You are on page 1of 6

Trung tâm Bồi Dưỡng Kiến Thức QUANG MINH

423/27/15, Lạc Long Quân, P.5, Q.11. Điện thoại: (08) 73057668

Đề thi thử vào lớp 10 chuyên toán


Đề số 2
Bài 1.
a) Giải phương trình x 2 − x + 5 = 5
⎧ 2 xy
⎪x + 2 = x2 + y
⎪ x − 2x + 5
b) Giải hệ phương trình ⎨
⎪y + 2 xy
= y2 + x
⎪⎩ y − 2y + 5
2

c) Tìm các số tự nhiên m sao cho phương trình x 2 − ( 2m + 3) x + 2m + 2 = 0 ( m là tham số) có


2

các nghiệm đều là những số nguyên.


Bài 2.
a) Hãy tìm tất cả các số tự nhiên không thể biểu diễn thành tổng của một vài số tự nhiên liên
tiếp.
b) Tìm số dư của phép chia đa thức ( x − 1) + ( x − 2)
2009 2010
cho đa thức x 2 − 3x + 2
Bài 3. Cho hai đường tròn ( O ) và ( I ) cắt nhau tại hai điểm A, B . Một cát tuyến thay đổi qua A cắt
( O ) tại C và cắt ( I ) tại D ( A nằm giữa C , D ). Tiếp tuyến tại C của ( O ) và tiếp tuyến tại D của
( I ) cắt nhau tại P .
a) Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp tam giác PCD luôn đi qua một điểm cố định.
b) Gọi J là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác PCD . Chứng minh rằng J luôn thuộc một
đường cố định.
Bài 4. Cho hình thang ABCD ( AB // CD, AB > CD ) có AD = a, BC = b ngoại tiếp đường tròn ( O ) .
5
Đường trung bình MN của hình thang chia nó ra thành hai hình có tỷ số diện tích bằng . Tính độ
11
dài hai đáy của hình thang.
Bài 5.
a) Trong một cuộc thi đấu cờ của sinh viên nhưng có hai bạn học sinh trung học phổ thông cùng
tham gia. Hai bạn này được tổng số điểm là 6.5 còn tất cả các sinh viên đều bằng điểm nhau.
Hỏi có bao nhiêu sinh viên tham dự giải (trong giải, mỗi người gặp với mỗi người khác một
lần, thắng được 1 điểm, hòa 0.5 và thua 0 điểm).
b) Có một tờ giấy. Người ta cắt nó ra thành 6 hay 12 mảnh. Mỗi mảnh nhận được người ta lại
cắt ra thành 6 hay 12 mảnh, hay giữ nguyên,…Hỏi liệu bằng cách như vậy ta cắt tờ giấy đã
cho ra làm 40 mảnh được không. Chứng minh rằng, có thể nhận được một số mẩu bất kỳ lớn
hơn 40.

1
Nguyễn Tăng Vũ – Trường Phổ Thông Năng Khiếu
http://vuptnk.tk
Trung tâm Bồi Dưỡng Kiến Thức QUANG MINH
423/27/15, Lạc Long Quân, P.5, Q.11. Điện thoại: (08) 73057668
Hướng dẫn giải
Bài 1.
a) x 2 − x + 5 = 5
Điều kiện x + 5 ≥ 0 ⇔ x ≥ −5
Đặt t = x + 5 ( t ≥ 0 ) , suy ra t 2 = x + 5 . Khi đó ta có hệ:
⎧⎪ x 2 = t + 5 (1)
⎨2
⎪⎩t = x + 5 ( 2)
Lấy (1) trừ ( 2 ) ta có
x 2 − t 2 = t − x ⇔ ( x − t )( x + t ) + x − t = 0
⇔ ( x − t )( x + t + 1) = 0
⎡t = x
⇔⎢
⎣t = −1 − x
⎡ 1 + 21
⎢ x1 =
Với t = x ( x ≥ 0 ) thế vào (1) ta có: x 2 = x + 5 ⇔ x 2 − x − 5 = 0 ⇔ ⎢ 2
⎢ 1 − 21
⎢ x2 = (l )
⎣ 2
⎡ −1 + 17
⎢ x1 = (l )
2
Với t = −1 − x ( x ≤ −1) thế vào (1) ta có: x = −1 − x + 5 ⇔ x + x − 4 = 0 ⇔ ⎢
2 2

⎢ −1 − 17
⎢ x2 =
⎣ 2
⎧⎪1 + 21 −1 − 17 ⎫⎪
Vậy tập nghiệm của phương trình S = ⎨ ; ⎬
⎪⎩ 2 2 ⎪⎭
⎧ 2 xy
⎪x + 2 = x2 + y (1)
⎪ x − 2x + 5
b) ⎨
2 xy
⎪y + = y2 + x ( 2)
⎪⎩ y − 2y + 5
2

Cộng (1) và (2) vế theo vế ta có


⎛ 1 1 ⎞
x + y + 2 xy ⎜ + ⎟ = x2 + y 2 + x + y
⎜ x2 − 2x + 5 y − 2 y + 5 ⎟⎠
2

⎛ 1 1 ⎞
⇔ 2 xy ⎜ + ⎟ = x2 + y 2
⎜ x − 2x + 5
2
y − 2 y + 5 ⎟⎠
2

Ta có

2
Nguyễn Tăng Vũ – Trường Phổ Thông Năng Khiếu
http://vuptnk.tk
Trung tâm Bồi Dưỡng Kiến Thức QUANG MINH
423/27/15, Lạc Long Quân, P.5, Q.11. Điện thoại: (08) 73057668

( x − 1)
2
x2 − 2 x + 5 = + 4 ⇒ 0 < x2 − 2x + 5 ≤ 2
1 1
⇒0< ≤
x − 2x + 5
2 2
1 1
Tương tự ta có 0 < 2 ≤
y − 2y + 5 2
⎛ 1 1 ⎞
Do đó 2 xy ⎜ + ⎟ ≤ 2 xy ≤ x 2 + y 2
⎜ x2 − 2x + 5 y − 2 y + 5 ⎟⎠
2

Đẳng thức xảy ra khi x = y = 0 hoặc x = y = 1
Thử lại ta thấy ( 0;0 ) và (1;1) là nghiệm của hệ phương trình.
Vậy hệ phương trình có hai nghiệm ( x; y ) là ( 0;0 ) và (1;1)
c) x 2 − ( 2m + 3) x + 2m + 2 = 0
2

Điều kiện Δ = ( 2m + 3) − ( 2m + 2 ) ≥ 0
4

Gọi x1 , x2 ( x1 ≥ x2 ) là hai nghiệm của phương trình.


⎧⎪ x1 + x2 = ( 2m + 3)2
Với điều kiện trên ta có ⎨ . Vì m ∈ ` ⇒ 2m + 2 > 0 ⇒ x1 , x2 > 0 ⇒ x1 , x2 ≥ 1
⎪⎩ x1 x2 = 2m + 2
Từ hệ trên ta có
( x1 + x2 ) = ( x1 x2 + 1)
2

Mặt khác (1 − x1 )(1 − x2 ) ≥ 0 ⇒ x1 x1 + 1 ≥ x1 + x2 ≥ 2 , suy ra ( x1 x2 + 1) ≥ 2 ( x1 x2 + 1) > x1 + x2


2

Vậy không tồn tại số tự nhiên m để phương trình trên có hai nghiệm nguyên.
Bài 2.
a) Ta tìm tất cả các số tự nhiên có thể biểu diễn được thành tổng của một vài số tự nhiên liên tiếp.
Chú ý rằng một số tự nhiên n luôn có thể biểu diễn dưới dạng n = 2k .r trong đó r là số lẻ và
r ≥ 1, k ≥ 0 .
Giả sử n có thể biễu diễn được thành tổng của một vài số tự nhiên, khi đó tồn tại số tự nhiên
( a + a + p − 1) . p ⇔ 2k +1.r = p
a, p ( p > 1) sao cho n = a + ( a + 1) + ... + ( a + p − 1) ⇔ 2k .r = ( 2a + p − 1)
2
Vì ( 2a + p − 1) − p = 2a − 1 lẻ nên ( 2a + p − 1) và p không cùng tính chẵn lẻ
⎧p = r ⎧ p = 2k +1
Do đó ⎨ k +1
(1) hoặc ⎨ (2)
⎩2a + p − 1 = 2 ⎩ 2a + p − 1 = r
Trong hai trường hợp trên ta đều có r > 1 .
Ngược lại một số tự nhiên có dạng 2k .r trong đó r > 1 thì ta luôn có thể biểu diễn thành tổng của r
r −1 k r −1 r −1
số tự nhiên liên tiếp là: 2k − ,2 − + 1,..., 2k − + r −1
2 2 2
3
Nguyễn Tăng Vũ – Trường Phổ Thông Năng Khiếu
http://vuptnk.tk
Trung tâm Bồi Dưỡng Kiến Thức QUANG MINH
423/27/15, Lạc Long Quân, P.5, Q.11. Điện thoại: (08) 73057668
Do vậy một số có thể biểu diễn được thành tổng các số tự nhiên liên tiếp khi và chỉ khi có dạng 2k .r
trong đó r là số lẻ lớn hơn 1.
Từ đó suy ra những số tự nhiên không thể biểu diễn thành tổng của một vài số tự nhiên liên tiếp là
những số có dạng n = 2k ( k ≥ 1)
b) Đặt f ( x ) = ( x − 1) + ( x − 2) , Gọi P ( x ) , R ( x ) lần lượt là đa thức thương và đa thức dư của
2009 2009

phép chia, ta có R ( x ) có bậc cao nhất là 1 nên có dạng R ( x ) = ax + b


Khi đó : f ( x ) = ( x 2 − 3x + 2 ) P ( x ) + ax + b
Ta có f (1) = a + b ⇔ 1 = a + b (1)
Và f ( 2 ) = 2a + b ⇔ 1 = 2a + b ( 2)
⎧a + b = 1 ⎧a = 0
Ta có hệ ⎨ ⇔⎨
⎩2a + b = 1 ⎩b = 1
Vậy đa thức dư là R ( x ) = 1 .
Bài 3.
P

n = PCA
a) Ta có CBA n (Do PC là tiếp tuyến
của đường tròn ( O ) )
n = PDA
và DBA n (Do PD là tiếp tuyến của
đường tròn ( I ) )
n = CBA
Suy ra CBD n + DBA
n = PCA
n + PDA
n
J n + PDA
Mà PCA n + CPD
n = 1800 nên
D
n + CPD
CBD n = 1800
A
Do đó tứ giác PABD nội tiếp
C
K Vậy đường tròn ngoại tiếp tam giác PCD
O luôn đi qua điểm cố định B .
H I
b) Gọi H là giao điểm của OJ và BC; K là
giao điểm của IJ và BD.
Ta có JH, JK lần lượt là đường trung trực
B

của BC và BD. Suy ra JHBn=n JKB = 900


Do đó JHBK nội tiếp, suy ra
n + HBK
HJK n = 1800 (1)
n = BCD
Mặt khác ta chứng minh được tam giác ΔOBI ∪∩ ΔCBD BOI n , BIO
n = BDC
n , suy ra
( )
n = CBD
OBI n = HBK
n (2)

4
Nguyễn Tăng Vũ – Trường Phổ Thông Năng Khiếu
http://vuptnk.tk
Trung tâm Bồi Dưỡng Kiến Thức QUANG MINH
423/27/15, Lạc Long Quân, P.5, Q.11. Điện thoại: (08) 73057668
n + OBI
Từ (1) và (2) ta có OJI n = 1800 nên tứ giác JOBI nội tiếp. Vậy điểm J luôn thuộc đường tròn
ngoại tiếp tam giác OBI cố định.
Bài 4.
D X C
Y

T
N
M
O

A Z B

Đặt AB = y, CD = x (với 0 < x ≤ y )


Hình thang ngoại tiếp đường tròn (O) nên ta có AB + CD = AD + BC hay x + y = a + b
1 1 1
Suy ra đường trung bình MN = ( AB + CD ) = ( x + y ) = ( a + b ) ⇒ x + y = a + b (1)
2 2 2
1 1 ⎛ x+ y⎞
Ta có S ABMN = OZ . ( AB + MN ) = OZ . ⎜ y + ⎟
2 2 ⎝ 2 ⎠
1 1 ⎛ x+ y⎞
Và S DMNC = .OX . ( MN + CD ) = OX ⎜ x + ⎟
2 2 ⎝ 2 ⎠
Ta có
S MNCD 5
=
S AMNB 11
1 ⎛ x+ y⎞
OK . ⎜ x + ⎟
2 ⎝ 2 ⎠ 5
⇔ =
1 ⎛ x + y ⎞ 11
OZ . ⎜ y + ⎟
2 ⎝ 2 ⎠
⎛ a+b⎞ ⎛ a+b⎞
⇔ 11⎜ x + ⎟ = 5⎜ y + ⎟
⎝ 2 ⎠ ⎝ 2 ⎠
⇔ 3 ( a + b ) = 5 y − 11x

(a + b) , y = 7
Từ (1) và (2) ta có x = (a + b)
8 8

5
Nguyễn Tăng Vũ – Trường Phổ Thông Năng Khiếu
http://vuptnk.tk
Trung tâm Bồi Dưỡng Kiến Thức QUANG MINH
423/27/15, Lạc Long Quân, P.5, Q.11. Điện thoại: (08) 73057668
Bài 5
( )
a) Gọi số sinh viên dự giải là x x ∈ `* , khi đó có x + 2 người tham gia dự giải.

Số trận đấu diễn ra là


( x + 1)( x + 2 ) trận. Ta thấy mỗi trận thì tổng số điểm là 1, nên tổng số điểm
2

của tất cả người tham gia dự giải là


( x + 1)( x + 2 ) .
2

Suy ra tổng số điểm của các sinh viên là


( x + 1)( x + 2 ) − 6.5
2
Vì tất cả các sinh viên đều có số điểm như nhau nên gọi m là số điểm của mỗi sinh viên, ta có

m, 2 m ∈ ` *
và mx =
( x + 1)( x + 2 )
− 6.5 ⇔ 2m =
x 2 + 3 x 11

2 x x
Suy ra 11# x ⇒ x = 11 vì tổng số điểm hai học sinh là 6.5 nên x ≠ 1
Vậy số sinh viên tham gia dự giải là 11
b) Ta nhận thấy rằng sau mỗi lần cắt thì số giấy sẽ tăng lên là 5 hoặc 11 mảnh giấy. Giả sử ta đã tiến
hành m lần phép cắt thành 6 mảnh và n lần phép cắt thành 12 mảnh thì số lượng mảnh giấy nhận
được là 1 + 5m + 11n .
Ta xét phương trình 1 + 5m + 11n = k
Ý đầu tiên của bài toán ta chứng minh phương trình vô nghiệm với k = 40 .
Thật vậy ta có 11n ≤ 40 ⇒ n = 0,1, 2,3 thử trực tiếp thì ta có không có số nguyên m nào thỏa
phương trình trên.
Ý sau tương đương với chứng minh phương trình luôn có nghiệm tự nhiên với k ≥ 41 .
Để chứng minh điều này trước hết ta cần chứng minh phương trình có nghiệm với k = 41, 42, 43, 44
và k = 45 .
Với k = 41 thì m = 8, n = 0
Với k = 42 thì m = 6, n = 1
Với k = 43 thì m = 4, n = 2
Với k = 44 thì m = 2, n = 3
Với k = 45 thì m = 0, n = 4
Nếu k > 45 thì k = 5 y + x trong đó x ∈ {41, 42, 43, 44, 45} (như 47 = 5.1 + 42 )
Khi đó phương trình 1 + 5m + 11n = k ⇔ 1 + 5m + 11n = 5 y + x ⇔ 1 + 5 ( m − y ) + 11n = x luôn có
nghiệm với x ∈ {41, 42, 43, 44, 45} như đã chứng minh trên.

6
Nguyễn Tăng Vũ – Trường Phổ Thông Năng Khiếu
http://vuptnk.tk

You might also like