You are on page 1of 2

Ai than thở không có thời gian người đó làm được ít việc nhất

vấn đề 1 : đọc tên các hợp chất hữu cơ ( theo chuẩn IUPAC)

I.dạng mạch hở:


a)chọn mạch chính : là mạch cacbon dài nhất và chứa nhiều nhóm chức hoặc chứa liên kiết C=C hoặc
C=C
b) đánh số trên mạch chính từ : ( ưu tiên theo thứ tự)
các bon của nhóm chức ( nếu nhóm chức có cacbon)====> đầu gần phía liên kết C=C hay C C
====> đầu gần nhánh( nếu không có nhóm chức và không có liên kết C=C;và C=C.
c) gọi tên theo trật tự sau [số + tên nhánh + từ gốc + số + vần cuối ]
• số : số chỉ của vị trí nhánh
• Tên nhánh : tên gốc hidrocacbon ; các nhánh thông dụng : -- CH3 : Metyl ; --CH2—CH3 :
Etyl ; --CH2—CH2—CH3 :Propyl
Dùng di,tri,tetra... cho 2,3,4.... nhánh giống nhau.
Nếu nhiều nhánh giống nhau thì tên nhánh nào có mẫu tự đầu đứng trước trong dãy A,B,C.... thì
ưu tiên đọc trước
• Từ gốc : ứng với số lượng cacbon của mạch chính
Met (1C) Et (2C) Prop (3C) But (4C) Pent (5C) Hex (6C) Hept (7C) Oct (8C)
Non (9C) Dec (10C)
• Các tên vần cuối phụ thuộc vào nhóm chức:
+Nếu mạch không có nhóm chức hoặc không có liên kết 2,3 thì vần cuối tên là : an ( C-C )
+ Nếu liên kết đôi C=C tên là :en
+ liên kết 3 : C C thì đọc là in
+ có 2(C=C) đọc là kadien
+ có nhóm --OH : đọc là ol ;
+ --CHO : đọc là :Al ;
+ ---COOH : đọc là :Oic
Chú ý : nếu mạch vòng thì thêm XICLO đặc trước từ gốc chỉ số C của vòng.
o Giua số và chữ có gạch nối (-)
o Nhóm –OH trong hợp chất hữu cơ nếu không có nhóm chức khác thì đọc là OL,
nhưng nếu có nhiều chức thì đọc là: Hidroxi.
o Nếu các nhánh khác loại thì đọc theo thứ tự: Halogen, nitrô, aminô, ankyl......

Ví dụ :
Cách đọc tên vòng no : [ số chỉ vị trí các nhóm thế + tên các nhóm thế + xyclo ankan]
II. AREN
a) Đánh số trên nhân: từ nhánh đơn giản nhất( hay hợp với nhân ben zen một cách thông dụng),
đánh số sao cho các số phải là nhỏ nhất.
b) Cách gọi tên : SỐ + VỊ TRÍ NHÁNH + TÊN NHÁNH + BENZEN (hay tên AREN thông dụng)
B. BÀI TẬP
1 ) đọc tên các hợp chất sau :
a) O = CH-CH2-CH(CH3)-CH=CH-CH=O :
b) CH3-(CH2)-COOH : ( tên thông thường axit caproic):
c) CH3-CH(OH)-COOH:
d) HCOOH :( tên thông thương axit fomic):

Đừng biện minh cho những việc mình chưa làm được
Ai than thở không có thời gian người đó làm được ít việc nhất

e) CH2=CH2-COOH :( tên thông thường axit acrylic):


f) CH2=C(CH3)-COOH: ( tên thông thường axit metaacrylic):
g) CH2(OH)-CHO:
h) HOOC-COOH: tên thông thường (axit oxalic ):
i) CH3-C(=O)-CH3:
j) CH2(-OH)-CH2(OH)-CH2(OH): (glixerol) :
k) CH3-CH(OH)-CH(CH3)-COOH:
III) Ngoài ra chúng ta còn cách đọc tên theo gốc chức :
a) Một số gốc thường gặp:

gốc iso –propyl Tert-butyl

Sec-butyl Neo-pentyl
b) Gốc không no:

CH2=CH- : vinyl ; CH2=CH-CH2-- : Alyl ; CH3—CH=CH- : Propenyl ; iso-


propenyl;
CH CH: axetilen
c) Gốc thơm
C6H5- : Phenyl ; C6H5—CH2-- : Benzyl ; CH3—C6H4--: p-tolyl
Một số ví dụ:
C6H5-CH2-CH3 : Etyl bezen ; CH3-C C-CH2-CH3 : ( Etyl metyl axetilen )
Chú ý :
• đối với ancol đọc theo công thức : [ ancol + Tên gốc +ic ]
Ví dụ : CH3-OH: ancol metylic; C6H5-CH2-OH: Ancol benzylic
• đối với axit không có tên gốc chức tên sẽ được đọc theo lịch sử gắn liền
• đối với andehit đọc theo công thức : [ andehit + tên axit có mạch C tương ứng ]
• gọi tên ete ( R—O – R’) và xeton (R—CO—R’) Theo công thức : [ tên R,R’+ete hoặc xeton ]
• gọi tên este ( R—COO—R’ ) Theo công thức : [ tên gốc ( R’-- ) của rượu + tên gốc ( RCOO--)
của axit hữu cơ ( đổi đuôi ic thành đuôi –AT) ]

Đừng biện minh cho những việc mình chưa làm được

You might also like