You are on page 1of 18

Bài thuyết trình nhóm 5 (Nội dung: C.

9)

Đề tài: Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ DN

HD: Ths Phan Thị Mai Hà


TH: Nhóm 5

Gồm các TV:


1. Phạm Hồng Anh
2. Nguyễn Vũ Mai Quỳnh
3. Đỗ Minh Phúc
4. Nguyễn Thị Kim Hồng
5. Nguyễn Thị Bích Thu
Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ DN
I. Giới thiệu
II. Cơ sở lý thuyết
III. Giới thiệu tình huống
IV. Phân tích tình huống và giải pháp
V. Kết luận-Kiến nghị
Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ DN
I. Giới thiệu:
1. Lý do hình thành đề tài
2. Mục tiêu của đề tài
Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ DN
I. Giới thiệu:
1. Lý do hình thành đề tài:

Ngày nay, kiểm soát nội bộ đang đóng một vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động
kinh tế của các DN và tổ chức. Kiểm soát nội bộ giúp các nhà quản trị quản lý
hữu hiệu và hiệu quả hơn các nguồn lực kinh tế của cty mình như: con người,
tài sản, vốn …., góp phần hạn chế tối đa những rủi ro phát sinh trong quá trình
sx kinh doanh, đồng thời giúp DN xây dựng được một nền tảng quản lý vững
chắc phục vụ cho quá trình mở rộng, và phát triển đi lên của DN. Xuất phát từ
vai trò và ý nghĩa đó, nên nhóm đã thống nhất chọn đề tài: “Hệ thống kiểm soát
nội bộ DN” (HTKSNBDN).
Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ DN
I. Giới thiệu:
2. Mục tiêu của đề tài:
- Để ngăn chặn gian lận, giảm thiểu sai sót, khuyến khích hiệu quả hoạt động và nhằm
đạt được sự tuân thủ các chính sách và quy trình được thiết lập.
- Đảm bảo tính chính xác của các số liệu kế toán và báo cáo tài chính của công ty.
- Giảm bớt rủi ro gian lận hoặc trộm cắp đối với công ty do bên thứ ba hoặc nhân viên
của công ty gây ra.
- Giảm bớt rủi ro sai sót không cố ý của nhân viên mà có thể gây tổn hại cho công ty.
- Ngăn chặn việc tiếp xúc những rủi ro không cần thiết do quản lý rủi ro chưa đầy đủ.
Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ DN
II. Cơ sở lý thuyết
1. Khái niệm kiểm soát
2. Tiến trình kiểm soát
3. Các hình thức kiểm soát
4. Hệ thống kiểm soát
5. Để cho hoạt động kiểm soát có hiệu quả
Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ DN
II. Cơ sở lý thuyết
1. Khái niệm kiểm soát:
Kiểm soát là việc đo lường kết quả thực tế so sánh với tiêu chuẩn quy định,
nhằm phát hiện những sai lệch để điều chỉnh. Nếu chủ thể quản trị
thấy cần thiết.

• Đo lường
• Tiêu chuẩn
• Sai lệch
• Cần thiết
Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ DN
II. Cơ sở lý thuyết
2. Tiến trình kiểm soát

So sánh tiêu
Lập kế hoạch Đo lường kết Xác định mức
chuẩn
kiểm soát quả thực tế độ sai lệch
quy định

Các hoạt Tổ chức hoạt Lập kế Tìm nguyên


động động hoạch nhân
điều chỉnh điều chỉnh điều chỉnh sai lệch
Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ DN
II. Cơ sở lý thuyết
3. Các hình thức kiểm soát:
1. Theo cách thức KS -KS trực tiếp
-KS gián tiếp

2. Theo tác dụng của KS -KS trước


-KS sau

3. Theo số lượng của đối tượng KS -KS toàn bộ


-KS chọn mẫu

4. Theo phạm vi KS -KS nội bộ


-KS từ bên ngoài
5. Theo mức độ liên tục của KS -KS thường xuyên
-KS định kỳ
Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ DN
II. Cơ sở lý thuyết
4. Hệ thống kiểm soát:

-KS ngân sách (thu, chi tài chính)


1. KS tài chính -Phân tích tài chính kế toán

-Phân tích kết quả hoạt động SXKD

-Kiểm toán

-KS hành chính (nhân sự)


2. KS tác nghiệp -KS kỹ thuật

-KS thông tin


Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ DN
II. Cơ sở lý thuyết
5. Để cho hoạt động kiểm soát có hiệu quả:

- Tính chính xác trong đo lường


- Chi phí KS
- Tính linh hoạt trong KS
- Tiêu chuẩn KS hợp lý và kết hợp nhiều tiêu chuẩn
- Chú ý những nơi trọng yếu, đồng thời không bỏ sót những chỗ khác
- Mục đích cuối cùng của KS là điều chỉnh để nhằm đạt đến sự mong đợi.

Note: Cơ sở lý thuyết tham khảo SGK + internet


Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ DN
III. Giới thiệu tình huống:
Cty A ký hợp đồng với cty B về việc phát tờ rơi quảng cáo (QC) dịch vụ SMS (tải nhạc
chuông, hình nền cho ĐTDĐ,…). Với yêu cầu mỗi khách hàng (KH) chỉ nhận được
1 tờ duy nhất và bên A không muốn hàng loạt các tờ rơi QC nằm la liệt trên các
con đường-nơi mà nhân viên (NV) bên B đứng phát (để tránh trường hợp NV bên
B ném đại xuống đường, thay vì đưa cho KH). Nếu bên A phát hiện NV bên B làm
không đúng quy tắc. Thì bên A sẽ phải bồi thường gấp đôi giá trị hợp đồng đã ký.
Hỏi:

1. Cty B làm cách nào để kiểm soát được NV của mình?


2. Cty A phải làm gì để biết chắc rằng bên B không vi phạm HĐ?
Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ DN
IV. Phân tích tình huống và giải pháp:
1. Tiếp cận HTKSNB doanh nghiệp:
Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ DN
IV. Phân tích tình huống và giải pháp:
2. Ma trận KS
Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ DN
IV. Phân tích tình huống và giải pháp:
3. Xác định & đánh giá rủi ro của DN rủi ro của bộ phận & rủi ro của quy trình:
Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ DN
IV. Phân tích tình huống và giải pháp:
Xác định mục tiêu, tầm nhìn của cty B. Nếu cty này thiên về lợi nhuận và không quan tâm đến thương
hiệu, uy tín của cty. Thì sẽ thực hiện hợp đồng trên theo cách mà lợi nhuận thu về cao nhất. Giả
thiết trong tình huống này, cty B đặt uy tín lên hàng đầu. Nên có thể thực hiện như sau:
Về phía cty B:
Lên kế hoạch cụ thể về đối tượng, địa điểm, thời gian, số lượng,…(ở đây ta tập trung vào phần kiểm
soát). Chú trọng đến việc trainning nhân viên về nhận thức trong công việc, chế độ thưởng-phạt
công minh và nghiêm khắc. Phổ biến với NV rõ nội dung HĐ để họ ý thức được tầm quan trọng
của mình trong việc xây dựng thương hiệu cty.
Chia từng tổ đi phát, mỗi tổ 3 người, phân công giám sát lẫn nhau. Song song đó, có một đội giám sát
“chìm”, nếu phát hiện có hành vi sai phạm, sẽ xử lý tại chỗ (VD: đánh dấu vào sổ chấm công, trừ
lương). Ngoài ra việc trang bị đồng phục (như áo hoặc nón) sẽ giúp cho việc giám sát từ xa
được tốt hơn.
Cách thức KS là KS trực tiếp. Theo số lượng của đối tượng KS: KS toàn bộ. Theo phạm vi KS: kết hợp
vừa KS nội bộ vừa KS từ bên ngoài.
Về phía cty A:
Theo cách thức KS: KS trực tiếp.
Theo số lượng của đối tượng KS: KS chọn mẫu. Nghĩa là cty A sẽ kiểm tra bất kỳ ở địa điểm nào đó
(không báo trước). Trang bị máy chụp hình để ghi lại kịp thời, nếu NV bên B vi phạm HĐ.
Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ DN
V. Kết luận và kiến nghị:
1. Kết luận:
Đề tài tiến hành HTKSNB nhằm tăng cường công tác kiểm soát giúp nâng cao hiệu quả quảng bá thương
hiệu trong kinh doanh. Về cơ bản đề tài đã giải quyết được một số vấn đề như:
- Hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản về hệ thống kiểm soát nội bộ nói chung và hệ thống kiểm soát nội
bộ trong quy trình thực hiện kế hoạch phát tờ rơi nói riêng.
- Đánh giá thực trạng công tác kiểm soát nội bộ cty B, qua đó đưa ra được những đánh giá cụ thể về thực
trạng công tác này.
Ưu điểm:
- Việc KS liên tục giúp NV làm việc chăm chỉ hơn
- Đảm bảo được hiệu quả công việc
- Tránh rủi ro phải bồi thường hợp đồng.
- Nâng cao uy tín cty
Khuyết điểm:
- Chi phí cao
- Tốn nhiều nhân lực cho việc giám sát
Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ DN
V. Kết luận và kiến nghị:
2. Kiến nghị:
- Nếu NV của cty B có tinh thần ý thức trách nhiệm cao trong công việc. Thì mức chi
phí thực hiện dự án sẽ không quá cao (do phải phát sinh nhiều tổ giám sát).
- Cty B cũng có thể treo giải thưởng lớn cho NV nào xuất sắc nhất (để tạo sự phấn
khởi cho NV, giúp họ làm việc một cách hăng say hơn).

Note: Tình huống do nhóm tự đưa ra và giải quyết dựa chủ yếu vào kinh nghiệm thực tế và một
phần vào cơ sở lý thuyết nêu trên (nên phần này không có nguồn tài liệu tham khảo).

Hết
Cám ơn các bạn đã nghe nhóm trình bày!

You might also like