You are on page 1of 5

Sở Giáo dục – Đào tạo

TP Hồ Chí Minh ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 (2008 – 2009)


MÔN TOÁN LỚP 9
Đề chính thức Thời gian làm bài: 90 phút

Bài 1. (3 điểm)
Giải các phương trình và hệ phương trình:
a) 5 x 2 − x − 6 = 0
b) 2 x 2 − 2 3.x = 0
c) x 4 − 3 x 2 − 54 = 0
⎧3x + 7 y = 7
d) ⎨
⎩2 x + 5 y = −5
Bài 2. (2 điểm)
Cho phương trình: x 2 + 2mx − 2m 2 = 0 ( x là ẩn số)
a) Chứng minh rằng phương trình luôn có ngiệm với mọi giá trị của m
b) Tính tổng và tích của hai nghiệm theo m
c) Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình. Tìm m để x1 + x2 = x1.x2
− x2
Bài 3. Cho hàm số y = ( P)
2
a) Vẽ đồ thị ( P ) của hàm số trên.
b) Tìm các điểm thuộc đồ thị ( P ) có tung độ bằng – 5
Bài 4. Cho tam giác ABC có các góc đều nhọn và có 3 đường cao là AD, BE , CF cắt nhau tại H .
a) Chứng minh rằng các tứ giác BCEF , AEHF là các tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh EH .EB = EA.EC .
c) Chứng minh rằng H là tâm đường tròn nội tiếp tam giác DEF
d) Cho AD = 5, BD = 3, CD = 4 . Tính diện tích tam giác BHC .

Hướng dẫn giải


Câu 1.
a) 5 x 2 − x − 6 = 0
Δ = ( −1) + 4.5.6 = 121 > 0 ⇒ Δ = 11
2

⎡ 1 + 11 6
⎢ x1 = 2.5 = 5
Phương trình có hai nghiệm ⎢
⎢ x = 1 − 11 = −1
⎢⎣ 2 2.5

1
Nguyễn Tăng Vũ – Trung tâm Bồi Dưỡng Kiến Thức Quang Minh
http://trungtamquangminh.tk
⎧ 6⎫
Vậy S = ⎨−1; ⎬
⎩ 5⎭
( Chú ý: Còn các cách làm khác)
b) Ta có
2 x 2 − 2 3x = 0
⇔x ( )
2x − 2 3 = 0
⎡x = 0
⎡x = 0
⇔⎢ ⇔ ⎢⎢ 2 3
⎣ 2x − 2 3 = 0 x= = 6
⎢⎣ 2

{
Vậy S = 0; 6 }
c) x 4 − 3 x 2 − 54 = 0
Đặt t = x 2 ( t ≥ 0 ) . Phương trình trở thành:
t 2 − 3t − 54 = 0
⇔ t 2 − 9t + 6t − 54 = 0
⇔ t (t − 9) + 6 (t − 9) = 0
⇔ ( t − 9 )( t + 6 ) = 0
⎡t = 9 ( n )
⇔⎢
⎢⎣t = −6 ( l )
⎡ x = −3
Với t = 9 ta có x 2 = 9 ⇔ ⎢
⎣x = 3
Vậy phương trình có hai nghiệm và S = {−3;3}
d) Ta có:
⎧3x + 7 x = 7 ⎧6 x + 14 y = 14
⎨ ⇔⎨
⎩2 x + 5 y = −5 ⎩6 x + 15 y = −15
⎧ y = −29
⎪ ⎧ y = −29
⇔⎨ −5 − 5 y ⇔ ⎨
⎪⎩ x = ⎩ x = 70
2
Vậy hệ phương trình có 1 nghiệm ( x; y ) là ( 70; −29 )
Bài 2. x 2 + 2mx − 2m2 = 0
a) Ta có Δ′ = m 2 + 2m 2 = 3m 2 ≥ 0 ∀m ∈ \
Suy ra phương trình luôn có nghiệm với mọi giá trị m ∈ \
⎧ −2m
⎪⎪ S = x1 + x2 = 1 = −2m
b) Phương trình có hai nghiệm x1 , x2 . Theo định lý Viet ta có: ⎨
⎪ P = x x = −2m = −2m 2
2

⎪⎩ 1 2
1
2
Nguyễn Tăng Vũ – Trung tâm Bồi Dưỡng Kiến Thức Quang Minh
http://trungtamquangminh.tk
c) Ta có:
x1 + x2 = x1 x2
⇔ −2m = −2m 2
⇔ 2m 2 − 2m = 0
⇔ 2m ( m − 1) = 0
⎡m = 0
⇔⎢
⎣m = 1
Vậy các giá trị m cần tìm là 0 và – 1

Bài 3.
a) Bảng giá trị

x −2 −1 0 1 2
y −2 1 0 1 −2
− −
2 2
Đồ thị hàm số
8

6
y

-15 -10 -5 5 10 15

-2

-4

-6

-8

-10

b) Gọi điểm thuộc đồ thị hàm số và có tung độ bằng −5 là M ( m; −5 )

−m2 ⎡ m = − 10
Ta có M ( m; −5 ) ∈ ( P ) suy ra −5 = ⇔ m 2 = 10 ⇔ ⎢
2 ⎢⎣ m = 10

(
Vậy có hai điểm thuộc đồ thị ( P ) có tung độ bằng – 5 là M 1 − 10; −5 và M 2 ) ( 10; −5 )
3
Nguyễn Tăng Vũ – Trung tâm Bồi Dưỡng Kiến Thức Quang Minh
http://trungtamquangminh.tk
Bài 4.
A
a) Chứng minh các tứ giác BCEF , AEHF nội
tiếp
Xét tứ giác BCEF có
E n = 900 (do BE là đường cao của ΔABC )
+ BEF
F
n = 900 ( do CF là đường cao của ΔABC )
+ BFC
n = BFC
Suy ra BEC n = 900 .
H
Suy ra tứ giác BCEF là tứ giác nội tiếp (Hai
đỉnh kề cùng nhìn một cạnh dưới một góc
vuông)

B D C
Xét tứ giác AEHF có n
AEH = 900 , n
AFH = 900
Suy ra n
AEH + n
AFH = 900 + 900 = 1800 . Do đó tứ
giác AEHF nội tiếp (hai góc đối bù nhau)

b) Chứng minh EH .EB = EA.EC


Xét tam giác AEH và tam giác BEC có:
+ n n ( = 900 )
AEH = BEC
n = CBE
+ HAE n (cùng phụ với n
ACB )
Suy ra:
ΔAEH ∪∩ ΔBEC ( g .g )
AE EH
⇒ = ⇒ AE.CE = EH .EB
BE EC
c) Chứng minh H là tâm đường tròn nội tiếp của ΔDEF
Xét tứ giác AFDC có nAFC = n
ADC = 900 nên AFDC là tứ giác nội tiếp (hai đỉnh kề cùng nhìn một
cạnh dưới một góc vuông)
n = DAC
Suy ra DFC n (1)
n = CFE
Hơn nữa, tứ giác AEHF nội tiếp (cmt) nên DAC n (2)
n = CFE
Từ (1) và (2), suy ra DFC n , suy ra DC là phân giác của góc DFE
n.
n.
Chứng minh tương tự ta cũng có EB là phân giác của góc DEF
Xét tam giác DEF có DC , EB là hai phân giác trong và chúng cắt nhau tại H nên H là tâm đường
tròn nội tiếp của tam giác DEF .
d) Tính diện tích tam giác BHC
Xét tam giác DHB và tam giác DCA có:

4
Nguyễn Tăng Vũ – Trung tâm Bồi Dưỡng Kiến Thức Quang Minh
http://trungtamquangminh.tk
n ( = 900 )
n = CDA
+ HDB
n = DAC
+ DBH n (cùng phụ với n
ACB )
Suy ra:
ΔDHB ∪∩ ΔDCA ( g .g )
DH DB
⇒ =
DC DA
DB.DC 3.4 12
⇒ DH .DA = DB.DC ⇒ DH = = =
DA 5 5
Và do tam giác ABC nhọn nên D nằm giữa B, C , suy ra BC = DB + DC = 3 + 4 = 7
1 1 12 42
Vậy S BHC = .BC.HD = .7. = ( dvdt )
2 2 5 5
Hết

5
Nguyễn Tăng Vũ – Trung tâm Bồi Dưỡng Kiến Thức Quang Minh
http://trungtamquangminh.tk

You might also like