You are on page 1of 5

    1/5 

ÔN TẬP THI HK2


LỚP 11 Cơ bản
I. GIỚI HẠN:
BAN CƠ BẢN: Gồm các bài khúc xạ ánh sáng, phản xạ toàn phần,
lăng kính và thấu kính (cả bài toán thấu kính ghép thấu kính)
Đề thi gồm 10 câu hỏi ngắn ( mổi câu chỉ làm từ 3 đến 4 phút và có 1
ý phải trả lời) như sau:
Câu 1: Câu hỏi giáo khoa về khúc xạ ánh sáng hoặc phản xạ toàn
phần ( không kèm bài tập áp dụng)
Câu 2: Câu hỏi giáo khoa về đường đi tia sáng qua lăng kính hoặc
qua thấu kính ( không kèm bài tập áp dụng)
Câu 3: Bài tập áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng và chiết suất môi
trường
Câu 4: Bài tập áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng hoặc về góc giới
hạn phản xạ toàn phần
Câu 5: Bài tập về hiện tượng phản xạ toàn phần
Câu 6: Bài tập áp dụng các công thức lăng kính
Câu 7: Bài tập về góc lệch cực tiểu của tia sáng qua lăng kính
Câu 8: Bài tập xác định các đặc điểm của thấu kính và loại thấu kính
bằng phép vẽ đường đi tia sáng
Câu 9: Bài tập áp dụng công thức về tiêu cự, độ tụ, số phóng đại và
công thức vị trí ảnh vật qua thâu kính. Không yêu cầu vẽ hình
Câu 10: Bài tập về sự di chuyển ảnh vật ( chỉ xét các bài đơn giản)
hoặc hệ thấu kính. Không yêu cầu vẽ hình
 
II. CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ THUYẾT:
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Phát biểu định luật khúc xạ.
2. Chiết suất tuyệt đối là gì?
3. Điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.

  Luyện tập thêm tại: http://tolamvienkhoa.wordpress.com


    2/5 

4. Lăng kính là gì? Các góc đặc biệt trong lăng kính: công thức. Mô
tả đường đi của tia sáng qua lăng kính.
5. Góc lệch cực tiểu trong lăng kính là gì? Công thức tính chiết suất
dựa theo góc lệch cực tiểu
6. Thấu kính hội tụ, phân kỳ là gì? Mô tả các đặc điểm của một thấu
kính (các điểm đặc biệt)
7. Có mấy tia đặc biệt để dựng ảnh của một vật qua thấu kính? Mô
tả các tia này bằng hình vẽ.
8. Tính chất của ảnh tạo bởi vật thật qua thấu kính hội tụ, thấu kính
phân kỳ: thật-ảo, kích thước, chiều.
9. Các công thức thấu kính, độ tụ, độ phóng đại.

III. LUYỆN TẬP:

1. Tính góc khúc xạ của một tia sáng với góc tới i = 300 khi:
a. Đi từ không khí vào thủy tinh
b. Đi từ thủy tinh vào không khí
Cho chiết suất thủy tinh là .
ĐS: a. 20042’; b. 450
2. Tính chiết suất của một tấm thủy tinh. Biết rằng một tia sáng
chiếu vào mặt thủy tinh đó dưới góc tới 600 thì khúc xạ trong
thủy tinh một góc 350.
ĐS: 1,5
3. Một tia sáng gặp khối thủy tinh có n = dưới góc tới 600.
Một phần của ánh sáng bị phản xạ, một phần bị khúc xạ. Tính
góc hợp bởi tia phản xạ và tia khúc xạ.
ĐS: 900
4. Tia ság từ không khí tới gặp mặt phẳng phân cách giữa
không khí và môi trường trong suốt có chiết suất n dưới góc tới i
= 450. Góc hợp bởi tia phản xạ và tia khúc xạ là 1050. Tính n.
ĐS:
5. Một ngọn đèn nhỏ S nằm dưới đáy của một bể nước nhỏ,
sâu 20 cm. Hỏi phải thả nổi trên mặt nước một tấm gỗ mỏng có
vị trí, hình dạng và kích thước nhỏ nhất là bao nhiêu để vừa vặn
không có tia sáng nào của ngọn đèn lọt qua khỏi nước? Cho
chiết suất của nước là 4/3.

  Luyện tập thêm tại: http://tolamvienkhoa.wordpress.com


    3/5 

6. Vẽ đường đi tia sáng truyền từ khối thủy tinh có chiết suất


ra ngoài không khí dưới góc tới lần lượt là 300, 450, 600.

7. Góc giới hạn của thủy tinh đối với nước là 600, chiết suất của
nước là 4/3. Tìm chiết suất của thủy tinh biết thủy tinh chiết
quang hơn nước.
ĐS: 1,54
8. Cho một lăng kính có góc chiết quang A = 600 và chiết suất n
= . Chiếu một tia sáng, nằm trong một tiết diện thẳng của
lăng kính, vào mặt bên của lăng kính dưới góc tới 450. Tính các
góc r1, r2, i2 và góc lệch.

9. Vẽ đường đi tia sáng trong các trường hợp ánh sáng truyền
tới mặt bên của lăng kính có chiết suất :
0 0 0
a. A = 60 , B = 90 , i = 0
b. Tam giác ABC vuông cân tại A, tia tới song song với cạnh
BC.
c. A = 1200, Tam giác ABC cân tại A, i = 450, tia tới nằm trên
pháp tuyến.
d. A = 1200, Tam giác ABC cân tại A, i = 450, tia tới nằm
dưới pháp tuyến.

10. Cho một lăng kính có chiết suất n = và có tiết diện thẳng
là một tam giác đều. Chiếu một tia sáng vào mặt bên của lăng
kính.
a. Tính góc tới và góc lệch của tia sáng khi góc tới là 300.
b. Vẽ đường đi của tia sáng trong trường hợp tia tới vuông
góc với mặt bên của lăng kính.

11. Một lăng kính có lăng kính có góc chiết quang A = 600, chiết
suất n = 1,5 nhận một tia sáng nằm trong tiết diện thẳng của
lăng kính, từ phía đáy đi lên, gặp mặt bên dưới góc tới 450.
Tính góc ló và góc lệch D.
ĐS: i2 = 52023’; D = 37023’
12. Một lăng kính có góc chiết quang A = 600, chiết suất n =
nhận một tia sáng nằm trong tiết diện thẳng của lăng kính, từ
phía đáy đi lên, gặp mặt bên dưới góc tới 450. Tính góc lệch của
tia sáng.
ĐS: 300
13. Một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác đều. Ở trường
hợp góc lệch cực tiểu ta đo được góc lệch đó là 600.
a. Xác định các góc i1, i2, r1, r2.
b. Tìm chiết suất của lăng kính.
  Luyện tập thêm tại: http://tolamvienkhoa.wordpress.com
    4/5 

ĐS:
14. Một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác đều, chiết suất
. Chiếu một tia sáng trong tiết diện thẳng của lăng kính vào
mặt bên của nó.
a. Tính góc tới và góc lệch của tia sáng trong trường hợp
góc lệch cực tiểu.
b. Nếu tia tới vuông góc với mặt bên, hãy vẽ tiếp đường đi
của tia sáng.
ĐS: a: i = 600, Dmin = 600
15. Một vật sáng AB đẳt vuông góc cách một thấu kính hội tụ (f =
10 cm) một đoạn 15 cm. Xác định tính chất, vị trí ảnh A’B’ và độ
phóng đại.

16. Một vật sáng AB đặt vuông góc cách một thấu kính phân kỳ (f
= 15 cm) một đoạn 20 cm. Xác định tính chất, vị trí ảnh A’B’ và
độ phóng đại.

17. Một vật sáng AB đặt vuông góc cách một thấu kính hội tụ một
đoạn 20 cm, ảnh A’B’ hứng được trên màn đặt phía sau cách
thấu kính 20 cm. Tiêu cự và độ tụ của thấu kính là bao nhiêu?

18. Một vật sáng AB đặt vuông góc cách một thấu kính hội tụ (f =
15 cm) một đoạn 20 cm.
a. Xác định vị trí của ảnh.
b. Đưa vật dịch chuyển ra xa thấu kính thêm 5 cm. Lúc này
ảnh dịch chuyển như thế nào?
c. Đưa vật dịch chuyển vào gần thấu kính thêm 10 cm. Lúc
này ảnh dịch chuyển như thế nào?

19. Một vật sáng AB đặt trước một thấu kính hội tụ (f = 10 cm)
cho ảnh cao gấp đôi vật. Tìm vị trí đặt vật và xác định tính chất,
vị trí của ảnh.

20. Nếu muốn thu được một ảnh hứng được trên màn, cao gấp 3
lần vật qua một thấu kính hội tụ (f = 20 cm) thì phải đặt vật cách
thấu kính bao nhiêu?

21. Thấu kính phân kì có tiêu cực f = 20 cm. Tìm vị trí của vật
trước thấu kính để ảnh tạo ra bởi thấu kính gấp 4 lần vật.

22. Đặt một vật cao 2 cm, ta thu được ảnh cao 8 cm nằm phía
sau thấu kính, cách thấu kính 16 cm.
a. Tiêu cự của kính là bao nhiêu?
  Luyện tập thêm tại: http://tolamvienkhoa.wordpress.com
    5/5 

b. Khoảng cách từ vật đến ảnh là bao nhiêu?

23. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu
kính và cách thấu kính d = 20 cm. Khi đó, nó cho ảnh thật cao
gấp 3 lần vật. Hỏi đây là thấu kính gì và có tiêu cự là bao nhiêu?

24. Dùng một cái kính để đọc sách thì thấy rằng, khi đặt chữ
cách kính 20 cm thì chữ có kích cỡ bằng một nửa so với thực
tế. Đây là thấu kính gì và có tiêu cự là bao nhiêu?

25. (*)Một vật sáng AB đặt trước một thấu kính hội tụ (f = 10 cm)
cho ảnh hứng được ở trên màn. Khoảng cách từ vật đến màn là
40 cm. Xác định vị trí ảnh và vật.

26. (*)Thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm. Vật AB trên trục


chính, vuông góc với trục chính có ảnh A’B’ cách vật 18 cm. Xác
định vị trí của vật.

27. (*)Thấu kính phân kì tạo ảnh ảo bằng ½ vật thật và cách vật
10 cm. Tìm tiêu cự thấu kính.

28. Xác định vị trí thấu kính, loại thấu kính nếu biết vị trí vật ảnh
như sau (nêu bước vẽ).
 

  Luyện tập thêm tại: http://tolamvienkhoa.wordpress.com

You might also like