You are on page 1of 52

CHÀO QUÝ THẦY CÔ

VÀ CÁC BẠN

ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY

Nhóm 2:
Nguyễn Văn Cầu
Lưu Duy Gân
Nguyễn Anh Khoa
NỘI DUNG ĐỒ ÁN:
Thiết kế hộp giảm tốc bánh răng trụ răng nghiêng hai cấp theo các yêu cầu
sau đây:
Công suất trục dẫn P1=5,3 kw
Số vòng quay trục dẫn n1=650 vòng
Tỉ số truyền uh=16
Thời gian sử dụng 10000 giờ
Bộ truyền quay 1 chiều
Hệ số quá tải Kqt=2,1
Hộp giảm tốc khai triển u1=5,23 u2=3,06
Chế độ tải :
Bộ truyền bánh răng trong hộp giảm tốc khai triển thường:
I.Tính toán thiết kế bánh răng:
Chọn vật liệu:
Bánh nhỏ: thép 50 thường hoá đạt độ rắn HB 179 ÷ 228 có Bánh lớn: thép 50 tôi cải
thiện đạt độ rắn HB 228 ÷ 255 có σ b1 = 640 MPa, σ ch1 = 350 MPa
Bánh lớn: thép 50 tôi cải thiện đạt độ rắn HB 228 ÷ 255 có
σ b 2 = 700 − 800MPa, σ ch 2 = 530MPa
Xác định ứng suất:
Tra bàng 6.2 trang 94(tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập
1)
[σ H ] = (σ H0 lim / S H ) Z R ZV K xH K HL
chọn sơ bộ Z R ZV K xH = 1 => [σ H ] = σ H0 lim K HL / S H
SH,SF :hệ số an toàn khi tính về tiếp xúc và uốn .SH=1,1,SF=1,75.
σ H0 lim ,σ F0 lim : ứng suất tiếp xúc cho phép ứng và ứng suất uốn cho phép tính theo
số chu kì cơ sở ; σ F0 lim = 1,8HB, S F = 1,75
Chọn HB1=200, HB2=240
σ H0 lim = 2.HB + 70
σ H0 lim 1 = 2 HB1 + 70 = 2.200 + 70 = 470 MPa
=>
σ H0 lim 2 = 2 HB2 + 70 = 2.240 + 70 = 550 MPa
σ F0 lim1 = 1,8.200 = 360 MPa σ F0 lim 2 = 1,8.240 = 432 MPa
N HO N FO
Hệ số tuổi thọ K HL = mH K FL = mF
N HE N FE

N HO = 30 H HB
2, 4
NFO=4.106
NHO1=30.2402,4= 9,99.106
NHO2=30.2402,4= 15,48.106
mH, mF: bậc đường cong mỏi khi thử về tiếp xúc và uốn.
NHO,NFO: số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về tiếp xúc và uốn.
HHB: độ rắn Brinen.
NHE: số chu kì thay đổi ứng suất tương đương.
3
 T 
N HE = 60c ∑ i  ni ti
 Tmax 
c:số lần ăn khớp trong 1 vòng quay lấy c=1
Ti: mômen xoắn ; ni: số vòng quay.
ti: tổng số giờ làm việc ở chế độ i của bánh răng đang xét.
3
n  T 
N HE2 = 60.c. 1 ∑ ti ∑  i  t i / ∑ t i
u1  Tmax 
10000(13.0,2 + 0,83.0,5 + 0,33.0,3) = 33,9.10 6 > N HO2
650
N HE2 = 60.1.
5,23
=> K HL2 = 1
Tương tự N HE1 > N HO1 => K HL1 = 1
K HL1 1
[σ H1 ] = σ H0 lim1 = 470. = 427,27 MPa
SH 1,1
K HL2 1
[σ H 2 ] = σ H lim 2
0
= 550. = 500MPa
SH 1,1
Cấp nhanh sử dụng răng nghiêng
[σ H 1 ] + [σ H 2 ] 427,27 + 500
[σ H ] = = = 463,64 MPa < 1,25[σ H ]2
2 2
Tính ra NHE>NHO nênKHL=1
[σ H' ] = [σ H ] = 500 MPa
2

Độ rắn mặt răng ≤ 350 nên mF=6


mF
 T 
N FE = 60.c ∑  i  ni ti
 Tmax 
N FE = 60.1.
650
5,3
( )
.10000 16.0,2 + 0,86.0,5 + 0,36.0,3 = 24,30.10 6 > N FO

=> K FL2 = 1
Tương tự K FL1 = 1
σ H lim1 .K FC .K FL
[σ F 1 ] =
SF
KFC:hệ số xét đến đặt tải trọng
KFC=1 khi đặt tải 1 phía (quay 1 chiều)
=> [σ H ] = 470.1.1 = 268,57 MPa
1
1,75
500.1.1
[σ H 2 ] = = 314,29 MPa
1,75
 Ứng suất uốn quá tải cho phép : HB ≤ 350
[σ F ]max = 2,8σ ch 2 = 2,8.530 = 1484 MPa
[σ F1 ]max = 0,8σ ch1 = 0,8.350 = 280 MPa
[σ F2 ]max = 0,8σ ch 2 = 0,8.530 = 424 MPa
 Tính toán cấp nhanh :Bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng
 Xác định sơ bộ khoảng cách trục:
T1 .K Hβ
a w1 = K a (u1 + 1)3
[σ H ]2 u1Ψba
Ka: hệ số phụ thuộc vật liệu cặp bánh răng và loại răng, bánh răng trụ
răng nghiêng chọn Ka=43 Mpa1/3(bảng 6.5 trang 96 tính toán thiết kế hệ dẫn
động cơ khí tập 1).
T1: momen xoắn trên bánh chủ động (Nmm).
[σ H ] : ứng suất tiếp xúc cho phép.
u1: tỉ số truyền
bw
Ψba = : hệ số chiều rộng vành răng; bw: chiều rộng vành răng.
aw
K Hβ : hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành
răng khi tính về tiếp xúc. .

Bánh răng ko đối xứng H1,H2<HB<350 chọn Ψba = 0,3 (bảng 6.6)
K Hβ = 1,15 (bảng 6.7/98)
Ψbd = 0,53Ψba (u1 + 1) = 0,53.0,3.(5,23 + 1) = 1
P1
T1 = 9,55.106 = 77869 Nmm
n1
77869.1,15
aw1 = 43.(5,23 + 1)3 2
= 173,15mm
463,64 .5,23.0,3
lấy aw1=173 mm
Xác định các thông số ăn khớp:
Môđun: m=(0,01 ÷ 0,02)aw1=1,73 ÷ 3,46 mm
Theo bảng 6.8/99 chọn môđun pháp
m=2,5
Chọn sơ bộ góc nghiêng β = 10 0
Số răng bánh răng nhỏ:
2a w1 cos β 2.173.0,9848
Z1 = = = 21,88
m(u1 + 1) 2,5.(5,23 + 1)
lấy Z1=22 răng
Số răng bánh răng lớn:
Z2=u1.Z1=5,23.22=115,06
lấy Z2=115 răng
Z 115
Tỉ số truyền thực tế u m = 2 = = 5,23
Z1 22
m( Z1 + Z 2 ) 2,5.(115 + 22)
cos β = = = 0,99
2a w1 2.173

=> β = 8,1
0

 Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc:


Ứng suất tiếp xúc xuất hiện trên mặt răng bộ truyền phải thoả mãn điều kiện:
2T1 K H (u1 + 1)
σ H = Z M Z H Zε 2
≤ [σ H ]
bwu1d w1
Theo bảng 6.5 vật liệu thép-thép chọn ZM=274(MPa)1/3
Ta có tgβ b = cos α t tgβ
α = 20 0 góc profin gốc(TCVN1065-71)
Răng nghiêng không dịch chỉnh
 tgα   tg 20 
α t = α tw = arctg   = arctg   = 20,3
 cos β   0,99 
tgβ b = cos α t .tgβ = cos 20,3.tg 8,1 = 0,13
=> β b = 7,4 0

ZH: hệ số hình dạng bề mặt tiếp xúc.


2 cos β b 2. cos 7,4
ZH = = = 1,745
sin 2α tw sin(2.20,3)
Ta có
hệ số trùng khớp dọc: ε β = bw sin β (π .m)
mà bw = ψ ba .a w1 = 0,3.173 = 51,9
nên sin 8,1
ε β = 51,9. = 0,93
3,14.2,5
1 1
εα = = = 0,77
εα 1,69
Tính gần đúng
 1 1 
ε α = [1,88 − 3,2 + ]. cos 8,1 = 1,69
 22 115 
 Đường kính vòng lăn bánh nhỏ:
2a w1 2.173
d w1 = = = 55,54mm
u m + 1 5,23 + 1
Vận tốc vòng
πd w1n1 3,14.55,54.650
v= = = 1,89m / s
60000 60000

Bánh răng trụ răng nghiêng theo bảng 6.6/106 với v<4m/s chọn cấp chính xác là 9
tra bảng 6.14/107 với cấp chính xác 9 vận tốc v<2,5m/s chọn K Hβ = 1,13
a w1
vH = σ H g 0v
u1
Tra bảng 6.16 với cấp chính xác 9 môđun m=2,5<3,55 chọn g0=73, với g0: hệ số
kể đến ảnh hưởng của sai lệch các bánh răng; tra bảng 6.15/107 ta có:
δ H = 0,002 : hệ số kể đến ảnh hưởng của sai số ăn khớp
173
→ vH = 0,002.1,89.73 = 1,588
5,23
KHv:hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp.
v H bw d w1 7,58.51,9.55,54
Ta có K Hv = 1 + = 1+ = 1,01
2T1 K Hβ K Hα 2.77869.1,15.1,13
K Hα : hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi đồng thời ăn khớp
Mặt khác: K H = K Hβ .K Hα .K Hv = 1,15.1,13.1,02 = 1,33
2T1 K H (u1 + 1)
σ H = Z M Z H Zε 2
= 457,05MPa
Mà bwu1d w1
σ H = 457,05 < [σ H ] = 463,64

 Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn:


2T1 K F Yε YF1
σ F1 =
bw d w1 m
Theo bảng 6.7 K Fβ = 1,32
Theo bảng 6.14 với v<2,5 m/s và cấp chính xác 9 chọn K Hα = 1,37
Theo bảng 6.15 HB2<350 và răng nghiêng chọn δ F = 0,006
KF: hệ số tải trọng khi tính về uốn.
Yε : hệ số kể đến sự trùng khớp
Yβ : hệ số kể đến độ nghiêng của răng
YF1: hệ số dạng răng bánh răng chủ động 1
a w1 173
VF = δ F g 0 v = 0,006.73.1,89. = 4,76
u1 5,23
VF bw d w1 4,76.51,9.55,54
K FV = 1 + = 1+ = 1,05
2T1 K Fβ K Fα 2.77869.1,37.1,32
=> K F = K Fβ K Fα K FV = 1,32.1,05.1,37 = 1,9
1
với ε α = 1,69, Yε = = 0,59
εα
8,1
với β = 8,1, Yβ = 1 − = 0,94
140
Số răng tương đương:
Z1 22
ZV1 = = ≈ 23
cos β cos 8,1
3 3

Z2 115
ZV1 = = ≈ 119
cos β cos 8,1
3 3

Tra bảng 6.18 ta được YF1=4,YF2=3,6


với m=2,5mm YS=1,08-0,0695ln(2,5)=1,02
KxF=1 (da < 400 mm), YR=1 (bánh răng phay)
Ứng suất tiếp xúc cho phép theo cấp chính xác động học:
[σ F1 ] = [σ F1 ]YRYS K xF = 268,57.1.1,02 = 273,94MPa
[σ F2 ] = [σ F2 ]YRYS K xF = 314,29.1,02.1 = 320,58MPa
2.T1 K F Yε .Yβ .YF 1 2.77869.1,9.0,59.0,94.4
σ F1 = = = 91,09 MPa
bw .d w1 .m 51,9.55,54.2,5
σ F 1 = 91,09 MPa < [σ F 1 ] = 273,94MPa
σ Y 91,09.3,6
σ F 2 = F1 F 2 = = 81,98MPa
YF 1 4
σ F 2 < [σ F 2 ]
 Kiểm nghiệm răng về quá tải:
Kqt=2,1
σ H max = σ H K qt = 440,6. 2,1 = 638, ,29 MPa
σ H max < [σ H max ] = 1284 MPa
σ H : ứng suất tiếp xúc cho phép với cấp chính xác động học là 9,
chọn cấp chính xác về tiếp xúc là 8,gia công đạt độ nhám Ra=2,5…1,25 µm
da<700mm, kxH=1, v=1,89 m/s <5 m/s, ZV=1
[σ H ] = [σ H ]ZV Z R K xH = 463,64.1.0,95.1 = 440,46 MPa
[σ H ] < [σ H ]max = 1484MPa
σ F 1max = σ F 1 .K qt = 91,09.2,1 = 191,50 Mpa < [σ F 1 ]max = 280MPa
σ F 2 max = σ F 2 .K qt = 81,98.2,1 = 171,97. MPa < [σ F 2 ]max = 424MPa
 Các thông số và kích thước bộ truyền cấp nhanh:
Khoảng cách trục: aw1=173 mm .
Môđun pháp: m=2,5 mm.
Chiều rộng vành răng: bw=51,9 mm .
Tỉ số truyền: um=5,23.
Góc nghiêng răng: β = 8,1
0

Số răng bánh răng: Z1=22 răng, Z2= 115 răng


Hệ số dịch chỉnh x1=0, x2=0.
Đường kính vòng chia:
mZ1 2,5.22
d1 = = = 55,56mm
cos β 0,99
mZ 2 2,5.115
d2 = = = 290,4
cos β 0,99
Đường kính đỉnh răng:
da1=d1+2.m=60,56mm
da2=d2+2.m=295,4mm
Đường kính đáy răng
df1=d1-2,5.m=49,31mm
df2=d2-2,5.m=284,15mm
 Tính bộ truyền cấp chậm:Bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng
 Xác định sơ bộ khoảng cách trục:
T2 K Hβ
a w 2 = K a (u 2 + 1)3
[σ ] 2 u 2ψ ba
Với răng nghiêng, vật liệu thép-thép chọn Ka=43(bảng 6.5)
bảng 6.6 chọn ψ ba = 0,4
ψ bd = 0,53ψ ba (u 2 + 1) = 0,53.0,4.(3,06 + 1) = 0,86
K Hβ = 1,05 (sơ đồ 5)
Tính đến tổn thất do ma sát trên răng ở cấp nhanh (η = 0,96) và tổn thất trên 1 cặpổ lăn
(η = 0,99) .Công suất trên bánh chủ động cấp chậm:
P2=0,96.0,99.5,23=4,97KW
9,55.106.4,97
T2 = = 381899 MPa
650 / 5,23
381899.1,05
a w2 = 43(3,06 + 1)3
500 2.3,06.0,4
a w 2 = 190,29mm
Lấy aw2=190 mm
 Xác định các thông số ăn khớp:
m = (0,01 ÷ 0,02).a w 2
m = 1,9...3,8mm
Theo quan điểm thống nhất hoá trong thiết kế chọn môđun tiêu chuẩn bánh răng
cấp chậm bằng môđun cấp nhanh m=2,5mm.
chọn sơ bộ β = 10 → cos β = 0,9848
0

số răng bánh nhỏ:


2.aw 2 . cos β 2.190.0,9848
Z1 = = = 36,86
m( u 2 +1) 2,5.(3,06 +1)
chọn Z1=37 răng
Z2=u2.Z1=3,06.37=113,22
chọn Z2=113 răng
tỉ số truyền thực tế um=113/37=3,05
2,5(113 + 37)
cos β = = 0,9868
2.190
→ β = 9,30
Góc ăn khớp:
Z t m cos α (34 + 104).2,5. cos 20
cos α tw = = = 0,85
2a w 2 2.190
→ α tw = 31,79 0

tgβ b = cos α tw .tgβ = 0,85.tg 9,3 = 0,14


→ β b = 7,9 0
 Kiểm nghiệm
Z răng về độ bền tiếp xúc:
ε

2T2 K H ( u 2 + 1)
σ H = Z M .Z H Z ε .
bw .u 2 .d w2 2

với:
- ZM:hệ số xét đến ảnh hưởng cơ tính vật liệu.
- ZH:hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc.
- Z ε :hệ số kể đến sự trùng khớp của răng
- KH:hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc.
- bw:chiều rộng vành răng.
- dw:đường kính vòng chia của bánh chủ động.
Theo bảng 6.5 ta có ZM=274Mpa1/3
2 cos β b 2 cos 7,9
ZH = = = 1,33
sin 2a wt sin( 2.31,79)
1 1 1 1
ε α = [1,88 − 3,2( + )] cos β = [1,88 − 3,2( + )0,99 = 1,74
Z1 Z 2 37 114
1
Zε = = 0,76
εα
Đường kính vòng lăn bánh nhỏ
2a w 2 2.190
d w2 = = = 93,6mm
u 2 + 1 3,06 + 1
π .d w 2 .n1 3,14.93,6.650
v= = = 0,61m / s
60000 5,23.60000
với v=0,61m/s theo bảng 6.13 chọn cấp chính xác 9,go=73
do răng nghiêng δ H = 0,002
aw2
ν H = δ H .g 0 .v.
u2
190
νH = 0,002.73.0,61. = 0,7
3,06
ν H .bw .d w 2
K HV = 1+
2T2 .K Hβ .K Hα
0,7.0,4.190.93,6
K HV = 1 + = 1,01
2.381899.1,13.1,05
K H = K HV .K Hα .K Hβ = 1,05.1,01.1,13 = 1,2
2.381899.1,2.(3,06 + 1)
→σH = 2
.274.0,76.1,33 = 374,3MPa
76.3,06.(93,6)
V=0,61 m/s, ZV=1, cấp chính xác 9 chọn cấp chính xác về tiếp xúc là 9,
gia công đạt độ nhám Rz=10…40 µm .Do đó ZR=0,9, da<700mm, KxH=1
[σ H ] = [σ H' ].Z V .Z R .K xH = 500.1.1.0,9 = 450 MPa > σ H
 Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn:
bảng 6.7 chọn K Fβ =1,05
với v<2,5 m/s và cấp chính xác 9 chọn
K Hα = 1,13, K Fα = 1,37
aw 2
ν F = δ F .g 0 .v.
u2
Theo bảng 6.15 ta có ; g0 = 73 δ F = 0,006
190
ν F = 0,006.73.0,61. = 2,11
306
ν F .bw .d w 2 2,11.76.93,6
K FV = 1 + = 1+ = 1,01
2.T2 .K Fα .K Fβ 2.381899.1,05.1,37
K F = K Fβ .K FV .K Fα = 1,05.1,37.1,01 = 1,45
1
ε α = 1,74 ⇒ Yε = = 0,58
1,74
9,3
β = 9,30 ⇒ Yβ = 1 − = 0,93
140
Số răng tương đương:
Z1 37
Z v1 = = = 38,13
cos 3 β 0.99 3
chọn Zv1=38 răng
Z2 113
Z v2 = = = 116,46
cos β 0.99
3 3

chọn Zv2=116 răng


Tra bảng 6.18 ta được YF1=3,7, YF2=3,6
Ys=1,08-0,0695ln(2,5)=1,02
da<400 mm, KxF=1, YR=1 (bánh răng phay)
[σ F1 ] = [σ F1 ].YR .YS .K xF = 273,94MPa
[σ F 2 ] = [σ F 2 ].YR .YS .K xF = 320,58MPa
Thay các giá trị vừa tính được vào công thức:
2T2. K F .Yε .Yβ YF 1
σ F1 =
bw .d w 2 .m
2.381899.1,45.0,55.0,94.3,7
σ F1 = = 119,13MPa < [σ F 1 ] = 273,94 MPa
76.93,6.2,5
YF 2 3,6.122,33
σ F 2 = σ F1 = = 119,02MPa < [σ F 2 ] = 320,58MPa
YF 1 3,7
 Kiểm nghiệm răng về quá tải: Kqt=2,1
.
σ H 1max = σ H . K qt = 500. 2,1 = 724,56 MPa < [σ H ]max = 1484 MPa
'

σ F 1 max = σ F 1 .K qt =119,13.2,1 = 250,17 MPa < [σ F 1 max ] = 280 MPa


σ F 2 max = σ F 2 .K qt = 118,89.2,1 = 243,37 MPa < [σ F 2 max ] = 424MPa
Các thông số và kích thước bộ truyền cấp chậm
- Khoảng cách trục: aw2=190 mm.
- Môđun: m=2,5 mm.
- Chiều rộng vành răng: bw=76 mm.
- Góc nghiêng β = 9,30
- Số răng bánh răng: Z1=37 răng, Z2=113 răng.
- Đường kính chia:
d 3 = m.Z1 / cos β = 2,5.37 / 0,99 = 93,43mm
d 4 = m.Z 2 / cos β = 2,5.113 / 0,99 = 285,35mm
- Đường kính đỉnh răng
da3=d3+2m=98,43 mm.
da4=d4+2m=290,35 mm.
- Đường kính đáy răng:
df3=d3-2,5m=87,18 mm.
df4=d4-2,5m=279,1 mm.
II. Tính toán thiết kế trục:
Chọn vật liệu :
Thép 45 tôi cải thiện có σ b = 750 Mpa, ứng suất xoắn cho phép [τ ] = 12...20 Mpa.
Xác định sơ bộ đường kính trục:
đường kính trục thứ k với k=1..3
Tk
dk = 3
0,2[τ ]
T1=77869 Nmm [τ ] = 15 Mpa
77869
→ d1 ≥ 3 = 29,61 lấy d1=30 mm
0,2.15
381899
→ d2 ≥ 3 = 50,3 lấy d2=50 mm
0,2.15
η = η br .η a = 0,96.0,99 = 0,95

T3=T1. η 2 .u1 .u 2 =1124695 Mpa


1124695
→ d3 ≥ 3 = 72,1 lấy d3=70 mm
0,2.15
Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và các điểm đặt lực:
Chọn k1= 12 mm: khoảng cách giữa các chi tiết máy hoặc từ mút chi tiết máy đến
thành trong hộp.
k2=10 mm: khoảng cách tử mặt mút ổ đến thành trong hộp.
k3=15 mm: khoảng cách từ mặt mút chi tiết quay đến nắp ổ.
h=15 mm: chiều cao nắp ổ và đầu bulông.
chiều dài moayơ bánh xích, bánh răng, nối trục:
lmx=(1,2..1,5)d3=(1,2..1,5).70=84..105
chọn lmx=100 mm
lmnt=(1,4..2,5).d1=(1,4..2,5).30=42..75
chọn lmnt=50 mm
lm22=lm12=(1,2..1,5)d2=(1,2..1,5).40=48..60
với bw1=bw2=48 mm nên ta lấy lm22=lm12=48 mm
với bw3=bw2=60 mm nên ta lấy lm23=lm32=60 mm
Khoảng cách l trên trục, xác định khoảng cách các gối đỡ và các điểm đặt lực:
l22=0,5(lm22+b02)+k1+k2=57,5 mm
l23=l22+0,5(lm22+lm23)+k1=123,5 mm
l21=lm22+lm23+3k1+2k2+b02=187 mm
lc12=0,5(lmnt+b01)+k3+hn=84,5 mm
lc13=0,5(lmx+b03)+k3+hn=97,5 mm
Sơ đồ đặt lực
với:
Ft: lực vòng; Fr: lực hướng tâm; Fa: lực dọc trục.
Trục 1:
Sơ đồ đặt lực, biểu đồ momen trục vào hộp giảm tốc khai triển thường:
Phương trình cân bằng các lực theo phương oy:
ΣY = − Fy12 + Fr1 − Fy11 = 0


ΣM 1 = Fy12 (l 21 + l 22 ) − Fr1l 22 − Fa1 .d 1 / 2 = 0

Fr1l22 + Fa1d1 / 2
→ Fy12 = = 288,96 N
l21 + l22
Fy11 = 747,04 N
Phương trình cân bằng các lực theo phương ox:
ΣX = Fx12 − Ft1 + Fx11 = 0

ΣM 1 = Fx12 (l 21 + l 22 ) − Ft1l 22 = 0
Ft1l 22
Fx12 = = 659,43 N
l 21 + l 22
Fx11=2144,6 N
Mômen uốn tổng tại các tiết diện trên trục:
2 2
M 1 j = M x1 j + M y1 j
Mômen tương đương tại các tiết diện trên trục:
2 2
M td 1 j = M 1 j + 0,75T1 j
Đường kính trục tại chỗ lắp bánh răng:
M tdj
d≥ 3
0,1[σ ]
[σ ] : là ứng suất cho phép để chế tạo trục
chọn thép CT6 với d1=30 mm [σ ] = 63Mpa
Tại điểm 3:
Mux=Ft1.l21=2804.187=524348 Nmm
Muy=Fr1l21+Fa1d1/2=204618,6 Nmm
M u 3 = 524348 2 + 240618,6 2 = 576921Nmm
T3=T1=77869
M td 3 = 5769212 + 0,75.77869 2 = 580849 Nmm
Đường kính tại chỗ lắp bánh răng trục 1 điểm 3:
M td 3
d13 ≥ 3 = 45,17 mm
0,1[σ ]
Tại điểm 1:
Mux=0
Muy=0
T=T1=77869 Nmm
Mu1=0
Mtd1=67427 Nmm
67437
d11 ≥ 3 = 22,03mm
0,1.63
kết hợp đường kính sơ bộ trục 1
để đồng bộ lắp ổ bi ta chọn đường kính điểm 2 bằng đường kính điểm 1
ta có d11=d12=35 mm, d13=36 mm
Trục 2:
Sơ đồ đặt lực, biểu đồ momen trục trung gian hộp giảm tốc khai triển thường:
Phương trình cân bằng các lực theo phương oy:
ΣY = Fy 23 + Fy 21 − Fr 2 + Fr 3 = 0

ΣM D = Fa 3 .d 3 / 2 − Fr 3l 22 + Fr 2 (l 21 − l 22 ) − Fa 2 d 2 / 2 − Fy 23l 21 = 0
Fy23=82,16 N
Fy21=-590,3 N
Fy21 có chiều ngược lại
Phương trình cân bằng các lực theo phương ox
ΣX = Fx 23 + Ft 2 − Ft 3 + Fx 21 = 0

ΣM D = − Fx 23 .l 21 − Fr 3l 22 + Fr 2 (l 21 − l 22 ) − Fa 2 d 2 / 2 + Fa 3 d 3 / 2 = 0
Fx 23 = 82,16 N
Fx 21 = 1246,4 N
Mômen uốn tổng tại các tiết diện trên trục:
2 2
M 1 j = M x1 j + M y1 j
Mômen tương đương tại các tiết diện trên trục:
2 2
M td 1 j = M 1 j + 0,75T1 j
Đường kính trục tại chỗ lắp bánh răng:
M tdj
d≥ 3
0,1[σ ]
Tại điểm 3:
Mux=0
Muy=0
T3=0
Mu3=0
Mtd3j=0
Tại điểm 1:
Mux=0
Muy=0
T1=0
Mu1=0
Mtd1j=0
Tại điểm 2’:
Mux=Ft2l22=161230 Nmm
Muy=Fa2d2/2+Fr2l22=117515 Nmm
T2’=T2=381899 Nmm
M u 2' = 161230 2 + 1175152 = 199512 Nmm
M td 2 ' = 199512 2 + 0,75.381899 2 = 386251
M td 2'
d 22 ' ≥ 3 = 42,59mm
0,1[σ ]

với [σ ] =50 Mpa, d2=40mm thép CT6.


Tại điểm 2:
Mux=Ft3(l21-l22)=535172 Nmm
Muy=Fa3d3/2+Fr3(l21-l22)=227437 Nmm
T=T2=381899 Nmm
M u 2 = 535172 2 + 227437 2 = 581549 Nmm
M td 2 = 5814952 + 0,75.381899 2 = 668971Nmm
M td 2
d 22 ≥ 3 = 51,15mm
0,1[σ ]
kết hợp đường kính sơ bộ trục 2
d22=d22’=55 mm
d21=d23=50 mm
Sơ đồ đặt lực, biểu đồ momen trục ra hộp giảm tốc khai triển
Trục 3:
thường:
Phương trình cân bằng các lực theo phương oy:
ΣY = Fy 31 − Fr 4 + Fy 32 = 0


ΣM K = −Fy 31.187 − Fa 4 d 4 / 2 + Fr 4123,5 = 0

Fy31=1469 N
Fy32=75,1 N
Phương trình cân bằng các lực theo phương ox:
ΣX = − Fx 31 + Ft 4 + Fx 32 = 0

ΣM K = Fx 31 .187 − Ft 4123,5 = 0
Fx 31 = 2729,3 N
Fx 32 = 1403 N
Tại điểm 1:
Mux=0
Muy=0
T3=1124655 Mpa
M td 1 = 0,75.11246552 = 973980 Nmm
M td 1
d 31 ≥ 3 = 57,97 mm
0,1[σ ]
Tại điểm 2:
Mux=0
Muy=0
T2=0
Mu2=0
Mtd2=0
Tại điểm 3:
Mux=Ft4.63,5=262420 Nmm
Muy=Fa4d4/2+Fr463,5=181966 Nmm
M u 3 = 262420 2 + 181966 2 = 319337 Nmm
M td 3 = 319337 2 + 0,75.11246552 = 1024994 Nmm
M td 3
d 33 ≥ 3 = 58,96mm
0,1[σ ]
Với d3=70 mm [σ ] =50 Mpa
kết hợp d3>72,1 mm
chọn d33=75 mm.
d31=d32=76 mm
Kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi:do trục 2 là trục chịu nhiều moment nên ta
kiệm nghiệm trục 2:
Tại điểm 2: Kết cấu trục thiết kế được phải thỏa mãn điều kiện
s = sσ .sτ / sσ2 + sτ2 > [ s ]
Trong đó : [ s ] là hệ số an toàn cho phép ; [ s ] = 1,5...2,5
khi cần tăng độ cứng thì [ s ] = 2,5...3
sσ , sτ : là hệ số an toàn chỉ xét riêng cho trường hợp ứng suất pháp
hoặc ứng suất tiếp , được tính theo công thức sau đây:
σ −1 τ −1
sσ = sτ =
kσ .σ a + ψ σ .σ m kτ .τ a + ψ σ .τ m
;
Trong đó : σ −1 ,τ −1 là giới hạn mỏi uốn và `
σ −1 = 0,436σ b τ −1 = 0,58σ −1
σ a ,τ a , σ m ,τ m là biên độ và trị số trung bình của ứng suất pháp và ứng suất tiếp
tại tiết diện xét.
Xác định các thành phần trong công thức :
Tra bảng 10.5 (trang 195) σ b = 750 MPa → σ −1 = 0,436.750 = 327 MPa
Do trục quay , ứng suất uốn thay đổi theo chu kì đối xứng :
668971.32
σ m = 0 σ a = σ m = M /W = = 41MPa
π .55 3
Với W = πd 3 / 32
Hệ số tập trung ứng suất khi uốn : K σ = ( K σ / ε σ + K x − 1) / K y
Phương pháp gia công là tiện Ra = 2,5….0,63 µm
Tra bảng 10.11 trang 198 ⇒ K σ / ε σ = 2,75
Từ bảng 10.10 với d = 55 mm , ε σ = 0,8
Tra bảng 10.9 trị số hệ số tăng bền tăng bền Ky =1,7,kx=1,1 thay số ta được
K σ = (2,75 + 1,1 − 1) / 1,7 = 1,7 sσ = 327 / 1,7.41 = 4,7
Tương tự ta tính được sτ
Với τ −1 = 190 MPa
38899.16
τ m = τ a = T / 2W = = 5,9
2.π .55 3

Với W = 2.π .60 3 / 16


K τ = ( K τ / ε τ + K x − 1) / K y =(2,6+1,1-1)/1,7 = 1,6
sτ = 190 / 1,6.5,9 = 20,13
Thay số vào công thức kiểm nghiệm :
s = sσ .sτ / sσ2 + sτ2 = 4,7.20,13 / 4,7 2 + 20,13 2 = 4,6 > [ s ] = 3
Trục thỏa mãn độ bền mỏi.
 Kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh:
Điều kiện trục thõa mãn về độ bền tĩnh: σ td = σ 2 + 3τ 2 < [σ ]
Trong đó σ = M max /(0,1.d 3 ) = 581495 /(0,1.55 3 ) = 35MPa
τ = Tmax /(0,2.d 3 ) = 381899 /(0,2.55 3 ) = 11,5MPa
[σ ] = 0,8.σ ch = 0,8.450 = 360MPa
Thay số ta được σ td = 35 2 + 3.11,5 2 = 40 MPa < [σ ] = 272 MPa
Trục thỏa mãn độ bền tĩnh.
Tại điểm 2’ :
Kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh:
Điều kiện trục thõa mãn về độ bền tĩnh: σ td = σ + 3τ < [σ ]
2 2

Trong đó σ = M max /(0,1.d 3 ) = 581495 /(0,1.55 3 ) = 35MPa


τ = Tmax /(0,2.d 3 ) = 381899 /(0,2.55 3 ) = 11,5MPa
[σ ] = 0,8.σ ch = 0,8.450 = 360MPa
Thay số ta được σ td = 35 2 + 3.11,5 2 = 40MPa < [σ ] = 272 MPa
Trục thỏa mãn độ bền tĩnh
Kết cấu trục thiết kế được phải thỏa mãn điều kiện
s = sσ .sτ / sσ2 + sτ2 > [ s ]
Trong đó : [ s ] là hệ số an toàn cho phép ; [ s ] = 1,5...2,5
khi cần tăng độ cứng thì [ s ] = 2,5...3
sσ , sτ : là hệ số an toàn chỉ xét riêng cho trường hợp ứng suất pháp
hoặc ứng suất tiếp , được tính theo công thức sau đây:
σ −1 τ −1
sσ = sτ =
kσ .σ a + ψ σ .σ m kτ .τ a + ψ σ .τ m
;
Trong đó : σ −1 ,τ −1 là giới hạn mỏi uốn và `
σ −1 = 0,436σ b τ −1 = 0,58σ −1
σ a ,τ a , σ m ,τ m là biên độ và trị số trung bình của ứng suất pháp và ứng suất tiếp
tại tiết diện xét.
Xác định các thành phần trong công thức :
Tra bảng 10.5 (trang 195) σ b = 750 MPa → σ −1 = 0,436.750 = 327 MPa
Do trục quay , ứng suất uốn thay đổi theo chu kì đối xứng :
668971.32
σ m = 0 σ a = σ m = M /W = = 41MPa
π .55 3
III.Chọn ổ lăn:
1.Chọn ổ lăn cho trục vào của hộp giảm tốc :
Xét tỉ số Fa/Fr,ta có Fa = 399,07 N, ta cần tìm Fr:
Fr11 = Fx211 + Fy211 = 747,04 2 + 2144,6 2 = 2271N

Fr12 = Fx212 + Fy212 = 288,96 2 + 659,43 2 = 720 N


chọn Fr=Fr11 (vì Fr11>Fr12) để tính toán chọn kiểu , loại ổ
Fa / Fr = 399,07 / 2271 = 0,2 < 0,3
Do vậy ta chọn ổ bi đỡ chặn một dãy cò và ta chọn ổ cỡ trung 312, có đường kính
trong d = 60 mm, đường kính ngoài D= 130 mm, khả năng tải động C = 64,1KN ,
khả năng tải tĩnh Co = 49,4 KN
Tải trọng quy ước : Qi = ( X .V .Fri + Y .Fa ).k t .k d
Fa,Fr là tải trọng dọc trục và tải trọng hướng tâm ,kN
V là hệ số ảnh hưởng đến vòng quay , vòng trong quay V = 1
Kđ là hệ số kể đến đặc tính tải trọng , tra bảng 11.3 ( trang 215) kđ = 1
Kt: hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ.
Kiểm nghiệm khả năng tải:
a).Khả năng tải động :
xét tỉ số : Fa / C o = 399,07 / 49,4.1000 = 0,008
tra bảng 11.4 suy ra : e = 0,2, X=1,Y=0 Fs0=e.Fy11= 0,2.2271 = 454 N
Fs1 = e.Fr1 2 = 0,2.720 = 144 N
∑F a0 = Fs1 − Fat = 144-399,07 = -255,07 N
So sánh ∑F a0 và Fs 0 , ta thấy :
∑F a0 =-255,07 < Fs 0 = 598 chọn Fao = Fs 0
∑F a1 = Fs 0 + Fat = 454 + 399,07 = 853,07 N
thay vào biểu thức tính tải trọng:
Q0 = ( X .V .Fr11 + Y .Fa 0 ).k t .k đ = (1.1.2271+0).1,3.1 = 2952 N
Q1 = ( X .V .Fr12 + Y .Fa1 ).k t .k đ = (1.1.720+0).1,3.1 =936 N
Chọn Q=Q0 để tính toán vì Q1<Q0
Ta có : QE = m ∑ (Qim Li ) / ∑ Li
Chọn m= 3:
1/ 3
 Q  3 L  
3
L 
Q
QE = Q1  1  h1 +  1  h1  [ ]
= 2952 0,2 + 0,8 3.0,5 + 0,33.0,3
1/ 3
= 2362
 Q1  Lh  Q2  Lh 
Tuổi thọ của ổ lăn :
L = Lh .n1 .60.10 −6 = 60.650.10000.10 −6 = 390 triệu vòng
Hệ số khả năng tải động :
C đ = 23623 390 = 17257 =17,26 KN
Chọn Cđ=17 < C = 37,8 KN vậy loại ổ lăn đã chọn đảm bảo khả năng tải động.
b) kiểm nghiệm khả năng tải tỉnh :
hệ số tải trọng hướng tâm ,hệ số tải trọng dọc trục tra trong bảng 11.6 là: X0=0,6, Y0=0,5
Q0=X0.Fr+Yo.Fa= 0,6.2271 + 0,5.454 = 1590 N
Q1=Fr0= 2271 N
chọn Q=Q1 để kiểm tra vìQ1>Q0 Q1=22,7< Co = 26,7 KN: vậy loại ổ lăn này đảm
bảo khả năng tải tĩnh
2.Chọn ổ lăn cho trục trung gian của hộp giảm tốc :
xét tỉ số Fa/Fr,ta có Fa = 1544,1 N, ta cần tìm Fr:
Fr 23 = Fx223 + Fy223 = 82,16 2 + 82,16 2 = 116 N

Fr 21 = Fx221 + Fy22 = 1246,4 2 + 590,3 2 = 1379 N


Chọn Fr = Fr 21 ( vì Fr 21 > Fr 23 ) :
Fa / Fr = 1544,1 / 1379 = 1,1 > 0,3

để tính toán chọn kiểu , loại ổ do vậy ta chọn ổ bi đỡ chặn một dãy cỡ trung 309
gốc tiếp xúc α = 12
0

có đường kính trong d = 45 mm, đường kính ngoài D= 100 mm, khả năng
tải động C =37,8 KN, khả năng tải tĩnh Co = 26,7 KN
Tải trọng quy ước : Qi = ( X .V .Fri + Y .Fa ).k t .k d
Fa,Fr là tải trọng dọc trục và tải trọng hướng tâm ,KN
V là hệ số ảnh hưởng đến vòng quay , vòng trong quay V = 1
Kđ là hệ số kể đến đặc tính tải trọng , tra bảng 11.3 ( trang 215) kđ = 1
Kt: hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ.
Kiểm nghiệm khả năng tải:
a).khả năng tải động :
xét tỉ số : Fa/Co=1544,1/26,7.1000=0,057
tra bảng 11.4 suy ra : e = 0,37, X=1,Y=0
Fs 0 = e.Fr 23 = 0,37.116 = 43 N =
Fs1 = e.Fr 21 = 0,37.1379 = 510 N
∑ Fa 0 = Fs1 − Fat =510-1544,1 = -1034,1 N
So sánh Fs 0 và ∑Fa0 , ta thấy :
∑ Fa 0 < Fs 0 chọn Fa0=Fs0=43 N
∑F a1 = Fs 0 + Fat =43 +1544,1 = 1587,1 N
So sánh Fa1 vàFs1, ta thấy ∑ Fa1 > Fs1 ∑ Fa1 = Fs1 = 1587
thay vào biểu thức tính tải trọng:
Q0 = ( X .V .Fr 23 + Y .Fa 0 ).k t .k đ = (1.1.112+0).1,3.1 = 154 N
Q1 = ( X .V .Fr 21 + Y .Fa1 ).k t .k đ
= 1,3.1379= 1793 N
Chọn Q=Q1 để tính toán vì Q1>Q0
Ta có : QE = m ∑ (Qi Li ) / ∑ Li
m

Chọn m= 3: 1/ 3
 Q  3 L  Q1  Lh1 
3

QE = Q1  
Q
1

L
h1
+  
Q L
 [ ]
= 1793 0,2 + 0,83.0,5 + 0,33.0,3
1/ 3
= 1452 N
 1  h  2  h 

Tuổi thọ của ổ lăn :


L = Lh .n1 .60.10 −6 = 60.124.10000.10 −6 = 74 triệu vòng
Hệ số khả năng tải động :
Cđ = 1,53 74 = 6,3KN
Chọn Cđ=6,3< C = 37,8 KN: vậy loại ổ lăn đã chọn đảm bảo khả năng tải động
b) kiểm nghiệm khả năng tải tỉnh :
hệ số tải trọng hướng tâm , hệ số tải trọng dọc trục tra trong bảng 11.6 là:
X0=0,5, Y0=0,47
tải trọng tính toán :Q0=X0.Fr+Y0.Fa = 0,5.116+0,47.1544,1 = 784 N
Q1 = Fr 23 = 116 N
chọn Q=Q0 để kiểm tra vì Q1<Q0; Q0< Co = 26,7 KN: vậy loại ổ lăn nà đảm bảo
khả năng tải tĩnh.
3.Chọn ổ lăn cho trục ra của hộp giảm tốc:
xét tỉ số Fa/Fr,ta có Fa = 1544,1N, ta cần tìm Fr:
Fr 31 = Fx231 + Fy231 = 2729,3 2 + 1469 2 = 3100 N

Fr 32 = Fx232 + Fy232 = 1403 2 + 75,12 = 1405 N

Chọn Fr=Fr31 ( vì Fr31>Fr32) để tính toán chọn kiểu ,loại ổ Fa/Fr=1544,1/3100=0,5>0,3:


. Do vậy ta chọn ổ bi đỡ chặn một dãy cò gốc tiếp xúc α = 12 0
có đường kính trong d = 65 mm, đường kính ngoài D= 140 mm,
khả năng tải động C =72,4 KN , khả năng tải tĩnh Co = 56,7 KN
Tải trọng quy ước Qi = ( X .V .Fri + Y .Fa ).k t .k d
Ta có : e = 1,5.tg 12= 0,32
Kiểm nghiệm khả năng tải:
a).Khả năng tải động :
xét tỉ số :Fa/Co=1544,1/56,7.1000=0,027 tra bảng 11.4
với α = 12 0 suy ra : e = 0,34; X=1,Y= 0
Fs 0 = e.Fr 31 = 0,34.3100 =1054 N
Fs1 = e.Fr 32 = 0,34.1405 = 478 N
∑ Fa 0 = Fs1 − Fat = 478-1544,1 = -1066 N
So sánh ∑ Fa 0 và Fs 0 ta thấy :
∑F a0 = -1066 < Fs0 chọn Fa0= Fs0= 1054 N
∑ Fa1 = Fs 0 + Fat = 1054+1544,1 = 2598 N
So sánh ∑ Fa1 Và Fs1 ta thấy
∑F a1 > Fs1
Chọn Fs1 = ∑ Fa1 =2598
Thay vào biểu thức ta được:
Q0 = ( X .V .F0 + Y .Fa 0 ).k t .k đ = (1.1.3100+0)1,3.1= 4030 N
Q1 = ( X .V .F1 + Y .Fa1 ).k t .k đ = (1.1.1405+0).1,3.1 = 1826,5 N
Chọn Q=Q0 để tính toán vì Q1<Q0
1/ 3
 Q  3 L  Q 
3
L 
QE = Q1  1  h1 +  1  h1  = 3,26 K N
 Q1  Lh  Q2  Lh 
Tuổi thọ của ổ lăn:
L = Lh .n1 .60.10 −6 = 10000.41.60.10-6 = 24,6 triệu vòng
Hệ số khả năng tải động:
Cđ = 3,263 41 = 9,45 < 72,4 KN
vậy loại ổ lăn đã chọn đảm bảo khả năng tải động
b) kiểm nghiệm khả năng tải tỉnh :
hệ số tải trọng hướng tâm , hệ số tải trọng dọc trục tra trong bảng 11.6
là:X0=0,5,Y0=0,47
tải trọng tính toán: Q0= 0,5.3100 +0,47.1544,1 = 2275,7 N
Q1=Fr31= 3100 N
chọn Q=Q1 để kiểm tra vì Q1>Q0; Q1=3,1< Co = 42,6 KN,
vậy loại ổ lăn này đảm bảo khả năng tải tĩnh.
HẾT

You might also like