You are on page 1of 26

Bài 21 : Di truyền học và sự di cư của người hiện đại

Di truyền học và sự di cư của người hiện đại


.

Doremon360

Entry này Doremon360 xin giới thiệu bài báo (nguyên bản tiếng Anh) đăng trên tạp chí Scientific
American, July 2008, với tựa đề “Traces of a distant past”. Các bạn có thể xem bản scan ở phần dưới
của entry này. Entry này là phần tiếp theo của loạt bài mà Doremon360 đã post về nguồn gốc dân tộc
Việt Nam : bài 8, 9, Genographic project.

Như vậy kết quả di truyền học hiện đại đã khẳng định người Việt Nam có xuất xứ bản địa, chính
là người hiện đại di cư từ châu Phi đến khu vực Đông Nam Á và định cư tại đồng bằng Sông Hồng trước
tiên (M175).

Một lưu ý nhỏ là bản đồ Gen nói về quá trình lan tỏa của người hiện đại trên các châu lục, không
nên hiểu lầm là bản đồ nói về nguồn gốc các dân tộc, vì thực ra thời kỳ con người hiện đại bắt đầu tỏa
đến các châu lục thì các quốc gia chưa hình thành, chỉ khi họ định cư và phát triển tại những khu vực
khác nhau trong một thời gian dài thì mới hình thành các nền văn hóa, các dân tộc khác nhau, sau đó
mới đến quá trình giao lưu qua lại giữa những quốc gia. Điều quan trọng là sự phát triển liên tục qua các
giai đoạn của nền văn minh Lạc Việt (M175  Hoabinhian  Phùng Nguyên  Đông Sơn) đã chứng tỏ
tính bản địa của cư dân và văn hóa tại đây.
Bản đồ từ Genographic project :
Một lưu ý nhỏ là bản đồ Gen nói về quá trình lan tỏa của người hiện đại trên các châu lục, không
nên hiểu lầm là bản đồ nói về nguồn gốc các dân tộc, vì thực ra thời kỳ con người hiện đại bắt đầu tỏa
đến các châu lục thì các quốc gia chưa hình thành, chỉ khi họ định cư và phát triển tại những khu vực
khác nhau trong một thời gian dài thì mới hình thành các nền văn hóa, các dân tộc khác nhau, sau đó
mới đến quá trình giao lưu qua lại giữa những quốc gia. Điều quan trọng là sự phát triển liên tục qua các
giai đoạn của nền văn minh Lạc Việt (M175  Hoabinhian  Phùng Nguyên  Đông Sơn) đã chứng tỏ
tính bản địa của cư dân và văn hóa tại đây.

Theo Doremon360 thì khu vực định cư nguyên thủy không những gồm đồng bằng sông Hồng mà
còn cả Tonkinland, tức là đồng bằng vịnh Bắc Bộ.

Tonkinland, thềm lục địa Vịnh Bắc Bộ với những ao hồ và sông ngòi cổ xưa.
Địa hình bán đảo Đông Dương.
.

Phần phụ lục của entry này sẽ tóm lược những giai đoạn phát triển của nền văn hóa bản địa tại
Việt Nam cũng như một vài hình ảnh về trang phục phục chế của cư dân Lạc Việt thời Đông Sơn.

Sau đây là bản scan của bài báo đã nói đến ở trên :

.
.
Phụ lục :

Tóm tắt một số nét chính về các giai đoạn phát triển của nền văn hóa bản địa tại Việt Nam :

1/Văn hóa Sơn Vi, Hòa Bình (20.000 BC - 10.000 BC) : (Xem thêm bài 1, 7)

2/Văn hóa Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun, Đông Sơn (4000.BC – 800.BC) : (Xem thêm bài
6, 15, 19, 20, Bộ sưu tập ảnh văn minh Đông Sơn)
.

Trang phục Đông Sơn phục chế :

Dựa vào các hiện vật khảo cổ của thời đại Đông Sơn, các nhà thiết kế đã khôi phục lại trang phục
của cư dân Việt cổ :
Trang phục Lạc Long Quân, Âu Cơ tại buổi trình diễn “Huyền Thoại Đông Sơn” :
.

Những trang phục này có thể bổ sung thêm những hiện vật khảo cổ đặc sắc như :

Giáp tay giáp chân bằng đồng :

Khóa thắt lưng bằng đồng trang trí tượng rùa :

Tức là nam còn mặc áo bên trong lớp giáp bằng đồng trước ngực và đeo khóa thắt lưng.

.
Nữ còn đeo khuyên tai bằng đá, vòng tay bằng đồng :

.
Mão lông đội trên đầu có thể tham khảo màu sắc của đuôi công :

.
Hình tượng vua Hùng được các nghệ nhân phục chế.
Một số hiện vật cổ Đông Sơn :

Muôi đồng
.

Rìu đồng Đông Sơn


.
Trống đồng có tượng cóc
.
Bình rượu bằng đồng hình con hươu
.

Mảnh giáp bằng đồng


.
Muôn vàn các loại trống đồng
.
Thạp đồng
.

Họa tiết trên mặt trống đồng


.
Chuông đồng
.

Chuông, thạp, vòng tay, giáp tay chân, trang sức bằng đồng.
.

You might also like