You are on page 1of 10

Lu t kinh doanh

Case study 1: Cty cổ phần vận tải xăng dầu VIPCO


Phương án phát hành cổ phiếu của
CTCP Vipco sai luật hay không ?
Ngày 26/3/2007 Đại hội cổ đông Thường niên
năm 2006 thông qua quyết định sẽ phát hành
17.880.000 cổ phần nhằm tăng vốn điều lệ lên 600
tỷ đồng từ vốn điều lệ hiện tại là 421,2 tỷ đồng.
Phương án 1:
TCT xăng dầu Cổ đông hiện tỉ lệ của
Việt Nam hữu Petrolimex so
với cổ đông
hiện hữu
Giá 15.000đ/cp 40.000đ/cp 37,5%
Tỉ lệ mua cp 1:1 50:21 Gấp hơn 2 lần

So với cổ đông lớn, các cổ đông khác bị thiệt hại số tiền


Căn cứ theo Luật Doanh Nghiệp 2005:
là 219
Theo khoản tỉ đồng
5 điều 78 :(số
“Mỗi tiền
cổ chênh
phần lệch về giá khi mua CP phát
của cùnghành mới).
một loại đềuSố
tạotiền
cho mà cácsởcổ đông nhỏ bị thiệt hại lớn gấp
người
2,7quyền,
hữu nó các lần tổng lợivụnhuận
nghĩa và lợi sau
ích thuế của VIPCO năm 2006 Ph(lợi
ương
nhuận là 81,38 tỉ đồng) và lớn gấp 5,2 lần tổng số tiền trả
ngang nhau.”
Theo khoản
cổ tức1(c)
nămđiều 79 : trả
2006 “Cổcho
đôngtất cả các cổ đông của VIPCO án 1: Sai
được ưu tiên
(trả mua cổ là
cổ tức phần
42 mới chào
tỉ đồng).
bán tương ứng với tỷ lệ cổ phần phổ
thông của từng cổ đông trong công ty”
Phương án 2

Tháng 5/2007, Cty cổ phần vận tải xăng dầu VIPCO tiếp tục lấy ý kiến cổ
đông bằng văn bản về phương án phát hành mới.
Phương án phát hành lần 2 đã thỏa mãn được tiêu chí đề ra ở khoản 1(c) điều 79 luật Doanh
nghiệp 2005. ( Các cổ đông được mua cùng theo một tỷ lệ 50:21)
Tuy nhiên, việc HĐQT đưa ra phương án phát hành kèm theo điều kiện vẫn chưa thỏa mãn
tinh thần của luật ở khoản 5 điều 78 luật Doanh nghiệp 2005
 Giá:
Khoảng cách giá của 2 cách đã được rút ngắn,tuy nhiên vẫn có sự chênh lệch.
 HĐQT không thể ép các cổ đông phải lựa chọn mua giá nào vì trong luật quy định
chỉ có 1 sự chọn lựa duy nhất cho tất cả các cổ đông, đó là khi DN phát hành CP nội
bộ thì mọi cổ đông đều được mua theo 1 tỷ lệ và mua tại cùng 1 mức giá.

 Điều kiện kèm theo:


Theo Luật Doanh Nghiệp, các cổ đông bị hạn chế chuyển nhượng trong các trường
hợp luật quy định tối đa là 3 năm, sau 3 năm, cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng
( trừ trường hợp cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu quyết).
10 năm là một khoảng thời gian dài khó có thể chấp nhận kể cả đối với các nhà đầu
tư dài hạn nhất. Trong nền kinh tế luôn biến động, không ai dám chắc trong vòng 10
năm sẽ không xảy ra sự việc gì. Việc lựa chọn bị hạn chế trong 10 là một sự lựa chọn
nguy hiểm và đầy thách thức đối với các cổ đông thiểu số.
Tuy nhiên, 10 năm là khoảng thời gian mà TCT xăng dầu Việt Nam kí cam kết
không chuyển nhượng cổ phần của VIPCO.
 Phương án phát hành của VIP chỉ tính đến lợi ích của một nhóm cổ đông sẽ nắm giữ
cổ phần lớn mà không quan tâm tới lợi ích của các cổ đông khác.

Phương án 2: Sai
Nếu phương án phát hành lần 1 là sai mà ĐHĐ cổ đông vẫn
thông qua là sai luật.

 Theo khoản 3(a) điều 104 luật Doanh nghiệp 2005, khoản 2 điều 22 Điều lệ công
ty: “ Đối với quyết định về số cổ phần và tổng số cổ phần của từng loại được
quyền chào bán phải được 75% tổng số phiếu biểu quyết của tất cả cổ đông dự họp
chấp thuận”
Như vậy, nếu tổng số phiếu biểu quyết của các cổ đông dự họp không đủ 75%
chấp thuận thì quyết định của ĐHĐ cổ đông không được thông qua
Trong trường hợp này ,phương án phát hành 1 không được thông qua do gặp sự
phản ứng của cổ đông thiểu số trong công ty.
 Trường hợp không đủ 75% phiếu chấp thuận mà ĐHĐ cổ đông vẫn thông qua thì là
vi phạm pháp luật.
 Trường hợp đủ 75% phiếu chấp thuận nhưng với nội dung phương án phát hành l à
sai thì 25% phiếu còn lại có quyền yêu cầu tòa án hoặc trọng tài xem xét, hủy bỏ
quyết định của ĐHĐ cổ đông trong vòng 90 ngày kể từ ngày nhận được biên bản
họp hội đồng cổ đông,hoặc biên bản kết quả kiểm phiếu lấy ý kiến ĐHĐ cổ đông,
cổ đông, thành viên.( Theo khoản 2 điều 107 Luật Doanh Nghiệp 2005)
HĐQT của VIP quy định : “ cổ đông không gửi phiếu biểu
quyết về Cty xem như đã thống nhất thông qua các đề xuất
của HĐQT”

 Quy định này là ko hợp lí, bởi các cổ đông cũng cần có thời gian nghiên
cứu kĩ về p/a, nhất là khi điều này ảnh hưởng lớn đến lợi ích của họ. Khi
chưa quyết định lựa chọn phương án nào thì không gửi phiếu biểu quyết
không có nghĩa là đồng ý đề xuất đưa ra.
 Quy định "cổ đông không gửi phiếu biểu quyết về Cty xem như đã thống
nhất thông qua các đề xuất của HĐQT" là không đúng luật. Các cổ đông
không gửi phiếu biểu quyết về Cty là các cổ đông không tham gia biểu
quyết chứ không phải là các cổ đông biểu quyết tán thành.
 Đây là quy định này mang tính chèn ép, bắt buộc các CĐ nhỏ phải tuân
theo.
Cổ đông thiểu số phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của
mình ?
 Với tư cách người đầu tư, phải tìm hiểu và nắm rõ luật pháp một cách cặn kẽ. Sử
dụng luật giúp cổ đông bảo vệ quyền và lợi ích của mình tốt hơn.
 Sử dụng quyền của cổ đông để tiến hành biểu quyết có lợi cho công ty và cá nhân
,nêu các ý kiến, phản hồi các thông tin trong cuộc họp ĐHĐ cổ đông. Không bàng
quang, thờ ơ với các vấn đề liên quan lợi ích của công ty, các quyền và nghĩa vụ
của cổ đông…
 Các cổ đông phổ thông cần nhóm họp, tập hợp, liên kết nhau lại trên cơ sở quyền
lợi giống nhau để thực hiện quyền của cổ đông thiểu số, để có thể yêu cầu triệu tập
ĐHĐCĐ, yêu cầu Ban kiểm soát nâng cao tinh thần trách nhiệm của mình, yêu cầu
HĐQT về mặt quản lý, cung cấp thông tin...
 Các cổ đông cũng nên thông qua một cơ quan có thẩm quyền, lập website chia sẻ
những bất cập của các công ty hiện nay về vấn đề điều hành quản trị làm phương
hại đến lợi ích của các cổ đông nhỏ,kêu gọi sự giúp đỡ từ các ngành, cấp liên quan.
 Trong trường hợp quyền lợi bị vi phạm nghiêm trọng, các cổ đông có thể kiện ra
tòa. Tuy nhiên với hệ thống pháp lý hiện nay chưa đủ thẩm quyền để giải quyết
nhưng việc làm của cổ đông đã chứng tỏ cổ đông thực sự quan tâm đến quyền lợi
của mình và người khác.
Chân thành cảm ơn quý vị đã theo dõi ^^!

You might also like