You are on page 1of 3

MÔI TRƯỜNG MAKETING

1. KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG MARKETING


Môi trường marketing của doanh nghiệp là tập hợp những tác nhân và những lực
lượng hoạt động ở bên ngoài chức năng quản trị marketing của doanh nghiệp và tác
động đến khả năng quản trị marketing trong việc triển khai cũng như duy trì các cuộc
giao dịch thành công đối với khách hàng mục tiêu.
Môi trường marketing là tập hợp các yếu tố: môi trường marketing vĩ mô, môi trường
marketing vi mô và môi trường nội vi
Môi trường marketing vĩ mô bao gồm: các lực lượng rộng lớn hơn, ảnh hưởng đến mọi
nhân tố môi trường marketing vi mô và môi trường nội vi.

Môi trường mrrketing vi mô tác động tương đối trực tiếp, thường xuyên đến khả năng
doanh nghiệp phục vụ khách hàng. Đó là các yếu tố: khách hàng, đối thủ cạnh tranh, nhà
cung cấp các yếu tố sản xuất của doanh nghiệp, giới trung gian, giới công chúng.
Môi trường marketing ội vi bao gồm các lĩnh vực kinh doanh của một tổ chức, đường lối
chính sách của doanh nghiệp sẽ quyết định toàn bộ phong cách của doanh nghiệp trong
việc ứng phó với thị trường lien tục thay đổi.
Cần lưu ý hai vấn đề khi phan tích ảnh hưởng của yếu tố môi trường:
∞thứ nhất là tính phức tạp của môi trường được đặc trưng bởi một loạt các yếu tố ảnh
hưởng tới các nỗ lực của một tổ chức. môi trường càng phức tạp thì càng khó đưa ra các
quyết định hữu hiệu.
∞thứ hai là tính biến động của môi trường, bao hàm tính năng động hoặc mức độ biến đổi
trong điều kiện môi trường liên quan.
2 MÔI TRƯỜNG MARKETING VI MÔ:
Sự thành công của chiến lược marketing tùy thuộc vào sự phản ứng của các nhà cạnh
tranh,giới công chúng, giới trung gian các nhà cung ứng và khách hàng.đó là các yếu tố
môi trường marketing vi mô.
2.1 những người cung ứng:
Các nhà cung ứng là những doanh nghiệp cung ứng cho doanh nghiệp và các đối thủ cạnh
tranh các yếu tố liên quan đến đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh.
2.2 Giới trung gian
Giới trung gian có thể là nhà môi giới marketing, người giúp doanh nghiệp tìm thị
trường, tìm khách hàng, giới thiệu cách thức đi vào thị trường.
Giới trung gian cũng là các nhà bán sỉ, đại lý,bán lẻ.
Giới trung gian có thể bao gồm các đơn vị vận chuyển, trung gian tài chính(giao
dịch, bảo hiểm)
2.3 Khách hàng:
Khách hàng là người thực hiện công đoạn cuối cùng của quá trình tái sản xuất của doing
nghiệp.
Cần lưu ý một số vấn đề sau:
Khách hàng vừa là người mua hàng của doanh nghiệp nhưng cũng là người mua
hàng của các hang khác.
Có các dạng khách hàng khác nhau và ứng xử hay hành vi mua hàng của họ cũng
khác nhau.
Ý muốn và thị hiếu thỏa mãn nhu cầu của khách hàng luôn thay đổi theo thời gian
và cả không gian.
2.4 Đối thủ cạnh tranh.
Doanh nghiệp nào cũng kinh doanh trong một môi trường có các đối thủ cạnh tranh khác
nhau.Các dạng môi trường cạnh tranh:
Đối thủ cạnh tranh thuộc các ngành khác nhau.
Sự cạnh tranh diễn ra giữa các đối thủ trong một ngành.
Một loại sản phẩm có sự cạnh tranh giữa các nhãn hiệu khác nhau.
2.5 CÔNG CHÚNG
Công chúng là một nhóm bất kì, tỏ ra quan tâm thực sự hay có thể sẽ quan tâm đến những
hoạt động của doanh nghiệp, họ có ảnh hưởng đến những khả năng đạttới những mục tiêu
mà doanh nghiệp đề ra.
Công chúng có thể hoặc là hỗ trợ hoặc là chống lại những nỗ lực của doanh nghiệp nhằm
phục vụ thị trường.
Các giới công chúng:
Giới tài chình
Công chúng thuộc các phương tiện thông tin
Công chúng thuộc cac 1co7 quan nhà nước
Các nhóm công dân hành động
Công chúng địa phương
Quần chúng đông đảo
Công chúng nội bộ.
3 MÔI TRƯỞNG MARKETING VĨ MÔ:
3.1 Môi trường chính trị- luật pháp
Nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trường tất yếu có sự điều tiết của nhà nước là do:
Thứ nhất để đảm bảo sự cạnh tranh bình đẳng , lành mạnh của các doanh nghiệp.
Thứ hai dể đảm bảo quyền lợi của ngưởi tiêu dung.
Thứ ba để bảo vệ lợi ích của toàn xã hội.
3.2 Môi trường kinh tế
Môi trương kinh tế bapo gồm các yếu tố ảnh hưởng tới sức mua và kết cấu tiêu dung.
3.3 Môi trường văn hóa, xã hội
Văn hóa từng vùng từng vùng từng nước từng khu vực sẽ chi phới đến hành vi mua hàng
của khách hàng.Đặc tính văn hóa chi phối quyết định marketing có thể biểu hiện ở những
mặt sau:
Thứ nhất ở một xã hội nhất định bao giờ cũng hình thành giá trị văn hóa cốt lõi.
Thứ hai bên cạnh cái cốt lõi của nền văn hóa dân tộc còn có nhánh văn hóa.
Thứ ba nền văn hóa có sự kế thừa đan xen và phát triển.
3.4 Môi trường dân số:
Vấn đề cần quan tâm của các nhà chiến lược marketing
Cấu trúc dân số theo độ tuổi
Cấu trúc dân số theo giới tính
Cấu trúc dân số theo vùng địa lý và dân tộc.
Tình trạng gia đình.
Tình hình di chuyền dân cư

3.5 Môi trường khoa học kỹ thuật


3.6 Môi trường tự nhiên
Các nhà tiếp thị phải tính đến những đe dọa và các cơ may liên quan đến môi trường tự
nhiên.
4MÔI TRƯỜNG NỘI VI
4.1 yẾu tỐ nguỒn nhân lực
4.2 Yếu tố nghiên cứu phát triển
4.3 Yếu tố công nghệ sản xuất
4.4 Yếu tố tài chính kế toán
4.5 Yếu tố cung ứng vật tư
4.6 Yếu tố văn hóa của tổ chức
THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG
1. THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG
1.1 Khái quát về thị trường người tiêu dung
Thị trường người tiêu dung boa gồm tất cả các cá nhân, các hộ tiêu dung mua hàng
hóa hay dịch vụ cho mục đích tiêu dung cá nhân.
Thị trường người tiêu dung có những đặc trưng cơ bản:
Có qui mô lớn và thường xuyên gia tăng
Người tiêu dung trong thị trường có sự khác biệt
Việc mua sắm của nhiều người tiêu dung trong thị trường không chỉ đơn thuần để
thỏa mãn nhu cầu cơ bản
Những đặc điểm của thị trường người tiêu dung tạo nên những cơ hội và thách
thức cho các nhà kinh doanh
1.2 Định nghĩa về hành vi người tiêu dung
Hành vi người tiêu dung là những phản ứng mà các cá nhân biểu lộ trong quá trình
đưa ra quyết định mua sản phẩm hay dịch vụ.

1.3 Mô hình hành vi người tiêu dung


1.4 Những yếu tố cớ bàn ảnh hưởng đến hnah2 vi người tiêu dung
1.5 Qu1 trính quyết định của người tiêu dung

You might also like