You are on page 1of 37

GIỚI THIỆU LUẬT CẠNH TRANH

VIỆT NAM

Trần Anh Sơn


Phó Cục trưởng
Cục Quản lý cạnh tranh
BỘ THƯƠNG MẠI
Quá trình soạn thảo Luật Cạnh tranh

• Từ năm 2000

• Luật cạnh tranh được thông qua tại kỳ họp


thứ 6 Quốc hội khoá 11 từ ngày 03 tháng 12
năm 2004.

• Luật cạnh tranh sẽ chính thức có hiệu lực


1/7/2005.
Ý nghĩa của Luật cạnh tranh

 Điều tiết nền kinh tế thị trường.

 Kiểm soát độc quyền.

 Tạo lập và duy trì một môi trường kinh doanh bình
đẳng
Nội dung của Luật cạnh tranh

Luật cạnh tranh gồm 6 chương 123 điều


Chương 1: Những quy định chung
Chương 2: Kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh
Chương 3: Hành vi cạnh tranh không lành mạnh
Chương 4: Cơ quan quản lý cạnh tranh, Hội đồng

cạnh tranh
Chương 5: Điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh
Chương 6: Điều khoản thi hành
Phạm vi điều chỉnh

 Hành vi hạn chế cạnh tranh

 Hành vi cạnh tranh không lành mạnh

 Trình tự thủ tục giải quyết vụ việc cạnh tranh


Hành vi hạn chế cạnh tranh

 Thoả thuận hạn chế cạnh tranh

 Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí


độc quyền

 Tập trung kinh tế


Thoả thuận hạn chế cạnh tranh

1. Ấn định giá hàng hoá, dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián
tiếp
2. Phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung ứng hàng hoá
dịch vụ
3. Hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất,
mua, bán hàng hoá, dịch vụ
4. Hạn chế phát triển kỹ thuật công nghệ, hạn chế đầu tư
5. Áp đặt điều kiện ký kết hợp đồng hoặc buộc phải chấp
nhận các nghĩa vụ không liên quan
Thoả thuận hạn chế cạnh tranh (tiếp)

1. Ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia
thị trường hoặc phát triển kinh doanh

2. Loại bỏ khỏi thị trường doanh nghiệp không phải là các bên
của thoả thuận

3. Thông đồng để một hoặc các bên của thoả thuận thắng thầu
trong việc cung cấp hàng hoá dịch vụ (Điều 8- Luật cạnh
tranh).
Khi nào một thoả thuận hạn chế cạnh tranh bị
cấm?

 1-5 (thị phần kết hợp trên thị trường


liên quan > 30%)

 6-8
Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường
và vị trí độc quyền

• Vị trí thống lĩnh thị trường?


- Đối với 1 doanh nghiệp (> 30%) hoặc có khả năng
gây hạn chế cạnh tranh một các đáng kể.
- Đối với một nhóm doanh nghiệp (50, 65, 75%)

• Vị trí độc quyền?


Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh bị cấm

1. Bán dưới giá thành toàn bộ nhằm loại bỏ đối thủ cạnh
tranh
2. Áp đặt giá mua hoặc giá bán bất hợp lý hoặc ấn định giá
bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng.
3. Hạn chế sản xuất hoặc phân phối, giới hạn thị trường,
cản trở sự phát triển kỹ thuật công nghệ
4. Áp đặt điều kiện thương mại khác nhau cho giao dịch
như nhau tạo bất bình đẳng trong cạnh tranh
5. Áp đặt điều kiện ký kết hoặc buộc doanh nghiệp khác
chấp nhận nghĩa vụ không liên quan đến đối tượng của
hợp đồng
6. Ngăn cản tham gia thị trường của đối thủ mới
Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền bị cấm

 Các hành vi trên

 Áp đặt các điều kiện bất lợi cho khách hàng

 Lợi dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay


đổi hoặc huỷ bỏ hợp đồng đã giao kết mà
không có lý do chính đáng
Tập trung kinh tế (>50%)

 Sáp nhập doanh nghiệp

 Hợp nhất doanh ngiệp

 Mua lại doanh nghiệp

 Liên doanh giữa các doanh nghiệp (điều 19)


Hành vi cạnh tranh không lành mạnh

 Chỉ dẫn gây nhầm lẫn


 Xâm phạm bí mật kinh doanh
 Ép buộc trong kinh doanh
 Gièm pha doanh nghiệp khác
 Gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
khác
 Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh
 Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh
 Phân biệt đối xử trong hiệp hội
 Bán hàng đa cấp bất chính
Quy trình điều tra vụ việc cạnh tranh
theo Luật Cạnh tranh
Đơn khiếu nại Cơ quan QLCT phát hiện có dấu hiệu vi phạm

Cơ quan QLCT

Phân công điều tra viên

Điều tra sơ bộ

Báo cáo/khuyến nghị kết thúc điều tra sơ bộ


Nội dung điều tra:
•Thị trường liên quan
•Thị phần của các bên bị điều
Thủ trưởng CQ QLCT tra
•Thu thập chứng cứ liên quan
đến hành vi vi phạm

Đình chỉ điều tra Điều tra chính thức

Điều tra viên thực hiện điều tra

Báo cáo điều tra

Thủ trưởng CQ QLCT


Cơ sở tiến hành điều tra vụ việc cạnh tranh

2. Ьn khiÕu n¹i cña tæ chøc, c¸


nh©n cho r»ng quyÒn, lîi Ých hîp
ph¸p cña hä bÞ x©m h¹i do hµnh vi
vi ph¹m LuËt C¹nh tranh

4. C¬ quan quản lý c¹nh tranh ph¸t


hiÖn cã dÊu hiÖu vi ph¹m c¸c quy
®Þnh cña LuËt c¹nh tranh.
Căn cứ để Cơ quan QLCT cho rằng có dấu
hiệu vi phạm Luật cạnh tranh

• Sự biến động bất thường về gi¸;


• Sự biến động bất thường về cấu
trúc thị trường;
• Khả năng cạnh tranh bị cản trở, bị
hạn chế bị bóp mÐo
• Vị trí thống lĩnh thị trường bắt đầu
bị lạm dụng;
Điều tra sơ bộ/Báo cáo điều tra sơ bộ

 Trong thời hạn 30 ngày, điều tra viên được


phân công thụ lý vụ việc phải hoàn thành điều
tra sơ bộ và kiến nghị Thủ trưởng cơ quan
QLCT ra một trong các quyết định sau:
 Đình chỉ cuộc điều tra
 Mở cuộc điều tra chính thức
Điều tra chính thức

 Nội dung điều tra chính thức:

 Đối với hành vi hạn chế cạnh tranh, nội dung điều tra
bao gồm:
a. Xác định thị trường liên quan;
b. Xác định thị phần trong thị trường liên quan của bên bị điều
tra;
c. Thu thập và phaâ tích chứng cứ về hành vi vi phạm.

 Đối với các hành vi cạnh tranh không lành mạnh, điều
tra viên phải xác định căn cứ cho rằng bên bị điều tra
đã hoặc đang thực hiện hành vi vi phạm.
Xác định thị trường liên quan

 ThÞ tr­êng liªn quan bao gåm thÞ tr­


êng sản phÈm liªn quan vµ thÞ tr­êng
®Þa lý liªn quan.
Xác định thị trường liên quan

 Thị trường liên quan: mạng điện thoại di dộng của Việt Nam
- Thị trường sản phẩm: thuê bao di dộng
- Thị trường địa lý: toàn quốc

STT Công ty Số lượng Thị phần Thị phần mạng điện thoại di động của
Việt Nam

1 Vinaphone 3.000.000 45,1


2 Viettel 600.000 9,0 S-Fone
5%

3 MobiFone 2.700.000 40,6 MobiFone


Vinaphone
45%
41%
4 S-Fone 350.000 5,3
Viettel
9%
Tổng 6.650.000 100,0
Quyền của Bên bị điều tra

 Đưa ra tài liệu, đồ vật; được biết về tài liệu, đồ vật mà


bên khiếu nại hoặc cơ quan quản lý cạnh tranh đưa ra;
 Tham gia phiên điều trần;
 Yêu cầu thay đổi điều tra viên, thành viên Hội đồng
xử lý vụ việc cạnh tranh;
 Uỷ quyền cho luật sư tham gia tố tụng cạnh tranh;
 Yêu cầu mời người làm chứng;
 Đề nghị cơ quan quản lý cạnh tranh trưng cầu giám
định.
 Kiến nghị thay đổi người tiến hành tố tụng cạnh tranh,
người tham gia tố tụng cạnh tranh
Quyền của Bên khiếu nại
 Các quyền giống như Bên bị điều tra;

 Kiến nghị Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh,


Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh áp dụng biện pháp
ngăn chặn hành chính liên quan đến vụ việc cạnh
tranh.
Nghĩa vụ của Bên bị điều tra, Bên khiếu nại

 Cung cấp đầy đủ, trung thực, chính xác, kịp thời
những chứng cứ cần thiết;
 Có mặt theo giấy triệu tập của cơ quan quản lý
cạnh tranh, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh;
 Thi hành quyết định của cơ quan quản lý cạnh
tranh, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh.
Các công tác chuẩn bị thực thi Luật Cạnh tranh

 Xây dựng các văn bản hướng dẫn.


 Tuyên truyền, nâng cao nhận thức về các quy định của
pháp luật cạnh tranh của cộng đồng doanh nghiệp,
Hiệp hội ngành hàng và người tiêu dùng.
 Tổ chức nghiên cứu, khảo sát thị trường trong một số
ngành như: viễn thông, tài chính, ngân hàng, điện…
 Xây dựng lực lượng.
Xây dựng các văn bản hướng dẫn
Luật Cạnh tranh

 Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số
điều của Luật Cạnh tranh.
 Nghị định quy định về quản lý hoạt động bán hàng đa
cấp.
 Nghị định quy định về xử lý vi phạm pháp luật cạnh
tranh.
 Nghị định về việc thành lập và quy định tổ chức, nhiệm
vụ và quyền hạn của cơ quan quản lý cạnh tranh, Hội
đồng cạnh tranh, Hội đồng xử lý vụ việc chống bán phá
giá, chống trợ cấp và tự vệ.
Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn
thi hành một số điều của Luật Cạnh tranh

 Nội dung cơ bản:


- Xác định thị trường liên quan
- Xác định doanh thu, doanh số, thị phần của doanh nghiệp
- Cụ thể hoá các biểu hiện của từng hành vi: thoả thuận hạn
chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm
dụng vị trí độc quyền và tập trung kinh tế.
- Tố tụng cạnh tranh
Nghị định quy định về quản lý hoạt động
bán hàng đa cấp.

 Nội dung cơ bản:


- Trách nhiệm của doanh nghiệp bán hàng đa cấp.
- Điều kiện cấp giấy đăng ký tổ chức bán hàng đa cấp.
- Các hành vi bán hàng đa cấp bị cấm.
- Cơ quản lý nhà nước về hoạt động bán hàng đa cấp.
Điều kiện cấp Giấy đăng ký
tổ chức bán hàng đa cấp
 Ký quỹ 5% vốn điều lệ nhưng không thấp hơn 1 tỷ
 Kinh doanh hàng hóa phù hợp với ngành nghề ghi trong Giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp.
 Có đủ điều kiện kinh doanh hoặc được cấp Giấy chứng nhận
đủ điều kiện kinh doanh theo quy định của pháp luật trong
trường hợp kinh doanh hàng hóa thuộc Danh mục hàng hóa
kinh doanh có điều kiện
 Chương trình bán hàng minh bạch và không trái pháp luật.
 Chương trình đào tạo người tham gia rõ ràng.
Nghị định quy định về xử lý vi phạm
pháp luật về cạnh tranh

Nội dung cơ bản:

 Quy định các hành vi vi phạm pháp luật về cạnh tranh

 Quy định về hình thức và mức độ xử lý

 Thẩm quyền, thủ tục xử lý vi phạm pháp luật về cạnh


tranh
Hành vi vi phạm pháp luật về cạnh tranh

 Nhóm 1: Các hành vi vi phạm các quy định về thoả


thuận hạn chế cạnh tranh
 Nhóm 2: Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị
trường và lạm dụng vị trí độc quyền
 Nhóm 3: Các hành vi vi phạm các quy định về tập
trung kinh tế
 Nhóm 4: Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh
 Nhóm 5: Các hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh
khác
Hành vi hạn chế cạnh tranh (nhóm 1, 2 và 3)

 Khung phạt
- Đến 5% tổng doanh thu trong năm tài chính trước năm
thực hiện hành vi vi phạm

- 5%-10% trong các trường hợp sau:


 Hàng hoá, dịch vụ liên quan là các mặt hàng lương thực, thực phẩm,
trang thiết bị y tế, thuốc phòng và chữa bệnh cho người, thuốc thú y,
phân bón, thức ăn chăn nuôi, thuốc bảo vệ thực vật, giống cây trồng, vật
nuôi và các dịch vụ y tế, chăm sóc sức khoẻ;

 Doanh nghiệp vi phạm giữ vai trò tổ chức, lôi kéo các đối tượng khác
tham gia hoặc có thị phầnlớn trên thị trường liên quan.
Hành vi hạn chế cạnh tranh (nhóm 1, 2 và 3)

Hình thức xử phạt bổ sung và biện pháp khắc


phục hậu quả:

- Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm bao gồm cả tịch thu toàn
bộ khoản lợi nhuận thu được từ việc thực hiện hành vi vi phạm;

- Buộc cơ cấu lại doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường;

- Buộc loại bỏ những điều khoản vi phạm pháp luật ra khỏi hợp
đồng hoặc giao dịch kinh doanh liên quan;

- Buộc tách các doanh nghiệp đã tham gia hợp nhất, sáp nhập;

- Buộc bán lại phần tài sản đã mua


Hành vi cạnh tranh không lành mạnh

 Khung phạt:

- 5.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với nhóm hành


vi chỉ dẫn gây nhầm lẫn, xâm phạm bí mật kinh doanh,
ép buộc trong kinh doanh, gièm pha doanh nghiệp khác,
gây rối hoạt động kinh doanh.

- 15.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với nhóm


hành vi quảng cáo, khuyến mại nhằm cạnh tranh không
lành mạnh, phân biệt đối xử của hiệp hội.

- 50.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với các


hành vi bán hàng đa cấp bất chính
Hành vi cạnh tranh không lành mạnh

 Hình thức phạt bổ sung và biện pháp khắc


phục hậu quả:

- Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm bao


gồm cả tịch thu toàn bộ khoản lợi nhuận thu
được từ việc thực hiện hành vi vi phạm;

- Buộc cải chính công khai


Xin chân thành cám ơn!

Website: www.mot.gov.vn
Email: qlct@mot.gov.vn

You might also like