ thuật.
3.1. Tính nhân loại phổ quát của nghệ thuật.
3.2. Tính giai cấp của nghệ thuật.
3.3. Tính dân tộc của nghệ thuật.
3.4. Tính nhân dân của nghệ thuật
4. Đối tượng của nghệ thuật.
4.1. Các quan niệm khác nhau về đối tượng của nghệ thuật.
4.2. Đối tượng chủ yếu của nghệ thuật.
4.3. Đối tượng đặc trưng của nghệ thuật.
5. Hình tượng nghệ thuật.
3. Nội dung và hình thức của nghệ thuật.
3.1. Nội dung của nghệ thuật.
3.2. Hình thức của nghệ thuật.
3.3. Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức của nghệ thuật.

Tài liệu tham khảo:

2
1. Iu. B. Bôrép, Những phạm trù mĩ học cơ bản, Trường Đại học Tổng hợp Hà
Nội xb, H. 1974.
2. Lê Văn Dương- Lê Đình Lục- Lê Hồng Vân, Mĩ học đại cương, Nxb Giáo dục,
H. 2002
3. Đỗ Huy, Cái đẹp, một giá trị, Nxb Thông tin lí luận, H. 1984.
4. Đỗ Văn Khang- Đỗ Huy, Mĩ học Mác Lênin, Nxb Đại học và THCN, H. 1985.
5. Đỗ Văn Khang, Mĩ học đại cương, Nxb Giáo dục, H. 1987.
6. Lukin - Xcacherơsicôp, Nguyên lí mĩ học Mác-Lênin, Nxb Sách giáo khoa
Mác- Lênin, H. 1984.
7. Hoài Lam, Tìm hiểu mĩ học Mác- Lênin, Nxb Văn hóa, H. 1979.
8. Đào Duy Thanh, Mĩ học đại cương, Nxb Tp. Hồ Chí Minh, 2002.
9. Vũ Minh Tâm, Mĩ học và giáo dục thẩm mĩ, Nxb Giáo dục, H. 1998
10. Lê Ngọc Trà - Lâm Vinh, Đi tìm cái đẹp, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1984.
11. Lê Ngọc Trà (chủ biên) -Lâm Vinh- Huỳnh Như Phương, Mĩ học đại cương,
Nxb Văn hóa thông tin, TP Hồ Chí Minh. 1994.
12. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Giáo trình mỹ học đại
cương, (Nguyễn Văn Huyên chủ biên), Nxb Chính trị Quôc Gia, H. 2004.

TS. Tào Văn Ân

You might also like