You are on page 1of 4

Sở Giáo Dục và Đào Tạo

TP. Hồ Chí Minh ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT ( 2008-2009)


MÔN TÓAN LỠP 12
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài : 150 phút
A.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH ( 7 điểm)
Câu 1. (3,5 điểm)
4 2
Cho hàm số : y = − x − x + 2 (C )
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số.
b) Viết phương trình tiếp tuyến (d) của đồ thị (C ) biết hệ số góc của ( d) bằng − 6 .
c) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C ) , tiếp tuyến (d) ở câu trên và trục Oy .

Câu 2. (1,5 điểm)


Tính các tích phân :
π
1 4
x
∫0 e 2 x dx ∫ tan
2
x dx
a) I= b) J=
0

Câu 3. (2 điểm)
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh bên bằng 2a và cạnh bên tạo với mặt phẳng
đáy một góc 60o.
a) Tính theo a thể tích hình chóp S.ABCD.
b) Tính theo a khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC).
B.PHẦN RIÊNG : ( 3 điểm)
Học sinh học chương trình nào thì chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó.( phần I
hoặc phần II)
I)Theo chương trình chuẩn.
1) Giải phương trình : 3 2 x + 5 − 4.3 x + 2 + 1 = 0

2) Giải phương trình sau trong tập số phức : z 4 + 6z 2 + 5 = 0

3) Trong không gian Oxyz, tìm tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm A(2 ; 0 ; 3 ) trên
x − 2 y +1 z + 2
= =
đường thẳng (d): 3 2 2
II)Theo chương trình nâng cao.
1) Giải phương trình :
lg( 5 x − 4 ) + lg( x + 1) = 1 − lg 5 ( ký hiệu lg chỉ lôgarit thập phân).

2
2)Giải phương trình sau trong tập số phức : z − (5 + i)z + 8 + i = 0

3) Trong không gian Oxyz, viết phương trình tham số của đường thẳng ( d’)
x = 2 − t

y = 1+ t

là hình chiếu vuông góc của đường thẳng ( d ) :  z = 3t
trên mặt phẳng ( P ) : x − y + z + 1 = 0 .

HẾT
Đáp án :
A.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH ( 7 điểm)
Câu 1. (3,5 điểm)
4 2
Cho hàm số : y = − x − x + 2 (C )
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số.
Tập xác định : R 0,25 đ
Sự biến thiên.
3
. chiều biến thiên : y ' = −4 x − 2 x
y ' = 0 ⇔ −4 x 3 − 2 x = 0 ⇔ −2 x(2 x 2 + 1) = 0 ⇔ x = 0
0,5 đ
Hàm số nghịch biến trên khoảng (0 ;+∞ )
Hàm số đồng biến trên khoảng ( −∞ ; 0)
Điểm cực đại : x = 0 ; y = 2 0,5 đ
Bảng biến thiên
x -∞ 0 +∞

y’ + 0 −
y 2
-∞ -∞

0,25 đ
Đồ thị cắt trục Oy tại điểm ( 0 ; 2 ), cắt trục Ox tại 2 điểm
(-1 ; 0 ) và ( 1 , 0 ) và nhận trục Oy là trục đối xứng.
Vẽ đồ thị . 0,5 đ
b)Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị ( C ) tại điểm có hoành độ bằng 1.
Gọi ( x o ; y o ) là tiếp điểm .
Phương trình tiếp tuyến của ( C ) tại tiếp điểm ( xo ; y o ) :
y − y o = y ' ( xo )( x − x o ) 0,25 đ
Trong đó y ' ( xo ) là hệ số góc của tiếp tuyến :
3
y ' ( xo ) = −6 ⇔ −4 xo − 2 xo = −6 ⇔ xo = 1 0,25 đ
Với xo = 1 thì y o = 0
Ta có phương trình tiếp tuyến ( d) cần tìm là :
y − 0 = −6( x − 1) ⇔ y = −6 x + 6 0,25 đ

c)Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C ) , tiếp tuyến(d) và trục Oy :

Dựa vào đồ thị ta có y ( d ) ≥ y ( C ) với x ∈ [0 ; 1] nên diện tích hình phẳng cần tìm :
1
x5 x3 23
S = ∫ [(−6 x + 6) − (− x 4 − x 2 + 2)]dx =(
1
+ − 3x 2 + 4 x) 0 = (ðvdt)
0
5 3 15
0,25 đ+0,25 đ+0,25 đ
Câu 2. (1,5 điểm)
Tính các tích phân :
1 1
x
∫0 e 2 x dx = ∫0 x.e dx
−2 x

a) I=
Đặt u = x thì u ' = 1
− 1 −2 x
v' = e − 2 x thì v = e
Đặt 2
0,5 đ

1
− 1 −2 x 1 1 − 2 x
x.e ) 0 + ∫ e dx
(
Ta có I = 2 20
−1 1 −1 1 −3 1
( x.e − 2 x ) 0 + ( e − 2 x ) 0 = 2 +
= 2 4 4e 4
0,5 đ
π π π
4 4 4
1
∫ tan x dx = ∫ (tan x + 1 − 1) dx = ∫ (
2 2
− 1) dx
b) J= 0 0 0 cos 2 x 0,25 đ
π
π
(tan x − x) 04 = 1 −
= 4 0,25 đ

Câu 3. (2 điểm)

a)Gọi O là tâm của hình vuông ABCD và I là trung điểm của BC.
Cạnh bên SC có hình chiếu lên mặt đáy ABCD là OC nên góc của SC hợp với mặt đáy là góc SCO = 60o.
0,25 đ
Ta có tam giác SAC là tam giác đều cho ta AC = SC = 2a
2a 3
=a 3
và SO= 2 . 0,25 đ
AC 2a
AB = = =a 2
Suy ra 2 2 0,25 đ
2 2
Vậy diện tích hình vuông ABCD = (a 2 ) = 2a
1 2a 3 3
dt (ABCD).SO = ( ðvtt )
Thể tích hình chóp S.ABCD = 3 3
0,25 đ
b)Xét hình chóp SABC.
1 a3 3
VSBAC = VS.ABCD =
Ta có : 2 3 0,25 đ
Gọi AK là khoảng cách từ A đến mp(SBC). Ta có :
1 3VSABC
VSBAC = dt (SBC).AK ⇒ AK =
3 dt (SBC) 0,25 đ
2 2
a 7a a 14
SI 2 = SO 2 + OI 2 = 3a 2 + = ⇒ SI =
Ta có : 2 2 2

You might also like