You are on page 1of 8

GỢI Ý LÀM BÀI THI ĐẠI HỌC 2009 MÔN TOÁN – KHỐI A

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm):


Câu I (2 điểm)
x+2
Cho hàm số y = (1).
2x + 3
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1).
Lời giải:
3
TXĐ: D = R \ { − }
2
1 ⎛ 3⎞ ⎛ 3 ⎞
y'= − < 0 ⇒ Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng ⎜ −∞; − ⎟ và ⎜ − ; +∞ ⎟
2
( 2 x + 3) ⎝ 2⎠ ⎝ 2 ⎠

⎛ x+2 ⎞ ⎛ x+2 ⎞ 3
lim ⎜ ⎟ = +∞ ; lim ⎜ ⎟ = −∞ ⇒ Tiệm cận đứng x = −
⎛ 3 ⎞ ⎝ 2x + 3 ⎠ ⎛ 3 ⎞ ⎝ 2x + 3 ⎠ 2
+ −
x →⎜ − ⎟ x →⎜ − ⎟
⎝ 2⎠ ⎝ 2⎠

⎛ x+2 ⎞ 1 1
lim ⎜ ⎟ = ⇒ Tiệm cận ngang y =
x →±∞ ⎝ 2 x + 3 ⎠ 2 2

Bảng biến thiên:


3

x −∞ 2 +∞
_ _
y’
1 +∞
2
y

1
−∞ 2

2
Điểm đặc biệt: x = 0 ⇒ y = ; y = 0 ⇒ x = -2.
3
Đồ thị:
3 1
Nhận xét: Đồ thị nhận giao điểm I( − ; ) của hai tiệm cận làm tâm đối xứng.
2 2

1
y

2
3
I 1
2
x
-2 −
3 O
2

2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (1), biết tiếp tuyến đó cắt trục hoành, trục tung lần lượt tại hai
điểm phân biệt A, B và tam giác OAB cân tại gốc tọa độ O.
Lời giải:
x y
Giải sử tiếp tuyến ( Δ ) cắt Ox tại điểm A( a; o) cắt Oy tại B(0; b) với ab ≠ 0 ⇒ pt ( Δ) : + = 1 hay
a b
b
y=− x+b
a
⎡a = b
Do ΔOAB cân đỉnh O ⇒ | a | = | b | ⇒ ⎢
⎣ a = −b
TH1: Với a= b ⇒ ( Δ ) : y = − x + a
⎧ x+2
⎪⎪ 2 x + 3 = − x + a (*)
( Δ ) tiếp xúc với (1) nên hệ ⎨ có nghiệm
⎪ −1 2 = −1 (**)
⎪⎩ (2 x + 3)
⎧ x = −1 ⎧a = 0
Từ (**) ⇒ (2 x + 3) 2 = 1 ⇒ ⎨ ⇒⎨
⎩ x = −2 ⎩a = −2
Vì a ≠ 0 , suy ra có 1 tiếp tuyến là (Δ) : y = − x − 2
TH2: Với a = -b ⇒ (Δ ) : y = x − a
⎧ x+2
⎪⎪ 2 x + 3 = x − a
(Δ ) tiếp xúc với (1) nên hệ ⎨ có nghiệm
⎪ −1 2 = 1 (***)
⎩⎪ (2 x + 3)
Do (***) vô nghiệm nên ⇒ hệ vô nghiệm
Kết luận: có 1 tiếp tuyến là (Δ ) : y = − x − 2

Câu II (2 điểm)

2
(1 − 2sin x) cos x
1. Giải phương trình = 3
(1 + 2sin x)(1 − sin x)
Lời giải:
⎧ π
⎪ x ≠ − 6 + k 2π
⎧ 1 ⎪
⎪s inx ≠ − ⎪ 7π
ĐK: ⎨ 2 ⇔ ⎨x ≠ + k 2π ; k ∈ Z (*)
⎪⎩s inx ≠ 1 ⎪ 6
⎪ π
⎪ x ≠ 2 + k 2π

Phương trình tương đương
cos x − 2sin x cos x = 3(1 − s inx + 2sin x − 2sin 2 x)
⇔ cos x − sin 2 x = 3(s inx + cos2 x)
⇔ cos x − 3 s inx = sin 2 x + 3cos2 x
1 3 1 3
⇔ cos x − s inx = sin 2 x + cos2 x
2 2 2 2
π π
⇔ sin( − x) = sin(2 x + )
6 3
⎧π π ⎧ π 2 kπ
⎪⎪ 6 − x = 2 x + 3 − k 2π ⎪⎪ x = − 18 + 3 (1)
⇔⎨ ⇔⎨ ; k ∈Z
⎪ π − x = π − 2 x − π + k 2π ⎪ x = π + k 2π (2)
⎪⎩ 6 3 ⎪⎩ 2
Nghiệm (2 ) loại do không thỏa mãn (*)
π 2kπ
Vậy phương trình có một nghiệm x = − + ; k∉Z
18 3

2. Giải phương trình 2 3 3 x − 2 + 3 6 − 5 x − 8 = 0 (x ∈ R ).


Lời giải:
t3 + 2
Điều kiện: 6 - 5x ≥ 0 ⇔ t = 3 3x − 2 ⇒ t 3 = 3x − 2 ⇒ x =
3
5t 3 + 10
Vậy (1) có dạng: 2t + 3 6 − − 8 = 0 ⇔ 3. 8 − 5t 3 = 8 − 2t
3

⎧8 − 2t ≥ 0
⇔⎨
⎩24 − 15t = 64 − 32t + 4t (1)
3 2

(1) ⇔ 15t 3 + 4t 2 − 32t + 40 = 0 ⇔ (t + 2)(15t 2 − 26t + 20) = 0 ⇔ t = −2 (thỏa mãn)

6
Vậy: 3
3 x − 2 = −2 ⇔ 3 x − 2 = −8 ⇔ x = −2 thỏa mãn x ≤
5

Đáp số: x = -2

3
Câu III (1,0 điểm)
π
2
3
Tính tích phân I = ∫ (cos x − 1)cos 2 xdx
0
Lời giải:
π π π
2 2 2
I= ∫ (Cos x − 1) cos xdx = ∫ cos xdx − ∫ cos
3 2 5 2
xdx
0 0 0
π π π π π
2
1 + cos 2 x 2 2
1 2
1 2
= ∫ cos x cos xdx − ∫ dx = ∫ (1 − sin x) d (sin x) − ∫ dx − ∫ cos 2 xdx
4 2 2

0 0
2 0
2 0
2 0
1
π 1 π
= ∫ (1 − t 2 ) 2 dt − − sin 2 x |0 2
0
4 4
1 1 1
π 8 π
= ∫ dt − 2∫ t dt + ∫ t 4 dt −2
= −
0 0 0
4 15 4

Câu IV (1 điểm)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D; AB = AD = 2 α , CD = α ; góc giữa hai
mặt phẳng (SBC) và (ABCD) bằng 600. Gọi I là trung điểm cạnh AD. Biết hai mặt phẳng (SBI) và (SCI) cùng
vuông góc với mặt phẳng (ABCD), tính thể tích khối chóp S.ABCD theo α .
Lời giải:
S D C
K
H
a

2a I
a C
D K
600
I

A B
A 2a B
a

Do (SCI) ⊥ (ABCD) ; (SBI) ⊥ (ABCD) ⇒ SI ⊥ (ABCD)


Kẻ IK ⊥ BC ⇒ SK ⊥ BC (định lý ba đường vuông góc).
1 1 1
Ta có VSABCD = ( S ABCD ) SI = . .(2a + a)2a.SI = a 2 SI (1)
3 3 2
Mà SI = IK.tg(600) = 3 IK ; BC = BI = a 5 ; IC = a 2
2
2 ⎛a 2⎞
2 9a 2 2 3a 2 2
BH = BC – HC = 5a – ⎜⎜ ⎟⎟ = ⇒ BH =
⎝ 2 ⎠ 2 2

4
⎛ ⎞
( a 2 ) ⎜ 3a2 2 ⎟
2 S BIC = KI .BC = IC.BH ⇒ KI = ⎝ ⎠ = 3a 5
a 5 5
⎛ 3a 5 ⎞ 3a 15 3a3 15
Vậy SI = 3 ⎜⎜ ⎟⎟ = ⇒ VS . ABCD = (đvtt)
⎝ 5 ⎠ 5 5

Câu V (1 điểm)
Chứng minh rằng với mọi số thực dương x,y,z thỏa mãn x( x + y + z )= 3xy, ta có:
( x + y )3 + ( x + z )3 + 3( x + y )( x + z )( y + z ) ≤ 5( y + z )3
Lời giải:
Đặt a = z + y, b = z + x , c = x + y
b+c−a c+ a −b a+b−c
x= ,y= ,z =
2 2 2
Từ điều kiện x(x + y + z) = 3yz ⇒ 4a 2 = (b + c) 2 + 3(b − c) 2 ⇒ a 2 = b 2 − bc + c 2 (*)
Ta có bất đẳng thức đã cho tương đương:
5a 3 ≥ b3 + c 3 + 3abc ⇔ 5a 2 ≥ a (b + c) + 3bc(**)
⎧a 2 ≥ bc

Từ (*) ⇒ ⎨ 2 (b + c) 2
⎪ 2 a = 2(b 2
+ c 2
) − 2bc ≥ b 2
+ c 2
≥ ⇒ 2a ≥ b + c
⎩ 2
⎧⎪ 2a 2 ≥ a (b + c)
⇒⎨ 2 ⇒ (**) đúng ⇒ đpcm
⎪⎩3a ≥ 3bc
Dấu “ =” xảy ra khi a= b= c tức là x = y = z.

PHẦN RIÊNG (3,0 điểm): Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B)
A. Theo chương trình Chuẩn
Câu VI.a (2,0 điểm)
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có điểm I(6; 2) là giao điểm của hai đường
chéo AC và BD. Điểm M(1; 5) thuộc đường thẳng AB và trung điểm E của cạnh CD thuộc đường thẳng Δ :
x + y − 5 = 0 . Viết phương trình đường thẳng AB
Lời giải:
B C
Vì E ∈ x + y – 5 = 0 ⇒ E(x0; 5 – x0)
Gọi F là điểm đối xứng của E qua I
⎧ xE + xF = 12 I (6, 2)
⎨ ⇒ F (12 − x0 , x0 − 1) F E
⎩ yE + yF = 4
uur
Ta có EF (12 − 2 x0 , 2 x0 − 6 ) ;
uuur
MF (11 − 2 x0 , x0 − 6 ) A D

5
uuur uur
MF.EF = 0
⇔ (11 − 2 x0 )(12 − 2 x0 ) + ( 2 x0 − 6 )( x0 − 6 ) = 0
⎡ F ( 6,5 ) ⇒ ( AB ) : y = 5
⎡ x0 = 6
⇔⎢ ⇒⎢
⎣ 0
y = 7 ⎢ F ( 5, 6 ) ⇒ ( AB ) : y = x + 19
⎢⎣ 4 4
Vậy phương trình đường thẳng AB là: y = 5 hoặc x – 4y + 19 = 0.

2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng ( P) : 2 x − 2 y − z − 4 = 0 và mặt

cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x − 4 y − 6 z − 11 = 0 . Chứng minh rằng mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo một đường
tròn. Xác định tọa độ tâm và bán kính của đường tròn đó.
Lời giải:
x 2 + y 2 + z 2 − 2 x − 4 y − 6 z − 11 = 0 ⇔ ( x − 1) 2 + ( y − 2) 2 + ( z − 3) 2 = 25 = 52
Vậy (ϕ ) có tâm I( 1, 2, 3) và R = 5
Kẻ OH ⊥ (P) khi đó H là tâm của đường tròn thiết diện.
2− 4−3− 4
Ta có: IH = =3
3
Vậy: R′ = 4 là bán kính đường tròn thiết diện.
r
(P) có n (2, −2, −1)
⎧ x = 1 + 2t

Vậy OH có phương trình ⎨ y = 2 − 2t
⎪z = 3 − t

Thay vào (P) ta có: 2(1 + 2t) – 2(2 - 2t) - (3 - t) - 4 = 0 ⇔ 9t − 9 = 0 ⇒ t = 1
Vậy tâm đường tròn có tạo độ là H(3, 0, 2)
Kết luận: Đường tròn thiết diện có tâm H(3, 0, 2) và bán kính R′ =4

Câu VII.a (1,0 điểm)


Gọi z1 và z2 là hai nghiệm thức của phương trình z 2 + 2 z + 10 = 0 . Tính giá trị của biểu thức A =| z1 |2 + | z2 |2 .
Lời giải:
⎧⎪ z = 1 − 3i ⇒| z1 |= 10
z 2 + 2 z + 10 = 0 ⇒ ⎨ 1
⎪⎩ z2 = 1 + 3i ⇒| z2 |= 10
| z1 | + | z2 | = 10 + 10 = 20
2 2

B. Theo chương trình Nâng cao


Câu VI.b (2,0 điểm)
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): x2 + y2 + 4x + 4y + 6 = 0 và đường thẳng Δ: x +
my - 2m + 3 = 0, với m là tham số thực. Gọi I là tâm của đường tròn (C). Tìm m để Δ cắt (C) tại hai điểm phân
biệt A và B sao cho diện tích tam giác IAB lớn nhất.
Lời giải:
(C ) : ( x + 2) 2 + ( y + 2) 2 = 2
6
Vậy (C ) có tâm tại I ( −2; −2) và bán kính R = 2
| −2 − 2m − 2m + 3 | | 4m − 1|
Ta có d ( I ;( Δ )) = =
1 + m2 m2 + 1
(C ) ∩ ( Δ ) tại 2 điểm phân biệt
| 4m − 1| 4 − 30 4 + 30
⇔ < 2 ⇔ (4m − 1) 2 < 2(m2 + 1) ⇔ 14m2 − 8m − 1 < 0 ⇔ <m<
m +1
2 14 14
Gọi H là trung điểm của AB, ta có:
1 IH 2 + (2 − IH 2 )
S IAB = IH . AB = IH . AH = IH 2 − IH 2 = IH 2 (2 − IH 2 ) ≤
2 2
| 4m − 1|
S IAB ≤ 1 ⇔ IH = 2 − IH ⇔ IH = 1 ⇔
2 2
= 1 ⇔ 16m − 8m + 1 = m 2 + 1
2

m +1
2

⎧m = 0

⇔ 15m − 8m = 0 ⇔ ⎨
2
8
⎪⎩m = 15
⎧m = 0

So sánh 2 vế điều kiện thỏa mãn vậy có 2 nghiệm là ⎨ 8
⎪⎩m = 15

2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x – 2y + 2z – 1 = 0 và hai đường thẳng Δ1:
x +1 y z + 9 x −1 y − 3 z + 1
= = , Δ2: = = . Xác định tọa độ điểm M thuộc đường thẳng Δ1 sao cho khoảng cách
1 1 6 2 1 −2
từ M đến đường thẳng Δ2 và khoảng cách từ M đến mặt phẳng (P) bằng nhau.
Lời giải:
Gọi M(t – 1; t; 6t – 9)∈ Δ1
( t − 1) − 2t + 2 ( 6t − 9 ) − 1 11t − 20
⇒ d ( M →( P ) ) = =
2
12 + ( −2 ) + 22 3
r
Δ 2 qua A(1; 3; -1) và có vec-tơ chỉ phương u = ( 2;1; −2 )
r uuuur
⎡u , AM ⎤
⎣ ⎦
Ta có d( M →Δ ) = r
2
u

r uuuur 261t 2 − 792t + 612


Với ⎡⎣u , AM ⎤⎦ = (8t – 14; -14t + 20; t – 4) Nên d( M →Δ ) =
2 3
Do d( M →( P ) ) = d( M →Δ ) Nên
2

⎡t = 1
11t − 20 = 261t − 792t + 612 ⇔ 140t − 352t + 212 = 0 ⇔ ⎢ 53
2 2
⎢t =
⎣ 35
⎛ 18 53 3 ⎞
Vậy có hai điểm M là: M1 ( 0;1; −3) và M 2 ⎜ ; ; ⎟
⎝ 35 35 35 ⎠

Câu VII.b (1 điểm)

7
⎧log ( x 2 + y 2 ) = 1 + log ( xy )
⎪ 2 2
Giải phương trình ⎨ 2 2
( x, y ∈ R ) .
⎪⎩3x − xy + y = 81
Lời giải:
Điều kiên xy>0
Hệ đã cho tương đương với
⎧⎪ x 2 + y 2 = 2 xy ⎧⎪( x − y ) 2 = 0 ⎧x = y ⎧x = y = 2
⎨ 2 ⇔ ⎨ ⇔ ⎨ ⇔ ⎨
⎩x = 4 ⎩ x = y = −2
2
⎪⎩ x − xy + y = 4 ⎪⎩ x − xy + y = 4
2 2 2

Vậy hệ có nghiệm là ( x, y ) = ( (2; 2);(−2; −2) )

Giáo viên: PGS. TS Phan Huy Khải


Nguồn: Hocmai.vn

You might also like