You are on page 1of 16

PHIẾU TRẢ LỜI CỦA 50 CÂU LƯỢNG TỨ ÁNH SÁNG SỐ 1

1. A

2.A

Dãy Lyman có:

Vạch có bước sóng lớn nhất trong dãy Lyman, ta có

3.C

Dãy Lyman có:

Vạch có bước sóng nhỏ nhất trong dãy Lyman ta có

4. A

Ta đã biết: trong mẫu nguyên tử Bor thì

với n = 1,2,3,4......

các bức xạ thuộc dãy banme ứng với trường hợp nguyên tử từ mức cao hơn
trở về mức 2

+ Vạch đầu tiên có bước sóng lớn nhất và có màu đỏ ứng với mức năng
lượng m =3 --------> n = 2

theo anh tanh

+ vạch thứ 2 ứng có màu lam ứng mức năng lượng m= 4 ------->n = 2
có bước sóng được xác định:

+ vạch thứ 3 có màu tràm ứng mức năng lượng m= 5 ------->n = 2

có bước sóng được xác định:

+ vạch thứ 4 có màu tím ứng mức năng lượng m= 6 ------->n = 2

có bước sóng được xác định:

còn với ứng các mức năng lượng cao hơn nữa ví dụ từ m = 10------->2 thì
có bước sóng nằm trong vùng tử ngoại.

Và bước sóng nhỏ nhất của dãy ứng với ngưyên tử dịch chuyển từ vô cùng
về mức 2

Vậy ta chọn đáp án A.

Các bức xạ trong dãy Balmer Dãy này có một phần nằm trong vùng tử ngoại
và một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy. Phần này có 4 vạch là:

đỏ ; lam ;
chàm ; tím

-->>Đáp án đúng là A.

5.A

6.B

Ta đã biết: trong mẫu nguyên tử Bor thì


với n = 1,2,3,4......

các bức xạ thuộc dãy Laimam ứng với trường hợp nguyên tử từ mức cao hơn
trở về mức 3

+ Vạch đầu tiên có bước sóng lớn nhất ứng với mức năng lượng m =4
--------> n = 3

theo anh tanh

+ hic hic ngại tính quá lấy số liêuh


bừa đi để cho bà con dễ hiểu.

Vậy bước sóng thuộc dãy laiman nằm trong khoảng

nên nó thuộc vùng hồng ngoại

7. D

8. B

Phương trình Anhstanh:

Lại có:

đúng

đúng
đúng

Vậy B sai

9. B

Ta có:

Theo giả thiết

Đáp án B

10.B

bứơc sóng giới hạn quang điện của kim loại hiện tưọng quang xảy
ra khi Do đó đáp an B là đúng.

11. B

Thì ý B đúng

Các quang electron bứt ra khỏi liên kết để trở thành electron dẫn trong chất
bán dẫn,

khi chiếu vào bán dẫn đó chùm ánh sáng có bước sóng thích hợp.

12 . A

để hiện tượng quang điện xảy ra thì bước sóng các pho tông kích thích phải

trong đó

bước sóng giới hạn kim loại

bước sóng pho tong

13. C

theo định nghĩa hiện tượng quang điện : khi chiếu một chùm sáng thích hợp
( có bước sóng ngắn ) vào một tấm kim loại

thì làm cho các electron ở mặt kim loại đó bị bật ra

vậy chọn C

lưu ý : đối với tấm KL tích điện dương thì vẫn có electron bậc ra tuy nhiên
chúng bị hút trở lại

nên điện tích của tấm KL ko thay đổi

14. D

Hiện tượng bứt electron ra khỏi kim loại, khi chiếu ánh sáng kích thích có
bước sóng thích hợp lên kim loại được gọi là hiện tượng quang điện ( hay
còn gọi là hiện tượng quang điện ngoài )

Chọn đáp án D.

15. D

Tia hồng ngoại không có khả năng gây hiện tượng quang điện với tấm kẽm
đang tích điện âm. Vì thế, khi ta chiếu chùm hồng ngoại vào tấm kẽm sẽ
không có hiên tượng gì xảy ra hết.

Chọn đáp án D.

*************************************************************
********- khi chiếu một bức xạ có bước sóng thích hợp vào tấm kim loại sẽ
gây ra hiện tượng quang điện ngoài, kim loại bị mất điện tích âm
nên A và C không đúng

- Điều kiện để xẩy ra hiện tượng quang điện ngoài là bước sóng của bức xạ
kích thích nhỏ hơn ,hoặc bằng giới hạn quang điện

với kẽm

tia hồng ngoại có

nên không làm kẽm mất điện tích âm vậy B sai

chọn D

16. C

Trong vùng hồng ngoại co dãy gọi là Paschen.(sgk:trang 203,vật lý12)

17. D

Như ta đã biết:

Khi nguyên tử ở mức năng lượng cao(lớn hơn mức 6 ) dịch chuyển xuống
mức năng lượng thứ 2 phát ra các bức xạ thuộc vùng tử ngoại.

còn Dãy lai man thì nó thuộc vùng tử ngoại không phải bàn.

18. B

Ta đã biết: trong mẫu nguyên tử Bor thì

với n = 1,2,3,4......

các bức xạ thuộc dãy banme ứng với trường hợp nguyên tử từ mức cao hơn
trở về mức 2 .

19. A

thuộc dãy lai man

20. C
Mức năng lượng trong nguyên tử hiđrô ứng với số lượng tử n có bán kính
được tính bởi công thức:

Với bán kính Bo

Vậy mức năng lượng trong nguyên tử hiđro ứng với số lượng tử n có bán
kính tỉ lệ thuận với .

21. B

Ánh sáng khả kiến là ánh sáng có thể nhìn thấy được, có bước sóng từ 0.4
đến 0.75 micro mét
Ở bài này có thể thấy khi chiếu ánh ság vào 1 vật thì năng lượng ánh sáng
tới chia làm 2 phần
-1 phần trở thành nhiệt năng
-1 phần trở thành năng lượng photon để vật phát ra ánh sáng khác
Như vậy ta có thể thấy năng lượng ánh sáng tới > năng lượng ánh sáng bj
phát ra
Từ đó bước sóng ánh sáng tới sẽ nhỏ hơn bước sóng ánh sáng phát ra

22. A

cơ chế hiện tượng huỳnh quang Fluôrexeein khi hấp thụ 1 photon tử ngoại
có nwng lượng hf thì chuyển sang trạng thái bị kích thích. Phân tử này ở
trạng thái bị kích thích 1 thời gian rất ngắn.

Dùng ánh sáng tử ngoại chiếu vào các tinh thể kễm sunfua ZnS có pha 1
lượng nhỏ (Cu) và côban(Co) thì kẽm suafua phát ra màu xanh lục. SỰ phát
sáng của các tinh thể bị kích thích bằng ánh sáng thích hợp gọi là sựlân
quang. Ánh sáng lân quang có thể tồn tại rất lâu sau khi tắt ánh sáng kích
thích

………………………………………………………………………………
………

chất lân quang là chất có thể phát ra ánh sáng sau khi tắt ánh sáng kích thích
( sự phát sáng này tồn tại khá lâu)

chất huỳnh quang phát sáng khi chiếu ánh sáng vào nhưng sẽ tắt ngay nếu tắt
ánh sáng kích thích
23. D

Pin quang điện sử dụng năng lượng ánh sáng bức xạ gây điện năng

24.B

Hiện tượng quang điện bên ngoài bứt êlectrôn ra khỉ khối chất, còn hiện
tượng quang điện bên trong chuyển êlectrôn liên kết thành êlectrôn dẫn ngay
trong khối chất, nên đáp án B là sai.

25. A

Hiện tượng quang điện được gọi là hiện tượng quang điện ngoài ví electron
thoats ra khỏi bề mặt kim loại được chiếu sáng .
Hiện tương quang dãn là hiện tượng quang điện trong vì khi bị ánh sáng có
bước sóng thích hợp chiếu vào electron không thoát khỏi bề mặt kim loại
được chiếu sáng mà chỉ thoát ra khỏi liên kết để trở thành electron tự do nhờ
đó mà điện trở của bán dãn giảm mạnh

26. A

Chất bán dẫn khi được chiếu sáng sẽ làm các electron liên kết trong phân tử
chất bán dẫn bị tách ra thành electron tự do chuyển động trong chất bán dẫn.
Lúc này trong chất bán dẫn có các ion dương ( lỗ trống ) và ion âm ( electron
) nên khả năng dẫn điện tăng, điện trở giảm.

27. B

Theo thuyết lượng tử mỗi phô tôn mang năng lượng là :hf

Theo quan điểm của Einstein mỗi e ở bề mặt kim loại khi hấp thụ một phô
tôn thì năng lượng đó dùng vào 2 việc

- cung cấp cho e một công thoát A để thoát ra khỏi bề mặt kim loại

-Phần còn lại chuyển thành động năng ban đầu của e

So với các e ở các lớp bên trong thì động năng của các e ở bề mặt là lớn nhất
vì không tốn năng lượng đi từ trong ra

nên vận tốc của các e ở bề mặt kim loại là lớn nhất
Công thức Einstein viết cho các e ở bề mặt kim loại nên vận tốc đó là vân
tốc cực đại

28. B

trong HTQD có sự hấp thụ trọn vẹn năng lượng của hạt photon và được
truyền toàn bộ cho 1 điện tử trong kim loại.Với mỗi nguyên tử trên bề mặt
kim loại,1phan nl cung cấp cho điện tử 1 công A để thắng được lực liên kết
trong tinh thể và thoát ra ngoài(công thoát)

*************************************************************
*******Theo sách giáo khoa Vật lí lớp 12 (Tái bản lần thứ 14) năm 2006
Trang 193 có viết:

- Cung cấp cho electoron đó một công A để nó thắng được các lực Liên kết
trong tinh thể và thoát ra ngoài. Công này gọi là công thoát.

(Áp dụng cới các electoron nằm ngay trên bề mặt kim loại) Trong hiện
tượng hồ quang

29. D

Do đó vận tốc ban đầu cực đại của quang electron bị bứt ra khỏi kim loại
phụ thuộc vào:

+ Kim loại dùng làm catốt: A đúng

+ Bước sóng của bức xạ tới: C đúng

30. C

trong trường hợp lý tưởng, mỗi photon đập vào kim loại sẽ làm bắn ra 1
electron. (1)

Mặt khác theo định luật quang điện 2 thì cường độ dòng quang điện bão hòa
(công suất của dòng quang điện) sẽ tỷ lệ thuận với cường độ chùm sáng kích
thích (năng lượng của photon đến catốt) (2)
từ (1) và (2) => công suất của dòng quang điện bằng cường độ chùm sáng
kích thích

chọn đáp án C

31. D

Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, khi hiệu điện thế giữa anốt và catốt
bằng hiệu điện thế bão hoà thì:

+ Cường độ dòng quang điện đạt giá trị cực đại gọi là cường độ bão hoà: A
đúng

+ Cường độ dòng quang điện bão hoà càng tăng khi cường độ chùm ánh
sáng chiếu vào catôt càng tăng: B đúng

Chọn đáp án D

32. B

- Thuyết sóng ánh sáng gải thích các hiện tượng liên quan đến bước sóng
của ánh sáng
- Gỉa thuyết Mắcxoen giải thích cho hiện tượng cảm ứng điện từ sinh ra điện
từ trường khi nó biến thiên qua khung dây
- Ta chỉ có thể giải thích được các hiện tượng quang điện nếu thừa nhận
thuyết lượng tử do nhà bác học Planck đề xướng (1900)

=>Chọn B

33. C

Dòng điện được tạo bởi các electron tự do gọi là dòng điện dẫn, nên đáp án
C là sai

*************************************************************
********dòng điện dịch là dòng diện xuất hiện giữa hai bản của tụ khi có
điện trường biến thiên

còn dòng điện tạo bởi các electron tự do là dòng điện dẫn
vậy câu sai : C

34. C

Ta có:

35. A

Ta có:

đều nhỏ hơn , do đó cả hai đều gây ra hiện tượng quang điện.

*************************************************************

*******Ta có:

hiện tượng quang điện xảy ra khi bước sóng của ánh sáng chiếu vào nhỏ hơn
hoặc bằng bước sóng giới hạn nên đáp án là A

36. B

Dãy Balmer có:

Vạch thứ hai trong dãy Balmer, ta có n = 4:

37. D
Quả cầu đặt cô lập có điện thế cực đại bằng:

*************************************************************
*******Từ công thức

38. B

Ta có:

Số electron đến đập vào đối âm cực trong 10s là:

39. A

Năng lượng của electron được gia tốc: E = eU

Năng lượng của tia rơnghen:

Năng lượng cực đại của tia rơnghen bằng với năng lượng của electron
40. C

Ta có hiệu giữa các năng lượng là:

Nguyên tử ở trạng thái cơ bản có khả năng hấp thụ các phôtôn có năng
lượng:

để nhảy lên mức

41. B

Mức kích thích đầu tiên trong nguyên tử hiđrô có năng lượng:

Năng lượng electron truyền cho nguyên tử hiđro: A = -3,4 + 13,6 = 10,2eV

Động năng còn lại của electron: 12,4 – 10,2 = 2,2eV

*************************************************************
********
Năng lượng của hiđro tại mức năng lượng n là :

Lúc đầu hiđro ở mức năng lượng K ( n=1). Sau đó chuyển lên mức năng
lượng kích thích thứ nhất L ( n = 2)

Sau va chạm thì một phần động năng ban đầu dùng để chuyển Hiđro lên
trạng thái kích thích thứ nhất.

Phần năng lượng này bằng :

Vậy động năng còn lại là : 12.4 - 10.2 = 2.2 (eV)

42. A
Từ trạng thái cơ bản (K) chuyển lên trạng thái có bán kính quĩ đạo tăng lên 9
lần là trạng thái M: có khả năng chuyển về mức K là M->L->K hoặc M->K;
trong đó M->K nguyên tử phát ra bức xạ có năng lượng lớn nhất:

43. D

Ta có:

Vậy nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản được kích thích và có bán kính quĩ
đạo tăng lên 9 lần sẽ chuyển lên quĩ đạo M.

Các chuyển dời có thể xảy ra là:

+ Từ M về K

+ Từ M về L

+ Từ L về K

44. C

45. D

46 . C

Năng lượng electron đến đập vào đói âm cực E = eU

Năng lượng của phôtôn tia x là:

Bước sóng nhỏ nhất của tia rơnghen mà ống có thể phát ra là:
*************************************************************
*******Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen mà ống Rơnghen có thể phát
ra thỏa mãn :

47. A

Ta có:

Hiệu suất lượng tử:

48. B

Cường độ dòng quang điện bão hoà là:

49. A

50. D
Thuyết lượng tử ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có bản chất hạt, nên đáp án D
là sai.

Ta chọn đáp án D

*************************************************************
********+Các định luật quang điện hoàn toàn mâu thuẫn với tính chất sóng
của ánh sáng.

Giả thuyết sóng ánh sáng không giải thích được hiện tượng quang điện....---
>>A đúng

+Trong cùng môi trường ánh sáng truyền với vận tốc bằng vận tốc của sóng
điện từ v=300000000m/s-->>B đúng

+Nhà bác học Anhxtanh (Einstein), người Đức, là người đầu tiên vận dụng
thuyết lượng tử để giải thích các định luật quang điện. Ông coi chùm sáng
như một chùm hạt và gọi mỗi hạt là một phôtôn. Mỗi phôtôn ứng với một
lượng tử ánh sáng.
---->>C đúng

www.thanhtuan25031983. wordpress.com
Chủ soạn : Nguyễn Thanh Tuấn .
Liên hệ : 0905 779594

You might also like