You are on page 1of 48

PHẦN HAI: TÁC PHẨM

I. TÌM HIỂU CHUNG:


1. Hoàn cảnh sáng tác:
Sau khi quân ta đại thắng trong cuộc
kháng chiến chống quân Minh,
Nguyễn Trãi
thừa lệnh Lê Lợi viết bài cáo này.
I. TÌM HIỂU CHUNG: 2. Đặc trưng của thể cáo:
1.Hoàn cảnh sáng tác: - Cáo: thể văn nghị luận của Trung
2. Đặc trưng thể cáo Quốc, dùng để trình bày một chủ
3. Ý nghĩa nhan đề: trương, một sự nghiệp, tuyên ngôn
4. Bố cục bài cáo: một sự kiện để mọi người cùng biết.
PHẦN HAI: TÁC PHẨM
- Các loại văn cáo:
+ văn cáo thường ngày (chiếu sách của
vua truyền xuống.)
+ loại văn đại cáo (mang tính chất quốc
gia trọng đại.)
- Thể văn:
I. TÌM HIỂU CHUNG: + có thể được viết bằng văn xuôi hay
1.Hoàn cảnh sáng tác:văn vần;
2. Đặc trưng thể cáo + phần nhiều được viết bằng văn biền
3. Ý nghĩa nhan đề: ngẫu (không có vần hoặc có vần,
4. Bố cục bài cáo: thường có đối)
+ lời lẽ đanh thép, lí luận sắc bén, kết
cấu chặt chẽ, mạch lạc.
PHẦN HAI: TÁC PHẨM
3. Ý nghĩa nhan đề:
- “Đại cáo”: Bài cáo lớn, mang tính chất
quốc gia trọng đại.
- “Ngô”: chỉ giặc Minh, gợi lên sự khinh
bỉ và lòng căm thù.
 Bài cáo có ý nghĩa trọng đại về việc
dẹp yên giặc Ngô.
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1.Hoàn cảnh sáng tác:
2. Đặc trưng thể cáo
3. Ý nghĩa nhan đề:
4. Bố cục bài cáo:
PHẦN HAI: TÁC PHẨM
3. Ý nghĩa nhan đề:
- “Đại cáo”: Bài cáo lớn, mang tính chất
quốc gia trọng đại.
- “Ngô”: chỉ giặc Minh, gợi lên sự khinh
bỉ và lòng căm thù.
 Bài cáo có ý nghĩa trọng đại về việc
dẹp yên giặc Ngô.
I. TÌM HIỂU CHUNG: 4. Bố cục bài cáo:
1.Hoàn cảnh sáng tác: - Đoạn 1: Nêu luận đề chính nghĩa.
2. Đặc trưng thể cáo
3. Ý nghĩa nhan đề:
4. Bố cục bài cáo:
PHẦN HAI: TÁC PHẨM
3. Ý nghĩa nhan đề:
- “Đại cáo”: Bài cáo lớn, mang tính chất
quốc gia trọng đại.
- “Ngô”: chỉ giặc Minh, gợi lên sự khinh
bỉ và lòng căm thù.
 Bài cáo có ý nghĩa trọng đại về việc
dẹp yên giặc Ngô.
I. TÌM HIỂU CHUNG: 4. Bố cục bài cáo:
1.Hoàn cảnh sáng tác: - Đoạn 1: Nêu luận đề chính nghĩa.
2. Đặc trưng thể cáo - Đoạn 2: Vạch rõ tội ác kẻ thù.
3. Ý nghĩa nhan đề:
4. Bố cục bài cáo:
PHẦN HAI: TÁC PHẨM
3. Ý nghĩa nhan đề:
- “Đại cáo”: Bài cáo lớn, mang tính chất
quốc gia trọng đại.
- “Ngô”: chỉ giặc Minh, gợi lên sự khinh
bỉ và lòng căm thù.
 Bài cáo có ý nghĩa trọng đại về việc
dẹp yên giặc Ngô.
I. TÌM HIỂU CHUNG: 4. Bố cục bài cáo:
1.Hoàn cảnh sáng tác: - Đoạn 1: Nêu luận đề chính nghĩa.
2. Đặc trưng thể cáo - Đoạn 2: Vạch rõ tội ác kẻ thù.
3. Ý nghĩa nhan đề: - Đoạn 3: Kể lại quá trình chinh phạt
4. Bố cục bài cáo: gian khổ và tất thắng của cuộc khởi
nghĩa.
PHẦN HAI: TÁC PHẨM
3. Ý nghĩa nhan đề:
- “Đại cáo”: Bài cáo lớn, mang tính chất
quốc gia trọng đại.
- “Ngô”: chỉ giặc Minh, gợi lên sự khinh
bỉ và lòng căm thù.
 Bài cáo có ý nghĩa trọng đại về việc
dẹp yên giặc Ngô.
I. TÌM HIỂU CHUNG: 4. Bố cục bài cáo:
1.Hoàn cảnh sáng tác: - Đoạn 1: Nêu luận đề chính nghĩa.
2. Đặc trưng thể cáo - Đoạn 2: Vạch rõ tội ác kẻ thù.
3. Ý nghĩa nhan đề: - Đoạn 3: Kể lại quá trình chinh phạt
4. Bố cục bài cáo: gian khổ và tất thắng của cuộc khởi
nghĩa.
- Đoạn 4: Tuyên bố chiến quả, khẳng
định sự nghiệp chính nghĩa.
PHẦN HAI: TÁC PHẨM
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
1. Đoạn 1: Nêu chính nghĩa của
cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
- Tư tưởng nhân nghĩa:
“Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.”
 “Nhân nghĩa” là diệt trừ bọn bạo
II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
ngược, bảo vệ cuộc sống yên bình
1. Đoạn 1
của người dân (tư tưởng tiến bộ: nhân
2. Đoạn 2
nghĩa = yêu nước, chống xâm lược)
3. Đoạn 3
4. Đoạn 4

III. TỔNG KẾT:


PHẦN HAI: TÁC PHẨM
- Chân lí khách quan về sự tồn tại độc
lập, có chủ quyền của nước Đại Việt:
+ “Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng văn hiến đã lâu.
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.”
 các từ “từ trước, vốn xưng, đã lâu, đã
chia, cũng khác”:
II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: khẳng định tính chất hiển nhiên, vốn có, lâu
1. Đoạn 1
đời của nước Đại Việt.
+ “Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây
2. Đoạn 2 nền độc lập,
3. Đoạn 3 Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi
4. Đoạn 4 bên hùng cứ một phương.
Tuy mạnh yếu nhiều lúc khác nhau,
III. TỔNG KẾT:
Xong hào kiệt đời nào cũng có.”
PHẦN HAI: TÁC PHẨM
- Chân lí khách quan về sự tồn tại độc lập,
có chủ quyền của nước Đại Việt:
+ “Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng văn hiến đã lâu.
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.”
 các từ “từ trước, vốn xưng, đã lâu, đã
chia, cũng khác”:
II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
khẳng định tính chất hiển nhiên, vốn có, lâu
đời của nước Đại Việt.
1. Đoạn 1
+ “Từ Triệu, ….
2. Đoạn 2 … cũng có.”
3. Đoạn 3  đưa ra những yếu tố căn bản để xác định
4. Đoạn 4 độc lập, chủ quyền:
cương vực lãnh thổ, phong tục tập quán, nền
III. TỔNG KẾT:
văn hiến lâu đời, lịch sử và chế độ riêng.
PHẦN HAI: TÁC PHẨM
+ “Vì vậy:
Lưu Cung tham công nên thất bại,
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong.
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô,
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã.
Việc xưa xem xét, chứng cớ còn ghi.”
 phép liệt kê những thất bại của giặc và
chiến thắng của ta:
II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
Khẳng định thêm tư cách độc lập của dân
tộc.
1. Đoạn 1
 Ý thức độc lập toàn diện và sâu sắc.
2. Đoạn 2
3. Đoạn 3
4. Đoạn 4

III. TỔNG KẾT:


PHẦN HAI: TÁC PHẨM
2. Đoạn 2: Tố cáo tội ác của giặc Minh:
 - Vạch trần âm mưu xâm lược:
“Nhân họ Hồ chính sự phiền hà,
Để trong nước lòng dân oán hận.
Quân cuồng Minh thừa cơ gây hoạ,
Bọn gian tà bán nước cầu vinh.”
 những từ “nhân, thừa cơ”:
góp phần lột trần luận điệu giả nhân giả
II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: nghĩa của kẻ thù (phù Trần diệt Hồ).
1. Đoạn 1 - Tố cáo chủ trương cai trị thâm độc của
2. Đoạn 2 giặc:
+ “Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn,
3. Đoạn 3
Vùi con đỏ xuống hầm tai vạ.”
4. Đoạn 4
 huỷ hoại cuộc sống con người bằng
III. TỔNG KẾT: hành động diệt chủng, tàn sát người dân
vô tội
PHẦN HAI: TÁC PHẨM
+ “Nặng thuế khóa sạch không đầm
núi.”
“Tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ.”
 Hủy diệt cả môi trường sống
+ “Người bị ép xuống biển dòng lưng
mò ngọc, ngán thay cá mập, thuồng
luồng
II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng,
khốn nỗi rừng, sâu nước độc.
1. Đoạn 1
Vét sản vật, bắt chim trả, chốn chốn
2. Đoạn 2 lưới chăng,
3. Đoạn 3 Nhiễu nhân dân, bẫy hưu đen, nơi nơi
4. Đoạn 4 cạm đặt.”
 người dân vô tội trong cảnh bi đát đến
III. TỔNG KẾT:
cùng cực, không còn đường sống (chốn
chốn lưới chăng, nơi nơi cạm đặt)
PHẦN HAI: TÁC PHẨM

BAÉT
DAÂN
TA
MOØ
NGOÏC
TRAI
PHẦN HAI: TÁC PHẨM
- Nghệ thuật viết cáo trạng:
+ Dùng hình tượng để diễn tả tội ác kẻ
thù:
o “Nướng dân đen trên ngọn lửa
hung tàn,
Vùi con đỏ xuống hầm tai vạ.”
 các hình tượng “nướng dân đen, vùi
con đỏ”:
II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
diễn tả rất thực tội ác man rợ kiểu trung
1. Đoạn 1
cổ của giặc Minh, vừa có ý nghĩa khắc ghi
2. Đoạn 2 muôn đời
3. Đoạn 3 o Hình ảnh kẻ thù xâm lược:
4. Đoạn 4 “Thằng há miệng, đứa nhe răng, máu
mỡ bấy no nê chưa chán”
III. TỔNG KẾT:  khắc hoạ bộ mặt quỷ sứ khát máu
người của lũ giặc
PHẦN HAI: TÁC PHẨM
o Kết thúc bản cáo trạng bằng câu văn đầy
hình tượng:
“Độc ác thay trúc Nam Sơn ghi không hết
tội,
Dơ bẩn thay nước Đông Hải không rửa
sạch mùi.”

II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:


1. Đoạn 1
2. Đoạn 2
3. Đoạn 3
4. Đoạn 4

III. TỔNG KẾT:


PHẦN HAI: TÁC PHẨM
o Kết thúc bản cáo trạng bằng câu văn đầy
hình tượng:
“Độc ác thay trúc Nam Sơn ghi không hết
tội,
Dơ bẩn thay nước Đông Hải không rửa
sạch mùi.”
 lấy cái vô hạn (trúc Nam Sơn) để nói cái
vô hạn (tội ác của giặc), dùng cái vô cùng
II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: (nước Đông Hải) để nói cái vô cùng (sự nhơ
1. Đoạn 1 bẩn của kẻ thù): ta cảm nhận sâu sắc tội ác
2. Đoạn 2
3. Đoạn 3
4. Đoạn 4

III. TỔNG KẾT:


PHẦN HAI: TÁC PHẨM
o Kết thúc bản cáo trạng bằng câu văn đầy
hình tượng:
“Độc ác thay trúc Nam Sơn ghi không hết
tội,
Dơ bẩn thay nước Đông Hải không rửa
sạch mùi.”
 lấy cái vô hạn (trúc Nam Sơn) để nói cái
vô hạn (tội ác của giặc), dùng cái vô cùng
II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: (nước Đông Hải) để nói cái vô cùng (sự nhơ
1. Đoạn 1 bẩn của kẻ thù): ta cảm nhận sâu sắc tội ác
2. Đoạn 2
3. Đoạn 3
4. Đoạn 4

III. TỔNG KẾT:


PHẦN HAI: TÁC PHẨM
+ Giọng văn đa dạng:
• Khi tố cáo âm mưu của kẻ thù: đứng
trên lập trường dân tộc
• Khi tố cáo tội ác: đứng trên lập trường
nhân nghĩa, quyền sống của người dân
 chứa đựng các yếu tố của bản nhân
quyền

II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:


1. Đoạn 1
2. Đoạn 2
3. Đoạn 3
4. Đoạn 4

III. TỔNG KẾT:


PHẦN HAI: TÁC PHẨM
3. Đoạn 3: Quá trình kháng chiến chống
giặc Minh và thắng lợi:
a. Giai đoạn đầu:
- Hình tượng Lê Lợi:
+ “Ta đây: Núi Lam Sơn dấy nghĩa,
Chốn hoang dã nương mình.”
 bình thường từ nguồn gốc xuất thân đến
cách xưng hô.
II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: + “Ngẫm thù lớn há đội trời chung,
1. Đoạn 1
Căm giặc nước thề không cùng sống”
 có lòng căm thù giặc sâu sắc.
2. Đoạn 2 + “Đau lòng nhức óc chốc đà mười mấy
3. Đoạn 3 năm trời;
4. Đoạn 4 ……..
Chỉ băn khoăn một nỗi đồ hồi.”
III. TỔNG KẾT:
 có lí tưởng, hoài bão lớn lao, có quyết
tâm thực hiện lí tưởng.
PHẦN HAI: TÁC PHẨM
- Những khó khăn :
+ “Vừa khi cờ nghĩa dấy lên,
Chính lúc quân thù đương mạnh.”
Lại ngặt vì:
Tuấn kiệt như sao buổi sớm,
Nhân tài như lá mùa thu.
Việc bôn tẩu thiếu kẻ đỡ đần,
II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
Nơi duy ác hiếm người bàn bạc.
Tấm lòng cứu nước, vẫn đăm đắm muốn
1. Đoạn 1
tiến về phía đông;
2. Đoạn 2 Cỗ xe cầu hiền, thường chăm chắm còn
3. Đoạn 3 dành phía tả.
4. Đoạn 4
Khi Linh Sơn lương hết mấy tuần,
Khi Khôi Huyện quân không một đội.”
III. TỔNG KẾT:  thiếu nhân tài, thiếu quân lính, thiếu
lương thực.
PHẦN HAI: TÁC PHẨM
- Những khó khăn :
+ “Vừa khi cờ nghĩa dấy lên,
…….
Khi Khôi Huyện quân không một đội.”
 thiếu nhân tài, thiếu quân lính, thiếu
lương thực.
- Cách khắc phục:
II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
+ Nhờ “tấm lòng cứu nước”
1. Đoạn 1
+ Nhờ “gắng chí khắc phục gian nan”
2. Đoạn 2
3. Đoạn 3 + Nhờ “nhân dân bốn cõi một nhà”,
“tướng sĩ một lòng phụ tử”
4. Đoạn 4
 cuộc khởi nghĩa vượt qua những khó
III. TỔNG KẾT:
khăn buổi đầu để đi đến tổng phản công
giành thắng lợi
PHẦN HAI: TÁC PHẨM
b. Giai đoạn hai: Quá trình phản công
thắng lợi:
- Những hình tượng lớn lao, kì vĩ của
thiên nhiên và con người:
+ Chiến thắng của ta:
“sấm vang chớp giật, trúc chẻ tro bay”, “sạch
không kình ngạc”, “tan tác chim muông”, “trút
sạch lá khô”, “phá toang đê vỡ”
II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: + Sức mạnh của ta:
1. Đoạn 1 “đá núi cũng mòn”, “nước sông phải cạn”
2. Đoạn 2 + Thất bại của giặc:
“máu chảy thành sông”, “máu trôi đỏ nước”,
3. Đoạn 3
“thây chất đầy nội”, “thây chất đầy đường”
4. Đoạn 4 + Khung cảnh chiến trường:
III. TỔNG KẾT: “sắc phong vân phải đổi”, “ánh nhật nguyệt
phải mờ”
 bút pháp mang đậm chất anh hùng ca
PHẦN HAI: TÁC PHẨM
- Ngôn ngữ:
+ Các động từ mạnh liên kết với nhau:
tạo thành những rung chuyển dồn dập,
dữ dội
+ Các tính từ chỉ mức độ tối đa:
thể hiện chiến thắng vang dội của ta và
sự thất bại thảm hại của giặc
II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: + Câu văn khi dài khi ngắn trên nhạc
1. Đoạn 1 điệu dồn dập, sảng khoái
2. Đoạn 2 + Âm thanh giòn giã, hào hùng: như
3. Đoạn 3 sóng trào, bão cuốn:
4. Đoạn 4
o “Ngày mười tám…
Ngày hai mươi…
III. TỔNG KẾT: o “Gươm mài đá …
… chim muông”
PHẦN HAI: TÁC PHẨM
- Hình ảnh thất bại của kẻ thù xâm
lược:
+ “Cứu binh hai đạo tan tành, quay gót
chẳng kịp”, “cởi giáp ra hàng”,
+ “như hổ đói vẫy đuôi xin cứu mạng”,
+ “hồn bay phách lạc”, “tim đập chân
rung”,
II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: + “tham sống sợ chết”…
1. Đoạn 1  kẻ thù càng hèn hạ, nhục nhã bao
2. Đoạn 2 nhiêu càng tô đậm tính chất chính
3. Đoạn 3 nghĩa, nhân đạo của cuộc khởi nghĩa
4. Đoạn 4

III. TỔNG KẾT:


PHẦN HAI: TÁC PHẨM
4. Đoạn 4: Lời tuyên bố hòa bình:
- “Xã tắc từ đây vững bền,
Giang sơn từ đây đổi mới.
 Thay lời Lê Lợi trịnh trọng tuyên bố:
nền độc của dân tộc đã được lập lại.
- “Kiền khôn bĩ mà lại thái,
Nhật nguyệt hối rồi lại minh”.
II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:  Tác giả rút ra bài học lịch sử:
1. Đoạn 1 sự thay đổi nhưng thực chất là sự phục
2. Đoạn 2 hưng (“bĩ rồi lại thái”, “hối rồi lại minh”)
3. Đoạn 3 - “Muôn thuở nền thái bình vững chắc,
4. Đoạn 4
Ngàn thu vết nhục nhã sạch làu.”
 bày tỏ niềm tin vững chắc vào tương
III. TỔNG KẾT:
lai của dân tộc: “bền vững, đổi mới”.
PHẦN HAI: TÁC PHẨM
- “Âu cũng nhờ trời đất tổ tông khôn thiêng
ngầm giúp đỡ mới được như vậy.”
 nêu cao đạo lí truyền thống:
biết ơn trời đất, tổ tông.
- “Than ôi!
Một cỗ nhung y chiến thắng, nên công oanh
liệt ngàn năm;
Bốn phương biển cả thanh bình, ban chiếu
II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
duy tân khắp chốn.”
1. Đoạn 1  từ cảm thán + hai câu văn biền ngẫu:
2. Đoạn 2 khẳng định ý nghĩa lớn lao của chiến thắng
3. Đoạn 3 viễn cảnh đất nước hiện ra thật tươi sáng,
huy hoàng
4. Đoạn 4
- “Xa gần báo cáo,
III. TỔNG KẾT: Ai nấy đều hay.”
 hai câu văn ngắn mà chứa đựng sự vui
sướng, tự hào.
PHẦN HAI: TÁC PHẨM
II. TỔNG KẾT:
- Là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc
ta ở thế kỉ XV.
-  Là áng “thiên cổ hùng văn”, có sự
kết hợp hài hòa giữa yếu tố chính luận
và văn chương./.

II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:


1. Đoạn 1
2. Đoạn 2
3. Đoạn 3
4. Đoạn 4

III. TỔNG KẾT:


PHẦN HAI: TÁC PHẨM
PHẦN HAI: TÁC PHẨM
PHẦN HAI: TÁC PHẨM
PHẦN HAI: TÁC PHẨM
PHẦN HAI: TÁC PHẨM

You might also like