You are on page 1of 21

www.thanhtuan.ucoz.

com LUYỆN THI ĐẠI HỌC 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO – LIÊN HỆ : 0905 77 9594 – (056) 3791688

ĐẠI CƯƠNG DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ .


1. Một vật dao động theo phương trình x  5 sin  t   (cm,s) sẽ qua vị trí
 2
cân bằng lần thứ ba vào thời điểm t là :

Chọn một đáp án dưới đây

A. 2,5 s B. 6 s
C. 2,4 s D. 2 s
Giải : A.
Cách 1 :

Theo giả thiết suy ra:

Khi là thời điểm vật bắt đầu dao động. Vật dao động hết một
chu kì sẽ qua vị trí cân bằng 2 lần, và sau khoảng thời gian bằng một phần tư
chu kì ngay sau đó, vật sẽ đi qua vị trí cân bằng lần thứ 3. Do đó:

Cách 2 :

Liên hệ giữa chuyển động tròn đêu và dao động điều hoà:

Vật đi qua vị trí cân bằng 3 lần tương đương với đi ngoài vòng tròn một góc
450 độ

mà ta có:360 độ tương ứng với T (chu kỳ)

=> 450 độ tương ứng với t

Vậy , mà

Vậy

Cách 3:
Qua VTCB nên x=0,

t= -1/2+ k, k Z

Qua VTCB lần thứ 3 nên k=3

Vậy t= 2,5s

Cách 4 :

=2 (s)

t=o: vật ở biên trên

Sau 1T = 2(s) thì vật lại ở biên trên và đã đi qua VTCB 2 lần

Thêm 1/4 chu kì (1/4 vòng tròn) ứng với 0.5 (s) thì vật ở VTCB lần 3

--> t = T + 0.5 = 2.5 (s)

Cách 5 :

=2 (s)

Vì thời gian của dao động điều hòa = thời gian chuyển động tròn đều

theo phương trình

ta chọn góc thời gian ở vị trí biên , mà vật qua vị trí cân bằng 3 lần thì sẽ qua
vị trí biên 5 lần
Ta có : thời gian từ vị trí cân bằng đến biên là :

=>Qua 5 lần biên : = 2,5s

2. Trong các loại dao động thì


Chọn một đáp án dưới đây

A. Dao động tuần hoàn là một dao động điều hòa


B. Dao dộng của con lắc lò xo luôn là dao dộng điều hòa
C. Dao động điều hòa là một dao động tuần hoàn
D. Dao dộng của con lắc đơn luôn là dao dộng điều hòa
Giải : C.
Cách 1 :

Dao động điều hoà là một dạng của dao động tuần hoàn khi đồ thị x biến
thiên theo t là hình sin.

Dao động cùa con lắc lò xo trong trường hợp lí tưởng (không có lực cản) thì
mới được gọi là dao động điều hoà.

Dao động của con lắc đơn chỉ điều hoà khi li độ góc nhỏ hơn và không có
lực cản.

=> Đáp án : C

Cách 2 :

* Dao động của con lắc đơn và con lắc lò xo nếu chịu tác dụng của lực ma
sát hoặc sức cản của không khí thì nó trở thành dao động tắt dần.

Câu B và câu D không đúng

* Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái dao động được lặp lại sau
những khoảng thời gian bằng nhau - Trong từng điều kiện cụ thể nó có thể
được biểu diễn bằng định luật dạng sin hoặc cosin nhưng không phải là hoàn
toàn.

Câu A không đúng


* Một vật được coi là dao động điều hòa, điều đó chứng tỏ sau những
khoảng thời gian bằng nhau thì trạng thái dao động được lặp lại như cũ -
Đồng thời trạng thái dao động được biểu diễn dưới dạng 1 định luật sin hoặc
cosin.

Dao động điều hòa là 1 trường hợp đặc biệt của dao động tuần hoàn. Do
vậy câu C đúng.

Chọn đáp án C

Cách 3 :

_Dao động tuần hoàn là trạng thái của vật được lặp đi lặp như cũ sau những
khoảng thời gian bằng nhau.

_Dao động là chuyển động được lặp đi lặp lại trong không gian quanh vị trí
cân bằng.vậy dao động của con lăc lò xo và con lắc đơn không phải là dao
động điều hòa.

_Dao động điều hòa là dao động được mô tả bằng định luật dạng sin hoặc
cosin.

vậy câu trả lời là đáp án C.

3. Tần số của một dao động điều hòa


Chọn một đáp án dưới đây

A. Là số dao động trong một đơn vị thời gian


B. Là số dao động trong một chu kì
C. Luôn phụ thuộc vào biên độ dao động
D. Luôn tỉ lệ thuận với chu kì dao động
Giải : A.
Cách 1 :

Tần số là số dao động trong một đơn vị thời gian đúng nên A đúng

Là số dao động trong 1s chứ không phải 1T nên B sai


Không phụ thuộc vào cách kích thích dao động nên không phụ thuộc vào
biên độ dao động nên C sai

Tỉ lệ nghịch với T dao động theo CT :

Chọn A đúng

Cách 2 :

Dựa vào công thức trên xét các trường hợp đáp án như sau:

A: Tần số là số dao động trong 1 đơn vị thời gian Đúng

B: Tần số là số dao động trong 1 chu kì Sai. Vì nó là số dao động vật thực
hiện được trong 1 đơn vị thời gian

C: Tần số luôn phụ thuộc vào biên độ dao đông Sai. Vì tần số cũng như
chu kì nó chỉ phụ thuộc vào đặc tính riêng của hệ

D: Tần số luôn tỉ lệ thuận với chu kì dao động Sai. Vì tần số là đại lượng
nghịch đảo của chu kì

Vậy A là đáp án đúng

Cách 3 :

Ta có f = và chu kì T là thời gian để thực hiện một dao động . Mà tần số f


thì tỉ lệ nghịch với chu kì tần số là số dao động thực hiện trong một đơn vị
thời gian

Chọn đáp án A

Cách 4 :

Tần số là số dao động trong một đơn vị thời gian đúng nên A đúng

Là số dao động trong 1s chứ không phải 1T nên B sai


Không phụ thuộc vào cách kích thích dao động nên không phụ thuộc vào
biên độ dao động nên C sai

Tỉ lệ nghịch với T dao động theo CT :

Chọn A đúng

Cách 5 :

Dựa vào công thức trên xét các trường hợp đáp án như sau:

A: Tần số là số dao động trong 1 đơn vị thời gian Đúng

B: Tần số là số dao động trong 1 chu kì Sai. Vì nó là số dao động vật thực
hiện được trong 1 đơn vị thời gian

C: Tần số luôn phụ thuộc vào biên độ dao đông Sai. Vì tần số cũng như
chu kì nó chỉ phụ thuộc vào đặc tính riêng của hệ

D: Tần số luôn tỉ lệ thuận với chu kì dao động Sai. Vì tần số là đại lượng
nghịch đảo của chu kì

4. Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 0,05 sin20t (m)
Vận tốc trung bình trong 1 chu kì là:

Chọn một đáp án dưới đây

A. B.
C. D.
Giải : C.
Cách 1 :

Vận tốc trung bình trong 1 chu kì bằng vận tốc trung bình trong một nửa chu
kì và bằng vận tốc trung bình trong một phần tư chu kì :
0,05 0,05 2
Vtb    (m/s)
T 2 
4 20
4

Cách 2 :

Theo giản đồ fre-nen:

Trong 1 chạy qua 2 A

Vậy trong 1 chu kì chạy qua 4A

chọn C

5. Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 cm. Khi nó có li độ là 2 cm thì
vận tốc là 1 m/s. Tần số dao động là:

Chọn một đáp án dưới đây

A. 1 Hz B. 1,2 Hz
C. 3 Hz D. 4,6 Hz

Giải : D.

Cách 1 :

Ta có:

Tần số dao động:

Tính , dựa theo công thức sau:


V1 1 25 25
V1  ( A 2  x12 ) 2       f   4.6( Hz )
A x
2 2
1 0.04  0,02
2 2
3 2 3

Cách 2 :

A=0,04(m) x=0,02(m) v= 1(m/s)

Áp dụng công thức độc lập với thời gian:

==> ==> w=28,9 (rad/s) ==>

6. Trong một dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây của dao động không
phụ thuộc vào điều kiện ban đầu
Chọn một đáp án dưới đây

A. Biên độ dao động B. Tần số


C. Pha ban đầu D. Cơ năng toàn phần

Giải : B

ta có suy ra nó chỉ phụ thuộc đặc tính của hệ ( k, m)

còn A, ; E thì nó phụ thuộc cách kích thích dao động

ví dụ kéo ra thả nhẹ khác với cung cấp cho vật 1 vận tốc ban đầu nào đó.
suy ra góc cũng khác kể cả về phương chiều kích thích.

7. Gia tốc tức thời trong dao động điều hòa biến đổi

Chọn một đáp án dưới đây

A. Cùng pha với li độ


B. Ngược pha với li độ
C. Lệch pha vuông góc so với li độ
D. Lệch pha so với li độ
Giải : B

Cách 1 :

Phương trình dao động điều hòa:

x = Asin(  t +  )

Hiệu số pha của hai dao động trên là suy ra đáp án B đúng.

Cách 2 :

Ta có: x=A.sin

Do đó :trong dao động điều hòa gia tốc tức thời biến đổi ngược pha so với li
độ

Vậy B là đáp án của bài

8. Vận tốc tức thời trong dao động điều hòa biến đổi

Chọn một đáp án dưới đây

A. Cùng pha với li độ


B. Ngược pha với li độ
C. Lệch pha vuông góc so với li độ
D. Lệch pha so với li độ

Giải : C

Phương trình dao động điều hòa:

x = Asin(  t +  )
Hiệu số pha của hai dao động trên là suy ra đáp án C đúng.

9. Nếu chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng thì ở thời điểm t, hệ thức độc lập
diển tả liên hệ giữa li độ x, biên độ A, vận tốc v và tần số góc của vật dao
động điều hòa là:

Chọn một đáp án dưới đây

A. B.
C. D.

Giải : B .

Cách 1:

Phương trình dao động:

Cách 2 :

Đề bài cho: " gốc toạ độ ở vị trí cân bằng " Với bài này nếu đi theo cách giải
bình thường thì sẽ mắc vào bẫy của người ra đề. Vậy lý luận theo cách sau:

Hệ thức diễn tả liên hệ giữa li độ x, biên độ A, vận tốc v và tần số góc được
rút ra từ định luật bảo toàn cơ năng của hệ dao động điều hoà. Bất luận chọn
gốc toạ độ ở thời điểm nào thì 4 đại lượng trên vẫn có chung công thức liên
hệ:

Vậy B là đáp án đúng


10. Dao động điều hòa là:
Chọn một đáp án dưới đây

A. Dao động có phương trình tuân theo qui luật hình sin hoặc cosin đối
với thời gian.
B. Có chu kỳ riêng phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động
C. Có cơ năng là không đổi và tỉ lệ với bình phương biên độ
D. A, B, C đều đúng

Giải : D

Dao động điều hoà là dao động được biểu diễn dưới dạng sin hoặc cosin ==>
A đúng

Chu kỳ của dao động điều hoà : T = ==> T phụ thuộc vào k,m hay T
phụ thuộc vào đặc tính của hệ ==> B đúng

Kết luận : đáp án D đúng .

11. Chọn phát biểu sai về hệ tự dao động

Chọn một đáp án dưới đây

A. Một hệ dao động là hệ có thể thực hiện dao động tự do.


B. Trong sự tự dao động biên độ dao động là hằng số, phụ thuộc vào
cách kích thích dao động.
C. Sự dao động dưới tác dụng của nội lực và tấn số nội lực bằng tấn số
riêng của hệ gọi là sự tự dao động .
D. Cấu tạo của hệ tự dao động gồm : vật dao động và nguồn cung cấp
năng lượng.

Giải : D

vì một hệ tự dao động là hệ dao động tự do mà không cần một ngoại lực nào
tác dụng do đó chỉ có đáp án D là vô lý vì không cần nguồn cung cấp năng
lượng thì vật vẫn có thể tự dao động nhờ tác dụng của nội lực và tần số nội
lực bằng tần số riêng.

12. Một vật dao động điều hoà với biên độ A, tần số góc . Độ lớn vận tốc
của vật v ở li độ x được tính bởi công thức:

Chọn một đáp án dưới đây

B.
A.

C. D. Một công thức khác.

Giải : C

Đáp án: C

Ta có:

Hay:

13. Một con lắc lò xo gồm một vật khối lượng m = 500g mắc vào hệ gồm
hai lò xo nối tiếp. Tần số dao động của hệ là:

Chọn một đáp án dưới đây

A. 2Hz. B. 1,5Hz.
C. 1Hz. D. 0,5Hz.

Giải : C
14. Một vật dao động điều hoà với phương trình . Vận
tốc trung bình của vật đi từ VTCB đến vị trí có li độ x = 3cm là:

Chọn một đáp án dưới đây

A. 0,36m/s B. 3,6m/s
C. 36m/s D. Một giá trị khác.

Giải : B.

Cách 1 :

Ta có vận tốc trung bình được tính bởi công thức:

Với: là nghiệm nhỏ nhất của phương trình:

Cách 2 :

Sử dụng mối quan hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hoà.

Khi chất điểm dao động điều hoà hết 1 chu kỳ T véc tơ quay biên độ quét
được 1 góc 360 độ

Vậy khi véc tơ quay biên độ quét được 1 góc 30 độ thì chất điểm dao động
điều hoà dao động hết thời gian t

nên ta có =
Vậy vận tốc trung bình cần tìm là v = 3,6m/s

Cách 3 :

Áp dụng công thức tính vận tốc trung bình và công thức
=

Khi vật quét được góc = và Khi đó

15. Một chất điểm có khối lượng m = 50g dao động điều hoà trên đoạn thẳng
MN dài 8cm với tần số f = 5Hz. Khi t = 0, chất điểm qua VTCB theo chiều
dương. Lấy . Lực gây ra chuyển động của chất điểm ở thời điểm
có độ lớn là:

Chọn một đáp án dưới đây

A. 100N B.
C. 1N D.

Giải : C.

Theo đề ta suy ra

Khi

16. Một vật có khối lưọng m = 100g dao động điều hoà có chu kì 1s. Vận tốc
của vật qua vị trí cân bằng là . Lấy . Lực hồi phục cực
đại tác dụng vào vật là:

Chọn một đáp án dưới đây

A. 0,4N B. 4N
C. 0,2N D. 2N
Giải : C.

Theo đề bài:

17. Một vật dao động với tần số f = 2Hz. Khi pha dao động thì gia tốc của
vật là . Lấy . Biên độ dao động của vật là:

Chọn một đáp án dưới đây

A. B.
C. D. Một giá trị khác.

Giải : B.

Theo đề bài:

18. Một vật dao động điều hoà có phương trình . Thời gian
vật đi từ VTCB đến vị trí li độ x = 2cm là:

Chọn một đáp án dưới đây

A. B.
C. D. Một giá trị khác

Giải : A.
Thời gian ngắn nhất vật đi từ VTCB đến vị trí x = 2cm có giá trị bằng
của phương trình:

19. Một vật có khối lượng m = 1kg dao động điều hoà với chu kì T = 2s. Vật
qua vị trí cân bằng với vận tốc . Khi t = 0 vật qua li độ x =
5cm theo chiều âm quĩ đạo. Lấy . Phương trình dao động điều hoà
của vật là:

Chọn một đáp án dưới đây

A. B.

C. D.

Giải : A.

Phương trình dao động điều hoà của vật là:

20. Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 6cm, tần số f = 2Hz. Khi t =
0 vật qua vị trí li độ cực đại. Phương trình dao động điều hoà của vật là:

Chọn một đáp án dưới đây

A. B.
C. D.
Giải : C.

Phương trình dao động điều hoà có dạng:

21. Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 8cm, chu kì T = 2s. Khi t = 0
vật qua VTCB theo chiều dương. Phương trình dao động điều hoà của vật là:

Chọn một đáp án dưới đây

A. B.
C. D.

Giải : D.

Phương trình dao động điều hoà có dạng:

Theo đề ta có:

t = 0: vật qua VTCB, theo chiều dương:

22. Một chất điểm M chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O, bán kính
R = 0,2m với vận tốc v = 80cm/s. Hình chiều của chất điểm M lên một
đường kính của đường tròn là:

Chọn một đáp án dưới đây

A. Một dao động điều hoà với biên độ 40cm và tần số góc 4 rad/s.
B. Một dao động điều hoà với biên độ 20cm và tần số góc 4 rad/s.
C. Một dao động có li độ lớn nhất 20cm.
D. Một chuyển động nhanh dần đều có gia tốc a > 0.

Giải : B.

Hình chiếu của chất điểm M lên một đường kính của đường tròn là một dao
động điều hoà với biên độ 20 cm (Biên độ là bán kính) và tần số góc 4
rad/s.( tần số góc là : v  .R ).

23. “Một dao động ……. có thể coi như hình chiếu của một chuyển động
…… xuống một ….. nằm trong mặt phẳng quĩ đạo”.

Chọn một đáp án dưới đây

A. Điều hoà, thẳng đều, đường


B. Cơ học, tròn đều, đường thẳng.
thẳng.
C. Điều hoà, tròn đều, đường D. Tuần hoàn, thẳng đều, đường
thẳng. tròn

Giải : C.

Một dao động điều hòa có thể coi như hình chiếu của 1 chuyển động tròn
đều xuống một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo

24. Chu kì dao động là:

Chọn một đáp án dưới đây

A. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại trạng thái đầu.
B. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí đầu.
C. Khoảng thời gian để vật đi từ biên này đến biên kia của quĩ đạo
chuyển động.
D. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 1s.

Giải : A.
Chu kì dao động là khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại trạng thái đầu.

25. Chọn đáp án sai

Trong dao động điều hoà, lực tác dụng gây ra chuyển động của vật:

Chọn một đáp án dưới đây

A. Luông hướng về vị trí cân bằng.


B. Biến thiên điều hoà cùng tần số với tần số dao động riêng của hệ dao
động.
C. Có giá trị cực đại khi vật qua vị trí cân bằng.
D. Triệt tiêu khi vật qua vị trí cân bằng.

Giải : D.

Trong dao dộng điều hòa, lực tác dụng gây ra chuyển động của vật phải có
giá trị cực đại khi qua vị trí cân bằng chứ không phải triệt tiêu khi vật qua vị
trí cân bằng =>D sai => đáp án là D.

26. Khi vật dao động điều hoà thì:

Chọn một đáp án dưới đây

A. Vectơ vận tốc và gia tốc luôn hướng cùng chiều chuyển động.
B. Vectơ vận tốc luôn hướng cùng chiều chuyển động, vectơ gia tốc luôn
hướng về VTCB.
C. Vectơ vận tốc và gia tốc luôn đổi chiều qua VTCB.
D. Vectơ vận tốc và gia tốc luôn là vectơ hằng số

Giải : B.

Khi một vật dao động điều hoà thì vectơ vận tốc luôn hướng cùng chiều
chuyển động, vectơ gia tốc luôn hường về trị trí cân bằng.

27. Một vật dao động điều hoà khi qua vị trí cân bằng:
Chọn một đáp án dưới đây

A. Vận tốc có độ lớn cực đại, gia tốc có độ lớn bằng không.
B. Vận tốc và gia tốc có độ lớn cực đại.
C. Vận tốc có độ lớn bằng không, gia tốc có độ lớn cực đại.
D. Vận tốc và gia tốc có độ lớn bằng không.

Giải : A.

Một vật dao động điều hoà khi qua vị trí cân bằng vận tốc có độ lớn cực đại,
gia tốc có độ lớn cực tiểu.

28. Một chất điểm dao động điều hoà trên một quĩ đạo thẳng dài 6cm. Biên
độ dao động của vật là:

Chọn một đáp án dưới đây

A. 6cm B. 12cm
C. 3cm D. 1,5cm

Giải : C.

29. Một vật dao động điều hòa với phương trình .
Vận tốc vào thời điểm là:

Chọn một đáp án dưới đây

A. 4 cm/s B. -40 cm/s


C. 20 cm/s D. 1 m/s

Giải : B.
Công thức tổng quát của vận tốc vào thời điểm là:

Theo đề bài :

Suy ra vận tốc vào thời điểm là:

(cm/s)

Chọn đáp án B

30. Một vật dao động điều hòa với phương trình : .
Lấy gốc tọa độ tại vị trí cân bằng. Trong khoảng thời gian đầu tiên kể từ
thời điểm , vật đi được . Độ cứng của lò xo là:

Chọn một đáp án dưới đây

A. 30 N/m B. 40 N/m
C. 50 N/m D. 6N/m

Giải : B.

Lấy gốc tọa độ và gốc thời gian tại vị trí cân bằng:

Ta có:

You might also like