You are on page 1of 33

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ

CÔNG NGHỆ BIOGAS


Mô hình xử lý chất thải

Lê Văn Quang Phòng GD&ĐT Cam Ranh


NỘI DUNG

I. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG NGHỆ BIOGAS


II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA CÔNG NGHỆ
BIOGAS
III. QUY TRÌNH SẢN XUẤT BIOGAS
IV. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ BIOGAS

Lê Văn Quang Phòng GD&ĐT Cam Ranh


I. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG NGHỆ BIOGAS

1. Biogas là gì?
- Biogas: là công nghệ sản xuất khí sinh học, là
quá trình ủ phân rác, phân hữu cơ, bùn cống
rãnh, để tạo ra nguồn khí sinh học sử dụng
trong hộ gia đình hay trong sản xuất.
- Sản xuất khí sinh học dựa trên cơ sở phân hủy
kỵ khí các chất hữu cơ tự nhiên hay là quá trình
lên men mêtan

Lê Văn Quang Phòng GD&ĐT Cam Ranh


2. Nguồn nguyên liệu :

- Các loại bùn từ ao tù, đầm lầy, ...


- Phế liệu, phế thải trong sản xuất nông, lâm
nghiệp, và các hoạt động sống , sản xuất và chế
biến nông lâm sản.

Lê Văn Quang Phòng GD&ĐT Cam Ranh


- Vi sinh vật thường sử dụng nguồn hữu cơ
cacbon nhanh hơn sử dụng ni tơ khoảng 30 lần.
Do vậy nguyên liệu có tỷ lệ C/N là 30/1 sẽ thích
hợp nhất cho lên men kỵ khí.
- Phân động vật và các chất thải rắn như rơm rạ
rất thích hợp cho lên men kỵ khí.
- Trong thực tế người ta thường cố gắng đảm bảo
tỷ lệ trên trong khoảng 20-40. Phân gia súc có tỷ
lệ C/N nằm trong giới hạn này nên được xem là
nguyên liệu chủ yếu trong sản xuất biogas.

Lê Văn Quang Phòng GD&ĐT Cam Ranh


Khả năng cho phân và thành phần hoá
học của phân gia súc,gia cầm :
Khả năng cho Thành phần hoá học
phân của 500kg ( % khối lượng phân tươi )
v.nuôi/ngày
Vật
nuôi Thể Trọng Chất
tích : Tỷ lệ
lượng tan dễ Nitơ Photpho
C/N
(m 3) tươi (kg) tiêu

Bò sữa 0,038 38,5 7,98 0,38 0,10 20-25


Bò thịt 0,038 41,7 9,33 0,70 0,20 20-25
Lợn 0,028 28,4 7,02 0,83 0,47 20-25
Trâu ---- 6,78 10,2 0,31 ---- ----
Gia cầm 0,028 31,3 16,8 1,20 1,20 7-15
Lê Văn Quang Phòng GD&ĐT Cam Ranh
Ảnh hưởng của các loại phân đến sản lượng
và thành phần của khí thu được :

Sản Hàm Thời gian


Nguyên liệu lượng khí lượng CH
4 lên men
m /kg
3

phân khô (%) (ngày)


Phân bò 1,11 57 10
Phân gia cầm 0,56 69 9
Phân gà 0,31 60 30
Phân lợn 1,02 68 20
Phân người 0,38 ---- 21

Lê Văn Quang Phòng GD&ĐT Cam Ranh


II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA CÔNG NGHỆ
BIOGAS

Dựa vào các vi khuẩn yếm khí để lên men


phân huỷ kỵ khí các chất hữu cơ sinh ra
một hỗn hợp khí có thể cháy được : H2, H2S,
NH3, CH4, C2H2,… trong đó CH4 là sản phẩm
khí chủ yếu (nên còn gọi là quá trình lên
men tạo Metan )

Lê Văn Quang Phòng GD&ĐT Cam Ranh


Quá trình lên men mêtan:

Có 3 giai đoạn:
 Giai đoạn 1: Biến đổi chất hữu cơ phức
tạp thành chất hữu cơ đơn giản
 Giai đoạn 2: Hình thành acid

 Giai đoạn 3: Hình thành khí mêtan

Lê Văn Quang Phòng GD&ĐT Cam Ranh


Sơ đồ 3 giai đoạn quá trình lên men metan:

Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3

Khối Vi khuẩn
Khối Vi
khuẩn

H2 ,CO2
Chất hữu cơ,
Acid acetic Khối Vi
carbohydrates,
chất béo, protein. khuẩn CH4,
CO2
Acid propionic,
Acid butyric, Các H2 , CO2
rượu khác và các Acid acetic
thành phần khác

Tác dụng của vi khuẩn Vi khuẩn Vi khuẩn sinh


lên men và thủy phân acetogenic khí Metan
Lê Văn Quang Phòng GD&ĐT Cam Ranh
Giai đoạn 1 :
Chất hữu cơ phức tạp:
(PROTEIN, A.AMIN, LIPID)

Closdium bipiclobacterium,
Vi khuẩn Bacillus gram âm không sinh
bào tử, staphy loccus.

Chất hữu cơ đơn giản


(ALBUMOZ PEPIT,GLYXERIN, A.BÉO)

Lê Văn Quang Phòng GD&ĐT Cam Ranh


Giai đoạn 2 : hình thành acid (pha acid)

Nhờ vào vi khuẩn acetogenic bacteria (vi


khuẩn tổng hợp acetat), các hydrates carbon
 acid có phân tử lượng thấp (C2H5COOH,
C3H7COOH, CH3COOH …) và pH môi trường
ở dưới 5 nên gây thối.
Các vi khuẩn tham gia trong pha này :

Lê Văn Quang Phòng GD&ĐT Cam Ranh


Vi khuẩn Sản phẩm (acid) tạo được
Bacillus cereus A.acetic, A.lactic
Bacillus knolkampi A.acetic, A.lactic
Bacillus megaterium A.acetic, A.lactic
Bacterodies succigenes A.acetic, A.sucinic
Clostridium carnefectium A.formic, A. acetic
Clostridium cellobinharus A.lactic, Etanol, CO2
Clostridium dissolves A.formic, A.acetic
Clostridium thermocellaseum A.lactic, A.sucinic, Etanol
Pseudomonas A.formic, A.acetic, A.lactic,
A.sucinic, Etanol
Ruminococcus sp. A.formic,
A.acetic,A.sucinic
Lê Văn Quang Phòng GD&ĐT Cam Ranh
Hình ảnh của vi khuẩn Bacillus cereus

Lê Văn Quang Phòng GD&ĐT Cam Ranh


Giai đoạn 3 : hình thành khí Metan

Sản phẩm của pha acid là nguyên liệu để


phân huỷ ở giai đoạn này, tạo ra hỗn hợp
khí : CH4, CO2, H2S, N2, H2, và muối
khoáng (pH của môi trường chuyển sang
kiềm).

Lê Văn Quang Phòng GD&ĐT Cam Ranh


Các vi khuẩn tham gia :
Vi khuẩn Sản phẩm cơ chất
Methanobacterium omelianskii CO2, H2, rượu bậc I và rượu bậc
II
A.Propionic
Methanopropionicum
H2,CO2, A.formic
Methanoformicum
A.acetic
Methanosochngenii
Acid(butyric,valeric,
Methanosuboxydans capropionic)
CO2, H2, A.acetic, Metanol
Methanosarcina barkerli H2, A.formic
Methanococcusvanirielli H2, A.formic
Methanorumin anticum Acid( acetic, butyric )
Methanococcusmazei Acid( acetic, butyric )
Methanosarcinamethanica
Lê Văn Quang Phòng GD&ĐT Cam Ranh
Các phản ứng hoá học :

 Cao p.tử  CO2 + H2 + CH3COO-


+ C2H5COOH +
C3H8COOH

 CH3COO- + H2O  CH4 +HCO3- + Q

 4H2 + HCO3- +H2O  CH4 + H2O + Q

Lê Văn Quang Phòng GD&ĐT Cam Ranh


Các phản ứng sinh hoá xảy ra chủ yếu
trong quá trình lên men yếm khí :
Phương trình Năng luợng
4H2 + H+ + HCO3- CH4 + 3H2O -136
Từ A. formic
4HCOOH  CH4 + 3HCO3- + 3H+ -130
HCOOH  H2 + CO2
Từ A. acetic
CH3COO- +H2O  CH4 +3HCO3- -30
Từ A.propionic
C2H5COO- +2H2O  CH3COO- +3H2
+80
+ CO2
C2H5COO- + 2H2O  7/4 CH3COO- +
5/4 H2O +3/2 H2O -53
Lê Văn Quang Phòng GD&ĐT Cam Ranh
Phương trình Năng
lượng
Từ Metanol
4CH3OH + H2O  CH3COO- + 3H+ + H2O -314

Từ Etanol +2
C2H5OH +H2O  CHCOO- + 5H2 + CO2 + H+ -96
C2H5OH + H2O  3/2CH4 +1/2CO2 +H2O

Từ Propanol
+84
C3H7OH +3H2O  CH3COO- +5H2 +CO2 + H+
-118
C3H7OH +3H2O  9/4CH4 + 3/4CO2 + 5/2H2O

Lê Văn Quang Phòng GD&ĐT Cam Ranh


Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men
 Đều kiện kỵ khí: không có O2 trong dịch lên men.
 Nhiệt độ: qui mô nhỏ thực hiện ở 30-350C, qui mô lớn có
cơ khí hóa và tự đông hóa thực hiện ở 50-550C
 Độ pH: 6,5 – 7,5 (nếu <6,4: vsv giảm sinh trưởng và
phát triển)
 Tỷ lệ Cacbon/Nitơ: 30/1 là tỷ lệ tốt nhất
 Tỷ lệ pha loảng: Tỷ lệ nước/phân dao động từ 1/1 -> 7/1.
(Tỷ lệ pha loảng đối với phân bò: 1/1, phân lợn: 2/1 đang
được phổ biến nhất)
 Sự có mặt của không khí và độc tố: tuyệt đối không có
oxy. Các ion NH4, Ca, K, Zn, SO4 ở nồng độ cao có ảnh
hưởng đến sinh trưởng và phát triển của vi khuẩn sinh
metan.

Lê Văn Quang Phòng GD&ĐT Cam Ranh


Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men
 Đặc tính của nguyên liệu
 Tốc độ bổ sung nguyên liệu: bổ sung càng đều
thì sản lượng khí thu được cao
 Khuấy đảo môi trường lên men: tăng cường sự
tiếp xúc cơ chất.
 Thời gian lên men: 30 – 60 ngày

Lê Văn Quang Phòng GD&ĐT Cam Ranh


III. QUY TRÌNH SẢN XUẤT BIOGAS
 Quy trình sản xuất Biogas tuân theo 3 giai
đoạn chính:
- Giai đoạn chuẩn bị nguyên liệu: chọn lọc và xử lý
nguyên liệu phù hợp với yêu cầu sau: giàu xenluloza,
ít lignin, NH4 ban đầu khoảng 2000mg/1, tỷ lệ C/N từ
20-30, hòa tan trong nước (hàm lược chất khô 9-9,4%
với chất tan dễ tiêu khoảng 7%)
- Giai đoạn lên men: lên men theo mẻ, bán liên tục
hoặc liên tục.
- Giai đoạn sau lên men: thu và làm sạch khí

Lê Văn Quang Phòng GD&ĐT Cam Ranh


Sơ đồ nguyên lý công nghệ lên men

Tái sử dụng

Nguyên liệu Phối chế (nguyên Lò phản ứng kỵ


(phân, rác, …) liệu, nước) khí sinh mê tan
Bùn thải

Bổ sung giống VSV


Nước
ra

Xử lý
Sử dụng Thu khí

Nước ra

Đem sử dụng hoặc Mùn (chế biến


xử lý hiếu khí tiếp phân bón)
Lê Văn Quang Phòng GD&ĐT Cam Ranh
Cấu tạo hầm biogas:
- Ngăn nạp liệu
- Ngăn tiêu hóa
- Buồng thu khí
- Ngăn tháo cặn bùn đã lên men
- Hệ thu khí gồm: van, đường ống, các
thiết bị đo lường

Lê Văn Quang Phòng GD&ĐT Cam Ranh


Gây men chất hữu cơ theo mẻ :

Nắp di
Cửa khí ra
động
Nắp lấy phân

Phản ứng Bã đã lên men Cửa ra

Lê Văn Quang Phòng GD&ĐT Cam Ranh


Gây men chất hữu cơ bán liên tục hoặc liên tục

- Hầm sinh khí kiểu vòm cố định


- Hầm sinh khí có nắp đậy di động
- Hầm sinh khí kiểu túi

Lê Văn Quang Phòng GD&ĐT Cam Ranh


Loại hầm sinh khí kiểu vòm cố định

Lê Văn Quang Phòng GD&ĐT Cam Ranh


Loại hầm sinh khí có nắp đậy di động

Lê Văn Quang Phòng GD&ĐT Cam Ranh


Loại hầm sinh khí kiểu túi

Lê Văn Quang Phòng GD&ĐT Cam Ranh


Làm sạch khí Biogas: Chúng ta nên loại bỏ CO2
và H2S để đạt hiệu quả cao và giảm độ ăn mòn
thiết bị do H2S.
 Loại trừ CO2:
Vì CO2 có thể hòa tan trong nước do đó việc sục
Biogas qua nước được coi là phương pháp đơn
giản nhất để loại CO2. Ngoài ra CO2 còn có thể bị
hấp thu bởi những dung dịch kiềm, do đó ta
cũng có thể dùng dung dịch NaOH, Ca(OH)2 and
KOH để loại CO2. Các phương trình phản ứng
như sau:
2NaOH + CO2 ---> Na2CO3 + H2O (q)
Na2CO3 + CO2 + H2O ---> 2NaHCO3
Ca(OH)2 + CO2 ----> CaCO3 + H2O
1 kg vôi nung hòa tan trong 1m3 nước đủ để loại
300 L CO2.
Lê Văn Quang Phòng GD&ĐT Cam Ranh
 Loại trừ H2S :
NaCO3 ở pt (q) có thể dùng để loại H2S trong
Biogas qua phản ứng sau:
H2S + Na2CO3 ---> NaHS + NaHCO3
Một cách đơn giản khác là cho Biogas đi qua
mạt sắt trộn lẫn với dăm bào. Phản ứng loại
H2S như sau:
Fe2O3 + 3H2S -----> Fe2S3 + 3H2O
Sau khi sử dụng oxyt sắt được tái sinh bằng
cách đem Fe2S3 phơi nắng, ta có:
2Fe2S3 + 3O2 -----> 2Fe2O3 + 6S

 Loại trừ bùn trong bể phân huỷ


Lê Văn Quang Phòng GD&ĐT Cam Ranh
IV. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ
BIOGAS

Lê Văn Quang Phòng GD&ĐT Cam Ranh


XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN

Lê Văn Quang Phòng GD&ĐT Cam Ranh

You might also like