You are on page 1of 4

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II

Môn: Toán 9
Trường THCS Nguyễn Du

I.Đề kiểm tra :


1) (2 điểm)Giải các hệ phương trình sau:
5 x + 3 y = 19  ( x − 1) 2 − 2 y = 2
a)  b)  2
2 x + 9 y = 31 3( x − 1) + 3 y = 1
2) (2 điểm)Cho phương trình bậc hai ẩn x : x 2 − 2(m − 1) x + 2m − 3 = 0 (1)
a) Giải phương trình (1) khi m = 3.
b) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi giá trị của m.
c) Gọi x1 ; x2 là hai nghiệm của phương trình (1). Hãy tìm m để x12 + x2 2 = 2 .
1
3) (2 điểm)Cho hai hàm số: y = x 2 (P) và y = 2x – 2 (d) .
2
a) Vẽ đồ thị của hai hàm số trên trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
b) Tìm toạ độ giao điểm của (P) và (d).
4) (3 điểm)Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Kẻ hai tia tiếp tuyến Ax và By
nằm trên cùng một nửa mặt phẳng chứa nửa đường tròn (O) có bờ là AB. Gọi C là
một điểm nằm giữa A và B, M là một điểm nằm trên nửa đường tròn. Qua M kẻ
đường thẳng vuông góc với CM cắt Ax ở D, cắt By ở E.
a) Chứng minh các tứ giác ACMD và BCME nội tiếp.
ˆ .
ˆ và MAC
b) So sánh hai góc: MDC
c) Chứng minh tam giác CDE là tam giác vuông.
5) (1 điểm)Một hình nón có bán kính đường tròn đáy là 3cm, chiều cao 4cm.
a) Tính độ dài đường sinh.
b) Tính diện tích xung quanh và thể tích hình nón.

II. Đáp án, thang điểm:


Câu 1:
 5 x + 3 y = 19 15 x + 9 y = 57  13x = 26
a)  ⇔ ⇔ 0,5 đ
2 x + 9 y = 31  2 x + 9 y = 31 9 y = 31 − 2 x
x = 2
⇔ Vậy HPT có một nghiệm (x; y) = (2; 3) 0,5 đ
y = 3
b) Đặt ( x − 1) 2 = a; y = b . Đk : a ≥ 0; ∀b .
 8
 a − 2b = 2 3a − 6b = 6 a − 2b = 2  a= 9
Ta có HPT  ⇔ ⇔ ⇔ (TM) 0,5 đ
3a + 3b = 1  3a + 3b = 1  9b = −5 b = − 5 9

x −1 = 8 x −1 = − 8  3+ 2 2 
( x − 1)2 = 8  x = 3− 2 2
 9  9  9 3  x=
⇒ ⇔ hoặc  ⇔ hoặc  3 0,5 đ
 y = 9 − 5  y= −5  y= − 5  y = −5  y = −5
 9  9  9  9
Vậy HPT đã cho có 2 nghiệm trên.
Câu 2:
a) Thay m = 3, ta có PT : x 2 − 4 x + 3 = 0 0,25 đ
PT có: a + b + c = 0 => x1 = 1; x2 = 3 0,5 đ
∆ ' = (m − 1) 2 − (2m − 3) = m2 − 4m + 4
b) 0,25 đ
= (m − 2) 2 ≥ 0 ∀m
Vậy PT (1) luôn có nghiệm với mọi giá trị của m. 0,25đ
c)Vì PT (1) luôn có nghiệm x1 , x2 với mọi giá trị của m nên theo hệ thức Vi-ét ta có:
 x1 + x2 = 2(m − 1)
 0,25 đ
 x1.x2 = 2m − 3
Suy ra x12 + x2 2 = 2 ⇔ ( x1 + x2 ) 2 − 2 x1 x2 = 2
⇔ [2(m − 1)]2 − 2(2m − 3) = 2
⇔ m 2 − 3m + 2 = 0 0,25 đ
PT có: a + b + c = 0 => m1 = 1; m2 = 2
Vậy m = 1 hoặc m = 2 là giá trị cần tìm. 0,25 đ
Câu 3:
1
a)Vẽ đồ thị của hai hàm số y = x 2 (P) và y = 2x – 2 (d): (hình vẽ dưới đây) 1đ
2
y

b) PT hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:


1 2
x = 2 x − 2 ⇔ x2 − 4 x + 4 = 0 0,25 đ
2
⇔ ( x − 2) 2 = 0 ⇔ x = 2 0,25 đ
2
M Thay x = 2 vào PT (d) ta có: y = 2.2 – 2 = 2
0,25 đ
Vậy (P) và (d) giao nhau tại điểm M(2; 2)
0,25 đ

O 1 2 x

-2

Câu 4:

a) x y
ˆ = 900 (vì Ax ⊥ AB )
*) Ta có: DAC
ˆ = 900 (vì DE ⊥ CM )
DMC
ˆ + DMC
⇒ DAC ˆ = 1800 vẽ đúng hình
Vậy tứ giác ACMD nội tiếp D M (0,5đ)
(0,5đ) E
*) C/m t/ tự ta có tứ giác BCME nội
tiếp (0,5đ)

A C O B

b) Vì tứ giác ACMD nội tiếp nên ta có:


MDCˆ = MACˆ (hai góc nội tiếp cùng chắn cung MC) (1) (0,5đ)
c) Vì tứ giác BCME nội tiếp nên ta có:
MECˆ = MBC
ˆ (hai góc nội tiếp cùng chắn cung MC) (2)
ˆ ˆ ˆ
Từ (1) và (2) ⇒ MDC + MEC = MAC + MBC ˆ (3) 0,25đ
ˆ 0
Mặt khác: ∆MAB có AMB = 90 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
ˆ + MBA
⇒ MAB ˆ = 900 hay MAC ˆ + MBC
ˆ = 900 (4) 0,25đ
ˆ + MEC
Từ (3) và (4) ⇒ MDC ˆ = 900
ˆ = 900
⇒ ECD
Vậy tam giác CDE vuông tại C (đpcm). 0,5đ
Câu 5 :
S
a)Gọi SO là chiều cao, SA là đường sinh của hình nón.
Ta có ∆SOA vuông tại O ⇒ SA2 = SO 2 + OA2 (đ/l Pitago)
⇒ SA2 = 42 + 32 = 25 ⇒ SA = 5(cm)
Vậy đường sinh của hình nón là 5cm. (0,25đ)
b)Diện tích xung quanh của hình nón là:
S xq = π .r.l = π .OA.SA ≈ 3,14.3.5 ≈ 47,1(cm2 ) (0,25đ)
A (0,25đ)
Thể tích hình nón là: O

1 1 1
Vnon = π r 2 h = π .OA2 .SO ≈ .3,14.32.4 ≈ 37, 68(cm3 )
3 3 3
(0,25đ)

You might also like