You are on page 1of 4

Trường THCS Phan Chu Trinh GV :

Hoaøng Vaên AÂn


Tuần 7, tiết 14
ĐỐI XỨNG TÂM
A. Mục tiêu
- Học sinh nắm vững định nghĩa hai điểm đối xứng qua một điểm, hai hình đối xứng qua một điểm
và hình có tâm đối xứng.
- Học sinh nhận biết được hai đoạn thẳng, hai đường thẳng, hai tam giác đối xứng nhau qua một
điểm.
- Học sinh vẽ được đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một điểm cho trước,
biết chứng minh hai điểm đối xứng qua một điểm, nhận ra một số hình có tâm đối xứng trong thực tế.
B. Đồ dùng dạy học : Máy tính xách tay có cài GSP, projector, compa, thước thẳng.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


Hoạt động 1
Kiểm tra kiến thức cũ
Trình chiếu slide 1, nhấp nút Một hs đứng tại chỗ trình bày :
“Kiểm tra bài cũ”, sẽ xuất hiện
nội dung :
Cho hình vẽ :
B C

O a) Vì AB = CD và AD = BC
A D nên ABCD là hình bình hành.
a) ABCD là hình gì? vì sao? b) ABCD là hình bình hành
b) Biết OB = 2 cm; OA = 3 cm, nên : OD = OB = 2cm;
hãy tính OD và OC. OC = OA = 3 cm.
Có thể nhấp các nút “a)”, “b)”
để hiển thị đáp án.
Hoạt động 2
Hai điểm đối xứng qua một điểm
1. Hai điểm đối xứng qua một
điểm
Cho hiển thị nội dung ?1(slide Làm ? 1 vào vở.
2) và yêu cầu hs làm ?1 vào vở.
Trình chiếu cách vẽ (các nút HS theo dõi và lắng nghe.
“B1”, “B2”, “B3”) để hướng dẫn
hs vẽ hình.
Từ hình vẽ trong ?1 Gv giới HS theo dõi và lắng nghe.
thiệu hai điểm đối xứng qua một
điểm.
Định nghĩa hai điểm đối xứng Hs nêu định nghĩa. Định nghĩa (Sgk / 93)
qua một điểm ?. O
A
Cho hiển thị nội dung định Vài HS đọc lại định nghĩa. A'
nghĩa (nút “ĐN”). Hai điểm A và A’ đối xứng với
nhau qua điểm O.
Cho A trùng O (nút “A tr O”). HS theo dõi.
Hãy nhận xét về vị trí của A; A, A’ và O trùng nhau.
A’và O. Quy ước (Sgk / 93)
Điểm đối xứng của điểm O Điểm đối xứng của điểm O
1
Trường THCS Phan Chu Trinh GV :
Hoaøng Vaên AÂn
qua O là điểm nào ?. qua O là điểm O.
Cho hiển thị nội dung quy ước
(nút “QU”).
Cho hiển thị lại slide 1 rồi yêu B và D đối xứng nhau qua O;
cầu hs tìm các điểm đối xứng A và C đối xứng nhau qua O
nhau qua O.
Hoạt động 3
Hai hình đối xứng qua một điểm
2. Hai hình đối xứng qua một
điểm
Cho hiển thị nội dung ?2 (slide Vẽ hình vào vở.
3) và yêu cầu hs làm ?2 vào vở.
A C B
Trình chiếu cách vẽ hình theo
ô vở (các nút “Ô vở”, “A’”,
O
“AA’”, “B’”, “BB’”, “C”, “C’”,
“CC’”

B' C' A'

Nhận xét gì về vị trí của điểm Điểm C’ thuộc đoạn thẳng


C’ ?. A’B’.
Cho C di chuyển trên đoạn HS theo dõi.
thẳng AB để hs thấy C’ luôn
nằm trên A’B’ (nút “ C dd”).
Giới thiệu hai đoạn thẳng AB Phát biểu định nghĩa. Định nghĩa (Sgk / 94)
A C B
và A’B’ đối xứng với nhau qua
O, sau đó tổng quát hoá thành
O
định nghĩa hai hình đối xứng qua
một điểm.
Cho hiển thị nội dung định Vài HS đọc lại định nghĩa. B' C' A'
Hai đoạn thẳng AB và A’B’
nghĩa (nút “ĐN”).
đối xứng với nhau qua O
Giới thiệu tâm đối xứng. HS theo dõi và lắng nghe.
Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng Vẽ M’, N’ đối xứng với M, N
M’N’đối xứng với đoạn thẳng qua I. Sau đó vẽ đoạn thẳng
MN qua điểm I. M’N’.
Cho hiển thị slide 4.
Hãy tìm các cặp đoạn thẳng AB và A’B; AC và A’C’; BC
đối xứng với nhau qua O ?. và B’C’ đối xứng với nhau qua
O.
Lần lượt nhấp các nút “1”,
“2”, “3” để giới thiệu hai đường
thẳng, hai góc, hai tam giác đối
xứng với nhau qua tâm O.
Hãy chứng minh AB = A’B’ ∆AOB = ∆A’OB’ (c.g.c) nên
AB = A’B’
Có kết luận gì về độ dài hai Hai đoạn thẳng đối xứng nhau

2
Trường THCS Phan Chu Trinh GV :
Hoaøng Vaên AÂn
đoạn thẳng đối xứng nhau qua qua một điểm thì bằng nhau.
một điểm ?.
Hãy tìm các đoạn thẳng bằng AC = A’C’; BC = B’C’.
nhau trong hình vẽ.
Nhận xét gì về hai tam giác ∆ABC = ∆A’B’C’(c.c.c).
ABC và A’B’C’ ?
So sánh các góc A và A’; B và Các góc A và A’; B và B’; C
B’; C và C’. và C’ bằng nhau. Định lí : Nếu hai đoạn thẳng
Có nhận xét gì về hai đoạn Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam (góc, tam giác) đối xứng với
thẳng (góc, tam giác) đối xứng giác) đối xứng với nhau qua một nhau qua một điểm thì chúng
với nhau qua một điểm ?. điểm thì chúng bằng nhau. bằng nhau.
Cho hiển thị nội dung định lí Vài HS đọc lại định lí.
(nút “ĐL”).
Trình chiếu “vẽ hai chiếc lá” Hai hình H và H’ đối xứng với
(slide 5) , rồi hỏi : hình H và H ’ nhau qua tâm O.
có quan hệ gì ?.
Hoạt động 4
Hình có tâm đối xứng
3. Hình có tâm đối xứng
Cho hiển thị nội dung ?3 lên Do OA = OC, OB = OD nên A
màn hình (slide 6) và yêu cầu hs đối xứng với C qua O và B đối
làm ?3. xứng với D qua O. Do đó AB và
CD đối xứng nhau qua O; AD và
BC đối xứng với nhau qua O.
Trình chiếu hình ảnh M thuộc
hình bình hành ABCD thì M’ đối
xứng với M qua O cũng thuộc
của hình bình hành (nút “MM’”
và “M dd”). Sau đó giới thiệu O
là tâm đối xứng của hình bình
hành ABCD.
Hãy định nghĩa tâm đối xứng Nêu định nghĩa Định nghĩa (Sgk / 95)
của một hình.
Cho hiển thị nội dung định Vài HS đọc lại định nghĩa. Định lí (Sgk / 95)
nghĩa (nút “ĐN”).
Từ ?3 ⇒ định lí ? Nêu định lí
Cho hiển thị nội dung định lí Vài HS đọc lại định lí.
(nút “ĐL”).
Cho hiển thị nội dung ?4 lên Thảo luận nhóm trong vòng 1
màn hình (slide 7) và yêu cầu hs phút để làm ?4.
làm ?4 (hoạt động nhóm).
Gv cho hiển thị những chữ HS Các chữ cái in hoa có cả tâm
tìm được (slide 8) (chú ý : khi đối xứng và trục đối xứng là : H;
đang hiển thị một chữ mà muốn I; N, O; S, X, Z.
hiển thị chữ khác thì phải ẩn chữ
đang hiển thị đã).
Hoạt động 5

3
Trường THCS Phan Chu Trinh GV :
Hoaøng Vaên AÂn
Củng cố luyện tập
Cho hs làm bài 50 (slide 9) Làm bài 50.
Cho hs làm bài 53 (slide 10)
Hướng dẫn bằng phương pháp Hs trả lời những câu hỏi của
phân tích đi lên (lần lượt nhấp Gv để hình thành sơ đồ.
các nút “1”, “2”, “3”, ...
Hướng dẫn trình bày theo sơ Hs theo dõi.
đồ đã phân tích (slide 11) (nút
“LG”.
Hoạt động 6
Hướng dẫn học sinh học ở nhà
Slide 12 :
* Học thuộc và hiểu : Viết những gì Gv dặn dò vào
- Định nghĩa:(SGK / 93) sổ tay.
- Quy ước : (SGK / 93)
- Định nghĩa : (SGK / 94)
- Định lí : (SGK / 94)
- Định nghĩa : (SGK / 95)
- Định lí : (SGK / 95)
* Làm các bài tập : 51; 52 trang
96.
Slide 13 :
* Hướng dẫn làm bài 52

You might also like