You are on page 1of 3

Trung tâm bồi dưỡng kiến thức QUANG MINH

423/27/15 Lạc Long Quân, P.5, Q.11, Tp.HCM ĐT: 08 7305 7668
HÀNG ĐIỂM ĐIỀU HÒA, CHÙM ĐIỀU HÒA

I. Tỉ số kép.
1) Định nghĩa 1
+ Trên đường thẳng được định hướng, Lấy 4 điểm có thứ tự A, B, C, D phân biệt.
CA DA
Ta gọi tỉ số : là tỉ số kép của bốn điểm A, B, C, D đó và được kí hiệu là
CB DB
CA DA
( ABCD ) . Ta có ( ABCD ) = :
CB DB
+ Trên đường thẳng định hướng, nếu ta chọn O là gốc tọa độ và giả sử a, b, c, d
lần lượt là tọa độ của cac điểm A, B, C, D ta có hệ thức:
a−c a−d
( ABCD ) = : (1)
b−d b−d
2) Tính chất
a) Tỉ số kép của bốn điểm là không đổi trong các trường hợp sau:
+ Nếu ta hoán vị cặp điểm đầu với cặp điểm cuối.
( ABCD ) = ( CDAB )
+ Nếu ta đồng thời hoán vị hai điểm đầu và hai điểm cuối.
( ABCD ) = ( BADC )
+ Nếu ta viết chúng theo thứ tự ngược lại.
( ABCD ) = ( DCAB )
b) Tỉ số kép của bốn điểm thay đổi trong các trường hợp sau:
+ Nếu ta hóan vị hai điểm đầu hoặc hai điểm cuối thì tỉ số kép của bốn điểm thành
số nghịch đảo của nó.
1
( BACD ) = ( ABDC ) =
( ABCD )
+ Nếu ta hoán vị hai điểm ở giữa hoặc hai điểm đầu và cuối thì tỉ số kép của bốn
điểm trở thành phần bù của 1.
( ACBD ) = ( DBCA) = 1 − ( ABCD )
3) Định nghĩa 2: Phép chiếu xuyên tâm.
Cho ( d ) . S ở ngoài ( d ) . Với mỗi điểm M, SM cắt ( d ) tại M ' ( M không thuộc
đường thẳng qua S song song ( d ) ). Vậy M → M ' là phép chiếu xuyên tâm với tâm
chiếu S lên ( d ) .

Định lí 1: Phép chiếu xuyên tâm bảo toàn tỉ số kép.

Hệ quả 1.1: Cho 4 đường thẳng đồng quy và đường thẳng Δ cắt bốn đường thẳng này tại
A, B, C , D . Khi đó ( ABCD ) không phụ thuộc Δ .

www.trungtamquangminh.tk GV: Võ Tiến Trình


Trung tâm bồi dưỡng kiến thức QUANG MINH
423/27/15 Lạc Long Quân, P.5, Q.11, Tp.HCM ĐT: 08 7305 7668
Hệ quả 1.2: Cho hai đường thẳng d1 , d 2 cắt nhau tại O. A, B, C ∈ d1 , A ', B ', C '∈ d 2 . Khi
đó ta có: ( OABC ) = ( O ' A ' B ' C ') ⇔ AA ', BB ', CC ' đồng quy hoặc đôi một song song

4) Định nghĩa 3: Nguời ta gọi một chùm đường thẳng là một tập hợp gồm tất cả các
đường thẳng trong mặt phẳng cùng đi qua một điểm và điểm đó gọi là tâm của chùm.

5) Định nghĩa 4: Cho bốn đường thẳng a, b, c, d đồng qui tại S . Một đường thẳng l cắt
a, b, c, d tại A, B, C , D. Khi đó tỉ số kép của chùm a, b, c, d bằng tỉ số kép của hàng
A, B, C , D. Kí hiệu là ( abcd ) , vậy ta có:
JJG JJJG JJG JJG
J
( abcd ) = ( ABCD ) =
( )
sin SA; SC sin
JJG JJJG :
( JJG
SB; SC )
JJG
J
( )
sin SA; SD sin ( SB; SD )
II) Hàng điểm điều hòa.
1) Định nghĩa 5
Nếu ( ABCD ) = −1 thì ta nói rằng bốn điểm A, B, C, D lập thành một hàng điểm
điều hòa.. Lúc đó ta có :
CA DA
+ =− nghĩa là hai điểm C , D chia đoạn AB theo tỉ số đối nhau.
CB DB
AC BC
+ =− nghĩa là hai điểm A, B chia đoạn CD theo tỉ số đối nhau.
AD BD

2) Biểu thức tọa độ đối với hàng điểm điều hòa.


Trên đường thẳng định hướng, chọn O làm gốc tọa độ. Gọi a, b, c, d lần lượt là
tọa độ của các điểm A, B, C , D .
CA DA a−c a−d
Vì ( ABCD ) = −1 ⇔ =− ⇔ =−
CB DB b−c b−d
⇔ 2 ( ab + cd ) = ( a + b )( c + d ) ( 2 )
Nhận xét: Nếu A, B, C , D là hàng điểm điều hòa thì ta gọi a, b, c, d là chùm điều hòa
Ngược lại chùm điều hòa chắn trên một cát tuyến bất kì một hàng điểm điều hòa.

III) Bài tập:

1) Cho bốn điểm A, B, C, D lập thành hàng điểm điều hòa, I là trung điểm của AB, K là
trung điểm của CD. Chứng minh các điều sau là tương đương
CA DA
a) =−
CB DB
2 1 1
b) = + (Descartes)
AB AC AD
2
c) IA = IC.ID (Newton)
d) AC. AD = AB. AK

www.trungtamquangminh.tk GV: Võ Tiến Trình


Trung tâm bồi dưỡng kiến thức QUANG MINH
423/27/15 Lạc Long Quân, P.5, Q.11, Tp.HCM ĐT: 08 7305 7668

2) Cho bốn điểm A, B, C, D là một hàng điểm điều hòa, I là trung điểm của CD và
CA
=k
CB
IC
a) Tính
IB
IA
b) Chứng minh = k2
IB
3) Cho ( ABCD ) = −1 . Lấy O sao cho OC là tia phân giác trong của nAOB . Chứng minh
OD là tia phân giác ngoài của n AOB .

Nhận xét: a) Phân giác trong và ngoài của cùng một góc cùng với hai cạnh của góc tạo
thành một chùm điều hòa.
b) Nếu hai tia của chùm điều hòa vuông góc thì chúng là phân giác trong và ngoài của
góc tạo bởi hai tia còn lại.

4) Cho đường thẳng d và điểm S ∉ d . Trên d lấy các điểm A, B, C , D . Từ C kẻ đường


CA '
thẳng song song SD cắt SA, SB tại A ', B ' . Chứng minh: ( ABCD ) =
CB '
Từ đó suy ra A, B, C , D là hàng điểm điều hòa ⇔ C là trung điểm của A ' B ' .
Phát biểu bài tóan tuơng tự cho chùm?
5) Cho ( ABCD ) = −1 và điểm O nằm ngoài hàng điểm điều hòa trên. Một đường thẳng
d cắt ba tia OD, OB, OD lần lượt tại F , I , E . Khi đó I là trung điểm của EF khi và chỉ
khi d song song với OA .
6) Cho tam giác ABC , lấy E trên BC , F trên CA , K trên AB sao cho AE , BF , CK
đồng quy tại một điểm. Khi đó nếu T là giao điểm của FK với BC thì (TEBC ) = −1
7) Cho tam giác ABC , H là chân đường cao kẻ từ A . Trên đoạn thẳng AH lấy điểm I ,
Kẻ BI cắt AC tại E và CI cắt AB tại F . Chứng minh AH là phân giác của EHF n.
8) Cho tam giác ABC , Lấy T , E , F lần lượt thuộc các đoạn BC , CA, AB sao cho
AT , BE , CF đồng quy tại một điểm. Gọi L là giao điểm của AT và EF . Gọi H là
hình chiếu của L xuống BC . Chứng minh LH là tia phân giác của FHE n
9) Cho tứ giác ABCD có E = AB ∩ CD, F = AD ∩ BC , G = AC ∩ BD , EG cắt AD, AB
lần lượt tại M , N . Chứng minh ( EGMN ) = −1
10) Cho tam giác ABC , Lấy T , E , F lần lượt thuộc các đoạn BC , CA, AB sao cho
AT , BE , CF đồng quy tại một điểm I . Kẻ đường thẳng qua I song song với TE cắt
TF , TB lần lượt tại M , N . Chứng minh M là trung điểm của NI

www.trungtamquangminh.tk GV: Võ Tiến Trình

You might also like