You are on page 1of 35

Vật liệu

làm Bao bì
Thực phẩm
Các loại Vật liệu được sử dụng

Thủy tinh

Kim loại

Nhựa
Giấy

Màng ghép

Màng bọc

Vật liệu phụ


Lịch sử phát triển

Thiên nhiên : đá Obsidian 75 000 tCN


(Alumino silicat)

Dụng cụ của người Aztec 12 000 tCN

Phoenicie 5 000 tCN


Lịch sử phát triển
Lịch sử phát triển
Thiên nhiên : đá Obsidian 75 000 tCN

Dụng cụ của người Aztec 12 000 tCN

Phoenix 5 000 tCN

Syrie 3 000 tCN

Ai cập 1 500 tCN


Thổi Thủy tinh 0
Lịch sử phát triển
Lịch sử phát triển
Thiên nhiên : đá Obsidian 75 000 tCN
Dụng cụ của người Aztec 12 000 tCN
Phoenix 5 000 tCN
Syrie 3 000 tCN

Ai cập 1 500 tCN


Thổi Thủy tinh 0

La mã 0
Venice Sử dụng MnO2  Sử dụng khuôn
Lịch sử phát triển
Lịch sử phát triển
Tk 10 Đức sử dụng KOH thay cho NaOH
Tk 16 thời Phục hưng
 Sản xuất Pha lê : sử dụng PbO
 Thủy tinh quang học Kính hiển vi – Kính thiên văn
Tk 19
 Mỹ Định hình bằng phương pháp ép
 Schott & Carl Zeiss Khoa học về Thủy tinh
 Siemens Lò nấu ngang
 Owen Thổi thủy tinh tự động
Tk 20
 Pyrex
 Kính xây dựng - Thủy tinh kỹ thuật cao
Thành phần hóa học của Thủy tinh

Thành phần chính SiO2

Chất trợ chảy Na2O – K2O

Chất ổn định CaO – MgO – BaO

Chất tạo mầu Oxit kim loại

(SiO2)a (Na2O)b (CaO)c


a/b/c 75 / 15 / 10
Thành phần một số loại Thủy tinh
1 2 3 4 5

SiO2 67 73,6 80 35 96,5

Na2O 18 16 4

CaO 8 5,2

K2O 1 0,6 0,4 7

MgO 1 3,6
Al2O3 2,5 1 2 0,5
Fe2O3 0,5

B2O3 13 3

PbO 0,01 58
Đặc điểm của cấu trúc & trạng thái
Có cấu trúc vô định hình

Entanpy

Tg Nhiệt độ
Cấu trúc Thủy tinh
Cấu trúc Thủy tinh
Cấu trúc Thủy tinh
Cấu trúc Thủy tinh
Màu sắc Thủy tinh
Thường do các oxit kim loại
Thông thường có ánh lục - nâu
SnO2 - CoO Fe2O3
Trong MnO2
Lục đậm Cr2O3
Xanh lam CoO2 - CuO
Nâu Fe2O3 + C
Đen C
Đục SnO – ZnO – NaF – CaF2
Màu sắc Thủy tinh
Thường do oxit kim loại
Thông thường có ánh lục - nâu
SnO2 - CoO Fe2O3
Trong MnO2
Lục đậm Cr2O3
Xanh lam CoO2 - CuO
Nâu Fe2O3 + C
Đen C
Đục SnO – ZnO – NaF – CaF2
Nguyên liệu nấu Thủy tinh

Cát thạch anh (99% SiO2)

Na2CO3
CaCO3

Thủy tinh vụn (15 – 30%)

Màu

Phụ gia
Lò nấu Thủy tinh
Lò nấu Thủy tinh
Cơ cấu định lượng giọt Thủy tinh
Các phương pháp định hình

Ép

Thổi

Liên hợp Ép – Thổi


Định hình bằng phương pháp Ép
Đặc điểm của phương pháp Ép

Ưu điểm

Đơn giản

Đầu tư thấp

Khuyết điểm

Không định hình được sản phẩm có hình dạng


phức tạp
Phương pháp Thổi
Phương pháp Thổi

Gồm hai giai đoạn

1 - Định hình bán thành phẩm

2 - Định hình thành phẩm


Đặc điểm của phương pháp Thổi

Ưu điểm

Định hình được các sản phẩm có hình dáng


phức tạp

Khuyết điểm

Phức tạp

Đầu tư lớn
Phương pháp Liên hợp Ép - Thổi

Gồm hai giai đoạn

1 - Định hình bán thành phẩm ÉP

2 - Định hình thành phẩm THỔI


Xử lý nhiệt

Mục đích : loại bỏ các ứng suất dư

Tiến hành : Giữ trong lò ủ ở 300 – 500°C


trong 2 – 6 giờ
Tráng màng
Mục đích : Giảm ma sát – Tăng khả năng chịu va chạm

Hai phương pháp

Tráng nóng
 Trước khi ủ
Hợp chất Sn : SnCl2 – (CH2Cl)2 Sn

Tráng nguội
Sau khi ủ (200°C)
 PolyEthylene Glycol (PEG) – Muối Stearat – Silicon
Tính chất của Bao bì Thủy tinh
Trơ
Không thấm
Trong suốt
Có khả năng tái sử dụng, tái chế
Tạo nên hình ảnh của một sản phẩm cao cấp
 Độ bền cơ học kém – Độ bền nhiệt kém
 Khó định hình
 Nặng – Cồng kềnh
 Giá thành cao
Khối lượng của vài loại chai Thủy tinh

Khối lượng chai (g)


Dung tích chai
(ml) PP Thổi PP Thổi
PP Ép – Thổi
cổ điển tiên tiến

330 210 185 170

500 410 330 270

750 585 490 390


Khối lượng của vài loại chai Thủy tinh

You might also like