You are on page 1of 12

Diện tích cây công nghiệp của Việt Nam

thời kỳ 1976 – 2000 ( nghìn ha )


Năm 1976 1980 1985 1990 1998 2000

Cây CN hàng năm 289 372 601 542 808 809


Cây CN lâu năm 185 256 478 657 1 203 1 397

-Vẽ biểu đồ cột thể hiện sự biến động diện tích


cây công nghiệp ở nước ta thời kỳ 1976 – 2000 .
-Nhận xét và nêu nguyên nhân phát triển của
diện tích cây CN ở nước ta thời kỳ 1976 – 2000 .
Cho bảng số liệu về :

DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT VÀ SẢN LƯỢNG LÚA CẢ NĂM CỦA


NƯỚC TA TRONG THỜI KỲ 1990 - 2000
Đơn vị tính : tỷ đồng .

Diện tích Năng suất Sản lượng


Năm ( nghìn ( tạ/ha )
1990 6 ha )
042,8 31,8 ( nghìn tấn )
19 225,1
1993 6 559,4 34,8 22 836,5
1995 6 765,6 36,9 24 963,7
1997 7 099,7 38,8 27 523,9
1998 7 362,7 39,6 29 145,5
2000 7 666,3 42,4 32 529,5

-Vẽ các đường biểu diễn thể hiện tốc độ tăng trưởng về
diện tích, năng suất và sản xuất lúa trong thời kỳ 1990 -
2000 .
-Nhận xét và giải thích nguyên nhân sự tăng trưởng đó.
Cho bảng số liệu về : Dân số và sản lượng lúa thời kỳ
1980 - 1998
Đơn vị tính : tỷ đồng .

Năm Dân số Sản lượng lúa


( triệu người ) ( triệu tấn )
1980 54,0 11,6
1985 59,8 15,9
1990 66,1 17,0
1995 73,9 24,9
1998 78,0 28,4

-Vẽ biểu đồ kết hợp ( đường và cột ) để thể hiện diễn


biến dân số và sản lượng lúa nước ta trong thời kỳ 1980
- 1998 .
-Tính bình quân sản lượng lúa theo đầu người qua các
năm và rút ra nhận xét cần thiết .
Dựa vào bảng số liệu về tổng sản phẩm trong nước
theo giá hiện hành phân theo khu vực kinh tế dưới đây
Đơn vị tính : tỷ đồng .

Khu vực kinh tế Nông – lâm – Ngư Công nghiệp – xây dựng Dịch vụ

1989 11 818 6 444 9 381

1997 77 520 92 357 125 819

-Vẽ biểu đồ cơ cấu tổng sản phẩm xã hội ở


nước ta tại 2 năm 1989 và 1997 .
-Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu tổng sản phẩm
xã hội ở nước ta và giải thích nguyên nhân .
Cho bảng số liệu về tỷ trọng GDP phân theo các ngành
kinh tế ở nước ta trong thời kỳ 1986 - 2000
Đơn vị tính : % .

Ngành Nông – lâm – Ngư Công nghiệp Dịch vụ


Năm – xây dựng

1986 38,06 28,88 33,06


1988 46,30 23,96 29,74
1991 40,49 23,79 35,72
1993 29,87 28,90 41,23
1996 27,76 29,73 42,51
1998 25,78 32,49 41,73
2000 24,53 36,73 38,64
2002 22,99 28,55 38,46

-Vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu GDP theo các
ngành kinh tế ở nước ta thời kỳ 1986 – 2002 .

-Nhận xét và giải thích nguyên nhân sự thay đổi đó.


Nhận xét :
Biểu đồ cột thể hiện sự biến động -DT cây CN nói chung, DT
diện tích cây CN ở nước ta thời kỳ cây CNHN và LN đều tăng .
1976 – 2000 . + Tổng DT cây CN tăng 4,65
Nghìn ha lần .

SL + Cây CNHN tăng chậm và


1400 không ổn định ( tăng 2,8 lần )
SL
1200 + Cây CNLN tăng nhanh và
Hàng năm liên tục ( tăng 7,55 lần )
1000 Lâu năm
SL SL Nhân tố tác động mạnh mẽ
800
SL SL -Tiềm năng ( đất, khí hậu,
600 SL nguồn nước )
SL
SL
400 SL -Nguồn lao động dồi dào .
SL
SL
200 -Đảm bảo AN lương thực .
N
0 ă -Chính sách phát triển cây
1976 1980 1985 1990 1998 2000 m CN
-Sự hoàn thiện của CNCB
-Thị trường xuất khẩu .
Xử lý số liệu Đơn vị tính : %

Năm Diện tích Năng suất Sản lượng •Nhận xét :


1990 100 100,0 100,0 -Giai đoạn1990 – 2000 : cả diện
1993 108,5 109,4 118,8 tích, năng suất, sản lượng đều
1995 112,0 116,0 129,8 tăng .
1997 117,5 122,0 143,2
-Tốc độ tăng trưởng có sự khác
1998 121,8 124,5 151,6
nhau : tăng nhanh nhất là sản
2000 126,9 133,3 169,2 lượng ( 1,69 lần ), kế là năng suất
( 1,33 lần ), diện tích ( 1,27 lần ) .
180
%
160 Diện tích 2. Giải thích
140 -Diện tích gieo trồng lúa tăng chậm
120 Năng hơn năng suất và sản lượng là do
100 suất khả năng mở rộng diện tích và tăng
80 vụ có hạn chế hơn so với khả năng
Sản
60 áp dụng tiến bộ KHKT trong nông
lượng
40 nghiệp .
20 -Năng suất lúa tăng tương đối
0 Năm nhanh là do áp dụng các tiến bộ
KHKT trong nông nghiệp, trong đó
80

90

93

95

97

98

00

nổi bật là việc sử dụng các giống


19

19

20
19

19

19

19

mới cho năng suất cao . Sản lượng


lúa tăng nhanh là do kết quả của
Biểu đồ diện tích, năng suất, sản lượng lúa cả việc mở rộng diện tích và tăng năng
năm của nước ta trong thời kỳ 1980 - 2000 suất .
Biểu đồ thể hiện tình hình tăng
dân số và sản lượng lúa ở nước Nhận xét :
ta thời kỳ 1980 - 1998 -Trong thời kỳ từ 1980 – 1998, dân
Triệu người Triệu tấn
90 số và sản lượng lúa đều tăng nhưng
Dân số 78,0 mức độ tăng khác nhau . Dân số
80 73,9
Sản lượng tăng 1,44 lần còn sản lượng lúa
70
66,1
tăng 2,44 lần .
59,8
60 54,0 28,4 30 -Như vậy, mặc dù dân số tăng khá
nhanh nhưng do có nhiều cố gắng
50 24,9
để đẩy mạnh sản xuất lúa nên bình
40 20 quân lúa đầu người của nước ta
30
15,9 17,0 vẫn tăng . Năm 1980 bình quân là
215 kg/người, còn năm 1998 là 364
11,6
20 10 kg/người, gấp 1,7 lần so với năm
10
1980 .

0
-Tuy nhiên sản lượng lúa vẫn còn
1980 1985 1990 1995 1998
Năm tăng chậm so với yêu cầu nâng cao
chất lượng cuộc sống vì khi tăng 1%
dân số thì ít nhất lương thực phải
tăng 4% .
Nhận xét :
Xử lý số liệu Đơn vị tính : % -Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh

Khu vực Nông – Công nghiệp -Tổng GDP tăng 10,7 lần ( 1997 so
kinh tế lâm – Ngư – xây dựng Dịch vụ với 1989 ) .

1989 42,8 23,3 33,9 -Chuyển dịch cơ cấu :


+ Giảm mạnh 16,6 % : nông – lâm –
1997 26,2 31,2 42,6 ngư (từ 42,8%
11 818 +→ 26,2%
6 444 + 9) 381
+ 77 520trung
Tăng + 92 357
bình+7,9
125%819
: công
N-L-Ngư
nghiệp và xây dựng (từ 23,3% →
31,2% ) 27 643
CN-XD

+ Tăng =nhanh 8,7% : =dịch


10,7
vụlần
( từ
Dịch vụ
295
33,9% → 42,6% ) 696

Giải thích :
1989 1997
-Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là xu
thế chung của thế giới .
Biểu đồ cơ cấu tổng sản phẩm -Thành tựu của công cuộc đổi mới
xã hội ở nước ta kinh tế - xã hội ở nước ta, đặc biệt
tại 2 năm 1989 và 1997 là quá trình công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đã ảnh hưởng tới tốc độ
tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu
nền kinh tế .
Biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu GDP theo các ngành kinh tế ở nước
ta thời kỳ 1986 – 2002
100%
33,06 29,74 35,72 41,73 38,64 38,46
90% 41,23 42,51
80% Dịch vụ
70%
60% 28,88 23,96
23,79
32,49 36,73 38,55
50% 28,90 29,73 CN-XD
40% 46.3
30% 38,06 40,49
20% 29,87 27,76 25,78 N-L-Ngư
24,53 22,99
10%
0%
1986 1988 1991 1993 1996 1998 2000 2002
Nhận xét : Cơ cấu GDP phân theo các ngành kinh tế ở nước ta có sự chuyển biến theo chiều
hướng giảm dần tỷ trọng của khu vực nông-lâm-ngư tăng dần tỷ trọng của các khu vực công
nghiệp-xây dựng và dịch vụ .
-Tỷ trọng của khu vực nông-lâm-ngư tăng dần cho đến 1988, sau đó giảm liên tục đến năm 2002 .
-Tỷ trọng của các khu vực công nghiệp-xây dựng giảm cho đến năm 1991, sau đó tăng liên tục .
Năm 2002 đã vượt cả khu vực dịch vụ .
-Tỷ trọng của khu vực giảm đến 1988, rồi tăng lên đến 1996, sau đó giảm liên tục đến 2000 nhưng
vân giữ vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam giai đoạn hội nhập toàn cầu hóa kinh tế .
Giải thích : Do nước ta đang thời kỳ đổi mới, hội nhập vào nền kinh tế thế giới và ảnh hưởng của
cuộc CMKHKT hiện đại trên thế giới . Nền kinh tế nước ta đã có sự chuyển dịch theo hướng CNH,
HĐH .

You might also like