You are on page 1of 32

Lọc tương tự

Nguyễn Quốc Cường


Dept 3i-hut

Nội dung
• Giới thiệu
• Lọc tương tự
• Lọc thụ động
• Lọc tích cực

Analog filters
Nguyễn Quốc Cường
2
Tài liệu tham khảo
• Microelectronic circuits” - Adel S. Sedra & Kenneth C.
Smith, Oxford University Press, 2004 (chapter 12)
• “A Basic Introduction to Filters Active, Passive, and
Switched-Capacitor” , National Semiconductor Application
Note 779, Kerry Lacanette, April 1991

Analog filters
Nguyễn Quốc Cường
3

Giới thiệu
• Định nghĩa: lọc tương tự (điện tử)
– Là một mạng điện có khả năng thay đổi đặc tính của biên độ /
pha của tín hiệu theo tần số
– Không thêm vào các tần số mới hay làm thay đổi thành phần
tần số của tín hiệu
• Ứng dụng:
– Tách tín hiệu hữu ích ra khỏi nhiễu
– Trong mạch ADC, lọc được sử dụng để loại trừ trường hợp
chồng phổ
– ….

Analog filters
Nguyễn Quốc Cường
4
Bộ lọc:
• Thay đổi biên độ của tín hiệu tại một số tần số mong muốn
• Thay đổi pha của tín hiệu tại một số tần số mong muốn
Xem xét bộ lọc tác động đến biên độ

Analog filters
Nguyễn Quốc Cường
5

Các kiểu bộ lọc lý tưởng

Analog filters
Nguyễn Quốc Cường
6
Bậc của bộ lọc

M(s)
T(s) =
N(s)

• Hàm truyền T(s) có bậc của mẫu sỗ (n) lớn hơn bậc của
tử số (m)
• Bậc của bộ lọc = n
– Trong thiết kế lọc tương tự, bộ lọc bậc cao thường được
ghép tầng bới các bộ lọc bậc 1 và bậc 2

Analog filters
Nguyễn Quốc Cường
7

Lọc thông thấp

Analog filters
Nguyễn Quốc Cường
8
Các định nghĩa
• Amax: khoảng dao động maximum cho phép trong dải thông
của bộ lọc
• Amin: khoảng giảm nhỏ nhất trong dải dừng (stopband) so
với biên độ maximum của dải thông
• Tần số cắt (cutoff frequency):
– tần số tại đó đặc tính biên độ bắt đầu giảm vượt ra ngoài
khoảng Amax
– hoặc tần số tại đó đặc tính biên độ giảm 3dB
• Tần số dừng (stop frequency):
– tần số tại đó biên độ bắt đầu giảm lớn hơn giá trị Amin
– hoặc tần số tại đó biên độ giảm 20dB

Analog filters
Nguyễn Quốc Cường
9

Ví dụ lọc thông thấp

1
H (s) =
s2 + s + 1

Analog filters
Nguyễn Quốc Cường
10
Bode Diagram
10

Magnitude (dB) -10

-20

-30

-40
0

-45
Phase (deg)

-90

-135

-180
-1 0 1
10 10 10
Frequency (rad/sec)

Analog filters
Nguyễn Quốc Cường
11

Lọc thông thấp bậc 2


• Dạng bộ lọc thông thấp

H0
H(s) =
ω0
s2 + s + ω02
Q

– H0 / ω02 : hệ số khuếch đại dải thông (ứng với tần số = 0)


– ω0: tần số góc (corner frequency) hay break frequency
– Q: hệ số chất lượng (của điểm cực)
– Nếu Q > 0.707 đáp ứng biên độ có cực đại

Analog filters
Nguyễn Quốc Cường
12
Q=20

Q=0.5

Analog filters
Nguyễn Quốc Cường
13

Đáp ứng hàm bước nhảy

Q = 20

Q = 0.5

Analog filters
Nguyễn Quốc Cường
14
Ví dụ lọc thông cao bậc 2

s2
H (s) =
1 1
s2 + s+
RC LC
2
s
H (s) = 2
s + s +1

Analog filters
Nguyễn Quốc Cường
15

Đáp ứng tần số

Analog filters
Nguyễn Quốc Cường
16
Lọc thông cao bậc 2
• Dạng bộ lọc thông cao

H0s2
H (s) =
ω0
s2 + s + ω02
Q

H0 : hệ số khuếch đại dải thông (ứng với tần số =


∞)
ω0: tần số góc (corner frequency) hay break
frequency
Q: hệ số chất lượng (của điểm cực)

Analog filters
Nguyễn Quốc Cường
17

Đáp ứng tần số

Q=20

Q=0.5

Analog filters
Nguyễn Quốc Cường
18
Đáp ứng thời gian

Q=20

Analog filters
Nguyễn Quốc Cường
19

Lọc thông dải

Analog filters
Nguyễn Quốc Cường
20
Ví dụ lọc thông dải

1
s
RC s
H (s) = H (s) =
1 1 2
s + s +1
s2 + s+
RC LC

Analog filters
Nguyễn Quốc Cường
21

Analog filters
Nguyễn Quốc Cường
22
Lọc thông dải bậc 2
• Hàm truyền lọc thông dải

H0s
H (s) =
ω0
s2 + s + ω02
Q

– ω0: tần số trung tâm


– H0Q/ ω0: hệ số khuếch đại tại tần số trung tâm
– Q : hệ số chất lượng được định nghĩa

f0
Q=
fH − fL

– fH , fL: các tần số cắt (-3dB)


– Dải thông = fH- fL

Analog filters
Nguyễn Quốc Cường
23

Đáp ứng tần số

Q=0.5

Q=20

Analog filters
Nguyễn Quốc Cường
24
Đáp ứng thời gian

Analog filters
Nguyễn Quốc Cường
25

Lọc chặn dải


• Band-Reject filter ( hoặc Notch filter)

s2 + 1 s2 + 1
H (s) = H (s) = 2
R 1 s + s +1
s2 + s +
L LC

Analog filters
Nguyễn Quốc Cường
26
Đáp ứng tần số

Analog filters
Nguyễn Quốc Cường
27

Lọc chặn dải bậc 2


• Hàm truyền

H (s) =
(
H0 s2 + ω02 )
ω0
s2 + s + ω02
Q

Analog filters
Nguyễn Quốc Cường
28
Đáp ứng tần số

Q=20

Q=0.5

Analog filters
Nguyễn Quốc Cường
29

Đáp ứng thời gian

Analog filters
Nguyễn Quốc Cường
30
Thiết kế bộ lọc
• Theo kiểu “cookbook”
– Lọc Butterworth
– Lọc Chebyshev
– Lọc Bessel
• Hàm truyền các bộ lọc
– Dạng lọc thông thấp
– Cho sẵn ở dạng tích các hàm bậc 1 và bậc 2
– Tần số cắt tại 1 rad/s

Analog filters
Nguyễn Quốc Cường
31

Lọc thông thấp Butterworth


• Đáp ứng biên độ
– đơn điệu giảm
– bằng phẳng “nhất” trong
vùng dải thông

n Mẫu số của bộ lọc Butterworth


(bậc bộ lọc) (với tần số được chuẩn hoá ωc =1)

1 p+1

2 p2 + 1.414p +1

3 (p+1)(p2+p+1)

4 (p2+0.765p+1)(p2+1.8477p+1)

Analog filters
Nguyễn Quốc Cường
32
Analog filters
Nguyễn Quốc Cường
33

Lọc thông thấp Chebyshev


• Đáp ứng biên độ
– Giảm nhanh khi tần số lớn hơn tần số cắt
– Dao động trong khoảng dải thông
– Nếu bậc của bộ lọc là chẵn, dao động về phía trên đường 0dB
– Nếu bậc của bộ lọc là lẻ, dao động về phía dưới đường 0dB

n Mẫu số của bộ lọc Chebyshev


(với tần số được chuẩn hoá ωc =1)
1 p+1
2 1.5515p2 + 1.3022p +1

3 (2.2156p+1)(1.2057p2+0.5442p+1)

4 (4.1301p2+2.5904p+1)(1.1697p2+0.3039p+1)

Analog filters
Nguyễn Quốc Cường
34
Analog filters
Nguyễn Quốc Cường
35

Lọc Bessel
• Có đáp ứng pha tuyến tính trong dải thông  “distortion” là ít
nhất
• Đáp ứng biên độ: giảm chậm khi tần số lớn hơn tần số cắt

n Mẫu số của bộ lọc Bessel


(với tần số được chuẩn hoá ωc =1)

1 p+1

2 0.618p2 + 1.3617p +1

3 (0.756p+1)(0.4772p2+0.9996p+1)

4 (0.4889p2+1.3397p+1)(0.389p2+0.7743p+1)

Analog filters
Nguyễn Quốc Cường
36
Group delay (độ trễ nhóm)


τ=−
df
• Group delay = Đạo hàm của góc pha theo tần số
• Đơn vị của group delay là thời gian
• Nếu một bộ lọc có group delay = const thì tín hiệu đầu ra
so với tín hiệu đầu vào sẽ không bị méo mà chỉ đơn giản là
bị trễ một khoảng thời gian bằng giá trị của group delay

Analog filters
Nguyễn Quốc Cường
37

• Ví dụ
s1 = sin(700t) + sin(1200t)
s2 = sin(700t + pi /10) + sin(1200t + pi /10)
s3 = sin(700t + 0.0003 * 700) + sin(1200t + 0.0003 * 1200)

Analog filters
Nguyễn Quốc Cường
38
2

1.5

1 s1

0.5

0
s2
-0.5

-1

-1.5
0 0.001 0.002 0.003 0.004 0.005 0.006 0.007 0.008 0.009 0.01

S1 và S2 không còn “đồng dạng” với nhau  bị méo

Analog filters
Nguyễn Quốc Cường
39

1.5

1
s1

0.5

0
s3
-0.5

-1

-1.5
0 0.001 0.002 0.003 0.004 0.005 0.006 0.007 0.008 0.009 0.01

S3 delay khoảng thời gian 300us so với S1

Analog filters
Nguyễn Quốc Cường
40
Pha của 3 bộ lọc (bậc 4)

Analog filters
Nguyễn Quốc Cường
41

Biên độ của 3 bộ lọc (bậc 4)

Analog filters
Nguyễn Quốc Cường
42
Biến đổi tần số
• Các bộ lọc tra từ bảng:
– Dạng lọc thông thấp
– Tần số cắt đã chuẩn hóa tai 1 rad/s
• Cần biến đổi
– Tần số cắt
– Kiểu bộ lọc sang lọc thông cao (Highpass) , thông dải
(Bandpass), chặn dải (Bandstop)

Analog filters
Nguyễn Quốc Cường
43

Biến đổi từ LP sang LP

• Thay s = s/ωc
• Ví dụ
1
H (s) = có tần số cắt =1rad/s
s2 + 1.414s + 1

1 ωc2
H ( s) = =
s
2
s s2 + 1.414ωcs + ωc2
  + 1.414 +1
ω
 c ωc

có tần số cắt = ωc (rad/s)

Analog filters
Nguyễn Quốc Cường
44
Biến đổi từ LP sang HP

ωc
s=
s
• Ví dụ
1
H ( s) =
s2 + 1.414s + 1 LP với tần số cắt = 1rad/s
1
H ( s) = 2
 ωc  ωc
 s  + 1.414 s + 1
 
ωc2s2 HP với tần số cắt = ωc rad/s
= 2
s + 1.414ωcs + ωc2

Analog filters
Nguyễn Quốc Cường
45

Biến đổi từ LP sang BP

ω0  s ω0  B: dải thông
s→  + 
B  ω0 s  ω0: tần số trung tâm
ω0 = ωC1ωC2 ωC1: tần số cắt (thấp)
ωC2 : tần số cắt (cao)
B = ωC2 − ωC1
• Ví dụ
1
H (s) = 2
 ω0  ω0 s  ω0  ω0 s 
  +   + 1.414  +  +1
B
  s ω0  B  s ω0 

B2s2
= 4
s + 1.414Bs3 + (B2 + 2ω02 )s2 + 1.414ω02Bs + ω04

Analog filters
Nguyễn Quốc Cường
46
Bode Diagram
20

Magnitude (dB)
-20

-40

-60

-80
180

90
Phase (deg)

-90

-180
1 2 3
10 10 10
Frequency (rad/sec)

ví dụ với ωC1 = 150 (rad/s) và ωC2 = 200 (rad/s)

Analog filters
Nguyễn Quốc Cường
47

Biến đổi LP sang BS

B B: dải chặn
s→ ω0: tần số trung tâm
 s ω0 
ω0  +  ωC1: tần số cắt (thấp)
 ω0 s  ωC2 : tần số cắt (cao)

s4 + 2ω02 + ω04
H (s) = 4
s + 1.414Bs3 + (B2 + 2ω02 )s2 + 1.414Bω02s + ω04

Analog filters
Nguyễn Quốc Cường
48
Bode Diagram
100

Magnitude (dB)
-100

System: g3
-200 Frequency (rad/sec): 173
Magnitude (dB): -270

-300
0

-90
Phase (deg)

-180

-270

-360
1 2 3
10 10 10
Frequency (rad/sec)

ví dụ với ωC1 = 150 (rad/s) và ωC2 = 200 (rad/s)

Analog filters
Nguyễn Quốc Cường
49

Xây dựng các mạch lọc thụ động – bậc 2

Thông thấp Thông cao

Thông dải Chặn dải

Analog filters
Nguyễn Quốc Cường
50
Sallen-Key LP2

Vo G / ( C1C2R1R 2 ) K0
K (p ) = = =
Vi  1 1 1 − G 1 p + βp + γ
2

p2 +  + + p +
 R1C1 R 2C1 R 2C2  R1R 2C1C2
Rb
G =1+ K0 = G / ( C1C2R1R 2 )
Ra
1 1 1−G 1
β = + + γ =
R1C1 R 2C1 R 2C2 R1R 2C1C2

Analog filters
Nguyễn Quốc Cường
51

• Nếu chọn R1=R2=R và G=1

2 
=β 
RC1
 C1 = 2
1  Rβ
= γ
C = β
2
R C1C2
K0 = γ  2 2γ R

Analog filters
Nguyễn Quốc Cường
52
Sallen-Key HP2

V Gp2 Gp2
K (p ) = o = = 2
Vi  1 1 1 − G 1 p + βp + γ
p2 +  + + p +
 R 2C2 R 2C1 R1C1  R1R 2C1C2
Rb 1 1 1−G 1
G =1+ β = + + γ =
Ra R 2C2 R 2C1 R1C1 R1R 2C1C2

Analog filters
Nguyễn Quốc Cường
53

• Nếu chọn C1=C2=C và G = 1 thì

2  2
β = R
 2 =
R2C  βC

1  β
γ = R1 =
R1R2C 
2
2γ C

Analog filters
Nguyễn Quốc Cường
54
Lọc thụ động
• Mạch lọc không có các phần tử “active” như op-amp,
transistor, đèn điện tử
• Ưu điểm
– Có thể làm việc được cả ở vùng tần số rất cao
– Không cần nguồn cung cấp
– Có thể làm việc với các dòng điện và điện áp cao
• Nhược điểm
– Không tạo ra được các hệ số khuếch đại
– Trở kháng vào không lớn, trở kháng ra không nhỏ
– Sử dụng cuộn dây  giá thành cao, cồng kềnh
– Mất nhiều thời gian thiết kế khi bộ lọc có bậc > 2

Analog filters
Nguyễn Quốc Cường
55

Lọc tích cực


• Trong mạch có sử dụng các phần tử “active”
• Ưu điểm
– Tạo được hệ số khuếch đại tín hiệu
– Có thể tạo trở kháng vào lớn, trở kháng ra nhỏ
– Có thể không cần dùng cuộn dây  giá thành giảm, mạch nhỏ
• Nhược điểm
– Không làm việc được ở các tần số cao do hạn chế của các phần
tử tích cực
– Cần nguồn cung cấp
– Thường làm việc với điện áp và dòng điện nhỏ

Analog filters
Nguyễn Quốc Cường
56
Ví dụ 1
• Thiết kế mạch antialias filter (LP) cho mạch đầu vào ADC
– Tần số cắt 8kHz
– Amin (độ suy giảm của vùng stopband) là 72 dB
– Tần số lấy mẫu Nyquist 50kSPS (kilo sample per second)
– Sử dụng bộ lọc Butterworth

Analog filters
Nguyễn Quốc Cường
57

Antilias filter
• Đảm bảo fmax của tín hiệu < ½ tần số lấy mẫu
• Tỷ số fsample / fcut-off = 50/8 = 6.25
• Từ đồ thị chọn bộ lọc Butterworth bậc 5 sẽ thỏa mãn các
yêu cầu

1
H (s) =
( s + 1) ( s2 + 1.618s + 1)( s2 + 0.618s + 1)

Analog filters
Nguyễn Quốc Cường
58
Đáp ứng biên độ
Bộ lọc Butterworth bậc 1 đến 6

Bode Magnitude Diagram


0

-20

-40

-60

Magnitude (dB)
-80

-100

-120

-140
-1 0 1
10 10 10
Frequency (rad/sec)

Analog filters
Nguyễn Quốc Cường
59

Lọc bậc 1

1
H (s) =
s
+1
2π * 8000

R 6 / R5
H (s) =
R 6C5s + 1

R5 = R 6 = R
1
RC =
2π * 8000

Analog filters
Nguyễn Quốc Cường
60
Lọc bậc 2

1
H (s) =
 s 
2
 s  
 
2 π * 8000  + 1.618  2π * 8000  + 1 
     

Analog filters
Nguyễn Quốc Cường
61

1
1 H (s) = 1
H (s) =   H ( s) =
2
 2
 s   s 
s   s     + 0.618  2π * 8000  + 1  s
   + 1.618  2π * 8000  + 1   2 π * 8000   
  2 π * 8000    
  +1
2π * 8000

R1=R2=2.49K R3=R4=6.49K R5=R6=2K


C1=0.01uF C3=0.01uF C5=0.01uF
C2=0.0062uF C4=910pF

Analog filters
Nguyễn Quốc Cường
62
1
H ( s) =
 s 
2
 s  
 
2π * 8000  + 1.618  2π * 8000  + 1
    

Analog filters
Nguyễn Quốc Cường
63

Analog filters
Nguyễn Quốc Cường
64

You might also like