You are on page 1of 8

http://thitruongdien.blogspot.

com
TỐI ƯU CÔNG SUẤT VỚI THIẾT BỊ FACTS TRONG THỊ TRƯỜNG ðIỆN
OPTIMAL POWER FLOW WITH FACTS DEVICES IN ELECTRICITY MARKET
Tóm tắt: Thiết bị FACTS có ảnh hưởng ñến việc phân bố công suất trên lưới truyền tải ñiện.
Bài toán tối ưu công suất ñược mở rộng với thiết bị FACTS ñể làm giảm quá tải ñường dây, giải
quyết nghẽn mạch và ñảm bảo an toàn hệ thống. Trong bài báo này, bài toán tối ưu công suất kể cả
giới hạn ñường dây ñược dùng ñể mô phỏng lưới ñiện cơ bản. Một trường hợp nghiên cứu chỉ ra kết
quả của việc áp dụng phương pháp này ñối với lưới ñiện 7 nút.
Abstract: FACTS devices are able to influence the power flow in a transmission grid. An
Optimal power flow problem was developed with FACTS devices in order to relieve overloaded
lines, resolve congestions and ensure security. In this paper, an optimal power flow problem
including transmission limits is used to model the underlying network. A case study shows the results
of applying this method to a 7-bus network.

I. ðẶT VẤN ðỀ
Mạng truyền tải ñiện ngày càng bị thúc ép về giới hạn truyền tải. ðến một thời ñiểm nào ñó,
lưới ñiện xảy ra nghẽn mạch làm cho giá ñiện khác nhau ñáng kể giữa các vùng xung quanh sự
nghẽn mạch này. ðể ñáp ứng nhu cầu phụ tải và thị trường ñiện, ñể loại trừ nghẽn mạch cần phải
xây dựng mới các ñường dây truyền tải. Việc này thường gặp nhiều khó khăn nếu không có khả
năng. Hơn nữa, việc ñiều tiết chính sách nhà nước và môi trường làm tăng thêm khó khăn trong việc
nâng cấp mạng ñiện. Vì vậy, vấn ñề duy trì phân bố công suất giữa nguồn và phụ tải thông qua
ñường dây mà không làm ảnh hưởng ñến các ñường dây truyền tải khác hoặc ñến khách hàng tiêu
thụ ñiện trong hệ thống là có ý nghĩa trong tương lai. Cùng với việc phát triển của ngành công nghệ
ñiện tử, các thiết bị FACTS có ảnh hưởng ñáng kể trong việc ñiều khiển phân bố công suất. Về
phương diện mô hình, ñiều khiển phân bố công suất dùng thiết bị FACTS và thiết bị phụ trợ là thích
hợp.

II. MÔ HÌNH FACTS VÀ THIẾT BỊ PHỤ TRỢ

1. Mô hình máy biến áp có ñiều chỉnh


Một dạng khác của máy biến áp ñược biết ñến là máy biến áp dịch pha (hay bộ dịch pha). Máy
biến áp dịch pha thường ít sử dụng hơn máy biến áp ñiều chỉnh ñiện áp dưới tải. Mục ñích thay ñổi
góc dịch pha qua máy biến áp là ñể ñiều khiển dòng công suất tác dụng qua máy biến áp. Kiểu ñiều
khiển này rất có ích trong việc ñiều khiển dòng công suất tác dụng chạy trên hệ thống truyền tải. Mô
hình mạch tương ñương của máy biến áp như Hình 1. Từ ñây ta xây dựng mô hình của máy biến áp
như Hình 2.
. 1
. . . Y= . .
. Vi . Vi ' Iij
Ii Ii ' R B + jX B Vj Ij

τe − jθsh :1

Hình 1. Sơ ñồ tương ñương của máy biến áp

1
http://thitruongdien.blogspot.com
. . 1
. . . Yij = Y . .
Ii Vi Iij τe jθsh Vj Ij

. .
Iii I jj

. .  1 1  . . 1 
Yii = Y  − Y jj = Y 1 −
 − jθ sh 
 τ 2 τe jθsh   τe 

Hình 2. Mô hình máy biến áp

2. Bộ bù nối tiếp ñiều khiển bằng Thyristor


Bộ bù nối tiếp ñiều khiển bằng Thyristor (TCSC) ñược kết nối nối tiếp với ñường dây. Tác
dụng của TCSC trong lưới ñiện ñược xem như ñiện kháng có khả năng ñiều khiển ñược lắp ñặt trên
ñường dây truyền tải ñể bù trừ ñiện kháng cảm ứng của ñường dây. Do ñó, làm giảm ñiện kháng của
ñường dây, tăng công suất truyền trên ñường dây và làm giảm tổn thất công suất phản kháng. Các bộ
tụ nối tiếp còn góp phần cải thiện ñiện áp ñường dây.

. . . − jX c . .
Ii Vi Iij R D + jX D Vj Ij

. .
Iii I jj

jBc jBc
2 2

Hình 3. Sơ ñồ tương ñương của TCSC

. 1
. . . Y= . .
Ii V i Iij R D + j ( X D − Xc ) Vj Ij

. .
Iii I jj

jBc jBc
2 2

Hình 4. Mô hình của TCSC

Khảo sát sơ ñồ tương ñương của ñường dây truyền tải với TCSC nối giữa hai nút i và j như
Hình 3. Từ ñây ta xây dựng mô hình tĩnh của ñường dây khi có TCSC như Hình 4.

3. Bộ ñiều chỉnh góc pha ñiều khiển bằng Thyristor


Trong bộ ñiều chỉnh góc pha ñiều khiển bằng Thyristor (TCPAR), sự dịch pha có ñược bằng
cách ñưa vào một thành phần ñiện áp biến ñổi vuông góc với ñiện áp pha của ñường dây. Sơ ñồ
tương ñương của TCPAR có một tỉ số biến phức τe− jθ : 1 và một ñường dây truyền tải nằm giữa nút i
và nút j như Hình 5.
2
http://thitruongdien.blogspot.com
. 1
. . . Y= . .
. Vi . Vi '
Ii Ii ' Iij R D + jX D Vj Ij

. .
τe− jθsh :1 Iii I jj

jBc jBc
2 2

Hình 5. Sơ ñồ tương ñương của TCPAR

Từ ñây ta xây dựng mô hình tĩnh của ñường dây khi có TCPAR như Hình 6.
. . 1
. . . Y ij = Y . .
Ii Vi Iij τe jθsh Vj Ij

. .
Iii I jj

 .
( ) jBc   1
− jθ .  1  jBc
 Y 1 − τe sh +  Y 1 − + 2
 2  τ2  τe − jθsh 

Hình 6. Mô hình của TCPAR

4. Bộ bù công suất phản kháng tĩnh


Bộ bù công suất phản kháng tĩnh (SVC) Nút i Nút i
thường ñược dùng như bộ ñiều khiển ñiện áp
trong hệ thống ñiện. Nó có thể duy trì ñộ lớn ñiện
áp tại nút mà nó kết nối ở một giá trị mong muốn
trong khi phụ tải thay ñổi. SVC có thể hấp thụ
cũng như cung cấp công suất phản kháng tại nút
mà nó kết nối bằng việc ñiều khiển góc cắt của
các phần tử thyristor. C G s + jBs
Vs
Các bộ tụ sử dụng trong ñường dây truyền
tải/phân phối ñể làm tăng khả năng tải của ñường
dây và ñể ñiều chỉnh ñiện áp hệ thống. Các bộ tụ L
bù ngang ñược dùng ñể phân phối công suất tác
dụng và làm tăng ñộ lớn ñiện áp trong ñiều kiện
tải nặng. Việc bổ sung tụ bù ngang vào nút phụ
tải tương ứng với việc bổ sung phụ tải phản kháng Hình 7. Mô hình của SVC
mang dấu âm. Chương trình dòng công suất tính toán việc tăng ñộ lớn ñiện áp nút theo sự thay ñổi
nhỏ của góc pha. Ta xây dựng mô hình SVC như một nguồn có khả năng thay ñổi công suất phản
kháng như Hình 7.

3
http://thitruongdien.blogspot.com
III. ỨNG DỤNG BÀI TOÁN OPF
1. Công thức toán học
.
Tổng dẫn rẽ nhánh Ys của bất kỳ phần tử nào mắc rẽ nhánh tại nút cũng ñược tính trong hệ ñơn
vị tương ñối như sau:
. P + jQs
Ys = s
Scb

Mỗi nhánh có chứa ñường dây truyền tải hoặc máy biến áp hoặc bộ dịch pha, hoặc thiết bị
FACTS ñược mô hình hoá như ñường dây truyền tải dạng hình π , với ñiện trở R nối tiếp ñiện kháng
X và tổng ñiện nạp của ñường dây Bc . ðường dây ñược nối tiếp với máy biến áp lý tưởng và bộ
dịch pha tại nút ñầu (nút i) có tỉ số biến τ và góc dịch pha θsh liên hệ với nhau bằng tỉ số τe− jθsh :1 .
Dòng ñiện và ñiện áp nhánh tại nút ñầu (nút i) và nút cuối (nút j) của nhánh liên hệ với ma trận tổng
.
dẫn nhánh Y nh như sau:

.   . 
 Ii  .  V i 
 .  = Y nh  . 
Ij  Vj
   

  . jBc  1 . 1
  Y+  −Y  .
. 2  τ2 jθsh
Y nh =    và Y = 1
τe
với
 . 1 . jB  R + jX
 − Y Y + c 
− jθsh 2 
 τe

. .
Các phần tử của ma trận tổng dẫn nhánh Y nh riêng biệt và các tổng dẫn rẽ nhánh Ys của nút
.
kết hợp lại thành ma trận tổng dẫn nút phức hợp Ynút , có mối liên hệ giữa véctơ ñiện áp nút phức
. .
V nút với véctơ dòng ñiện nút phức I nút như sau:

. . .
Inút = Ynút V nút

Tương tự, véctơ dòng ñiện phức tại mỗi ñầu ñường dây ñược tính theo công thức:
I i = Yi Vnút
I j = YjVnút

Véc tơ công suất phức của nút và công suất nhánh ñược tính theo công thức:

Snút = diag ( Vnút ) I*nút


Si = diag ( Vi ) I*i

( )
S j = diag Vj I*j

4
http://thitruongdien.blogspot.com
2. Bài toán OPF
Trọng tâm của luận văn này là bài toán tối ưu OPF. OPF hoạch ñịnh công suất phát ñiện của
các máy phát trên hệ thống nhằm cực tiểu chi phí phát ñiện của máy phát hay chi phí phúc lợi xã hội.
Bài báo này chỉ ñề cập ñến hàm mục tiêu là tổng chi phí phát ñiện công suất tác dụng. Các chi phí
này ñược xác ñịnh như là hàm bậc hai hoặc tuyến tính từng khúc của công suất tác dụng. Vấn ñề này
ñược mô tả như sau:

min ∑ Ci Pgi
Pg
( )
i

tuỳ thuộc vào:

Pi ( θ, V ) − Pgi + Pdi = 0 (cân bằng công suất tác dụng)

Qi ( θ, V ) − Qgi + Qdi = 0 (cân bằng công suất phản kháng)

Sij ( θ, V ) ≤ Sijmax (giới hạn công suất truyền tải của ñường dây)

Vimin ≤ Vi ≤ Vimax (giới hạn ñiện áp nút)

min max
Pgi ≤ Pgi ≤ Pgi (giới hạn phát ñiện công suất tác dụng)

min max
Qgi ≤ Qgi ≤ Qgi (giới hạn phát ñiện công suất phản kháng)

3. Trường hợp nghiên cứu

782.83 MW Xét mô hình lưới ñiện như Hình 8. Hệ


~ G1 thống ñiện gồm ba vùng: vùng A (gồm nút
1, 2, 3) cung cấp sản lượng ñiện lớn với giá
1
thấp, vùng B (gồm nút 6, 7) có chi phí phát
W

413.60 MW 195.18 MW
6M

100 MW ñiện cao và phụ tải tiêu thụ cao, vùng C


28
5.6

G2 ~ ~ G3
7.1
39

(gồm nút 3, 4, 5) chủ yếu là truyền công


7M
W

2 12.40 MW 3 suất từ vùng A ñến vùng B. Việc phân bố


TCSC
100 MW 100 MW công suất chủ yếu từ vùng A ñến vùng B
và một phần qua vùng C, dẫn ñến vùng B
198
600 M

.5 3

có giá ñiện cao hơn so với các vùng khác.


W

MW
188.69 MW

Các ñường dây thường xuyên bị nghẽn


90.26 MW

21.25 MW 122.48 MW

~ G6 ~ G4
mạch là 2-6 và 5-6. ðường dây 2-7 có khả
6 4
năng tải lớn và thường xuyên non tải. Bộ tụ
2 MW 300 M
W 8 M
W bù TCSC ở vùng A ñược dùng ñể truyền
0 .2 7.4
11 800 MW 21 100 MW nhiều ñiện năng hơn vào vùng có giá cao.
7 5
200 MW Chúng tôi dùng
100 MW công cụ
MATPOWER [5] ñể tính toán và sẽ trình
Hinh 8. He thong dien 7 nut
bày kết quả của ba tình huống khác nhau:
thứ nhất, không có TCSC; thứ hai, có TCSC; thứ ba, có TCSC với mức bù cao hơn. Trong cả ba
tình huống, ñường cong chi phí và giới hạn công suất của các máy phát ñược miêu tả như Hình 9.

5
http://thitruongdien.blogspot.com
Duong cong chi phi va gioi han cong suat cua may phat
12000

10000
G1

8000
G2

Chi phi ($/h)


6000

4000 G3
G4

2000 G6

0
0 100 200 300 400 500 600 700 800
Cong suat (MW)

Hình 9. ðường cong chi phí máy phát ñiện

Tình huống không có TCSC: Hình 10 cho biết phân bố công suất trên các ñường dây khi không
có TCSC. ðường dây 2-6 và 5-6 bị nghẽn mạch truyền tải. Máy phát 1 ở vùng A có giá rẻ nhất nên
huy ñộng công suất phát nhiều nhất. Do có nghẽn mạch truyền tải nên các máy phát có giá ñắt hơn ở
vùng B ñược huy ñộng thêm và vùng C ñược huy ñộng một phần.
Phan bo cong suat khi khong co TCSC
600

500 kha nang tai


cong suat
Cong suat (MW)

400

300

200

100

0
1-2 1-3 2-3 2-6 2-7 3-4 3-5 4-5 5-6 6-7
Duong day
Hình 10. Công suất khi không có TCSC

Giá nút ($/MWh)


Vùng Nút
không có TCSC TCSC bù mức 1 TCSC bù mức 2
1 16.186 16.263 16.337
A 2 16.831 16.963 17.073
3 16.929 16.952 16.981
4 17.498 17.470 17.460
C
5 17.692 17.645 17.622
6 21.494 21.255 17.717
B
7 21.443 21.178 17.714
Tổng chi phí ($/h) 21972.62 21885.97 21779.26
Bảng 1. Giá nút và tổng chi phí phát ñiện
6
http://thitruongdien.blogspot.com
So sánh giá ñiện tại mỗi nút ở cột thứ ba (“không có TCSC”) trong Bảng 1, ta thấy thị trường bị
chia tách giữa vùng B và hai vùng A, C. Trong vùng B giá nằm ở lân cận 21.47 $/MWh; còn trong
hai vùng A, C giá nằm ở lân cận 17 $/MWh. Tổng chi phí là cao nhất, 21972.62 $/h.
Tình huống có TCSC bù mức 1: ñặt TCSC trên ñường dây 2-7 với mức bù XTCSC = 0.02 p.u.
Hình 11 chỉ ra phân bố công suất trên các ñường dây trong tình huống này.
Phan bo cong suat khi TCSC bu muc 1
600

500 kha nang tai


cong suat
Cong suat (MW)

400

300

200

100

0
1-2 1-3 2-3 2-6 2-7 3-4 3-5 4-5 5-6 6-7
Duong day
Hình 11. Công suất khi TCSC bù mức 1

ðường dây 2-6 và 5-6 vẫn bị nghẽn mạch, nhưng ñường dây 2-7 truyền tải công suất nhiều hơn.
Do ñó, máy phát ở vùng A phát nhiều công suất hơn với giá rẻ ñể cung cấp cho vùng B. Việc ñưa
TCSC vào vận hành làm thay ñổi giá nút như ñã chỉ ra ở cột thứ tư (“TCSC bù mức 1”) trong Bảng
1. Trong khi giá nút ở vùng A tăng lên thì giá nút ở vùng B và C giảm xuống do tăng lượng công
suất truyền tải từ vùng A vào vùng B. Tổng chi phí giảm xuống còn 21885.97 $/h.

Tình huống có TCSC bù mức 2: Nếu ta tăng gấp 2.5 lần so với TCSC bù mức 1 với XTCSC =
0.05 p.u thì không còn xảy ra nghẽn mạch trên ñường dây 2-6 và 5-6 như Hình 12.
Phan bo cong suat khi TCSC bu muc 2
600

500 kha nang tai


cong suat
Cong suat (MW)

400

300

200

100

0
1-2 1-3 2-3 2-6 2-7 3-4 3-5 4-5 5-6 6-7
Duong day
Hình 12. Công suất khi TCSC bù mức 2

7
http://thitruongdien.blogspot.com
Các máy phát giá rẻ vùng A phát thêm nhiều công suất hơn, ñồng thời không cần huy ñộng
công suất máy phát vùng B. Việc loại trừ nghẽn mạch trong lưới ñiện làm cho giá nút gần bằng nhau
trong toàn hệ thống như ñã chỉ ra ở cột thứ năm (“TCSC bù mức 2”) trong Bảng 1. Tổng chi phí là
thấp nhất, 21779.26 $/h.

IV. KẾT LUẬN


Thiết bị FACTS là một giải pháp tốt ñể xử lý nghẽn mạch và nâng cao ñộ an toàn hệ thống
ñiện. Việc ñiều khiển kết hợp với thiết bị FACTS trên cơ sở OPF ñược mở rộng trong bài báo này.
Mục tiêu là giải quyết nghẽn mạch, nâng cao ñộ an toàn và giảm tổn thất công suất tác dụng. Chúng
tôi nghiên cứu trên lưới ñiện 7 nút với TCSC. Kết quả nghiên cứu chỉ ra ảnh hưởng của việc vận
hành TCSC lên giá nút trong lưới ñiện. Các kết quả này chỉ ra rằng, TCSC có thể nâng cao phúc lợi
xã hội và làm giảm giá nút ở những vùng có giá cao bằng cách tăng khả năng truyền tải giữa các
vùng nghẽn mạch.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Nguyễn Văn ðạm, Mạng lưới ñiện - Tính chế ñộ xác lập của các mạng và hệ thống ñiện phức
tạp, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 2001.

[2] Nguyễn Lê ðịnh, Nghiên cứu áp dụng bài toán OPF trong thị trường ñiện, Luận văn Thạc sĩ,
ðại học ðà nẵng, 2006.
[3] ðỗ Xuân Khôi, Tính toán phân tích Hệ thống ñiện, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội
1998.

[4] R.Mohan Mathur, Rajiv K.Varma, Thyristor-Based FACTS Controllers For Electrical
Transmission Systems, Copyright © 2002 by the Institute of Electrical and Electronics
Engineers, Inc.
[5] Ch.Schaffner, G.Andersson, Swiss Federal Institute of Technology, Switzerland, Use of Facts
Devices for Congestion Management in a Liberalized Electricity Market.

[6] R.D.Zimmerman, D.Gan, User’s Manual for MATPOWER, Cornell University, 1997.
http://www.pserc.cornell.edu/matpower/manual.pdf.

You might also like