You are on page 1of 52

DẦM (BEAM)

1
ĐỊNH NGHĨA
 Dầm là tất cả những kết cấu một chiều,
có thể chịu kéo, nén, uốn và cả xoắn
trong quá trình làm việc.

M=1000

1000

y L L
1 2
1 2 3 x
2
LÝ THUYẾT VỀ DẦM PHẲNG
 LÝ THUYẾT BERNOULLI-EULER
(THIN BEAM)
 Giả
thuyết Bernoulli-Euler về dầm
mỏng:
 Mặt cắt duy trì phẳng trong quá trình biến
dạng uốn
 Không có biến dạng trượt của mặt phẳng,

nghĩa là đường trung hòa trực giao với


mặt cắt trước và sau khi biến dạng

3
LÝ THUYẾT BERNOULLI-EULER
(THIN BEAM)

4
LÝ THUYẾT BERNOULLI-EULER
(THIN BEAM)

 Từ hai giả thuyết trên, ta có: góc


nâng của đường trung hòa bằng góc
quay của mặt cắt, nghĩa là: nếu gọi
v, θ
là chuyển vị theo trục y và chuyển vị
góc thì
dv
θ=
dx

5
HÀM DẠNG PHẦN TỬ DẦM PHẲNG
2 NÚT (2-NODE THIN BEAM)

 Theo Bernoulli, mỗi nút có 2 bậc tự


do là chuyển vị đứng và góc xoay
v, θ
Vậy có 4 chuyển vị nút sau v1 , θ1 , v2 , θ 2

6
HÀM DẠNG PHẦN TỬ DẦM PHẲNG
2 NÚT (2-NODE THIN BEAM)
dv
 Vì θ=
dx
nên vi phải có bậc ít nhất là 2.
Vậy cần 4 hằng số để mô tả biểu
thức hàm nội suy:

v = a1 + a2 x + a3 x 2 + a4 x 3
dv
θ= = a2 + 2a3 x + 3a4 x 2

dx

7
HÀM DẠNG PHẦN TỬ DẦM PHẲNG
2 NÚT (2-NODE THIN BEAM)
v1 = a0
θ1 = a1
v2 = a0 + a1 L + a2 L + a3 L
2 3

θ 2 = a1 + 2a2 L + 3a3 L 2

3 1
a0 = v1 ; a1 = θ1 ; a2 = − 2 (v1 − v2 ) − (2θ1 + θ 2 )
L L
2 1
a3 = 3 (v1 − v2 ) + 2 (θ1 − θ 2 )
L L 8
HÀM DẠNG PHẦN TỬ DẦM PHẲNG
2 NÚT (2-NODE THIN BEAM)
v1 
θ 
 
v = N 1 
N = [ N1 N 2 N 3 N 4 ]
v2 
θ 2 

1  3  1  3
 Lx − 2 L x + L x ;
N1 = 2 3 2 2 3
 2 x − 3Lx + L ; N 2 =
L3   L3  
1  3 2  1  3 2x2 
N3 =  − 2 x + 3 Lx ; N 4 =  Lx − L 
L 
3  L 
3 

9
HÀM DẠNG PHẦN TỬ DẦM PHẲNG
2 NÚT (2-NODE THIN BEAM)

dN  6 x 2 − 6 Lx 3Lx 2 − 4 L2 x + L3 − 6 x 2 + 6 Lx 3Lx 2 − 2 L2 x 
= 
dx  L3 L 3 L 3 L 3 

d 2 N 12 x − 6 L 6 Lx − 4 L2 − 12 x + 6 L 6 Lx − 2 L2 
[B] = = 
dx 2  L3 L3 L3 L3 

d 3 N  12 6 − 12 6 
= 
dx 3 L 3 L2 L 3 2
L 

10
LÝ THUYẾT TIMOSHENKO (THICK
BEAM)

 Giả thuyết Timoshenko:


 Mặt cắt duy trì phẳng
 Có sự trượt của mặt phẳng do đó không
duy trì sự trực giao giữa đường trung
hòa và mặt cắt ngang

11
PHƯƠNG TRÌNH CHỦ ĐẠO
(GOVERNING EQUATION)

 Xét phần tử dầm chịu tải như hình


dưới:

dV dM
q= ,V =
dx dx 12
PHƯƠNG TRÌNH CHỦ ĐẠO
(GOVERNING EQUATION)

2
d v dM d  2
d v  dV d  d v
3
M = EI 2 ,V = =  EI 2 , q = =  EI 3 
dx dx dx  dx  dx dx  dx 

d 2v d 3v d 4v
M = EI 2 ;V = EI 3 ; q = EI 4
dx dx dx
13
MA TRẬN ĐỘ CỨNG PHẦN TỬ DẦM
PHẲNG 2 NÚT (2-NODE THIN BEAM)

 PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP


dv
u = − yθ = − y
dx
du dθ d 2v
εx = = −y = −y 2
dx dx dx

d 2v d 3v d 4v
M = EI 2 ;V = EI 3 ; q = EI 4
dx dx dx

14
MA TRẬN ĐỘ CỨNG PHẦN TỬ DẦM
PHẲNG 2 NÚT (2-NODE THIN BEAM)

15
MA TRẬN ĐỘ CỨNG PHẦN TỬ DẦM
PHẲNG 2 NÚT (2-NODE THIN BEAM)
v1  v1 
  θ 
d 3v d 3 N θ1  EI  1
F1 y = V = EI 3 x=0 = EI   = {12 6 L − 12 6 L }  
dx dx 3 x=0 v2  L3 v2 
θ 2  θ 2 
v1  v1 
  θ 
d 2 N θ1  EI
d 2v
M 1 y = − M = − EI 2 x=0 = − EI  =
dx 2 x=0 v2  L3
{
6L 4L − 6L 2L  
2
}
2  1

dx v2 
θ 2  θ 2 
v1  v1 
  θ 
d 3v d 3 N θ1  EI  1
F2 y = −V = − EI 3 x=L = − EI   = { − 12 − 6 L 12 − 6 L }  
dx dx 3 x=L v2  L3 v2 
θ 2  θ 2 
v1  v1 
  θ 
d 2 N θ1  EI
d 2v
M 2 y = M = EI 2 x=L = − EI 
dx 2 x=L v2  L3
 = 6 L { 2 L2
− 6 L 4 L }
2  1
 
dx v2 
θ 2  θ 2  16
MA TRẬN ĐỘ CỨNG PHẦN TỬ DẦM
PHẲNG 2 NÚT (2-NODE THIN BEAM)

 F1 y   12 6 L − 12 6 L  v1 
   2  
M 1  EI  6 L 4 L − 6 L 2 L  θ1 
2

 = 3  
 
 F2 y  L − 12 − 6 L 12 − 6 L v2 
M   2  
 2  6 L 2 L2
− 6 L 4 L  θ 2

 12 6 L − 12 6 L 
 6 L 4 L2 − 6 L 2 L2 
ˆ EI  
K=
L3 − 12 − 6 L 12 − 6 L 
 2 2 
 6L 2L − 6L 4L  17
MA TRẬN ĐỘ CỨNG PHẦN TỬ DẦM
PHẲNG 2 NÚT (2-NODE THIN BEAM)

 PHƯƠNG PHÁP THẾ NĂNG TOÀN


PHẦN CỰC TIỂU
Thế năng toàn phần: ΠP = U+Ω

18
MA TRẬN ĐỘ CỨNG PHẦN TỬ DẦM
PHẲNG 2 NÚT (2-NODE THIN BEAM)

 thế năng đàn hồi


1 1 T
U = ∫ σ x ε x dV = ∫ ∫ {σ x } {ε x } dAdxˆ
V 2 ˆ
xA 2
 công ngoại lực

A = − ∫ q y vˆdS − Fˆ1 y vˆ1 − Fˆ2 y vˆ2 − M 1θ1 − M 2θ 2


S

A = − ∫ q y {v} bdxˆ − Fˆ1 y vˆ1 − Fˆ2 y vˆ2 − M 1θ1 − M 2θ 2


ˆ ˆ T

xˆ 19
MA TRẬN ĐỘ CỨNG PHẦN TỬ DẦM
PHẲNG 2 NÚT (2-NODE THIN BEAM)

 Suy ra
1
ΠP = ∫ ∫ {σ x }T {ε x } dAdxˆ − ∫ qˆ y {vˆ}T bdxˆ −
xˆ A
2 xˆ

− Fˆ1 y vˆ1 − Fˆ2 y vˆ2 − M 1θ1 − M 2θ 2


v1 
θ 
d 2v d2  
ε x = − yˆ 2 = − yˆ 2 [ N1 N2 N3 N 4 ] 1 
dxˆ dx v2 
θ 2 
v1  v1 
  θ 
12 x − 6 L 6 Lx − 4 L2 − 12 x + 6 L 6 Lx − 2 L2  θ1   1
ε x = − y
ˆ 3 
 v  = − ˆ
y [B] 
 L L3 L3 L3  2  v2 
θ 2  θ20

2
MA TRẬN ĐỘ CỨNG PHẦN TỬ DẦM
PHẲNG 2 NÚT (2-NODE THIN BEAM)

12 x − 6 L 6 Lx − 4 L2 − 12 x + 6 L 6 Lx − 2 L2 
[B] =  
 L3 L3 L3 L3 

v1 
θ 
 1
{σ x } = [E]{ε x } = −[E] y[B]
ˆ  
v2 
θ 2 

21
MA TRẬN ĐỘ CỨNG PHẦN TỬ DẦM
PHẲNG 2 NÚT (2-NODE THIN BEAM)

 12 6 L − 12 6 L 
 6 L 4 L2 − 6 L 2 L2 
ˆ = EI ∫ [B]T [B]dxˆ = EI  
K
xˆ L3 − 12 − 6 L 12 − 6 L 
 2 2 
 6L 2L − 6L 4L 

22
VÍ DỤ 1
 EI = const
 E = 29.106
 I = 833 M=1000
 L = 50
1000

y L L
1 2
1 2 3 x

23
Bảng phần tử
M=1000

1000

y L L
1 2
1 2 3 x
Phần tử Nút I Nút j
(1) 1 2
(2) 2 3
24
Ma trận cứng phần tử

 12 6 L − 12 6 L 
 6 L 4 L2 − 6 L 2 L2 
ˆ = EI  
K 1
M=1000 L3 − 12 − 6 L 12 − 6 L 
 2 2 
 6L 2L − 6L 4L 
1000
 12 6 L − 12 6 L 
y L L  6 L 4 L2 − 6 L 2 L2 
ˆ = EI  
1 2 K 2
1 2 3 x L3 − 12 − 6 L 12 − 6 L 
 2 − 6 L 4 L2 
 6 L 2 L 
25
Ma trận cứng kết cấu

v1 θ1 v2 θ2 v3 θ3
v1 12 6L − 12 6L
θ1 6L 2 − 6L 2L2
4L
v2 − 12 − 6L 12 − 6L
2
θ2 6L 2L 2 − 6L 4 L
v3
θ3 26
Ma trận cứng kết cấu

v1 θ1 v2 θ2 v3 θ3
v1 12 6L − 12 6L 0 0
θ1 6L 4L 2 − 6L 2L2 0 0
v2 − 12 − 6L 12 + 12 − 6+L6L − 12 6L
2 − 6L
2
θ2 6L 2L 4 L
+ 6L + 4L2 − 6L 2L2
v3 0 0 − 12 − 6L 12 6L
θ3 0 0 6L 2L 2 6L 4L2

27
Ghép thành ma trận cứng kết cấu

v1 θ1 v2 θ2 v3 θ3
 12 6 L − 12 6 L 0 0  v1
 6 L 4 L2 − 6 L 2 L2 0 0  θ1
EI  
K = 3 − 12 − 6 L 24 0 − 12 6 L  v2
L  2 θ
 6 L 2 L 2
0 8 L 2
− 6 L 2 L  2
 0 0 − 12 − 6 L 12 − 6 L  v3
 2 θ
 0 0 6L 2 L − 6 L 4 L  3
2

28
Mở rộng ma trận cứng phần tử

 12 6 L − 12 6 L 0 0 0 0 0 0 0 0 
 6 L 4 L2 − 6 L 2 L2 0 0
 0
 0 0 0 0 0 
EI − 12 − 6 L 12 − 6 L 0 0 EI 0 0 12 6 L − 12 6 L 
K1 =  2 − 6 L 4 L2  K2 =
3  
L  6L 2L 0 0 3
L 0 0 6 L 4 L2 − 6 L 2 L2 
 0 0 0 0 0 0 0
  0 − 12 − 6 L 12 − 6 L 
 0 0  
0 0 0 0 0 0 6 L 2 L2 − 6 L 4 L2 

29
Giải hệ phương trình
 Điều kiện biên
v1 = 0, θ1 = 0, v3 = 0
 Ngoại lực

F2 = −1000, M 2 = 1000, M 3 = 0

M=1000

1000
30
Giải hệ phương trình

 12 6 L − 12 6 L 0 0  v1 = 0   F1 
 6 L 4 L2 − 6 L 2 L2 0 0  θ = 0  M 
  1   1 
EI − 12 − 6 L 24 0 − 12 6 L   v2   F2 = −1000
3  2  = 
L  6L 2L 2
0 8L 2
− 6 L 2 L   θ 2   M 2 = 1000 
 0 0 − 12 − 6 L 12 − 6 L  v3 = 0  F3 
 2    
 0 0 6L 2 L − 6 L 4 L   θ 3   M 3 = 0 
2

31
Giải hệ phương trình
 Đơn giản

 24 0 6 L  v2  − 1000
EI  2    
0 8 L2
2 L  θ 2  =  1000 
L3 
6 L 2 L2 4 L2  θ 3   0 

875L3 − 375L2
v2 = − = −3,38.10 − 4
12 EI
125 L2 − 625 L 125 L2
− 125 L
θ2 = − = 6.10 −7
θ3 = − = 9,8.10 −6
4 EI EI 32
Tìm phản lực

EI EI
F1 = −12 3 v2 + 6 L 3 θ 2 = 820
L L
EI 2 EI
M 1 = −6 L 3 v2 + 2 L 3 θ 2 = 212
L L
EI EI EI
F3 = −12 3 v2 − 6 L 3 θ 2 − 6 L 3 θ 3 = 181
L L L
33
P
C
B
A

L L
Biết EI = const
L
P
Tìm chuyển vị tại A, B.
Tìm phản lực ở B, C.

34
CÁC VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM VỀ
BÀI TÓAN DẦM PHẲNG
 CHUYỂN VỊ TẠI ĐIỂM KHÔNG PHẢI LÀ NÚT

 ỨNG SUẤT TRONG TIẾT DIỆN NGANG CỦA


DẦM

 TẢI TRỌNG NÚT TƯƠNG ĐƯƠNG

 HAI DẦM NỐI VỚI NHAU BẰNG KHỚP BẢN LỀ

 BÀI TOÁN ĐỐI XỨNG

35
CHUYỂN VỊ TẠI ĐIỂM KHÔNG PHẢI
LÀ NÚT

 Hàm dạng
1  3 2 + L3 ; N = 1  Lx 3 − 2 L2 x 2 + L3 x ;
N1 =  2 x − 3 Lx  2  
L 
3  L 
3 
1   1  3
 Lx − L x 
N3 = 3 2 2 2
 − 2 x + 3Lx ; N 4 =
L3   L3  
36
CHUYỂN VỊ TẠI ĐIỂM KHÔNG PHẢI
LÀ NÚT

 Chuyển vị tại A
 Chuyển vị thẳng

v A = N1 (a )v1 + N 2 (a )θ z1 + N 3 (a )v2 + N 4 (a )θ z 2
 Chuyển vị góc

dN1 dN 2 dN 3 dN 4
θ zA1 = v +
x=a 1
θ z1 + v2 + θz2
dx dx x =a
dx x=a
dx x=a

37
ỨNG SUẤT TRONG TIẾT DIỆN
NGANG CỦA DẦM

38
ỨNG SUẤT TRONG TIẾT DIỆN
NGANG CỦA DẦM

 Biến dạng
v1 
θ 
du dθ z d 2v d2  
εx = = − yˆ = − yˆ 2 = − yˆ 2 [ N1 N 2 N 3 N 4 ]  1 
dx dx dxˆ dx v2 
θ 2 
v1 
 
12 x − 6 L 6 Lx − 4 L2 − 12 x + 6 L 6 Lx − 2 L2  θ1 
⇒ ε x = − yˆ  3 3 3 3  v 
 L L L L  2 
θ 2 

39
ỨNG SUẤT TRONG TIẾT DIỆN
NGANG CỦA DẦM

 ứng suất pháp dọc trục là


v1 
θ 
d 2v d2  1
σ x = Eε x = − Eyˆ 2 = − Eyˆ 2 [ N1 N2 N3 N 4 ] 
dxˆ dx v2 
θ 2 
v1 
2  
12 x − 6 L 6 Lx − 4 L2 − 12 x + 6 L θ
6 Lx − 2 L   1 
⇒ σ x = − Eyˆ  3  v 
 L L3 L3 L 3
 2 
θ 2 

40
TẢI TRỌNG NÚT TƯƠNG ĐƯƠNG

 Lưu ý các hàm dạng và các vi phân


của nó
1  3  1  3
 Lx − 2 L x + L x ;
N1 = 2 3 2 2 3
 2 x − 3Lx + L ; N 2 =
L3   L3  
1  3 + 3Lx 2 ; N = 1  Lx 3 − L2 x 2 
N3 =  − 2 x  4  
L 
3  L 
3 

dN1 6 x 2 − 6 Lx dN 2 3Lx 2 − 4 L2 x + L3
= ; = ;
dx L3 dx L3
dN 3 − 6 x 2 + 6 Lx dN 4 3Lx 2 − 2 L2 x
= ; =
dx L3 dx L3
41
TẢI TRỌNG NÚT TƯƠNG ĐƯƠNG

42
TẢI TRỌNG NÚT TƯƠNG ĐƯƠNG

 Tải trọng phân bố

x2 x2
F1 = ∫ q ( x) N1 ( x)dx; M 1 = ∫ q ( x) N 2 ( x)dx
x1 x1
x2 x2
F2 = ∫ q ( x) N 3 ( x)dx; M 2 = ∫ q ( x) N 4 ( x)dx;
x1 x1 43
TẢI TRỌNG NÚT TƯƠNG ĐƯƠNG

 Lực tập trung

F1 = P. N1 ( xP ); M 1 = P. N 2 ( xP )
F2 = P .N 3 ( xP ); M 2 = P. N 4 ( xP )

44
TẢI TRỌNG NÚT TƯƠNG ĐƯƠNG

 Momen tập trung

dN1 dN 2
F1 = M ; M1 = M
dx x = x P dx x = x P

dN 3 dN 4
F2 = M ; M2 = M
dx x = x P dx x = x P
45
HAI DẦM NỐI VỚI NHAU BẰNG
KHỚP BẢN LỀ

θ ki ≠ θ kj
46
VÍ DỤ
 I = 4.106 mm4
 E = 200GPa q = 12KN/m

A
L/2 L/2
L L
1 1 2 2 3

47
Ma trận độ cứng phần tử

 12 6 L − 12 6 L 
 6 L 4 L2 − 6 L 2 L2 
ˆ ˆ EI  
K1 = K 2 =
L3 − 12 − 6 L 12 − 6 L 
 2 2 
 6L 2L − 6L 4L 

48
Ma trận độ cứng của cả kết cấu và hệ
phương trình

 12 6 L − 12 6 L 0 0   v1 = 0   F1 + R1 
 6 L 4 L2 − 6 L 2 L2 0 0  θ = 0   M + R 
  1   1 2

EI − 12 − 6 L 24 0 − 12 6 L  v2 = 0  F2 + R3 
3  2  = 
L  6L 2L 2
0 8 L − 6 L 2 L   θ 2  M 2 + R4 
2

 0 0 − 12 − 6 L 12 − 6 L  v3 = 0   F3 + R5 
 2    
 0 0 6L 2 L − 6 L 4 L   θ 3   M 3 + R6 
2

49
Kết quả

− qL3 
θ
 2  56 EI  − 2,679.10 rad 
−4
⇒ = 3 = 
θ 3   qL
−4
  4,464.10 rad 
 28 EI 

50
BÀI TOÁN ĐỐI XỨNG
 Đối xứng hình dạng,
 kích thước
 và tải trọng

51
Xin cám ơn
sự chú ý theo dõi
của các bạn

52

You might also like