You are on page 1of 8

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2009 - 2010

TRƯỜNG PHỔ THÔNG Môn thi: TOÁN CHUYÊN


NĂNG KHIẾU Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề
_______________________________________________________________________________

Câu 1.
a c a+c
a) Cho a, b, c, d là các số thực thỏa mãn điều kiện = = , a.c ≠ 0 .
b d 3b − d
Chứng minh rằng: b 2 = d 2 .
b) Giải hệ phương trình:
⎧ x −1 3− x − y
⎪ xy − 3 = 7 − x 2 − y 2


⎪ y − 2 = 3− x − y
⎪⎩ xy − 4 7 − x 2 − y 2
Câu 2.
a) Giải bất phương trình: 2 x + 1 ≤ 8 x + 9
b) Cho a, b, c là các số thuộc [ −1; 2] thỏa mãn điều kiện a 2 + b 2 + c 2 = 6 .
Chứng minh rằng: a + b + c ≥ 0

Câu 3.
a) Chứng minh rằng không tồn tại số tự nhiên a sao cho
a 2 + a = 20102009
b) Chứng minh rằng không tồn tại số tự nhiên a sao cho
a + a 2 + a 3 = 20092010

Câu 4.
Cho đường tròn ( O ) tâm O , đường kính AB = 2 R . C là một điểm thay đổi trên đường tròn
(O ) sao cho tam giác ABC không cân tại C . Gọi H là chân đường cao của tam giác ABC
hạ từ C . Hạ HE , HF vuông góc với AC , BC tương ứng. Các đường thẳng EF và AB cắt
nhau tại K .
a) Tính theo R diện tích tam giác CEF và độ dài các đoạn KA, KB trong trường hợp
n = 600 .
BAC
b) Hạ EP, FQ vuông góc với AB . Chứng minh rằng đường tròn đường kính PQ tiếp
xúc với đường thẳng EF .
c) Gọi D là giao điểm của ( O ) và đường tròn đường kính CH , D ≠ C . Chứng minh
rằng KA.KB = KH 2 và giao điểm M của các đường thẳng CD và EF luôn thuộc một đường
thẳng cố định.

Câu 5.
Trên một đường tròn, người ta xếp các số 1, 2,3,...,10 (mỗi số xuất hiện đúng một lần).
a) Chứng minh không tồn tại một cách xếp mà tổng hai số kề nhau đều lớn hơn 10.
b) Tồn tại hay không một cách xếp mà tổng hai số kề nhau đều lớn hơn hoặc bằng 10?

-----------Hết------------
Nguyễn Tăng Vũ - Nguyễn Ngọc Duy
Trường Phổ Thông Năng Khiếu 1
Hướng dẫn giải
Dưới đây chỉ là hướng dẫn giải chủ quan của chúng tôi và không phải là đáp án
chính thức của trường nên mang giá trị tham khảo là chính.
Bài 1.
a)
Trường hợp 1: b = − d ⇒ b 2 = d 2 (đccm)
a c
Trường hợp 2: b ≠ −d , kết hợp với điều kiện = suy ra a ≠ −c
b d
a c a+c
Khi đó = = (tính chất dãy tỉ số bằng nhau)
b d b+d
a+c a+c ⎡a + c = 0
Suy ra = ⇒⎢
3b − d b + d ⎣3b − d = b + d
Với a + c = 0 mà ac ≠ 0 suy ra a ≠ 0, c ≠ 0 suy ra b = − d (mâu thuẫn)
Với 3b − d = b + d ⇒ b = d ⇒ b 2 = d 2
Vậy trong hai trường hợp ta đều có b 2 = d 2

Nhận xét: Mấy em áp ụng ngay dãy tỉ số bằng nhau là thiếu trường hợp rồi, sẽ bị trừ điểm.
b)
⎧ x −1 3− x − y
⎪ xy − 3 = 7 − x 2 − y 2 x −1 y−2 3− x − y

⎨ ⇔ = =
⎪ y − 2 = 3− x − y xy − 3 xy − 4 7 − x 2 − y 2
⎪⎩ xy − 4 7 − x 2 − y 2

⎧ xy ≠ 3

Điều kiện ⎨ xy ≠ 4
⎪ 2
⎩x + y ≠ 7
2

7
Trường hợp 1: xy − 3 = − ( xy − 4 ) ⇔ xy = , khi đó x − 1 = − ( y − 2 ) ⇔ x + y = 3
2
⎧x + y = 3

Ta có hệ ⎨ 7 (VN )
⎪⎩ xy = 2

Trường hợp 2: xy − 3 ≠ − ( xy − 4 )
3− x − y x −1 y −2 x + y −3
Khi đó ta có = = =
7−x − y
2 2
xy − 3 xy − 4 2 xy − 7

Nguyễn Tăng Vũ - Nguyễn Ngọc Duy


Trường Phổ Thông Năng Khiếu 2
⎡3 − x − y = 0
Suy ra ⎢
⎢⎣7 − x − y = − ( 2 xy − 7 )
2 2

⎧x = 1
Với 3 − x − y = 0 ta có x − 1 = y − 2 = 0 ⇒ ⎨
⎩y = 2
Với 7 − x 2 − y 2 = −2 xy + 7 ⇒ ( x − y ) = 0 ⇒ x = y
2

x −1 x−2 ⎡ x = −1 ⇒ y = −1
Khi đó ta có = 2 ⇒⎢
⎣x = 2 ⇒ y = 2
2
x −3 x −4
Thử lại ta thấy (1; 2 ) và ( −1; −1) là nghiệm của hệ phương trình
Vậy phương trình có hai nghiệm ( x; y ) là (1; 2 ) và ( −1; −1)
Nhận xét: Bài hệ phương trình ý tưởng cũng giống câu a, dùng dãy tỉ số bằng nhau. Không
m m ⎡m = 0
khó, tuy nhiên lại dễ sai, và thiếu sót. Ví dụ = ⇔⎢ (dễ sót trường hợp m = 0 )
x y ⎣x = y
Bài 2
a) Ta có
⎡ ⎧2 x + 1 < 0
⎢⎨ (I )
⎢ ⎩8 x + 9 ≥ 0
2x + 1 ≤ 8x + 9 ⇔ ⎢
⎧2 x + 1 ≥ 0
⎢ ⎪⎨ ( II )
⎣ ⎪⎩( 2 x + 1) ≤ 8 x + 9
⎢ 2

⎧ 1
⎪⎪ x < − 2 9 1
Giải (I): Ta có ( I ) ⇔ ⎨ ⇔− ≤x<−
⎪x ≥ − 9 8 2
⎪⎩ 8
Giải (II): Ta có
⎧ 1 ⎧ 1 ⎧ 1
⎪x ≥ − ⎪x ≥ − ⎪x ≥ −
( II ) ⇔ ⎨ 2 ⇔⎨ 2 ⇔⎨ 2
⎩ 4 ( x + 1)( x − 2 ) ≤ 0
⎪ 2 ⎪ 2 ⎪
⎩4 x + 4 x + 1 ≤ 8 x + 9 ⎩4 x − 4 x − 8 ≤ 0
⎧ 1
⎪x ≥ − 1
⇔⎨ 2 ⇔− ≤x≤2
⎪⎩ −1 ≤ x ≤ 2 2

⎡ 9 ⎤
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = ⎢ − ;2 ⎥
⎣ 8 ⎦
Nhận xét: Bài này là bất phương trình dạng cơ bản, không có gì khó khăn cả. Đây có thể xem
là câu dễ nhất của đề, tuy vậy nếu không cẩn thận cũng dễ xét thiếu. Và để ý kỹ thì câu này lại
gợi ý làm câu b.

Nguyễn Tăng Vũ - Nguyễn Ngọc Duy


Trường Phổ Thông Năng Khiếu 3
b) Vì a ∈ [ −1;2] ⇒ ( a + 1)( a − 2 ) ≤ 0 ⇔ a 2 − a − 2 ≤ 0 ⇔ a ≥ a 2 − 2
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a = −1 hoặc a = 2
Chứng minh tương tự ta cũng có b ≥ b 2 − 2, c ≥ c2 − 2
Do đó a + b + c ≥ a 2 + b 2 + c 2 − 6 suy ra a + b + c ≥ 0 (vì a 2 + b 2 + c 2 = 6 )
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi ( a, b, c ) là hoán vị của ( −1; −1;2 )
Nhận xét: Đây là bài toán bất đẳng thức có điều kiện không đơn giản chút nào so với lời giải
của nó. Đủ để “hạ gục” nhiều em. Tuy nhiên nếu chú ý thì câu a đã gợi ý tưởng làm câu này.
Câu 3
a) Giả sử tồn tại số tự nhiên a thỏa a 2 + a = 20102009
Ta có a 2 + a = a ( a + 1) là tích hai số tự nhiên liên tiếp.
Ta có ( a, a + 1) = 1 và ( a + 1) − a = 1 .

Do đó a, a + 1 phải có dạng a = p 2009 , a + 1 = q 2009 trong đó p < q , p.q = 2010, ( p, q ) = 1

Điều này không thể xảy ra vì ( p, q ) = 1 ⇒ q − p ≥ 1 ⇒ q 2009 ≥ ( p + 1)


2009
> p 2009 + 1
Vậy không tồn tại số tự nhiên a thỏa mãn đề bài.
Nhận xét: Bài này hiểu ý nhưng khó trình bày quá, dễ rơi vào tình trạng lòng vòng. Kinh
nghiệm thì khi cho số lớn thường không ảnh hưởng đến cách giải, tuy nhiên đối với bài này vì
số mũ là lẻ nên không thể dùng tính chất của số chính phương được. Hơn nữa, không thể xét
theo modul 3, 4 vì nó thỏa hết. Cái hay là câu a và b nhìn có vẻ giống nhau nhưng cách giải lại
khác nhau.
b) Giả sử tồn tại số tự nhiên a thỏa đề bài. Tức là a 3 + a 2 + a = 20092010
Rõ ràng a > 0 , khi đó ta có a 3 < a 3 + a 2 + a < a 3 + 3a 2 + 3a + 1 = ( a + 1)
3

( )
3
Mặt khác 20092010 = 2009607

( ) < ( a + 1) . (Vô lý vì a , ( a + 1)
3 3 3
Suy ra a 3 < 2009670 3
là lập phương của hai số tự nhiên liên
tiếp. )
Vậy không tồn tại số tự nhiên a thỏa mãn đề bài.
Nhận xét
Bài này thuộc dạng quen thuộc của phương trình nghiệm nguyên, nhưng đôi khi bị nhiễu
bởi câu a, khó nhận ra.
Nói chung năm nay hai bài số học không khó bằng bài số học năm ngoái (Bài về số bạch
kim)
Câu 4

Nguyễn Tăng Vũ - Nguyễn Ngọc Duy


Trường Phổ Thông Năng Khiếu 4
C

D F
J

I
E T

K,M A P H O Q B

a) Tính theo R diện tích tam giác CEF và độ dài các đoạn KA, KB trong trường hợp
n = 600 .
BAC

Ta có n
ACB = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ( O ) )
n = 2 R.cos 600 = R
Tam giác ABC vuông tại C nên ta có AC = AB.cos CAB
n = 2 R.sin 600 = R 3
Và CB = AB.sin CAB
R 3
Ta có CH = AC.sin n
ACB = R.sin 600 =
2
Tam giác CHE vuông tại H có HE là đường cao nên
2
⎛R 3⎞
⎜ ⎟
2 CH 2 ⎝ 2 ⎠ 3
CE.CA = CH ⇒ CE = = = R
CA R 4
CH 2 R 3
Tương tự ta cũng có CF = =
CB 4
1 1 3R R 3 R 2 3 3
Do đó SCEF = CE.CF = . . =
2 2 4 4 32

n = 600 nên A nằm giữa K và B


Vì BAC
n = CEF
Dễ thấy CEHF là hình chữ nhật và KEA n = CHF n = CBAn = 300 , mà
n
AKE + n n⇒n
AEK = CAB n−n
AKE = CAB AEK = 600 − 300 = 300
Vậy tam giác KAE cân tại A suy ra KA = AE
3R 1 1
Mà AE = AC − CE = R − = R nên KA = R
4 4 4
1 9
Và KB = KA + AB = R + 2R = R
4 2
Nguyễn Tăng Vũ - Nguyễn Ngọc Duy
Trường Phổ Thông Năng Khiếu 5
b) Chứng minh EF tiếp xúc với đường tròn đường kính PQ
Câu b, c ta xét trường hợp AC < BC, trường hợp AC > BC làm tương tự
Gọi I là giao điểm của EF và CH . Vì AEHF là hình chữ nhật nên I là trung điểm EF.
Tứ giác EPQF là hình thang vuông (vì EP, FQ ⊥ PQ )
Ta có IH // EP và I là trung điểm EF nên H là trung điểm của PQ.
Khi đó đường tròn đường kính PQ là đường tròn tâm H bán kính HP.
Gọi T là hình chiếu của H trên EF
n = EAH
Ta có PEH n (cùng phụ EHA n ) và TEH
n = IHE n , IHEn = EAH
n (cùng phụ với EHA
n.)
n = TEH
Suy ra PEH n , suy ra ΔPEH = ΔTEH ⇒ HT = HP
Ta có HT ⊥ EF (T ∈ EF ) và HT = HP nên EF tiếp xúc với đường tròn đường kính PQ

c) Chứng minh KA.KB = KH 2 và M thuộc một đường cố định


n = CEF
Ta có KEA n = CHF n , suy ra ΔKAE ∪∩ ΔKFB ( g .g ) ,
n = CBK

KA KE
Do đó = ⇒ KA.KB = KE.KF (1)
KF KB
n = HCE
Mặt khác ta có KHE n , suy ra ΔKHE ∪∩ ΔKFH ( g .g )
n = HFK

KH KE
Do đó = ⇒ KE.KF = KH 2 (2)
KF KH
Từ (1) và (2) thì KA.KB = KH 2

Gọi J là giao điểm của OC và EF,


n = OBC
Ta có OCF n (tam giác OBC cân tại O)
n = ICF
Và JFE n (do tam giác ICF cân tại I)
Do đó
n + JFE
OCF n = OBC
n + ICF
n = 900
n = 900 ⇒ OC ⊥ EF
⇒ CJF
Tam giác CKO có CH và KJ là hai đường cao, cắt nhau tại I nên I là trực tâm của tam giác
CKO, do đó OI ⊥ CK (3)
Mặt khác hai đường tròn (O) và đường tròn tâm I đường kính CH cắt nhau tại C và D, nên OI
là đường trung trực của CD, suy ra OI ⊥ CD (4)
Từ (3) và (4) ta có C , K , D thẳng hàng.
Vậy K cũng là giao điểm của CD và EF, do đó M ≡ K và M luôn thuộc đường thẳng AB cố
định
Nhận xét: Đây là một bài hình học rất quen thuộc, không khó. Đỡ hơn năm ngoái nhiều.

Nguyễn Tăng Vũ - Nguyễn Ngọc Duy


Trường Phổ Thông Năng Khiếu 6
Bài 5.
a) Giả sử tồn tại một cách sắp xếp thỏa đề bài là

a1
a2
a10
a3

a9
a4

a8
a5
a7
a6

Không mất tính tổng quát ta giả sử a1 = 1 . Khi đó ta có


⎧ a1 + a2 > 10 ⎧a2 > 9 ⎧a2 = 10
⎨ ⇒⎨ ⇒⎨ (vô lý vì mỗi số xuất hiện đúng một lần)
⎩ a1 + a10 > 10 ⎩a10 > 9 ⎩a10 = 10
Vậy không tồn tại cách sắp xếp thỏa mãn đề bài.
b) Tồn tại cách sắp xếp như trên. Ví dụ:

1
10
9
2

5
8

6
3
4
7

Nguyễn Tăng Vũ - Nguyễn Ngọc Duy


Trường Phổ Thông Năng Khiếu 7
Nhận xét: Thường thì bài này đánh rớt học sinh ngay từ lúc đọc đề, vì bị tâm lý. Nhưng
thực sự bài này không khó bằng những đề trước. Không làm được câu a thì cũng “lụi”
được câu b.

Nhận xét chung về đề năm nay:


Đề năm nay không khó nhưng cũng không dễ dàng gì điểm cao vì có nhiều chỗ “bẫy”.
Theo tôi nghĩ câu dễ nhất là 2a và 4a. Câu trung bình là các câu 1a, 1b, 4b câu khó hơn
chút là 3a, 3b các câu khó nhất là 2b, 5ab.
Tỉ lệ chọi cao, điểm chuẩn cao và Phổ Thông Năng Khiếu luôn chọn được học sinh giỏi.
Sang năm có World Cup nên chắc phải có một câu về bóng đá, hãy chờ xem.

Nguyễn Tăng Vũ - Nguyễn Ngọc Duy


Trường Phổ Thông Năng Khiếu 8

You might also like