You are on page 1of 12

PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG SỐ 2

51. B

Ta có khi electron chuyển từ mức năng lượng ứng với n = 3 về n = 1 thì sẽ


phát ra bức xạ có tần số:

52. A

Ta có:

Vạch phổ có bước sóng ứng với sự chuyển của electron giữa các
quĩ đạo từ mức năng lượng ứng với n = 4 về mức năng lượng ứng với n = 3.

53. D

Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ quĩ đạo M về quĩ đạo L:

+ Nguyên tử phát phôtôn có năng lượng

+ Nguyên tử phát phôtôn có tần số

+ Nguyên tử phát ra một vạch quang phổ thuộc dãy Palmer.

Suy ra cả A, B, C đều đúng. Ta chọn đáp án D

54. B

Năng lượng ion hoá có năng lượng bằng hiệu mức năng lượng ứng với hai
quỷ đạo đó và từ vô cùng về 1.

55. C

các vạch đều là những quang phổ nằm trong vùng nhìn thấy
của dãy Palmer có bước sóng nằm trong khoảng từ 0,4102 m đến 0,6563
m
Đáp án đúng là C

56. C

Ta có:

57. D

58. D

Bước sóng giới hạn quang điện của kim loại này là:

59. B

Ta có : =A+

A= - = = J

60. B

Công thoát của kim loại đó là:

61. C

Ta có : = A=0,16mA
Do đó chọn đáp án C

62. A

63. A

64. C

Số electron đến được anôt trong một giây là:

65. D

Đối với mỗi kim loại dùng làm catốt có một bước sóng giới hạn nhất định
gọi là giới hạn quang điện. Hiện tượng trên chỉ xảy ra khi bước sóng của
ánh sáng kích thích nhỏ hơn giới hạn quang điện ( ).
chọn D

66. A

Ta có công thoát của electron là A = = (vì )

Cọn đáp án A

67. A

hiện tượng giao thoa để chỉ ánh sáng có bản chất sóng

hiện tượng quang điện để chỉ ánh sáng có bản chất hạt

vậy chọn đáp án A


68. A

69. A

70. D

Định luật quang điện thứ I : Đối với mỗi kim loại dùng làm catod có một
bước sóng giới hạn nhất định gọi là giới hạn quang điện.

Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi bước sóng của ánh sáng kích
thích nhỏ hơn giới hạn quang điện ( < )

Như vậy, hiện tượng quang điện chỉ xảy ra đối với những bước sóng thỏa
mãn < , không phải là với mọi bức xạ kích thích =>(I) sai.

Và hiện tượng quang điện không thể xảy ra nếu không có ánh sang kích
thích => (II) đúng.

Chọn D.

71. C

Từ

72. B

Các vạch trong dãy Pasen được tạo thành khi các êlectrôn chuyển từ các quỹ
đạo bên ngoài về quỹ đạo M . Câu A đúng.

Trong dãy Pasen không chỉ có 3 vạch . Câu B sai.

Theo quy ước thông thường, vạch số 1 ứng với sự chuyển của êlectrôn từ
quỹ đạo N về quỹ đạo M . Câu C đúng.

Các vạch trong dãy Pasen ứng với sự chuyển dịch của các êlectrôn từ các
mức năng lượng khác nhau về quỹ đạo M nên có mức năng lượng khác nhau
. Mà nên tần số cũng khác nhau. Câu D đúng.
Vậy chọn đáp án B.

73. B

Các vạch trong dãy Laiman được tạo thành khi các êlectrôn chuyển từ các
quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo K. Câu A sai.

Theo quy ước thông thường, vạch số 1 ứng với sự chuyển của êlectrôn từ
quỹ đạo L về quỹ đạo K . Câu B đúng.

Dãy Laiman gồm các vạch màu nằm riêng rẽ với nhau ứng với các bước
sóng khác nhau. Câu C sai.

Vậy chọn đáp án B.

74. D

Đáp án D là đáp án đúng.

Một trong những thành công quan trọng của mẫu nguyên tử BO là giải thích
được đầy đủ sự tạo thành quang phổ vạch của hiđrô.

Người ta thấy các vạch trong quang phổ phát xạ của hiđrô sắp xếp thành
những dãy xác định, tách rời hẳn nhau.

+ Trong vùng tử ngoại, có một dãy gọi là dãy Laiman (Lyman)

+ Thứ hai là dãy gọi là dãy Banme (Balmer). Dãy này có một phần nằm
trong vùng tử ngoại và một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy. Phần
này có 4 vạch là:

đỏ ; lam ;
chàm ; tím .

+ Trong vùng hồng ngoại có dãy gọi là dãy Pasen (Paschen).

75. A

Dãy Laiman thuộc vùng tử ngoại .

Dãy Banme thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy và vùng tử ngoại.
Dãy Pasen thuộc vùng hồng ngoại.

Vậy chọn đáp án A.

76. D

Dãy Laiman thuộc vùng tử ngoại .

Dãy Banme thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy và vùng tử ngoại.

Dãy Pasen thuộc vùng hồng ngoại.

Vậy chọn đáp án D.

77. C

Dãy Laiman thuộc vùng tử ngoại .

Dãy Banme thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy và vùng tử ngoại.

Dãy Pasen thuộc vùng hồng ngoại.

Vậy chọn đáp án C.

78. D

Các vạch trong quang phổ phát xạ của hidro sắp xếp thành những dãy xác
định, tách rời hẳn nhau ( Laiman, Banme, Pasen ). C sai.

Do tách rời hẳn nhau nên không thể biến thiên liên tuc. A& B cũng sai

chọn D

79. D

Trong các trạmg thái dừng của nguyên tử, êlectrôn chỉ chuyển động quanh
hạt nhân theo những quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là các quỹ
đạo dừng.
Bo thấy rằng: đối với nguyên tử hiđrô, bán kính các quỹ đạo dừng tăng tỉ lệ
với bình phương của các số nguyên liên tiếp:

Bán kính:
Tên quỹ đạo:

với gọi là bán kính B0.

Quỹ đạo có bán kính lớn ứng với năng lượng lớn, bán kính nhỏ ứng với năng
lượng nhỏ.

Như vậy đáp án D là đáp án đúng.

80. C

Ở trạng thái dừng thì muốn chuyển từ trạng thái có năng lượng cao sang
trạng thái có năng lượng thấp thì nguyên tử sẽ phát ra phô tôn có năng lượng
tính theo công thức
Với M là trạng thái năng lượng cao
N là trạng thái năng lượng thấp
C là đáp án

81. B

Sự huỳnh quang của chất khí và chất lỏng và sự lân quang của các chất rắn
gọi chung là sự phát quang. Người ta thường gọi sự phát quang là sự phát
sáng lạnh để phân biệt với sự phát sáng của vật khi bị nung nóng. Cơ chế
của sự lân quang cũng khác cơ chế của sự huỳnh quang.

82. D

Sự huỳnh quang của chất khì và chất lỏng và sự lân quang của chất rắn gọi
chung là sự phát quang.

Khi chiếu một chùm tua tử ngoại có bước sóng vào một bình đựng dung
dịch fluôrexêin trong rượu thì dung dịch sẽ phát ra ánh sáng màu xanh lục
nhạt có bước sóng ( ) . Đó là hiện tượng huỳnh quang. Câu A và câu
B đúng.

Trong hiện tượng huỳnh quang ánh sáng huỳnh quang sẽ tắt ngay sau khi tắt
ánh sáng kích thích . Câu C đúng.

Vậy chọn đáp án D.


83. D

Sự huỳnh quang của chất khí và chất lỏng và sự lân quang của các chất rắn
gọi chung là sự phát quang. Người ta thường gọi sự phát quang là sự phát
sáng lạnh để phân biệt với sự phát sáng của vật khi bị nung nóng

Hiện tượng phát quang của các chất rắn được ứng dụng trong các đèn huỳnh
quang.Các đèn huỳnh quang sáng hơn nhiều so với các đèn có dây tóc nóng
sáng tiêu thụ cùng một công suất điện.

---> Đáp án D

84. B

Pin quang điện họat động khi có ánh sáng chiếu vào vì vậy chọn B

85. B

Quang trở cấu tạo là một lớp chất bán dẫn có hai điện cực gắn hai đầu. Khi
ta chiếu ánh sáng có bước sóng thích hợp thì trong quang trở sẽ xảy ra hiện
tượng electron dẫn thoát khỏi lực liên kết trong phân tử, hình thành các lỗ
trống và electron tự do khiến độ dẫn điện tăng, điện trở của chất bán dẫn
giảm mạnh. Giá trị của quang trở phụ thuộc vào bước sóng của ánh áng kích
thích và bản chất của chất bán dẫn, nó không phụ thuộc vào nhiệt độ.

Vậy chọn đáp án B.

86. D

Năng lượng cần để bứt electrron ra khỏi bán dẫn thường khá nhỏ so với công
thoát e ra khỏi kim loại (nên giới hạn quang điện o của hiện tượng quang
dẫn (giới hạn quang dẫn) có thể nằm trong vùng hồng ngoại, tức là lớn hơn
giới hạn quang điện của hiện tượng quang điện ngoài)

chọn D

87. A

Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng giảm mạch điện trở của chất bán dẫn
khi bị chiếu sáng . Câu A đúng.
Trong hiện tượng quang dẫn, êlectrôn được giải phóng để trở thành
các êlectrôn tự do di chuyển trong khối chất bán dẫn. Câu B sai.

Một trong những ứng dụng quạn trọng của hiện tượng quan dẫn là việc chế
tạo quang trở. Câu C sai.

Trong hiện tượng quang dẫn, năng lượng cần thiết để giải phóng êlectrôn
liên kết thành êlectrôn dẫn là rất nhỏ , có thể dùng ánh sáng hồng ngoại để
gây nên hiện tượng quang dẫn đối với một số chất. Câu D sai.

Vậy chọn đáp án A.

88. C

ánh sáng có tính chất sóng ta mới quan sát được hiện giao thoa sóng còn khi
ánh sáng có tính chất hạt ta có thể nhận biết qua hiện tượng quang điện

89. D

Hiện tượng quang điện có thể xảy ra với bất kì kim loại nào, miễn là bước
sóng của ánh sáng kích thích nhỏ hơn giới hạn quang điện của kim loại đó .
Câu (I) sai.

Đối với mỗi kim loại dùng làm catốt có một bước sóng giới hạn nhất
định gọi là giới hạn quang điện. Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi bước
sóng của ánh sáng kích thích nhở hơn giới hạn quang điện . Câu (II)
đúng.

Vậy chọn đáp án D.

90. C

Định luật quang điện thứ ba: Sự tồn tại của hiệu điện thế hãm chứng tỏ
rằng khi bật ra khỏi mặt kim loại, các êlectrôn quang điện có một vận tốc
ban đầu . Điện trường cản mạnh đến mức độ nào đó thì ngay cả những
êlectrôn có vận tốc ban đầu lớn nhất cũng không bay đến được anốt.
Lúc đó dòng quang điện triệt tiêu hoàn toàn và công của điện trường cản có
giá trị đúng bằng động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện.
91. B

giá trị của hằng số Plăng: .

chọn B

92. A

Công thức Anhxtanh đối với hiện tượng quang điện :

. Trong đó

A là công thoát của kim loại.

h là hằng số Plank :

f là tần số của ánh sáng kích thích.

m là khối lượng của electron :

là vận tốc ban đầu cực đại của electron.

93. C

A là định luật thứ 1 của thuyết(Những nguyên tử hay phân tử vật chất không
hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà theo từng phần riêng biệt,
đứt quãng)

B đúng chùm ánh sáng được coi là một dòng hạt mỗi hạt là một phô ton có
năng lượng E=hf

C sai vì rõ ràng năng lượng phụ thuộc vào

D đúng vì vận tốc ánh sáng rất lớn cho nên với khoảng cách nhỏ nó coi như
không phụ thuộc

CHọn C

94. C

động năng ban đầu cực đại được tính bằng công thức sau
Trong đó h là hằng số Plăng (h=6,625.10^-34)
là bước sóng của ánh sáng kích thích
là giới hạn quang điện của kim loại bị kích thích
Với
Vì vậy từ Công thức rút ra khẳng định:
Động năng ban đầu cực đại của các êlectrôn quang điện phụ thuộc vào bản
chất kim loại dùng làm catốt.=>C sai
Chọn C

95. B

Ta biết rằng trong hiện tượng quang điện thì:

Số e quang điện bị bật ra khỏi catot trong một đơn vị thời gian tỉ lệ thuận với
số photon đến đập vàọ catot trong khoảng thời gian đó. Số photon này lại tỉ
lệ thuận với cường độ của chùm sáng, cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ
lệ thuận với số e quang điện bị bật ra khỏi catot trong đơn vị thời gian đó.

Vì vậy cường độ dòng quang điện tỉ lệ thuận với cường độ của chùm ánh
sáng kích thích

96. D

§èi víi kim lo¹i, do cã cÊu h×nh electron vµ ®é ©m ®iÖn kh¸c nhau nªn
c«ng ®Ó th¾ng lùc liªn kÕt cña c¸c electron lµ kh¸c nhau ®èi víi tõng kim
lo¹i. Khi ta chiÕu ¸nh s¸ng cã bíc sãng nhá h¬n hoÆc b»ng giíi h¹n quang
®iÖn cña mçi kim lo¹i th× do c¸c photon ®Ëp ®Õn cã n¨ng luîng lín h¬n sÏ
th¾ng c«ng tho¸t ®Ó c¸c electron bÞ bøt ra, g©y ra hiÖn tuîng quang ®iÖn.
VËy chän D.

97. B

Electron quang điện tạo ra từ hiện tượng quang điện(dùng ánh sáng làm bật
e ) hay nó là e bứt ra từ Katot của tế bào quang điện

98. C

Theo Định luật quang điện thứ hai: Với ánh sáng kích thích có bước sóng
thoả mãn định luật quang điện thứ nhất thì cường độ dòng quang điện bão
hòa tỉ lệ thuận với cường độ của chùm sáng kích thích
chọn C

99. A

Điều kiện để xảy ra hiện tượng quang điện là bước sóng của ánh sáng
kích thích phải nhỏ hơn giới hạn quang điện của kim loại mà không phụ
thuộc vào cường độ ánh sáng.

Vậy chọn đáp án A.

100. A

A đúng vì theo định nghĩa hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectrôn bứt
ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào đó với
nhứng ánh sáng có ( (với là bước sóng của ánh sáng tới và

là giới hạn quang điện của kim loại

B sai khi tấm kim loại bị nung nóng đến nhiệt độ cao các ion chuyển động
hỗn loạn và e bứt ra tuy nhiên e không bị bứt ra bởi bước sóng của ánh sang

C sai vì trong kim loại các e chuyển động rất nhanh vì vậy với sự cọ xát
thông thường thì không thể làm kim loại bật e

D sai(chỉ xét các trường hợp của ánh sáng làm bật e)

Chọn A là đáp án đúng

Chủ soạn : Nguyễn Thanh Tuấn


Liên hệ : 0905 77 9594

You might also like