You are on page 1of 95

CHƯƠNG I : KHÁI NIỆM CHUNG

§1.1. KẾT CẤU CỦA ĐƯỜNG DÂY TRÊN KHÔNG

1.1.1. Kết cấu chung


- Đường dây trên không bao gồm các phần tử như cột, móng cột, xà đỡ
dây, dây dẫn điện, cách điện và các phụ kiện khác của đường dây.
- Trong thành phần đường dây trên không (ĐDK) còn có các kết cấu cần
thiết để đảm bảo việc cấp điện cho các hệ tiêu thụ điện không bị gián đoạn và
đường dây làm việc bình thường như dây chống sét, bộ tiêu sét, thiết bị nối đất,
bộ khử rung và các thiết bị phụ trợ khác cho vận hành. Các phần tử trên được
biểu diễn trên hình 1.1a và 1.1b

1 2 3 4 5

Hình 1.1a : Bản vẽ mặt bằng tuyến dây

Khoảng cột
Khoảng néo cột
Khoảng vượt

Hình 1.1b : Bản vẽ mặt cắt dọc tuyến dây

1
1.1.2. Nhiệm vụ và một số thông số cơ bản của đường dây
1.1.2.1. Nhiệm vụ
- Cột điện: dùng để giữ cho dây cách mặt đất và nối điểm này đến điểm
kia trên một đoạn cho trước.
- Dây dẫn điện: có nhiệm vụ dẫn dòng điện đi theo một hướng xác định.
- Cách điện: cách điện giữa các pha và pha với đất, cố định dây dẫn ở một
điểm xác định.
- Xà ngang: nhiệm vụ đỡ dây dẫn và đỡ cách điện của đường dây.
- Dây chống sét: nhiệm vụ tản dòng điện sét xuống đất để đảm bảo an
toàn cho đường dây vận hành.
1.1.2.2. Thông số cơ bản của đường dây
- Khoảng cột: là khoảng cách nằm giữa tâm của hai cột điện kề nhau có
treo dây dẫn.
- Khoảng néo cột: bao gồm một số khoảng cột nằm giữa hai cột néo dùng
làm điểm tựa để căng dây lấy độ võng.
- Khoảng vượt: khoảng néo hay khoảng cột đi qua một công trình nào đó
hoặc qua các trướng ngại tự nhiên như kênh, mương, sông, ngòi, ao, hồ… gọi là
khoảng vượt.
- Góc chuyển hướng ( ): góc giữa các hướng đường dây tại các khoảng
cột kề nhau.
- Độ cao của dây dẫn (h): khoảng cách thẳng đứng giữa điểm thấp nhất
(điểm võng) của dây dẫn trong khoảng cột đến hạng mục công trình cắt ngang
hay đến mặt đất được gọi là độ cao của dây dẫn.
- Điểm võng: Điểm thấp nhất của dây dẫn trong khoảng cột.
- Độ võng của dây dẫn (f): là khoảng cách thẳng đứng giữa điểm võng của
dây dẫn trong khoảng cột với đường nằm ngang nối liền các điểm giữ dây dẫn
trên cột.
- Lực căng của dây dẫn: là lực dùng để căng và giữ dây dẫn hay dây
chống sét trên các cột điện. Lực căng dây thay đổi theo sức gió, nhiệt độ không
khí xung quanh, độ dày của băng đóng trên dây.
- Hệ số an toàn: Tỷ số giữa tải trọng nhỏ nhất làm phá hủy một thành
phân nào đó, trên tải trọng thực tế ở điều kiện khắc nghiệt nhất gọi là dự trữ độ
bền hay hệ số an toàn của các thành phần đường dây tải điện trên không.

2
- Ứng suất cơ học của vật liệu: Tỷ số tải trọng lên các thành phần đường
dây. Trên một đơn vị diện tích mặt cắt chịu lực của chúng được gọi là ứng suất
cơ học của vật liệu.
- Giới hạn bền: là ứng suất cơ học lớn nhất cho phép của vật liệu nếu vượt
quá giới hạn nào đó vật liệu sẽ bắt đầu bị phá hủy.

§1.2. CÁC TRẠNG THÁI LÀM VIỆC CỦA ĐƯỜNG DÂY


TRÊN KHÔNG

1.2.1. Trạng thái làm việc bình thường


- Khi quan sát mọi thiết bị, phụ kiện trên đường dây đều làm việc ở trạng
thái bình thường như cột điện, dây dẫn, cách điện…
- Các thông số kỹ thuật đều nằm trọng trị số định mức kể cả nhiệt độ.
Ví dụ :
U®m − 5%U®m ≤ Ulv ≤ U ®m + 5%U®m
Ilv ≤ I ®m
1.2.2. Trạng thái làm việc không bình thường
- Khi quan sát có một hay nhiều thiết bị, bộ phân, phụ kiện trên đường
dây làm việc ở tình trạng không bình thường. Như cột bị nghiêng, dây dẫn bị
quá trùng, sứ đánh lửa nhẹ, mối nối tiếp xúc xấu, dây tiếp đất bị đứt…
- Quan sát trên hệ thống đồng hồ đo ta thấy thông số kỹ thuật vận hành
vượt quá trị số định mức, nhưng nằm trong phạm vi cho phép.
Ví dụ :
Ilv ≥ I ®m trong phạm vi cho phép
U dm + 5%.U dm < U lv ≤ U dm + 10%.U dm
U dm − 10%.U dm ≤ U lv < U dm − 5%.U dm
1.2.3. Trạng thái sự cố
- Khi quan sát bên ngoài có một hay nhiều bộ phận, chi tiết của các thiết
bị và phần tử trên đường dây bị sự cố như cột đố, cách điện vỡ, dây đứt, hồ
quang phóng dữ dội…
- Quan sát trên hệ thống đồng hồ đo ta thấy các thông số kỹ thuật vận
hành vượt quá trị số cho phép.
Ilv > I ®m → Nằm ngoài phạm vi cho phép

3
Ulv > U®m + 10%U®m
Ulv < U®m − 10%U®m

§1.3. CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT ĐỐI VỚI ĐƯỜNG DÂY


TRÊN KHÔNG

Để thực hiện được các chỉ tiêu cấp điện đường dây tải điện trên không
phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật trong quá trình vận hành.
1.3.1. Đảm bảo độ bền vững lâu dài
- Các phần tử của đường dây trên không như dây dẫn (DCS) và cột không
được hư hỏng làm cho đường dây phải ngưng vận hành trong trạng thái vận
hành bình thường và sự cố.
- Không thể đảm bảo tuyệt đối dây không bao giờ hỏng, cột không bao giờ
đổ vì nếu như vậy giá thành đường dây sẽ rất đắt. Chỉ đảm bảo khả năng đó xảy
ra ở mức thấp nhất chấp nhận được.
1.3.2. Đảm bảo các chế độ tải điện của đường dây
Không được để xảy ra các tình huống khác thường làm ảnh hưởng đến chế
độ tải điện của đường dây. Ví dụ dây dẫn tiến đến gần nhau hoặc chạm nhau,
hoặc chạm vào dây chống sét và các vật nối đất trong các trạng thái vận hành
gây phóng điện hay ngắn mạch.
1.3.3. Không làm ảnh hưởng đến các công trình lân cận
- Không ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của các công trình dưới
hoặc lân cận đường dây trên không, như giao thông dưới đường dây: đường sắt,
đường thủy, đường dây thông tin.
- Điện áp trên ĐDK có thể cảm ứng sang các đường dây điện và thông tin
nếu chúng gần nhau hoặc giao nhau với khoảng cách nhỏ. Điện áp cảm ứng này
nếu lớn sẽ ảnh hưởng đến công tác của các đường dây. Điện áp cảm ứng có thể
gây nguy hiểm cho các đường dây.
1.3.4. Đảm bảo an toàn
- Không được ảnh hưởng đến an toàn điện với người và gia súc hoạt động
dưới đường dây hoặc lân cận đường dây.
- Điện trường dưới đường dây 500kV ảnh hưởng đến người và gia súc ở
dưới đường dây, phải có các biện pháp hạn chế ảnh hưởng.

4
§1.4. CÁC TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ ĐDK TRÊN 1000V

Các yêu cầu kỹ thuật được thể hiện qua các tiêu chuẩn thiết kế mà người
thiết kế phải áp dụng.
Dưới đây là một số tiêu chuẩn kỹ thuật cơ bản, các tiêu chuẩn khác có thể
tham khảo trong các TCVN hoặc quy phạm trang bị điện QPTBĐ Việt Nam.
1.4.1. Khoảng cách an toàn giữa đường dây trên không với đất và các công
trình lân cận
1.4.1.1. Khoảng cách dọc an toàn nhỏ nhất của dây dẫn với mặt đất :

Khoảng cách (m)


U (kV) Khu vực Khu vực Khu vực khó Khu vực
đông dân cư ít dân cư qua lại người khó đến
≤ 110 7 6 5 3
220 8 7 6 4
500 14 10 8 6

Bảng 1.1 : Khoảng cách dọc an toàn


1.4.1.2. Khoảng cách an toàn nhỏ nhất từ dây dẫn ngoài với phần nhô ra của
công trình, nhà cửa :
- Khu vực ít dân cư :
U ≤ 22kV : 2m ; U = 35kV : 3m ; U = 66 ÷ 110kV : 4m
U = 220kV : 6m ; U = 500kV : 7m
- Khu vực đông dân cư :
U ≤ 22kV : dây bọc : 1m ; dây trần : 2m
U = 35kV : dây bọc : 1,5m ; dây trần : 3,5m
U = 66 ÷ 110kV : 4m
U = 220kV : 6m
U = 500kV : 7m
- Đối với đường dây 500kV yêu cầu điện trường không quá 5kV/m ở sát
hành lang tuyến dây.

5
1.4.1.3. Khoảng cách giữa 2 ĐDK đi song song và đi gần
Khoảng cách nằm ngang giữa các dây dẫn ngoài cùng khi dây không bị
lệch không được nhỏ hơn khoảng cách an toàn của hành lang tuyến của ĐDK
điện áp cao hơn.
1.4.2. Khoảng cách an toàn nhỏ nhất giữa các dây pha với nhau và với dây
chống sét
1.4.2.1. Khoảng cách giữa các dây pha :
Ví dụ :
U ≥ 35kV dùng sứ treo, khoảng cách nhỏ nhất giữa các dây dẫn xác định
theo công thức sau :
U
+ 0,65 f + λ (1.1)
100
Trong đó :
f - độ võng lớn nhất, (m)
U - điện áp danh định, (kV)
λ - chiều dài chuỗi cách điện, (m)
(Các trường hợp khác tham khảo trong phần 2.3.1)
1.4.2.2. Khoảng cách thẳng đứng giữa dây dẫn và DCS:
Ở giữa khoảng cột, không tính đến độ lệch dây do gió, trong trạng thái quá
điện áp khí quyển không nhỏ hơn số liệu trong bảng sau :
Khoảng cột (m) 100 150 200 300 400 500 600 700 800 900
Khoảng cách(m) 2 3,2 4 5,5 7 8,5 10 11,5 13 14.5

Bảng 1.2
Độ võng của DCS không được lớn hơn độ võng của dây dẫn.
1.4.3. Tiết kiệm dây dẫn tối thiểu cho các đường dây
1.4.3.1. Cho điện áp 110kV trở lên để hạn chế tổn thất vầng quang, phải chọn
dây có tiết diện tối thiểu 70mm2 cho điện áp 110kV; 240 mm2 cho 220kV.
1.4.3.2. Dây chống sét :
Udđ = 35kV dùng dây 35mm2
Udđ = 110kV dùng dây 50mm2
Udđ = 220 ÷ 500kV dùng dây 70mm2

6
1.4.4. Ứng Suất Cho Phép :
- Cho phép hệ số an toàn đó là tỷ số giữa giới hạn bền kéo của dây dẫn
với ứng suất cho phép ở các chế độ :
σ bÒn
Kat = (1.2)
σ cp
trong đó :
σ bÒn - giới hạn bền kéo của dây dẫn, daN/mm2
(tra bảng phụ lục 1.1);
σ cp - ứng suất cho phép ở các chế độ, daN/mm2.
- Hệ số Kat tùy thuộc vào điều kiện khí hậu tính toán :
Khi ở chế độ nhiệt độ thấp nhất và chế độ gió mạnh nhất lấy Kat = 2,5
Khi ở chế độ nhiệt độ trung bình năm lấy Kat = 4

7
CHƯƠNG II
GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ ĐƯỜNG DÂY TRÊN KHÔNG
§2.1. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU TÍNH TOÁN

2.1.1. Các chế độ khí hậu tính toán

*) Điều kiện khí hậu tính toán của đường dây được xác định bởi nhiệt độ
môi trường, tải trọng ngoài (tải trọng do gió, do băng tuyết) và mức giông sét.

*) Có 5 chế độ khí hậu tính toán như sau:

- Chế độ nhiệt độ thấp nhất: Dây dẫn bị co lại gây ứng suất lớn nhất, có
thể gây lực kéo ngược chuỗi sứ và nhổ cột, khoảng cách giữa các dây pha và dây
chống sét bị thu hẹp.

- Chế độ bão: Dây dẫn chịu tải trọng cơ học lớn nhất, ứng suất trong dây
lớn và dây bị lệch khỏi mặt phẳng thẳng đứng.

- Chế độ nhiệt độ trung bình: Đây là chế độ làm việc lâu dài của dây dẫn.
Dây bị mỏi do gió và gây nguy cơ đứt các sợi dây ở chỗ kẹp dây.

- Chế độ nhiệt độ cao nhất: Dây dẫn giãn ra nhiều nhất làm cho độ võng
đạt giá trị lớn nhất và có thể vi phạm khoảng cách an toàn với đất.

- Chế độ quá điện áp khí quyển: Xảy ra trong những giờ giông sét. Dây
dẫn bị gió làm dao động đến gần nhau và đến gần cột làm khả năng xảy ra
phóng điện tăng cao.

2.1.2. Thông số của các trạng thái khí hậu tính toán
Thông số của các trạng thái khí hậu tính toán được tổng kết trong bảng
2.1.

(*) Nếu 0,1.qvmax ≤ 6,25 khi đó ta lấy qv=6,25 daN/m2.

Dấu (-) nghĩa là ta không xét ứng suất cho phép ở trạng thái đó.

8
Áp suất Tải trọng tổng Ứng suất
Chế độ khí Nhiệt độ
TT gió hợp cho phép
hậu tính toán (0C)
(daN/m2) (daN/m.mm2) (daN/mm2)

5- Miền Bắc
Nhiệt độ thấp
1 10- Miền Trung 0 g1 σcp
nhất (Tmin)
15- Miền Nam

Nhiệt độ cao
2 40 0 g1 _
nhất (Tmax)

Gió mạnh g 2 = g 12 + g vmax


2
3 25 qvmax σcp
nhất (qvmax)

Nhiệt độ
4 trung bình 30 0 g1 σcptb
(Ttb)

Quá điện áp
5 khí quyển 20 0,1.qvmax(*) g 2 = g12 + g v2 _
(Upđ)

Bảng 2.1

§2.2. TÍNH TOÁN DÂY DẪN


Môc ®Ých tÝnh to¸n d©y dÉn ®−êng d©y t¶i ®iÖn lµ x¸c ®Þnh c¸c ®¹i l−îng ®é
vâng (f) lùc kÐo cña d©y dÉn t¸c dông lªn cét (Td). C¸c ®¹i l−îng nµy cÇn thiÕt ®Ó
kiÓm tra kho¶ng c¸ch an toµn tõ d©y dÉn ®Õn mÆt ®Êt, ®Ó lùa chän, kiÓm tra cét,
xµ, mãng trong c¸c tr¹ng th¸i vËn hµnh.
2.2.1. C¸c qui ®Þnh cÇn thiÕt khi tÝnh to¸n d©y dÉn

2.2.1.1. Qui ®Þnh vÒ ph©n lo¹i ®−êng d©y trªn kh«ng

9
Theo b¶ng 2.1

§iÖn ¸p ®Þnh møc cña


§¼ng cÊp ®−êng d©y Lo¹i hé dïng ®iÖn
®−êng d©y (kV)
> 35 BÊt cø lo¹i nµo
I
35 Lo¹i I vµ lo¹i II
35 Lo¹i III
II
1 ÷20 BÊt cø lo¹i nµo
III ≤1 BÊt cø lo¹i nµo
2.2.1.2. Qui ®Þnh vÒ hÖ sè an toµn
σ gh
HÖ sè an toµn: n = (2.1)
σ cp

Trong ®ã: σ gh - øng suÊt giíi h¹n cña d©y dÉn vµ d©y chèng sÐt N/mm2

σ cp - øng suÊt cho phÐp cña vËt liÖu lµm d©y dÉn N/mm2

TrÞ sè cña hÖ sè an toµn theo qui ®Þnh (b¶ng 2.2)

TÝnh chÊt khu vùc vµ ®Æc tÝnh cña d©y dÉn n


- N¬i kh«ng d©n c−
D©y nhiÒu sîi 2
D©y mét sîi 2,5
N¬i ®«ng d©n c− vµ kho¶ng v−ît quan träng
- D©y nh«m nhiÒu sîi tiÕt diÖn tíi 120 mm2
2,5
- D©y ®ång nhiÒu sîi tiÕt diÖn tíi 70 mm2
2,5
- D©y thÐp tiÕt diÖn tíi 25 mm2
2,5
- C¸c d©y trªn nh−ng tiÕt diÖn lín h¬n
2
- D©y AC víi mäi tiÕt diÖn

10
2.2.1.3. Qui ®Þnh vÒ c¸c sè liÖu khÝ hËu

Theo b¶ng 2.3

Vïng khÝ hËu


§iÒu kiÖn tÝnh to¸n
I II III IV

1. Lóc nhiÖt ®é kh«ng khÝ thÊp nhÊt

NhiÖt ®é θ, ºC 5 5 5 5
Tèc ®é giã V: m/s 0 0 0 0
2. Lóc nhiÖt ®é kh«ng khÝ cao nhÊt

NhiÖt ®é θ, ºC 40 40 40 40
Tèc ®é giã V: m/s 0 0 0 0
3. Lóc b·o

NhiÖt ®é θ, ºC 25 25 25 25
Tèc ®é giã V: m/s 25 30 35 40

Ghi chó:
- Ngoµi 4 vïng khÝ hËu trªn, cßn cã nh÷ng vïng ®Æc biÑt giã b·o rÊt lín

V = 45m/s. Khi tÝnh to¸n ®−êng d©y qua vïng nµy vÉn lÊy θ = 25oC;

- C¸c trÞ sè vÒ tèc ®é giã cho trong b¶ng lµ øng víi ®é cao cét ≤ 30m

* NÕu chiÒu cao lín h¬n ph¶i nh©n víi hÖ sè K

(30 ÷ 50)m - K = 1,15

(50 ÷ 70)m - K = 1,25

(70 ÷ 100)m - K = 1,4


> 100m - K = 1,5
* NÕu tuyÕn d©y ®i trong thµnh phÇn mµ nhµ cöa cã chiÒu cao trung b×nh
h¬n 2/3 cét th× tèc ®é giã lÊy nhá ®i 20%.

11
2.2.1.4. T¶i träng c¬ häc t¸c ®éng lªn d©y dÉn

D©y dÉn vµ d©y chèng sÐt chÞu nh÷ng t¶i träng c¬ giíi chñ yÕu sau ®©y:
- T¶i träng do träng l−îng b¶n th©n d©y;
- T¶i träng do giã thæi lªn d©y trong nh÷ng kho¶ng cét;
- T¶i träng do d·n në nhiÖt;
Trong tÝnh to¸n th−êng dïng kh¶i niÖm tû t¶i, tû t¶i lµ phô t¶i c¬ giíi t¸c
®éng lªn ®é dµi 1m d©y cã tiÕt diÖn 1mm2. §¬n vÞ ®o tû t¶i lµ: N/m. mm2.
1- Tû t¶i do trong l−îng b¶n th©n d©y dÉn
go
g1 = (N/m.mm2) (1-1)
1000

Trong ®ã:
go- Träng l−îng riªng cña chÊt cÊu t¹o d©y dÉn (N/dm3)
* Víi d©y vÆn xo¾n chiÒu dµi thùc tÕ lín h¬n:
go
g 1 = (1,02 ÷ 1,03) (N/m. mm2) (1-2)
1000

g A FA + g B FB
g1 = (1,02 ÷ 1,03) (N/m. mm2) (1-3)
1000 F

Trong ®ã:
g A , g B - Träng l−îng riªng cña nh«m vµ thÐp

FA , FB - TiÕt diÖn cña phÇn nh«m vµ phÇn thÐp

F = FA + FB - TiÕt diÖn cña d©y phøc hîp

2- Tû t¶i do ¸p lùc giã lªn d©y

* Søc Ðp cña giã lªn 1m d©y

9,81.α .C.d .v 2
g1 = (N/m) (1-4)
1000.16

* Tû t¶i cña giã:

P 9,81.α .C.d .v 2
g2 = = (N/m. mm2) (1-5)
F 16 F .10 3
12
Trong ®ã:
α : HÖ sè biÓu thÞ sù ph©n bè kh«ng ®ång ®Òu cña giã trªn kho¶ng
cét;

V = 20 m/s → α =1

V = 25 m/s → α = 0,85

V = 30 m/s → α = 0,75

V = 40 m/s → α = 0,7
C: lµ hÖ sè ®éng lùc cña kh«ng khÝ phô thuéc vµo bÒ mÆt chÞu giã víi
d©y cã d < 20mm → C = 1,1;

d > 20mm → C = 1,2;

V: vËn tèc giã (m/s)


d: ®−êng kÝnh cña d©y dÉn (mm)
3- Tû t¶i tæng hîp

g 3 = g12 + g 22 (N/m.mm2) (1-6)

2.2.1.5. Søc kÐo vµ ®é vâng cña d©y trong kho¶ng cét

1- Kho¶ng cét tíi h¹n

* Víi d©y mét chÊt

24.α (θ b·o − θ min )


lth = σ cp 2
g b·o − g12

* Víi d©y phøc hîp

24.α A (θ b·o − θ min )


lth = 2 2
 g b·o
2
  gθ2min 
  −  
 α Ab·o   α ACθ min 

- Môc ®Ých x¸c ®Þnh lth ®Ó xem víi mét kho¶ng cét nµo ®ã, øng suÊt lín
nhÊt sÏ xuÊt hiÖn khi nµo;

NÕu l > lth th× σ max xuÊt hiÖn khi b·o

13
NÕu l < lth th× σ max xuÊt hiÖn khi θ min

2- Ph−¬ng tr×nh tr¹ng th¸i

- Víi d©y mét chÊt

l 2 g n2 l 2 g m2 α
σn − 2
= σ m − 2
− (θ n − θ m )
24 βσ n 24 βσ m β

- Víi d©y phøc hîp

l 2 g n2 l 2 g m2 α AC
σ ACn − = σ ACm − − (θ n − θ m )
24 β ACσ ACn 24 β ACσ ACm β AC

Ph−¬ng tr×nh tr¹ng th¸i ®−îc sö dông khi cÇn x¸c ®Þnh øng suÊt ë tr¹ng th¸i
“m” khi ®· hÕt øng suÊt ë tr¹ng th¸i “n” th−êng gi¶i ph−¬ng tr×nh nµy ®Ó t×m øng
suÊt ë θ max sau ®ã x¸c ®Þnh ®é vâng cña d©y dÉn.

3- §é vâng

§é vâng lµ kho¶ng c¸ch theo ph−¬ng th¼ng ®øng tõ ®iÓm thÊp nhÊt cña d©y
trong kho¶ng cét ®Õn ®−êng th¼ng ®i qua 2 ®iÓm treo d©y dÉn trong mét kho¶ng
cét.
* Víi d©y mét chÊt:

l 2 g1
f =
8σ θ max

* Víi d©y phøc hîp

l 2 g1
f =
8σ ACθ max

Trong ®ã:
σ cp
- øng suÊt cho phÐp cña vËt liÖu lµm d©y
α - hÖ sè d·n në dµi cña vËt liÖu lµm d©y

α A - hÖ sè d·n në dµi cña nh«m

α AC - hÖ sè d·n në dµi cña d©y phøc hîp AC

α Fe .E Fe + a.α A .E A
α AC =
E Fe + aE A

14
FA
a=
FFe

Trong ®ã:
a Fe
- hÖ sè d·n në dµi cña thÐp
E- m« ®un ®µn håi cña vËt liÖu lµm d©y
EA- m« ®un ®µn håi cña vËt liÖu nh«m
EFe- m« ®un ®µn håi cña vËt liÖu thÐp
EAC- m« ®un ®µn håi cña vËt liÖu lµm d©y phøc hîp
a.E A + E Fe
E AC =
1+ a

β - hÖ sè kÐo dµi ®µn håi cña vËt liÖu lµm d©y

β AC - hÖ sè kÐo dµi ®µn håi cña d©y AC

1
β AC =
E AC

σ ACb·o , σ ACθmin - øng suÊt d©y AC lùc b·o vµ θ min

E AC
σ ACθmin = [σ ACP − (α A − α AC )(θ o − θ min ) E A ]
EA

E AC
σ ACθ b·o = [σ ACP − (α A − α AC )(θ o − θ b·o ) E A ]
EA

θ o - nhiÖt ®é m«i tr−êng chÕ t¹o d©y, lÊy θ o = 15o C

B¶ng th«ng sè sau ®©y cho phÐp x¸c ®Þnh øng suÊt cho phÐp, m«®un ®µn
håi vµ hÖ sè d·n në dµi theo nhiÖt ®é cña c¸c lo¹i d©y dÉn.
§Æc tÝnh c¬ lý cña d©y b¶ng 2.4

Träng l−îng riªng σ gh ,


(N/mm2)
VËt liÖu d©y dÉn E, (N/mm2) α
go, (N/mm2)
§ång øng 87,2 382 127.103 17.10-6
§ång ®á 87,2 529 127.103 18.10-6
Nh«m 26,5 157 61,6.103 23,6.10-6
15
ThÐp ®¬n 77 540 196.103 12.10-6
ThÐp bÖn 77 685 196.103 12.10-6
ThÐp trong AC 77 1175 196.103 12.10-6
vµ d©y chèng sÐt
4- Søc kÐo cña d©y

Víi d©y mét chÊt: T = σ .F (N)


Víi d©y AC: T = σ AC .FAC (N)

Trong ®ã: FAC = FA + FFC (mm2)

5- X¸c ®Þnh kho¶ng c¸ch an toµn t¹i ®iÓm bÊt kú


x

y
f

Ngoµi viÖc x¸c ®Þnh ®é vâng (f) ®Ó kiÓm tra kho¶ng c¸ch an toµn tõ ®iÓm
thÊp nhÊt cña d©y tíi mÆt ®Êt (ho) cßn cÇn kiÓm tra kho¶ng c¸ch an toµn (h) t¹i
®iÓm bÊt kú, nÕu mÆt ®Êt kh«ng b»ng ph¼ng, ®ã lµ chç ®−êng d©y t¶i ®iÖn v−ît
®ª, ®−êng «t«, xe löa, ®−êng d©y th«ng tin...
4. f  X
y= 1 − 
l  l 

Mét sè kho¶ng c¸ch an toµn tèi thiÓu theo b¶ng 2.5

16
Kho¶ng c¸ch an toµn tèi thiÓu khi
Kho¶ng c¸ch an toµn tèi thiÓu tíi c¸c ®−êng d©y chung cét vµ giao
mÆt ®Êt (m) chÐo nhau (m)
§−êng d©y
Vïng kh«ng d©n
Vïng kh«ng Víi ®−êng d©y Víi ®−êng d©y
kho¶ng v−ît
d©n ®iÖn lùc th«ng tin
quan träng

0,4 kV 5 6 2

(6 ÷ 35) kV 6 7 2 2

§ 2-3. TÝnh to¸n cét

2.3.1. Néi dung tÝnh to¸n

Lùa chän ®óng lo¹i cét (chñng lo¹i, kiÓu d¸ng, ®é cao, ®é bÒn) cho tõng
tuyÕn ®−êng d©y vµ cho tõng vÞ trÝ cét trªn tuyÕn.
Cét trung gian cÇn tÝnh to¸n kiÓm tra trong tr−êng hîp lµm viÖc b×nh th−êng
(d©y kh«ng ®Êt) víi ®iÒu kiÖn b·o lín.
Cét gãc cÇn kiÓm tra trong tr−êng hîp lµm viÖc b×nh th−êng, cét bÞ kÐo vÒ
mét phÝa do søc kÐo cña d©y dÉn hai nöa kho¶ng cét. Môc ®Ých kiÓm tra xem cét
cã cÇn ®Æt d©y nÐo hoÆc dïng cét kÐp hay kh«ng.
Cét cuèi cÇn kiÓm tra 2 tr−êng hîp:
- Tr−êng hîp lµm viÖc b×nh th−êng, kiÓm tra kh¶ n¨ng chÞu uèn cña cét khi
bÞ c¸c d©y kÐo vÒ mét phÝa.
- Tr−êng hîp ®øt mét d©y ngoµi cïng, d©y ngoµi cïng cßn l¹i sÏ g©y
m«men xo¾n lín nhÊt cho tiÕt diÖn ®Æt xµ.

2.3.2. C¸c lo¹i cét

Trªn c¸c ®−êng d©y cã cÊp ®iÖn ¸p tõ 35 kV trë xuèng th−êng dïng c¸c
lo¹i cét bª t«ng cèt thÐp.
1- Cét trßn (cét ly t©m) ký hiÖu: T hoÆc LT
C¸c lo¹i cét nµy th−êng ®−îc chÕ t¹o t¹i c¸c nhµ m¸y, nhê c¸c m¸y ly t©m
víi cèt thÐp kÐo tr−íc (øng suÊt tr−íc) hoÆc kh«ng kÐo tr−íc. §−îc chÕ t¹o víi
®é cao cña cét 10m, 12m (LT10, LT12). Tuú theo vÞ trÝ sö dông thùc tÕ ng−êi ta
17
chÕ t¹o ra c¸c cét cã ®é cao 16m, 18m, 20m (cét cã ch©n ®Õ dµi 6m, 8m ch¾p nèi
thµnh c¸c cét 16m, 18m, 20m).
2- Cét vu«ng hoÆc ch÷ K (ký hiÖu H, K)
Cét vu«ng ®−îc chÕ t¹o t¹i xÝ nghiÖp hoÆc t¹i chè, cét cã chiÒu cao 7,5m,
8,5m, 9,5m, 10,5m sö dông ë c¸c ®−êng d©y trung ¸p vµ h¹ ¸p.
2.3.3. S¬ ®å tÝnh to¸n cét

S¬ ®å tÝnh to¸n nh− b¶ng 2.6 dïng ®Ó kiÓm tra kh¶ n¨ng chÞu uèn cña c¸c
lo¹i cét (trung gian, gãc, cuèi) trong tr¹ng th¸i lµm viÖc b×nh th−êng.
Trong ®ã ký hiÖu: Pd, Pc- ¸p lùc giã lªn d©y, cét
Td – lùc kÐo cña d©y lªn cét

Lo¹i cét S¬ ®å ®Êu d©y trªn cét S¬ ®å tÝnh to¸n

1 2 3

3Pd 1Pd
2Pd
Pc

Trung gian (6,10, 22,


35)kV

4Pd 4Pd
4Pd
Pc Pc

Trung gian 0,4kV

3Td 1Td
2Td
Pc Pc

Gãc (6 ÷ 35)kV

18
4Td 4Td
4Td
Pc Pc
Gãc 0,4kV

3Td 1Td
2Td
Pc Pc

Cuèi (6 ÷ 35)kV

4Td
4Td
Pc Pc
Cuèi 0,4kV

ChØ cÇn tÝnh to¸n kiÓm tra xo¾n víi cét ®−êng d©y trung ¸p, v× cét h¹ ¸p
treo 4 d©y vµ 8 d©y (®i 2 tÇng). NÕu ®øt mét d©y còng kh«ng g©y m«men xo¾n
lín cho cét.
S¬ ®å tÝnh to¸n cét cuèi trung ¸p cã 2 c¸ch nh− h×nh vÏ:

C¸c lùc t¸c ®éng lªn cét trong c¸c s¬ ®å tÝnh to¸n x¸c ®Þnh theo c«ng thøc
sau:

19
a- Lùc t¸c ®éng lµ mÆt cét
9,81
Pc = .α .C.V 2 .F (N)
16

Trong ®ã:
α - HÖ sè biÓu thÞ sù ph©n bè kh«ng ®ång ®Òu cña giã trªn kho¶ng
cét

V = 20m/s α=1

V = 25m/s α = 0,85

V = 30m/s α = 0,75

V = 40m/s α = 0,7
C- HÖ sè ®éng lùc cña kh«ng khÝ phô thuéc bÒ mÆt chÞu giã.
Víi cét ph¼ng: C = 1,5
Víi cét trßn: C = 0,7

b- Lùc giã t¸c dông lªn d©y

Lùc giã t¸c ®éng lªn d©y dÉn trong mét kho¶ng cét dµi l tÝnh theo h−íng
giã.
9,81
Pd = .α .C.V 2 .d .l (N)
16

c- Søc kÐo cña d©y lªn cét

Lùc kÐo cña d©y dÉn tiÕt diÖn F (mm2) lªn cét x¸c ®Þnh theo c«ng thøc:

T = σ.F (N)
Trong ®ã:

σ = σθmin nÕu l < lth

σ = σb·o nÕu l > lth

2.3.4. TÝnh to¸n kh¶ n¨ng chÞu uèn cét bª t«ng cèt thÐp

¸p dông ph−¬ng ph¸p tr¹ng th¸i giíi h¹n nghÜa lµ tÝnh kh¶ n¨ng bÒn ch¾c
cña vËt liÖu.

20
C«ng thøc tæng qu¸t:

Mtt ≤ Mph

Trong ®ã:
Mtt – m«men tÝnh to¸n cña tæng c¸c lùc t¸c ®éng lªn tiÕt diÖn s¸t mÆt
®Êt cña cét.
n
M tt = nM ∑ = n ∑ M p (Nm)
1

Víi n- hÖ sè qu¸ t¶i (tra b¶ng 2-7)


(B¶ng 2-7) – HÖ sè qu¸ t¶i trong chÕ ®é b×nh th−êng vµ sù cè

T¶i träng lªn cét vµ mãng n

- Träng l−îng cét, mãng, d©y vµ c¸c phô kiÖn 1,1

- ¸p lùc giã lªn cét 1,2

- ¸p lùc giã lªn d©y 1,2

- T¶i träng ngang do lùc kÐo cña d©y 1,3

M ∑ - Tæng m« men ngo¹i lùc t¸c dông lªn cét

Víi cét trung gian: M ∑ = M pd + M pc

Víi cét gãc: M ∑ = M pd + M pc + M Td

Víi cét cuèi: M ∑ = M Td + M pc

M pd - m« men do lùc giã t¸c dông lªn d©y g©y ra

M Td - m« men do lùc giã t¸c dông lªn cét g©y ra

M Td - m« men do lùc kÐo cña d©y g©y ra

21
M cp - m« men cho phÐp, ®ã chÝnh lµ søc bÒn giíi h¹n chÞu uèn cña tiÕt diÖn
s¸t mÆt ®Êt cña cét.
Ghi chó: C¸c t¶i träng th¼ng ®øng (träng l−îng cét, xµ, sø, d©y, t¶i träng
x©y l¾p) b×nh th−êng kh«ng g©y m« men uèn víi cét, nh−ng nÕu qu¸ tr×nh lµm
viÖc, cét bÞ uèn cong th× c¸c t¶i träng nµy còng g©y nªn mét m« men uèn víi cét.
Trong tr−êng hîp cÇn thiÕt, ®Ó kÓ ®Õn m« men nµy ng−êi ta t¨ng trÞ sè Mtt lªn
10%.
* ¸p dông thùc tÕ:

a. Cét ly t©m:

Víi cét ly t©m, nhµ chÕ t¹o th−êng cho lùc ®Çu cét (Pcp) v× thÕ ®iÒu kiÖn an
toµn cña cét khi chÞu uèn lµ:
M tt
Ptt = ≤ Pcp
h

Ptt -lùc tÝnh to¸n qui vÒ ®Çu cét (N)

h- chiÒu cao tõ ®Ønh cét tíi mÆt ®Êt (m)

b. Cét vu«ng:

§Ó an toµn, cét vu«ng ph¶i ®−îc kiÓm tra víi tiÕt diÖn rçng, v× bª t«ng
kh«ng chÞu kÐo, chñ yÕu kiÓm tra ®é bÒn chÞu uèn víi cèt thÐp.
§Ó ®¶m b¶o kh¶ n¨ng chÞu m« men uèn M tt , diÖn tÝch cèt thÐp ë mét mÆt
cét ph¶i tho¶ m·n ®iÒu kiÖn:

M tt M tt
Fa ≥ =
m.ma .Ra (ho − a ) m.Ratt (ho − a )

Trong ®ã:
m- hÖ sè ®iÒu kiÖn lµm viÖc víi kÕt cÊu
m = 1,1 víi cét ®óc t¹i nhµ m¸y
m = 1,0 víi cét ®óc t¹i chç
Ratt - søc bÒn tÝnh to¸n cña thÐp (N/cm2), cho trong (b¶ng 2 – 8)

(B¶ng 2 – 8) – Søc bÒn tÝnh to¸n cña thÐp Ratt , N/cm2

22
D¹ng øng suÊt CT3 CT5 25I2C

KÐo 20600 23500 33400


NÐn 20600 23500 33400
C¾t 16500 16500 26700

HoÆc M tt ≤ M cp = m.Ratt .Fa (ho − a)

Fa

a
ho

(TiÕt diÖn rçng cét vu«ng)

2.3.5. KiÓm tra kh¶ n¨ng chÞu xo¾n cña cét bª t«ng cèt thÐp

Cét chÞu m« men xo¾n lín nhÊt khi ®øt d©y ngoµi cïng cã kho¶ng c¸ch ®Õn
cét lín nhÊt. Khi ®ã m« men xo¾n t¸c ®éng lªn cét lµ:
Mx = X.Td (N.m)
X- Kho¶ng c¸ch tõ ®iÓm treo d©y ngoµi cïng ®Õn cét (m)

a. KiÓm tra xo¾n cét ly t©m:


Td

Fd
a

(KÕt cÊu thÐp trong cét ly t©m)

23
KiÓm tra thÐp ®ai: Mx ≤ 2.m.ma.Ra Fa .F1
a

KiÓm tra thÐp däc chÞu xo¾n (thÐp däc phô)


2m.ma Ra Fa F1
Mx ≤
u1

Trong ®ã: Fd – diÖn tÝch mét sîi thÐp ®ai


F1 – diÖn tÝch vßng trßn thÐp ®ai
U1 – chu vi vßng trßn thÐp ®ai

b. KiÓm tra xo¾n cét vu«ng:

NÕu mua cét ®óc s½n cÇn kiÓm tra:


M tt M tt
Fa ≥ =
mma Ra (ho − a) mRa (ho − a)

HoÆc Mtt ≤ Mcp = m.Ratt (ho - a)

§ 2 - 4. TÝnh to¸n kiÓm tra mãng cét

Mãng cét ®−êng d©y trong c¸c hÖ thèng cÊp ®iÖn tõ 35kV trë xuèng th−êng
dïng 2 lo¹i: mãng chèng lËt vµ mãng chèng nhæ khi tÝnh to¸n mãng cÇn lÊy trÞ
sè an toµn qui ®Þnh cho tõng lo¹i cét øng víi chÕ ®é lµm viÖc kh¸c nhau.
(B¶ng 2 – 9) – hÖ sè an toµn cho mãng chèng lËt vµ chèng nhæ

ChÕ ®é b×nh
Lo¹i cét Sù cè
th−êng

Trung gian th¼ng 1,5 1,3


Trung gian gãc 1,8 1,5
NÐo gãc, nÐo cuèi 2,0 1,8
Cét v−ît 2,5 2,0

24
2.4.1. Mãng ng¾n

Phæ biÕn lµ mãng ng¾n kh«ng cÊp, chØ trong tr−êng hîp ®Æc biÖt nh− cét
v−ît s«ng, míi dïng mãng cã cÊp.
C«ng thøc chung ®Ó tÝnh to¸n kiÓm tra:
1
k .S ≤
F1 ( F2 Ett + F3Qo )

Trong ®ã:

H  H  
F1 = 1,5 +  + 1tg 2ϕ  + 0,5
h  h  

 d 
( )
F2 = 1 + tg 2ϕ 1 + 1,5 tg ϕ 
 h 

(
F3 = 1 + tg 2ϕ ) dh + tg ϕ
b.h.k o
E tt =
θ (θ + tgϕ )
[
0,5h + C (1 + θ 2 ) ]
S- Tæng lùc ngang ®Æt lªn cét
Qo- Tæng träng l−îng ®¹t lªn nÒn kÓ c¶ träng l−îng mãng

θ , θ 2 ,ko, C tra b¶ng

S S
H H

h h
h

d1 b1 b

(Mãng kh«ng cÊp) (Mãng cã cÊp)

25
Riªng víi mãng ng¾n cã cÊp cÇn l−u ý:
a, Qo bao gåm c¶ träng l−îng ®Êt bao quanh mãng
b, §Ó tr¸nh sù ph¸ ho¹i cña ®Êt n¨m trªn cÊp mãng phÝa mÆt tr−íc cÇn tho¶
m·n ®iÒu kiÖn:

E tt ≤ E tt'

Trong ®ã:
Ett - Søc kh¸ng cña ®Êt ë phÝa mÆt sau mãng

Ett' - Søc kh¸ng cña ®Êt ë phÝa mÆt tr−íc mãng

2 
E tt' = k o b1  γ .h 2φ 2 + C.h(φ 2 − 1) 
9 

TrÞ sè φ 2 tra b¶ng

2.4.2. Mãng ch«n s©u

Th−êng mãng ch«n s©u kh«ng cã thanh ngang, ®ã chÝnh lµ phÇn cét ®−îc
ch«n s©u xuèng ®Êt (cì kho¶ng 1,8 ÷ 2,5m). Tuy nhiªn ë chç ®Êt xÊu h¬n hoÆc
muèn gi¶m bít ®é ch«n s©u cã thÓ ®Æt thªm thanh ngang mãng ch«n s©u th−êng
dïng ë vïng ®Êt tèt nh− trung du, miÒn nói.

a. Mãng ch«n s©u kh«ng cã thanh ngang:

C«ng thøc kiÓm tra ®iÒu kiÖn chèng lËt:


1
k .S ≤ mbh 2

Trong ®ã:
H
a=
n

ϕ
m = γ .tg 2 (45 o + )
2

Víi ϕ lµ gãc ma s¸t cña ®Êt, tra b¶ng

b- chiÒu réng tÝnh to¸n


- Víi cét trßn cã ®−êng kÝnh trung b×nh phÇn ch«n s©u do

26
bo = do. kog
- Víi cét vu«ng cã mÆt chÞu lùc b1 th× b = b1. kog
kog- Tra b¶ng
S- Tæng lùc ngang t¸c ®éng lªn cét
k- HÖ sè an toµn

b. Mãng ch«n s©u cã thanh ngang:

§é dµi tÝnh to¸n cña thanh ngang ®¶m b¶o chèng lËt do
Theo c«ng thøc:
A
L= + d o'
m.h1 .d 1.(1 + f )

Trong ®ã:

f = tgϕ , tra b¶ng

m- Tra b¶ng

A = E (1 − 2θ 2 ) + kS víi

mbh 2
E=
2

d1- ®−êng kÝnh hay bÒ réng thanh ngang

d o' - §−êng kÝnh cét t¹i chç ®Æt thanh ngang

θ 2 - §−îc x¸c ®Þnh theo ph−¬ng tr×nh

h1 h kS
θ 2 (1,33θ − 2 ) = 0,667 1 − ( h1 + H )
h h Eh
S S

H H

h1 do'
do h h
L

27
(mãng ch«n s©u kh«ng cã thanh ngang vµ cã thanh ngang)

2.4.3. Mãng chèng nhæ (mãng nÐo)

KÕt cÊu nh− h×nh vÏ:


Ghi chó:
1. Cét ®iÖn
2. D©y nÐo
3. Mãng cét
4. Mãng nÐo
5. Mãc buéc d©y nÐo

Mãng nÐo th−êng ®−îc cÊu t¹o h×nh khèi ch÷ T hoÆc h×nh ch÷ nhËt
Kh¶ n¨ng chèng nhæ cña mãng nÐo ®−îc x¸c ®Þnh nh− sau:

* Khi gãc β < 75o


1
k .T ≤ γ .h 2 .b.λ
2

Trong ®ã:
k- HÖ sè an toµn
ϕ - Gãc ma s¸t trong cña ®Êt, tra b¶ng

λ - Søc bÒn thô ®éng cña ®Êt

28
2h
λ = λ' (1 − ξ 2η 2 ) + A(1 − ξ 2 B )
3b

Cos 2 (ϕ + β )
λ' =
Cosβ (Cosβ − Sinβ ) 2

C¸c hÖ sè η , ξ , A, B tra b¶ng

* Khi gãc 75o< β < 90o


K .T ≤ γ oVd + C o S

Trong ®ã:
γ o - Träng l−îng riªng cña ®Êt ®¾p

Co- Lùc dÝnh kÕt cña ®Êt ®¾p


S- DiÖn tÝch xung quanh khèi ®Êt bÞ bËt lªn

C¸c trÞ sè ψo, Co vµ γ o theo γ

γ, kN/m3

Lo¹i ®Êt 15,2 16,7

γo ψo Co γo ψo Co

§Êt c¸t 15,2 0,54 0,5C 16,7 0,84 0,8C

§Êt sÐt 15,5 0,44 0,4C 16,7 0,64 0,6C

§ 2 -5. C¸c bµi to¸n øng dông

2.5.1. X¸c ®Þnh chiÒu cao cét v−ît s«ng

Trªn tuyÕn ®−êng d©y trªn kh«ng cã ®iÖn ¸p 35kV vÒ thÞ x· M cã ®o¹n ph¶i
v−ît s«ng víi kho¶ng cét 200m. Toµn tuyÕn dïng cét bª t«ng li t©m LT – 10,
d©y dÉn AC- 95. Vßng d©y ®i qua cã tèc ®é giã v = 30m/s, yªu cÇu lùa chän
chiÒu cao cét lo¹i cét thÝch hîp cho 2 cét v−ît s«ng sao cho ®¶m b¶o kho¶ng
c¸ch an toµn tõ d©y dÉn ®Õn mÆt n−íc lóc cao nhÊt lµ 8m.

29
Bµi gi¶i:

C¨n cø vµo h×nh vÏ kho¶ng cét v−ît s«ng ta nhËn thÊy chiÒu cao cét v−ît
cÇn tho¶ m·n:
h ≥ h1 + f + ho + h2 + h3

Trong ®ã:
f- §é vâng cña d©y dÉn
h1- Kho¶ng c¸ch tõ ®iÓm cao treo d©y tíi ®Ønh cét, bao gåm chiÒu cao chuçi
sø vµ kho¶ng c¸ch tõ xµ ®Õn ®Ønh cét.

Chuçi sø gåm 4 b¸t sø ×15 cm = 60cm


h1= 0,6 + 0,1 + 0,1 = 0,7
h2 - ChiÒu cao tõ mÆt ®Êt ch«n cét tíi mÆt h2 = 0,5 m

h3 - §é ch«n s©u mãng cét: h3 = 2,5 m

ho - Kho¶ng c¸ch tõ ®iÓm vâng cña d©y dÉn tíi mÆt ®ª møc n−íc khi cao
nhÊt c¸ch mÆt ®ª lµ 1m.
VËy: ho = 8 − 1 = 7 m

Nh− vËy:
CÇn ph¶i x¸c ®Þnh ®é vâng cña d©y dÉn:
Tr−íc hÕt tÝnh c¸c tû t¶i cña d©y AC – 95 theo c«ng thøc:

30
g A FA + g B FB
g1 = (1,02 − 1,03
100 F (N/m.mm2)

Tra b¶ng d©y AC-95 cã:


FA = 95,4 mm2
FFe = 15,9 mm2
EA = 61,800 N/ mm2
EFe = 196000 N/ mm2
Tra b¶ng vïng khÝ hËu ®−îc g1 = 36,5.10-3 N/ m.mm2
g3 = 70,2.10-3 N/ m.mm2
1 1
α A = 23.10 − 6 o
; α Fe = 12.10 − 6 o
C C

FA
a= =6
FFe

α Fe E Fe + aα A E A 12.10 −6.19,6.10 4 + 6.23.10 −6.6,18.10 4 1


a= = 4 4
= 19,18.10 −6 o
E Fe + aE A 19,6.10 + 6.6,18.10 C

1+ a 1+ 6
βo = = 4 4
= 12,35.10 −6 mm 2 / N
E Fe + aE A 19,6.10 + 6.6,18.10

TÝnh øng suÊt d©y AC-95 theo tr¹ng th¸i θ min vµ b·o.

σ Agh 157
σ ACP = = N/mm2
n 2

1
σ ACθ min = [78,5 − (23.10− 6 − 19,18.10− 6 )(15 − 5).6,18.104 ] = 99,76 N / mm 2
6,18.10 .12,35.10− 6
4

1
σ ACb·o = [78,5 − (23.10 −6 − 19,18.10 −6 )(15 − 25).6,18.10 4 ] = 105,94 N / mm 2
6,18.10 .12,35.10 −6
4

Kho¶ng v−ît tíi h¹n cña d©y AC-95 lµ:

24α A (θ B·o − θ min ) 24.6,18.10 4 (25 − 5)


l th = 2 2
= 2 2
= 186,25 m
 g 3   g1   70,2   36,5 
  −     − 
 σ ACB·o   σ ACmin   105,94   99,76 

31
l > lth, vËy øng suÊt lín nhÊt trong d©y xuÊt hiÖn khi cã b·o:
σ max = σ ACB·o = 105,94 N/mm2

§é vâng lín nhÊt xuÊt hiÖn lóc θ max vµ v = 0 m/s

TÝnh øng suÊt t−¬ng øng: σ ACθ max

l 2 .g12 l 2 .g 32 αo
σ ACθ − 2
= σ ACB·o − 2
− (θ max − θ B·o )
max
24 β oσ ACθ max 24 β oσ ACB·o βo

200 2.36,5 2.10 −6 200 2.70,2.10 −6 19,18.10 −6


σ ACθ − = 105,94 − − (40 − 25)
max
24.12,35.10 −6 σ AC
2
θ max 24.12,35.10 −6.105,94 2 12,35.10 −6

2
σ AC θ ( σ ACθ -23,24)=17,98.104
max max

Gi¶i ra ®−îc σ ACθ = 65,1 N/mm2 max

TÝnh ®é vâng cña d©y dÉn (f):

l 2 g1 200 2.36,5 2.10 −3


f = = = 2,8
8σ ACθmax 8.65,1

VËy ®é cao cña cét v−ît s«ng lµ:

h ≥ 0,7 + 2,8 + 7 + 0,5 + 2,5 = 13,5 m


Chän cét cã ®é cao 16m, cét ly t©m ghÐp.

Mçi bê s«ng ®Æt mét cét h×nh Π ghÐp tõ 2 cét ly t©m 16m, cã hÖ thanh
gi»ng ®Ó t¨ng ®é bÒn v÷ng. Cã thÓ ®Æt thªm d©y nÐo ®Ó t¨ng kh¶ n¨ng chèng lËt
cho cét.

2.5.2. TÝnh to¸n c¬ giíi ®−êng d©y h¹ ¸p

Mét tuyÕn ®−êng d©y trªn kh«ng cã ®iÖn ¸p trªn 0,4kV cÊp ®iÖn cho mét
hîp t¸c x· n«ng nghiÖp ë mét TØnh. Dïng d©y nh«m 3×A-50 + 1×A-35.

1- TuyÕn d©y: LÊy ®iÖn tõ TBA cña x· ®i däc theo ®−êng lµng dµi 300m,
kho¶ng cét ®−îc thiÕt kÕ 40m, toµn tuyÕn cã 8 vÞ trÝ cét. vÞ trÝ 01 lµ cét xuÊt
tuyÕn, vÞ trÝ 08 lµ cét cuèi, vÞ trÝ 04 lµ cét gãc, c¸c vÞ trÝ cßn l¹i lµ cét trung gian,
mÆt ®−êng tuyÕn d©y ®i qua hoµn toµn b»ng ph¼ng kh«ng cã ®o¹n nµo v−ît qua
®ª, ®−êng giao th«ng, ®−êng th«ng tin, ao hå............
S¬ ®å b¶n vÏ mÆt b»ng tuyÕn ®−êng d©y nh− sau!

32
2- Lùa chän cét, xµ, sø

a- Chän cét ( theo thiÕt kÕ)

Toµn tuyÕn chän cét vu«ng (H7,5) ®−îc chÕ t¹o t¹i nhµ m¸y
- KÝch th−íc ngän cét (15 × 15) cm
- KÝch th−íc chµo cét ( mÆt ®¸y) ( 27 × 36) cm
- M¸c bª t«ng: M – 300
+ T¹i c¸c vÞ trÝ xuÊt tuyÕn, cét gãc, cét cuèi, dïng cét kÐp.
+ C¸c cét trung gian dïng cét ®¬n.

b- Xµ: ( Theo thiÕt kÕ): Sö dông thÐp gãc lo¹i L 63 × 63 × 6 vµ L 50 × 50 × 5

- Xµ cét xuÊt tuyÕn, cét gãc, cét cuèi dïng xµ kÝ hiÖu X2-8 cã chiÒu dµi
1,2m.
- Cét trung gian: dïng xµ ký hiÖu X1-4
- Tæng sè : Xµ : X2-8 = 03 bé
X1-4 = 05 bé

c- Chän sø c¸ch ®iÖn. ( theo thiÕt kÕ)

- TÊt c¶ c¸c vÞ trÝ dïng sø c¸ch ®iÖn A- 102


- Tæng sè toµn tuyÕn: 44 qu¶.
3- TÝnh to¸n øng suÊt vµ ®é vâng cña d©y A- 50 trong kho¶ng cét. Tra b¶ng
víi d©y A – 50, vïng khÝ hËu III. Cã g1 = 27,2. 10-3 N/m.mm2
g2 = 115. 10-3 N/m.mm2 , g3 = 118. 10-3 N/m.mm2
1
α A = 23.10 −6 EA = 6,18. 104 N/ mm2
00 c

* Kho¶ng v−ît tíi h¹n.

24.α A (θ bao − θ min ) 24.23.10 −6 (25 − 5)


eth = σ Acp = 78,5 = 72,2m
g 32 − g12 ( )
118 2 − 27,2 2 .10 −6

33
NhËn thÊy kho¶ng cét chän l = 40m < 72,2m
øng suÊt max sÏ xuÊt hiÖn trong d©y khi θ min

σ gh 157
LÊy σ Aθ min = σ Acp = = = 78,5 N / mm 2
2 2

1
β= 4
= 16,18.10 6
6,18.10

Gi¶i ph−¬ng tr×nh tr¹ng th¸i x¸c ®Þnh ®−îc øng suÊt θ max

l 2 .g 12 40 2.27,2 2.10 −6 23.10 −6.(40 − 5)


σ Aθ max − = 78,5 − −
24.β .σ A2 max 24.16,18.10 −6.78,5 2 16,18.10 −6

40 2.27,2 2.10 −6 40 2.27,2 2.10 −6 23.10 −6.(40 − 5)


σ Aθ max − = 78,5 − −
29.16,18.10 −6 σ A2 max 24.16,18.10 −6.78,5 2 16,18.10 −6

σ A2θ max (σ A .θ max − 28,26 ) = 3048,37

Gi¶i ra ta t×m ®−îc σ Aθ max = 44 N / mm 2

TÝnh ®é vâng cña d©y A50 kho¶ng cét 40m.

l 2 .g 1 40 2.27,2 2.10 −3
f = = = 0,123m
8.σ Aθ max 8.44

4- KiÓm tra kho¶ng c¸ch an toµn tõ d©y dÉn tíi mÆt ®Êt.
h0 = h - f- h1
Trong ®ã: h = 7,5 m
h1 = 1m ( ®é ch«n s©u cña cét)

h0 = 7,5 - 0,123 - ∆ = 6,37m > hcp = 6m


5- KiÓm tra kh¶ n¨ng chÞu lùc (uèn) cña cét trung gian.
- C¸c t¶i träng t¸c ®éng lªn cét.
+ Lùc giã t¸c ®éng lªn cét.
9,81 9,81
PC = × C.V 2 .F = .0,75.1,5.35 2.1,3 = 1098 N
16 16

Trong ®ã: DiÖn tÝch mÆt cét chÞu giã ( mÆt ®Æc) cã c¹nh trªn 15cm, c¹nh s¸t
mÆt ®Êt 25cm, cao 6,5m
34
1,5 + 0,025
F= .6.5 = 1,3m 2
2

- Lùc giã t¸c ®éng lªn d©y.


P® = g2.l.F = 11.5.10-3 .40.50 = 230N
- Lùc giã t¸c ®éng lªn cét ®Æt ë trung t©m mÆt cét, x¸c ®Þnh theo c«ng thøc.
2.a1 + a 2 h 2.0,15 + 0,15 6,5
H= . = . = 2,44
a1 + a 2 3 0,15 + 0,25 3

H×nh vÏ.

- Tæng m«men uèn do ngo¹i lùc t¸c ®éng lªn cét.

Mtt = n ∑ mi = 1,2(4.230 – 6,5 + 1098. 2,44) = 103909 Nm

- Kh¶ n¨ng chèng uèn cña tiÕt diÖn cét s¸t mÆt ®Êt.
MCP = mRatt.Fa .(h0 - a) = 1,1.20.600.3.2,01 (40-3,5) = 48380 Nm
mtt < MCp Cét lµm viÖc an toµn.
6- KiÓm tra kh¶ n¨ng chÞu lùc cña cét gãc.
- Cã 2 kh¶ n¨ng x¶y ra t×nh tr¹ng lµm viÖc nÆng nÒ víi cét gãc
+ Lùc kÐo d©y lín nhÊt ( VÝ dô lùc θ min , V=0) lóc nµy t¶i träng ®Æt lªn cét
chØ lµ tæng hîp c¸c lùc kÐo.
+ Lùc giã b·o lín nhÊt: Lóc nµy t¶i träng ®Æt lªn cét gåm: lùc giã t¸c dông
lªn d©y vµ lùc kÐo d©y ë 250c ( kh«ng ph¶i lín nhÊt)
a- XÐt tr−êng hîp lùc kÐo d©y lín nhÊt.
- V× d©y t¹o trôc mÆt chÞu lùc cña cét gãc 600 nªn lùc kÐo d©y ®Æt vµo cét lµ
T1d = T , ®−êng d©y gåm ( 3.50 + 1.35 ), nªn tæng lùc kÐo d©y ®Æt lªn cét lµ:

35
Td = 3. σ max .50 + 1. σ max .35

Td = 3.78,5.50 + 1.78,5.35 = 14525,5 Nm


M«men tÝnh to¸n t¸c ®éng lªn tiÕt diÖn s¸t mÆt ®Êt cña cét.
Mtt = 1,3.6,5.14525,5 = 122736 Nm
b- XÐt tr−êng hîp giã b·o lín nhÊt.
- Lùc giã t¸c ®éng lªn cét. ( 2 cét)
PC = 2.1098 = 2196 N
- Lùc giã t¸c ®éng lªn d©y ( 3 d©y 50 + 1 d©y 35)
Pd = ( 3.g2 . F50 + 1.g2 . F35 ) .l.sin 600

3
= ( 3. 115. 10-3 .50 + 1. 138. 10-3 .35).40. = 764 N
2

- Lùc kÐo d©y cÇn t×m θ bao ( θ = 250 c ) b»ng c¸ch gi¶i ph−¬ng tr×nh tr¹ng
th¸i theo θ min .σ A

40 2.115 2.10 −6 40 2.27,2 2.10 −6 23.10 −6


σ bao − = 78,5 − − .(25 − 5)
24.16,18.10 −6.σ bao
2
24.16,18.10 −6.78,5 1618.10 −6

Gi¶i ra ta t×m ®−îc σ bao = 61 N/m

- Lùc kÐo d©y lªn cét lµ.


Td = 3.61.50 + 1.61.35 = 11285 N
Tæng m«n men tÝnh to¸n t¸c ®éng lªn d©y lµ.
mtt = 1,2.( 2196 . 2,44 + 764 . 65) + 1,3. 11285 = 136806 Nm
KÕt luËn víi 2 tr−êng hîp.
mtt > mcp = 2.48380 = 96760 Nm
* BiÖn ph¸p kh¾c phôc: ( cã 2 biÖn ph¸p)
- Mua lo¹i cét cã søc bªn cao chÕ t¹o víi thÐo 2552C cã Ratt = 33400N/cm2
- Khi ®ã mcp = 1,1. 33400.3.2,01.(40 - 3,5) = 78445 Nm
mtt = 136806 < 2. 7845 = 156890 Nm
- §Æt d©y nÐo cho vÞ trÝ cét gãc nÕu ®Þa h×nh cho phÐp.
36
H×nh vÏ:

7- KiÓm tra kh¶ n¨ng chÞu lùc cña cét ®Çu, cét cuèi.
Cét ®Çu vµ cét cuèi lu«n chÞu lùc d©y kÐo vÒ mét phÝa.
H×nh vÏ.

T−¬ng tô nh− cét gãc, cét cuèi còng ®−îc tÝnh cho 2 tr−êng hîp.
a, Tr−êng hîp lùc kÐo d©y lín nhÊt.
Td = 3. σ max .F50 + 1. σ max .F35

= 3.78,5.50 + 1.78,5.35 = 14525,5 N


Mtt = 1,3.6,5.14525,5 = 122736 Nm
b, Tr−êng hîp giã b·o lín nhÊt.

- Lóc nµy h−êng nguy hiÓm nhÊt víi cét cuèi thæi däc tuyÕn d©y (Pd = 0)
- Lùc giã t¸c ®éng lªn cét:
PC = 2. 1098 = 2196 N
- Lùc kÐo cña d©y.

ë lóc b·o: θ = 25 0 c ®· tÝnh ®−îc ë trªn lµ σ bao = 61N / m

Td = 3.61.50 + 1.61.35 = 11285 N


Tæng m«men tÝnh to¸n lªn mÆt A – A cña cét lµ .
Mtt = 1,2 . 2196 . 2,44 . + 1,3. 11285 . 6,5 = 101787 Nm
Nh− vËy mtt > Mcp = 2.48380 = 96760 Nm
* BiÖn ph¸p kh¾c phôc.
- Mua cét cã søc bªn cao.
- §Æt d©y nÐo nÕu ®Þa h×nh cho phÐp.
37
- Rót nh¾n kho¶ng cét.
8- KiÓm tra kh¶ n¨ng chèng lËt cña mãng.
- Toµn tuyÕn cã 3 lo¹i mãng :
+ Mãng cét trung gian: Ký hiÖu M1
+ Mãng cét gãc: Ký hiÖu M2
+ Mãng cét cuèi: Ký hiÖu M2
KÝch th−íc vµ chiÒu dµi ®Æt cét, mãng so víi h−íng tuyÕn nh− h×nh vÏ.
H×nh vÏ.

H×nh a: mãng cét trung gian ( M1)


H×nh b: mãng cét gãc (M2)
H×nh c: mãng cét cuèi (M2)
a, KiÓm tra kh¶ n¨ng chèng lËt cña cét trung gian.
- Mãng ng¾n ®−îc kiÓm tra theo c«ng thøc.
1
Kρ ≤ (F2 .En + F3 .Q0 )
Γ1

PC tra b¶ng cã hÖ sè an toµn k = 1,5


Víi kÝch th−íc mãng m1 : (1 × 1,2 × 1 )m vïng ®Êt sÐt pha c¸t Èm tù nhiªn tÝnh
®−îc c¸c trÞ sè F1, F2, F3, En
38
CHƯƠNG III : GIẢI PHÁP CỘT VÀ XÀ

§3.1. MỞ ĐẦU
Thiết kế cột là bài toán xây dựng.
Trong quá trình lập đề án thiết kế đường dây, thông thường cột được chọn
theo đặc điểm của đường dây, và sau đó được kiểm tra sức chịu tải của cột theo
các điều kiện tính toán.
Loại cột và chiều cao cột đã được xác định khi chia cột trên tuyến. Vấn đề
còn lại là lựa chọn kết cấu cột để thỏa mãn các yêu cầu thiết kế.
Đường dây có thể sử dụng nhiều loại kết cấu cột, trong đó, ba loại phổ
biến nhất là cột thép khung (cột sáp sắt), cột bê tông ly tâm (BTLT) (bao gồm cả
loại dự ứng lực) và cột thép đơn thân (TĐT). Ngoài ra, còn nhiều loại cột khác
như cột gỗ, cột bê tông cốt thép (BTCT) vuông, cột phi tiêu chuẩn…

§3.2. CỘT BÊ TÔNG CỐT THÉP


Cột bê tông cốt thép (BTCT) gồm hai loại là bê tông ly tâm (BTLT) và
cột bê tông vuông (BTV). Ngoài ra, cột BTLT có thể chế tạo dưới dạng dự ứng
lực gọi là cột BTLT tiền áp, ký hiệu (BTTA).
3.2.1. Cột bê tông ly tâm
Cột BTLT được sản xuất theo tiêu chuẩn TCVN 5847-1994 (hình 3.1)
*) Kết cấu cột
- Cột có mặt cắt tròn với độ côn 1,33 ± 0,07
- Theo chiều dài, cột BTLT được phân làm hai loại :
Loại đúc liền dùng cho cột có chiều dài dưới 14m.

39
Loại nối hai đoạn bằng bích hoặc măng xông, dùng cho cột có chiều
cao trên 14m
- Mỗi đoạn của cột coi như một, tuân thủ theo các quy định, tiêu chuẩn
đối với một cột.
*) Kích thước cơ bản
- Đường kính ngoài đầu cột : 190mm
- Chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép ở đầu cột : không nhỏ hơn 50mm
- Chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép ở đáy cột : không nhỏ hơn 60mm
- Độ lệch tâm của cột và bích nối, % : 1,0
- Độ cong của cột theo chiều dài, % : 1,0
- Xi măng cho bê tông phù hợp với TCVN 2682-1992
- Cát cho bê tông phù hợp với TCVN 1770-86
- Đá cho bê tông phù hợp với TCVN 1771-87
- Cốt thép phải thiết kế và phù hợp với TCVN 1651-85
- Que hàn dùng loại có đặc tính phù hợp với thép cột dọc, phù hợp TCVN
3223-89.
- Bích nối cột phải có lớp bảo vệ chống ăn mòn.
- Măng xông nối cột không phải mạ.
- Chiều dày lớp bê tông bảo vệ cột.
Mặt trong : ± 5mm
Mặt ngoài : ± 2mm
- Lực đầu cột cho trong bảng sau:
Lực kéo ngang đầu cột, Đường kính ngoài của
Ký hiệu cột
daN, không nhỏ hơn cột, mm
10A 320
10B 420 323
10C 520
12A 540
12B 720 350
12C 900
14A 650
14B 850 387
14C 1100
16B 920 403

40
16C 1100
18B 920
430
18C 1100
20B 920
20C 1000 456
20D 1300
Bảng 3.1

41
Hình 3.1

42
3.2.2. Cột bê tông ly tâm tiền áp (BTTA)

Để nâng cao tuổi thọ và lực chịu cần sử dụng cột BTLT dự ứng lực (tiền
áp).
3.2.2.1. Vật liệu sản xuất cột bê tông dự ứng lực
*) Bê tông: đối với cột bê tông dự ứng lực mác bê tông từ M400 đến
M500. Vữa dùng để lấp kín các khe thi công, các mối nối cấu kiện lắp ghép và
làm lớp bảo vệ cốt thép, bảo vệ neo thép, phải có mác từ M200 trở lên. Vữa
dùng bơm bào các ống rãnh của thép phải có mác không dưới M300 và phải dễ
chảy, ít bị co ngót.
*) Cốt thép: cột BTTA dùng cốt thép cường độ cao (Ra = 4500 kg/cm2).
3.2.2.2. Đặc tính cột bê tông dự ứng lực
- Cột bê tông dự ứng lực có khả năng chống nứt cao. Từ đó làm tăng độ
cứng, vươn được nhịp lớn và chống thấm tốt. Dùng cột BTCT dự ứng lực sẽ
không suất hiện các khe nứt trong bê tông hoặc hạn chế sự phát triển chiều rộng
các khe nứt đó khi chịu tải trọng sử dụng.
- Cột bê tông dự ứng lực tiết kiệm thép do việc sử dụng thép cường độ
cao. Trong cột BTLT cùng cột BTCT thường không sử dụng được thép cường
độ cao vì những khe nứt đầu tiên ở bê tông xuất hiện mà ứng suất trong cốt thép
chịu kéo mới đạt từ 2100 – 3400kg/cm2. Còn thép cường độ cao có thể đạt tới
10000 – 15000kg/cm2. Nếu dùng thép này trong bê tông thường sẽ xuất hiện các
khe nứt rất lớn vượt quá giá trị giới hạn cho phép nên phải dùng bê tông dự ứng
lực.
- So sánh với cấu kiện BTCT thường, cột bê tông dự ứng lực dùng ít thép
hơn trung bình 45% (dùng loại thép sợi cường độ cao). Đối với cột bê tông dự
ứng lực có chiều dài lớn, mức tiết kiệm thép kéo khá lớn (từ 50 ÷ 80% thép).
- Cột bê tông dự ứng lực nhờ có tính chống nứt và độ cứng tốt nên tính
chống mỏi của kết cấu được nâng cao khi làm việc với tải trọng lặp lại. Sở dĩ
như vậy là do giảm được sự chênh lệch tương đối giữa ứng suất cực đại và cực
tiểu cốt thép. Vì thế đối với những cột bê tông dự ứng lực quá dài cần phải lắp
ghép thành hai đoạn đó là cách nối rất tốt giữa các đoạn riêng lẻ.

43
3.2.3. Cột bê tông cốt thép vuông
- Cột bê tông cốt thép vuông (hình 3.2) được sản xuất và sử dụng ở các
địa phương, ở các xưởng nhỏ, hoặc là sản phẩm kèm ở các nhà máy bê tông lớn
hoặc sản xuất trên công trường xây dựng đường dây. Phạm vi sử dụng cột BTV
ngày càng thu hẹp vì các thông số kỹ thuật, chất lượng và mỹ thuật công nghiệp
không phù hợp.
- Chỉ sử dụng cho xây dựng một số đường dây phân phối điện 22kV
nhánh rẽ, tuyến ngắn, cung cấp điện tạm hoặc vốn đầu tư hạn chế và đường dây
hạ áp.

§3.3. CỘT GỖ

Cột gỗ gồm nhiều cột tiêu chuẩn và cột phi tiêu chuẩn.
3.3.1. Cột gỗ tiêu chuẩn
Cột gỗ tiêu chuẩn là cột gỗ tẩm dầu và xử láy lý hóa để đảm bảo chống mọt,
chịu tác động môi trường, cho phép cột làm việc được 10-20 năm.
3.3.2. Cột gỗ phi tiêu chuẩn
Cột gỗ phi tiêu chuẩn là cột điện làm bằng nhiều loại gỗ với chất lượng và
chiều cao cột không được tiêu chuẩn hóa. Cột gỗ loại này chủ yếu để xây dựng
các đường trục và nhánh hạ thế ở nông thôn, miền núi. Chất lượng các loại gỗ
phi tiêu chuẩn rất thấp, và không nên khuyến khích phát triển.

44
Hình 3.2

45
§3.4. CỘT THÁP SẮT

3.4.1. Phạm vi sử dụng


- Cột thép khung – TK (hay cột tháp sắt - TS) là cột thép được thiết kế chế
tạo theo kết cấu khung, lắp ghép từ các thanh. Các than được sản xuất ở xưởng
gia công cơ khí.
- Trước đây, cột TS không được mạ. Sau khi lắp ráp, cột được sơn chống
rỉ.Từ ngày công nghệ mạ kẽm nhúng nóng phát triển, cột TS được tiến hành mạ
kẽm nhúng nóng các thanh sau khi sản xuất và lắp ráp thử.
- Các thanh sau khi mạ, được vận chuyển đến địa điểm và lắp ghép thành
cột.
- Cột TS có ưu điểm chịu lực lớn, móng chịu lực, thỏa mãn đòi hỏi đường
dây tải nặng (mạng kép, phân pha, cỡ dây lớn, khoảng cột lớn). Việc chế tạo và
lắp đặt đơn giản.
- Cột TS có nhược điểm là khối lượng cột lớn, làm tăng giá xây dựng
đường dây. Mặt khác, cột chiếm không gian lớn, không có lợi khi đi ở vùng đô
thị đông dân.
- Cột TS chủ yếu đáp ứng việc xây dựng các đường dây tải điện 220kV,
500kV và các đường dây 110kV cỡ lớn, mạng kép.
3.4.2. Công nghệ chế tạo cột tháp sắt
3.4.2.1. Tiêu chuẩn vật liệu :
*) Vật liệu chế tạo cột TS là thép điển hình (đều cạnh) và thép tấm.
- Liên kết giữa các thanh thép hình và tấm mã (thép tấm) của cột TS bằng
boulon.
- Thép hình, thép tấm và boulon đều được mạ kẽm nhúng nóng.
- Thép hình và thép tấm chế tạo cột TS lấy theo tiêu chuẩn JIS G3101. Có
hai loại vật liệu thép cường độ thường và cường độ cao.
- Cường độ thường: loại thép theo tiêu chuẩn SS 400 (SS41) hoặc CT3
theo GOCT 8509-72, ký hiệu là L
Giới hạn chảy : δ C = 2300 (2500 daN/cm2)
Giới hạn bền : δ D = 4000 (5200 daN/cm2)
- Cường độ cao: loại thép SS 540 (SS55), SS 490, ký hiệu là L
Giới hạn chảy : δ C = 4100
Giới hạn bền : δ D = 5500
46
- Vật liệu dùng chế tạo cột TS là vật liệu mới, không đóng gỉ.
- Cột điện được chế tạo bởi các thanh sắt nguyên, không hàn nối
*) Bulông: boulon để lắp ráp cột có độ bền cấp 4.6 (SS400) đối với loại
φ16 và boulon thang leo.
- Bulông φ 20 và φ 24 có độ bền cấp 5.6 (SS490)
- Bulông chế tạo theo TCVN 1876-76 và TCVN 1897-76, đối với vòng
đệm phẳng TCVN 204-77 và vùng đệm vênh theo TCVN 130-77.
*) Công nghệ gia công sắt thanh và sắt tấm
Cột TS được gia công theo tiêu chuẩn 20 TCVN 170-89 do Bộ Xây dựng
ban hành. Công nghệ gia công cột TS gồm các công đoạn : cắt sắt, khoan (hoặc
đột), uốn, hàn, kiểm tra (kích thước, dung sai cho phép, chiều cao, độ ngấu
đường hàn) và sửa sai (nếu có).
*) Công nghệ cắt sắt gồm cắt nguội và cắt nóng
- Cắt nguội: dùng máy cắt - đột liên hợp hoặc máy cắt đột - dập (cải tiến)
để cắt nguội các loại sắt hình (L45x45x4 đến 200x200x14), có chiều dày sau
đây :
Loại sắt SS 400 (thép cường độ thường) chiều dày dưới 16mm.
Loại sắt SS 540 (thép cường độ cao) chiều dày dưới 14mm.
- Cắt nóng: các loại sắt chiều dày lớn hơn phải dùng phương pháp cắt
nóng bằng máy hàn hơi.
- Thép tấm dùng làm tấm mã (hoặc đế cộ) có góc lượn rất phức tạp, được
ghép cắt bằng hàn hơi với mọi chiều dày.
- Những vị trí sắt được cắt bằng hàn hơi phải gia công lại bằng phương
pháp cắt, gọt.
*) Đột (hoặc khoan): những vật liệu có độ dày dưới đây sẽ được tạo lỗ
bằng phương pháp đột (cơ khí hoặc thủy lực).
- Đột thủy lực : loại sắt SS 400 : chiều dày ≤ 16mm và loại sắt SS 540:
chiều dày ≤ 10mm
- Khoan : những vật liệu có chiều dày lớn hơn sẽ được khoan tới đường
kính tinh hoặc phải đột một lỗ nhỏ ( ≤ 3mm) rồi khoan tới đường kính chuẩn.
- Không được phép đột lỗ, nếu chiều dày vật liệu lớn hơn đường kính lỗ.
- Lỗ đột hoặc khoan xong phải đúng hình dạng theo thiết kế không được
cong, méo.
47
- Cấm hẳn việc tự sửa những lỗ sai vị trí, nếu không có sự đồng ý của cơ
quan thiết kế.
*) Uốn (chấn): tất cả những phần uốn của thép chất lượng cao đều phải
uốn nóng (nhiệt độ nung từ 8000C → 9800C).
- Sử dụng que đo nhiệt độ hoặc hỏa kế để kiểm tra nhiệt độ uốn nóng.
- Thép SS 540 có chiều dày dưới 10mm có thể uốn nguội với góc uốn là
0
5 (độ).
- Thép SS 400 có chiều dày dưới 10mm có thể uốn nguội tới 600(độ).
Việc uốn khép cạnh và mở cạnh thép góc có thể thực hiện nguội với góc uốn đến
300(độ).
- Những trường hợp uốn nói trên, phải có những biện pháp thích hợp để
ngăn ngừa sự hóa giòn khi mạ nhúng kẽm nóng.
- Tại các điểm uốn phải giữ được tiết diện phẳng và trên bề mặt không có
vết lõm do dụng cụ tì vào.
*) Hàn: hàn và kiểm tra mối hàn theo tiêu chuẩn Việt Nam : 20 TCVN
170-89.
- Khi hàn kết cấu thép, sử dụng phương pháp tự động và bán tự động để
có năng suất cao, đảm bảo kích thước cơ học và cơ tính mối hàn.
- Khi hàn, phải chọn chế độ cho đảm bảo tỉ lệ chiều cao, chiều dài và
chiều sâu ngấu của mối hàn đạt từ 1,3-1,5.
*) Kiểm tra
- Kiểm tra kích thước và dung sai cho phép, đối với thanh sắt, tấm mã và
loại lỗ sắt boulon.
- Kiểm tra bên ngoài và độ chắc mối hàn.
- Kiểm tra bên ngoài mối hàn bằng cách quan sát.
- Mối hàn tốt là không tràn, chảy, ngắt quãng, chuyển tiếp đột ngột, không
có vết nứt và không có khuyết tật vượt quá qui định.
- Kiểm tra độ chắc của mối hàn bằng cách siêu âm hoặc tẩm dầu vào một
mặt mối hàn (không ít hơn hai lần và thời gian mỗi làn 10 phút).
- Sau đó quét nước phấn hoặc nước cao lanh bề mặt mối hàn nơi không
tẩm dầu và để 4 giờ.
- Nếu mối hàn kín thì mặt bên kia không có vết dầu loang.

48
*) Sửa sai: qua kiểm tra, nếu xuất hiện các khiếm khuyết đều phải nghiêm
túc sửa sai.
- Sửa sai mối hàn, phải xử lý bằng biện pháp hàn đắp các chỗ bị đứt
quãng, miệng hàn bị lõm.
- Các khuyết tật khác phải tẩy bỏ với chiều dài bằng chiều dài kích thước
của khuyết tật cộng thêm mỗi phía 15mm và sau đó hàn đắp lại.
- Kết cấu hàn có biến dạng dư được sửa chữa bằng các biện pháp nhiệt, có
hoặc kết hợp nhiệt và cơ cho phù hợp quy định.
*) Lắp thử cột : cột TS sau khi chế tạo xong nhất thiết phải được lắp thử
theo phương nằm ngang trên mặt chuẩn.
Kiểm tra chi tiết chế tạo và lắp ráp thử cột điện phù hợp với tiêu chuẩn
TCVN 55.04-91 (kết cấu thép – tiêu chuẩn thiết kế).

§3.5. CỘT THÉP ĐƠN


3.5.1. Mở đầu
3.5.1.1. Cột thép đơn tiêu chuẩn
- Cột thép đơn (viết tắt TĐ) gồm loại tiết diện vành khăn dạng có tiết diện
tròn hoặc đa giác và cột thép hình chữ I. Các loại cột TĐ được sử dụng trước
năm 1975 để xây dựng lưới điện 66kV ở Sài Gòn (cũ) và đường dây 66kV Đa
Nhim – Tháp Chàm – Cam Ranh.
- Ở Việt Nam hiện nay có cơ sở sản xuất cột TĐ dùng cho phát triển lưới
điện chiếu sáng đô thị và bắt đầu dùng nhiều ở mạng phân phối và truyền tải.
- Cột thép đơn tiêu chuẩn có dạng ống, tiết diện tròn hay đa giác, ứng
dụng là một loại cột truyền thống được sử dụng phổ biến và ngày càng được ưa
chuộng.
3.5.1.2. Cột thép đơn phi tiêu chuẩn
Cột TĐ phi tiêu chuẩn do khách hàng tự tạo từ nguồn thép ống hoặc thép
góc để xây dựng tạm nhánh hạ thế ở các hẻm, phố, vùng ven đô. Việc sử dụng
các loại cột TĐ tự tạo loại này phi kỹ thuật và nguy hiểm. Nó cũng là nguyên
nhân gây sự cố và tai nạn về điện.
3.5.2. Ký hiệu mã cột
*) Để đánh mã số cột thuận tiện, chọn mã hiệu cột gồm một chữ theo sau
là ba nhóm chữ số :
km – xx/n – yy
49
k – ký tự, chỉ tiết diện cột ; C – tiết diện tròn ; P – tiết diện đa giác
- Cụm số thứ nhất:
m - một con số đi sau ký tự, ý nghĩa như sau
m=0 - cột dùng chủ yếu cho mạng phân phối.
m =1 và 2 - cột dùng chủ yếu cho mạng cao áp và siêu cao áp.
- Cụm số thứ hai:
xx – chỉ chiều dài tính toán cột, từ đáy đến đỉnh cột ở trạng thái lắp
ráp.
- Cụm số thứ ba: gồm hai phần n – yy :
n - số đoạn
yy - lực tải cho phép (lực đầu cột) tính ra 1000 daN (tương đương
một tấn lực).
*) Ví dụ :
- P2-36/5-10 – cột tiết diện đa giác, dùng chủ yếu cho đường dây cao áp,
dài 36m, lực cột 10000 daN, năm đoạn.
- C0-8/1-1.5 – cột tiết diện tròn, dùng cho mạng hạ áp, dài 8m, lực cột
1500 daN, một đoạn.
3.5.3. Lực đầu cột :
- Căn cứ điều kiện thực tế, các đường dây phổ biến, xác định lực cột 14
bậc chia làm ba nhóm như sau :
Nhóm nhẹ : 500 daN tương đương 0,5 tấn
700 daN 0,7 tấn
1000 daN 1,0 tấn
1500 daN 1,5 tấn
2500 daN 2,5 tấn
Nhóm trung : 5000 daN 5,0 tấn
7000 daN 7,0 tấn
10000 daN 10,0 tấn
Nhóm nặng : 15000 daN 15,0 tấn
20000 daN 20,0 tấn
35000 daN 35,0 tấn
60000 daN 60,0 tấn
100000 daN 100,0 tấn
150000 daN 150,0 tấn

50
- Về cơ bản thang lực cột này thỏa mãn hầu hết các trường hợp trong thực
tế
- Tuy nhiên, khi áp dụng, người thiết kế có thể chọn loại cột khác quy
chuẩn thang lực cột này và cần lập bảng tính thiết kế chọn thông số cột.
3.5.4. Chiều dài cột
Chiều dài cột gồm các thành phần sau (hình
3.3) :
- Chiều dài chôn trong móng Lm
- Chiều dài từ mặt đất đến xà dưới cùng Lcs
(chiều dài cơ sở)
- Chiều dài lắp xà, tính từ xà dưới cùng lên
đến đỉnh cột Lđ
Chiều dài chôn trong móng Lm = 0 khi cột
lắp trên móng BTCT (cột có mặt bích).
Chiều dài đỉnh cột Lđ phụ thuộc cách bố trí
dây trên cột.
Chiều dài cơ sở gồm khoảng cách an toàn Lat , độ võng f, chiều dài chuỗi
cách điện Lcđ và độ dài dự trữ Ldt :
Lcs = Lat + f + Lcđ + Ldt (3-1)
Chiều dài này được chọn điển hình hóa và các số liệu là chọn sơ bộ để
tính toán thiết kế cột.
3.5.5. Kích thước cơ bản của cột
Kích thước cơ bản của cột gồm có (không kể chiều dài đã chọn theo
chuẩn hóa) : Tiết diện ngọn và gốc, độ thuôn, chiều dày vật liệu làm cột.
Nội dung tính toán là xác định quy cách kỹ thuật cột, gồm :
- Kích thước từng đoạn
- Khối lượng từng đoạn
- Khối lượng toàn cột
Bài toán 3.1 đưa ra kết quả tính toán xác định các kích thước cơ bản của
cột.

51
52
3.5.6. Độ thuôn, số đoạn và vật liệu chế tạo
3.5.6.1. Độ thuôn
- Độ thuôn cột là tỉ lệ :

p% =
(Dbase − Dtop )
100 (3-2)
Lcét
trong đó:
Dbase - đường kính đáy, m;
Dtop - đường kính đỉnh, m;
Lcột - chiều dài tính toán, m.
- Cũng có thể tính độ thuôn theo bán kính.
- Độ thuôn càng lớn, cột càng nhọn. Tăng độ thuôn sẽ cho phép tiết kiệm
vật liệu (giảm trọng lượng cột), giảm lực tác động của gió lên cột. Tuy nhiên,
sức chịu lực ở phần trên của cột sẽ giảm.
- Chọn độ thuôn cột trong giới hạn :
p% max : 4,1
min : 1,0
ưu tiên : 1,3 – 3,0
- Cột Dbase lớn, cho phép chọn p% lớn để vẫn đảm bảo sức chịu lực ở phía
ngọn và cho phép giảm trọng lượng cột.
3.5.6.2. Số đoạn
- Số đoạn thân cột phụ thuộc vào khả năng của thiết bị gia công cột (uốn,
mạ).
- Thân cột càng dài, đòi hỏi khả năng gia công cột của thiết bị càng lớn.
- Chiều dài đoạn thân càng lớn, số đoạn thân càng ít và càng tiết kiệm
(giảm trọng lượng cột, giảm công lắp đặt). Tuy nhiên, thân dài se tăng chi phí
vận chuyển trên đơn vị.
- Hiện tại, các cơ sở gia công đều lựa chọn chiều dài gia công tối đa 12m.
Do đó, chiều dài đoạn cột cực đại lấy bằng 12m. Trên cơ sở đó, số đoạn thân cột
được xác định.
3.5.7. Phương pháp nối cột
Cột có từ hai đoạn trở lên cần thực hiện ghép nối. Có hai phương pháp cơ
bản ghép nối là ghép nối mặt bích và ghép lồng.

53
3.5.7.1. Ghép nối mặt bích
- Ghép nối mặt bích thực hiện tương tự như ghép nối cột BTLT. Đầu mỗi
đoạn cột sẽ hàn mặt bích. Các thông số cơ bản của
mặt bích (Hình 3.4)
Đường kính ngoài Dbase
Đường kính trong D0
Đường kính vành đai bulông Db
Chiều dài mặt bích tb
- Các thông số này được xác định qua các đặc
tính cơ lý của cột TĐ.
- Từ điểm cơ bản của phương pháp
ghép nối mặt bích là giảm được chiều dài
thân cột, và nhờ vậy giảm được trọng lượng
chung của cột.
- Phương pháp ghép nối mặt bích
có nhiều hạn chế, đáng chú ý là :
Yêu cầu đảm bảo độ trùng đường tâm các đoạn được nối.
Lắp ráp khó khăn.
Độ an toàn chung của cột giảm do chi tiết ghép nối tiềm ẩn sự cố
(lỏng hoặc mất bulông, bulông bị sét gỉ…)
Phải tiến hành sơn phủ kín chỗ nối để bảo vệ chống gì.
- Chính vì lẽ đó, phương pháp ghép nối mặt bích ít được sử dụng.
3.5.7.2. Ghép lồng
Ghép lồng là phương pháp ghép lợi dụng tính thuôn của các đoạn cột,
ngọn đoạn dưới lồng vào gốc đoạn trên. Do tính thuôn và trọng lực cột, việc
ghép nối được đảm bảo bền vững. Trong một số trường hợp, có thể sử dụng các
bu lông để định vị đoạn nối.

Các thông số cơ bản của đoạn nối . Đặt p% là độ thuôn.

Db1, Dt1 - đường kính gốc và ngọn đoạn dưới

Db2,Dt2 - đường kính gốc và ngọn đoạn trên

L1 - chiều dài đoạn dưới

L2 - chiều dài đoạn trên

L - chiều dài cột gồm hai đoạn


54
Lnối - chiều dài đoạn nối

Ta có các quan hệ sau :


Dt1 = Db1 – L1 p%
Dt2 = Db2 – L2 p%
Dt1 = Db2 – Lnối p%
Lcột = (L1 + L2) – Lnối (3-3)
Thông số cơ bản là chiều dài đoạn nố - Lnối. Chiều dài này phụ thuộc
đuờng kính cột và lực đầu cột. Chiều dài đoạn nối càng lớn, mối nối càng chặt,
chịu lực càng tốt, nhưng sẽ làm tăng trọng lượng cột. Vì thế, cần có độ dài hợp
lý.
Lnối = knối x Dnối.tb

Dnèi.tb =
( Dt 2 + Db2 ) (3-4)
2
ở đây, Dnối.tb - đường kính trung bình đoạn nối
knối - hệ số nối
kn = 2-3 : chọn kn = 2,1 (3-5)

3.5.8. Giải pháp gốc cột


Cột TĐ có thể đặt trên mặt bích (móng BTCT) hoặc chôn trong đất (móng
đất, móng giếng chìm, móng đà cản).
Với cột chôn trong đất, không có yêu cầu đặc biệt gì về gốc cột. Chỉ cần
thiết kế các lỗ bulông cần thiết để lắp đà cản theo yêu cầu thiết kế. Mặt khác, lớp
mạ cần có bề dày thỏa mãn yêu cầu chịu ăn mòn ở môi trường đất.
Cột đặt trên mặt bích là cột trên móng BTCT. Móng có thể là móng trụ,
móng bản cổ cao, móng cọc.
Các kích thước liên quan đến mặt bích gốc cột như sau :
- Đường kính vành bulông Dvành
- Đường kính mặt bích Dbích
- Qui cách và số lượng bulông.
- Các chiều cao móng :
Cổ móng C0
Thân móng C2
Đáy móng C3
Mặt móng C1
55
Toàn móng L
Quy cách bulông và số bulông móng được chọn theo thiết kế móng.

3.5.9. Xà
Xà là bộ phận lắp trên cột, tùy thuộc vào cấp điện áp, qui mô đường dây,
cách bố trí dây trên cột.
Có hai hình thức lắp xà là xà liền cột và xà rời.
Xà liền cột chỉ thích hợp với loại cột nhỏ và thấp, chủ yếu cho mạng chiếu
sáng và hạ thế. Với các loại cột điện lực, xà rời thích hợp cho việc chế tạo.
Xà rời có hai loại thông dụng là xà cong (hình 3.5) và xà bát giác (hình
3.6).

Hình 3.5

56
Hình 3.6

3.5.10. Công nghệ mạ


3.5.10.1. Lựa chọn phương pháp sơn phủ :
Cột TĐ có thể áp dụng giải pháp sơn hoặc mạ kẽm nhúng nóng. Giải pháp
sơn gồm sơn thường và phủ epoxy. Giải pháp sơn thường hiện không còn thích
ứng. Nên hầu hết cột TĐ đều sử dụng công nghệ phủ sơn epoxy hoặc mạ kẽm
nhúng nóng.
Phương pháp mạ kẽm nhúng nóng được chọn, vì nó thích hợp với yêu cầu
cột và công nghệ trong nước đã quen sử dụng.
3.5.10.2. Bề dày lớp mạ :
Bề dày lớp mạ quan hệ tuổi thọ của cột. Tuổi thọ cột (về mặt chống ăn
mòn) là thời gian bắt đầu dùng cột cho đến khi lớp mạ bị ăn mòn hết tác dụng
bảo vệ.

57
§3.6. CÁC LOẠI CỘT ĐIỆN KHÁC

Ngoài các loại cột điện trên, hiện còn có cột BTCT đúc đặc, cột làm bằng
các loại vật liệu sẵn có tại địa phương (gỗ, tre,...), chủ yếu dùng để xây dựng các
đường trục và nhánh hạ thế ở vùng nông thôn, miền núi mới có điện.
Đây là loại cột điện có chất lượng thấp, tiềm ẩn nhiều nguy cơ sự cố. Sự
dụng loại cột này trong lưới điện hạ thế chỉ là tự phát, ngoài tầm kiểm soát của
cơ quan chức năng.

§3.7. LỰA CHỌN CỘT VÀ KÍCH THƯỚC CỘT

3.7.1. Chọn loại cột


Hiện tại, ba loại cột được xem là hợp cách để đưa vào đề án đường dây là
cột BTCT, cột thép khung và cột thép đơn. Các loại cột khác chỉ được dùng
trong hoàn cảnh đặc biệt.
Trong các loại cột BTCT, cột BTLT được coi là loại phổ thông. Các loại
như BTTA, BTCT vuông được xem xét trong một số trường hợp cụ thể. Tuy
nhiên, theo xu hướng tăng tuổi thọ, tính an toàn và lực cột, cột BTTA sẽ dần dần
thay thế cột BTLT.
*) Cột BTCT được ứng dụng chủ yếu cho các trường hợp sau :
- Đường dây phân phối (đến 35kV), trừ trường hợp đường dây từ bốn
mạch trở lên.
- Đường dây mạch đơn đến 220kV, cỡ dây không quá AC 185.
*) Cột thép đơn được dùng chủ yếu cho các trường hợp sau :
- Đường dây đi trong khu đô thị phát triển, cần đảm bảo chiếm ít hành lang
và phối hợp cảnh quan môi trường.
- Đường dây đi ở vùng sâu, vùng xa, vận chuyển khó khăn.
- Các trường hợp đường dây qui mô lớn, nếu chứng minh được tính khả thi
so với các loại cột khác.
*) Cột thép khung được sử dụng cho các trường hợp còn lại, khi việc dùng
cột thép đơn và / hoặc BTCT không phù hợp.

58
3.7.2. Chọn kích thước cột
Kích thước hình học của cột gắn liền với việc bố trí dây trên cột, lựa chọn
kích thước xà và kết cấu xà, và quyết định đến chiều cao cột cũng như khoảng
cột tính toán.
Kích thước hình học của cột quyết định bởi các yếu tố sau đây :
- Khoảng cách an toàn giữa các dây dẫn với nhau.
- Khoảng cách an toàn giữa các dây mang điện với các phần tử còn lại
nối đất.
- Góc bảo vệ của dây chống sét (nếu có).
- Số dây dẫn và dây chống sét (nếu có) cần bố trí trên cột.
- Lựa chọn kiểu bố trí dây.
- Khoảng cách an toàn tới mặt đất và các công trình, vật thể trên mặt đất.

59
Hình 3.7

60
CHƯƠNG IV : GIẢI PHÁP MÓNG CỘT

§4.1. CÁC HÌNH THỨC MÓNG


4.1.1. Mở đầu
Cột thép đơn (TĐ) có hai hình thức định vị là chôn trong đất và đặt trên
móng (mặt bích). Các kiểu móng hiện sử dụng cho móng cột điện đều cho phép
áp dụng cho cột TĐ.
Có bốn loại móng phổ biến dùng cho cột TĐ là móng đất, móng đà cản,
móng giếng chìm và móng BTCT. `
4.1.2. Móng đất Cột TĐ
Móng đất, còn gọi là móng chôn trực
tiếp. Yêu cầu cơ bản là đất có đặc tính cơ lý
tốt để ổn định cột (Hình 4.1). Đất lấp
Hố móng được đào hoặc khoan theo
kích thước cần thiết. Đáy móng cần có tấm

Lm
đỡ bằng BTCT hoặc thép.
Cột được đặt trong hố móng, sau đó
lèn bằng đất, có lớp phủ bằng đất. Cũng có Tấm đỡ

thể sửu dụng bê tông mác M50-100 để chèn


a)
cột và lớp phủ bề mặt để tăng tính ổn định
và chống ăn mòn cột. Hình 4.1 : Móng đất
4.1.3. Móng giếng chìm
Móng giếng chìm là loại móng đất đặc biệt. Hố móng được khoan sâu
theo kích cỡ gốc cột. Gốc cột có thể có lớp bu lông định vị để tăng khả năng
chống lật (Hình 4.2).
Cột đặt vào hố móng, sau đó được chèn vữa bê tông mác thấp (M50-
M100). Lớp vữa bảo vệ có thể cao hơn mặt đất 0,25-0,35m để bảo vệ chống ăn
mòn.
Móng giếng chìm có ưu điểm kết cấu gọn, cho phép thực hiện ở vùng đất
có cường độ trung bình, giá thành hạ. Thi công móng giếng chìm đòi hỏi phải có
máy khoan kích cỡ phù hợp.

61
Phần chân của
kết cấu cột

Vùng giữa phần


Các bulông được chân cột và giếng
dùng để giữ cấu trúc thép chìm được
đúng chỗ trong khi lèn bằng vữa
chèn vào khoảng
trống giữa cột và
Phần giếng chìm giếng chìm
bằng thép có thể vuốt
Đai ốc sáu
thon tùy các yêu cầu Tấm chặn vữa
cạnh hàn vào
về móng hoặc
giếng chìm
phương pháp xây lắp

Các thanh đỡ

Hình 4.2 Móng giếng chìm


4.1.4. Móng đà cản
Móng đà cản là loại móng có lắp thêm thanh ngang vuông góc với tim
đường dây để tăng khả năng chống lật của cột.
4.1.5. Móng BTCT
Móng BTCT áp dụng cho cột TS, cột TĐ có mặt bích và cả cho cột BTCT
chịu lực lớn ở vùng cường độ chịu lực của đất không đủ lớn.
Móng BTCT có thể là móng bản, móng bản cổ cao (móng lọ mực), móng
cọc đóng, móng cọc nhồi, móng trụ …

Mặt bích

Bulông thép

Hình 4.3 Móng bê tông cốt thép

62
§4.2. TÍNH MÓNG ĐẤT VÀ MÓNG CÓ CHÈN BÊ TÔNG

4.2.1. Móng đất


Loại móng này chủ yếu là chống lật do lực ngang của tải trọng ngoài gây
ra. Cột chôn sâu không móng, dùng các loại đất pha theo tỷ lệ nhất định rồi đầm
kỹ xung quanh chân cột tạo thành móng.
Điều kiện ổn định của cột chôn không móng :
1
mk bc H d2 ≥ nm Pg (4.1)
αµ
trong đó:
- tỷ lệ giữa chiều cao cột (Hk) và chiều sâu chân cột (Hd);
- hệ số phụ thuộc , tra phụ lục 4.2;

- tra bảng phụ lục 4.2;

 γ
mk = γ d tg 2  450 +  (4.2)
 2
Bc - bề rộng cột.
Cột tròn : đường kính trung bình phần chân cột

kd là hệ số cản của đất (tra bảng)


Hệ số an toàn của móng nm :
Xà P3

- Cột trung gian : nm = 1,5 P2

P1
- Cột góc, cột néo : nm = 2 P2
P3

- Cột vượt : nm = 2,5 P1


Cột ĐT
Pg - tổng các lực ngang tác dụng Xà
Hk
lên cột, lên dây, kN, bao gồm lực căng gió
dây, lực gió vào dây, lực gió vào cột.
Khi tính toán, nếu thỏa bất đẳng Đất nền
thức (4.1) cột sẽ không bị lật. Móng đất
Hd
được sử dụng cho loại cột chịu tải trọng
Bản chịu lực
ngoài nhỏ, vùng đất tốt và không có gió
bão xảy ra. Hình 4.4 Móng đất

63
4.2.2. Móng chèn bê tông
Sử dụng bê tông bao độ sâu chôn cột Hd (hình 4.5) nhằm bảo vệ chân cột,
chống lún, chống lật. Đây là loại móng chủ yếu chống lún, lật (do mở rộng
móng bằng bê tông)
Cột ĐT
Phương pháp tính toán:
: tổng tải trọng thẳng đứng. Bê tông
Px : tải trọng nằm ngang (qui về lực đầu
cột)
Hk : chiều cao cột (phần trên mặt đất) Hd (Thay đổi)

Hd
Hd : chiều sâu chôn cột.
Dm, rm, hm : chiều dài, rộng, cao của khối bê
Tấm đế chịu lực
tông bao phủ móng.
Hình 4.5 : Móng chèn bê tông
Ứng suất cực đại phía dưới móng :

Px
Để móng ổn định, chống lún :
(4.4) Cột ĐT Hk
Nếu (9.4) thỏa mãn, việc chọn móng là phù
hợp. x
Để móng không bị lật cần phải thỏa mãn Hm
Hd
Hd
điều kiện :
1
( F2 Ek + F3G ) ≥ nm Pg (4.5)
F1
ở đây,
m
F1 - hệ số ảnh hưởng của chiều sâu chôn
cột và loại đất dm
Mặtbằng móng
H H   min

F1 = 1,5  k +  k + 1 tg 2ϕ  + 0,5 (4.6)


 H  Hd   max

F2 và F3 - hệ số phản kháng của móng được


Hình 4.6 : Móng chèn bê tông
định bởi công thức :

64
 d 
F2 = (1 + tg 2ϕ )  1 + 1,5 m tgϕ  (4.7)
 hm 
 d 
F3 = (1 + tg 2ϕ ) m + tgϕ  (4.8)
 hm 
Ek : Là sức phản kháng của đất
rm H d kc
Ek = 0,5γ d H d + C (1 + Φ 2 ) 
Φ ( Φ + tgϕ )  

ở đây,
kc - hệ số cản phụ thuộc vào loại đất và kích thước cột (phụ lục 4.5)
C - lực dính của đất
- hệ số liên kết (phụ lục 4.4)
G - tổng trọng lượng cột và bê tông
G = Gcét + Gb ªt «ng = Gcét + γ b ªt «ng dm rm hm (4.9)
nm - hệ số an toàn của móng
Pg - tổng tải trọng ngang tác dụng vào cột + dây
dm, rm, hm - kích thước móng

§4.3. MÓNG ĐÀ CẢN


Để tăng momen chống lật cho cột, người ta dùng thanh ngáng bắt vào
chân cột. Chiều sâu đặt thanh ngáng từ 1/2 đến 1/3 chiều sâu chôn cột.
Để đảm bảo an toàn, đôi khi người ta đặt hai thanh ngáng, một ở đáy
móng, một sát mặt đất. Sơ bộ tính chiều dài thanh ngáng bằng công thức :
E (1 − 2Φ 2S ) + nm Pg
lng = + d0 (4.10)
mk hng rng (1 + tgϕ )
ở đây,
E - sức kháng của đất
E = 0,5mk.bc.Hd (4.11)
- hệ số tính tới độ chôn sâu của ngáng
lng - bề dài thanh ngáng
rng - bề rộng thanh ngáng
Hng - độ chôn sâu thanh ngáng
d0 - đường kính cột ĐT tại chỗ đặt ngáng
65
Pg - lực ngang tác dụng lên cột và dây
Hk, Hd - chiều cao cột phần trên mặt đất và dưới mặt đất

Pg

Hk
Đất nền

Hng

τng
Hd
Thanh ngáng

Lng
Tấm chịu lực

Hình 4.7 Móng thanh ngáng

§4.4. MÓNG BẢN CỔ CAO (MÓNG LỌ MỰC)

Trường hợp tải trọng ngoài lớn, việc sử dụng móng đất hoặc móng chèn
bê tông, đà cản không phù hợp người ta sử dụng móng lọ mực.
Phương pháp tính : căn cứ vào cơ khí đường dây tính được , ,
(lực vào dây theo phương đứng, phương vuông góc dây, phương song song với
dây) tính :
Q - lực cắt … tại đầu cột.
M - momen tại … chân cột
N - tải thẳng đứng (cột + phụ kiện)
Ứng suất tại mắt cắt đúc móng
N M
Pmax = ± (4.12)
F W
trong đó,

66
bh 2
W= (4.13)
6
b - bề rộng móng
h - chiều dày bản móng
Điều kiện
Pmax < 1,2 Rtc (4.14)
Pmin > 0
Tính lực tại mép cổ móng P0
Pmax + P1tt
P0tt = (4.15)
2
Chọn chiều cao có ích của bản móng :
P0tt btt
h0 ≥ L (4.16)
0,4btr Rn
ở đây, L - khoảng cách từ mép móng đến nơi chiều cao móng thay đổi
btr - cạnh trên của móng
Rn - cường độ chịu nén của bê tông
i. Tính thép móng :
Theo phương I :
MI
Fa∞ = (4.17)
0,9h0 Ra
Theo phương II :
M II
Fa∞ = (4.18)
0,9h0 Ra
ii. Tính theo cổ móng :
Dùng lực cắt Q, M tại chân cổ móng để tính thép cổ móng.
iii. Kiểm tra lún
∑N
σ gl = −γh (4.19)
F
Tính toán theo phương pháp cộng lún từng lớp
β
S = ∑ Si = ∑ σ 1h1 (4.20)
E0

67
§4.5. MÓNG TRỤ

Tính bu lông theo vào cổ móng :


Trạng thái chiụ lực của bu lông là vừa chịu kéo, vừa chịu cắt dưới tác dụng
của tải trọng ngang.
Ứng lực nhổ cực đại của bu lông được xác định bằng công thức :
G M max 
Pmax =  3,93 − 1 (4.21)
N GDb 
ở đây, G - trọng lượng cột và phụ kiện
Mmax - moment cực đại chân cột
n - số bulông trên mặt móng
Db - đường kính vòng bố trí bu lông
Ứng lực cắt trong một bulông :
Q
Tmax = (4.22)
0,8n
ở đây, Q - lực cắt tại chân cột
Hệ số 0,8 đến sự phân bố không đều của lực cắt cho mỗi bu lông
Ứng suất tác động lên bulông :
Pmax T
σ max = 2
; τ max = max2 (4.23)
πd πd
4 4
ở đây, d - đường kính hiệu dụng của bulông :
σ max 1
+ σ m2 ax + 4τ m2 ax ≤ mRkb (4.24)
2 2
m - hệ số tự đến điều kiện làm việc, dây m = 0,65
Rkb - cường độ thép tính toán của bulông
Chú ý :
i. Khi chọn đường kính bulông theo tính toán, nên tăng thêm 2 3 mm trong
môi trường ăn mòn.
ii. Bulông được ngậm vào móng theo qui định.
- Đối với bulông cấu tạo, chiều dài phần bulông cắm trong bê tông bằng
30d, d – đường kính bulông.
- Đối với bulông chịu lực, chiều dài phần cắm trong móng bê tông phụ thuộc
vào cách cấu tạo phần neo
68
Px

Cột ĐT

Hk

Đất nền

Cổ móng

Hd

Bê tông lót
hm

l Mặt bằng móng

P1tt
Pmin

Pmax

Hình 4.8 Móng bản cổ cao (móng lọ mực)


Tính lực dính của bulông và bê tông :
69
N
τ= (4.25)
π dl D2

ở đây, N - lực kéo nhổ


l - chiều dài neo D1

σT d
l≥ (4.26)

ở đây, - giới hạn chảy của thép
Tính mặt bích đáy cột
Ứng suất nén lên mặt cổ móng :
N M
σb = ± ≤ mRb (4.27)
Fd W
ở đây, Fd - diện tích mặt bích đáy cột (vành đế)
π ( b22 − b12 )
Fd = ; D1 + D2 ≥ 25cm (4.28)
4
W - moment kháng mới của vành đế
π ( D24 − D14 )
Wd = (4.29)
32 D2
m = 0,8 0,9
Fb
Rb = 3 Rlt (4.30)
Fd
ở đây, Rb - cường độ ép mặt tính toán của bê tông
Rlt - cường độ tính toán lăng trụ của bê tông
Điều kiện :
Fb chän F
3 > 1,5  → 3 b = 1,5 (4.31)
Fd Fd
Nếu mặt bích không có gân tăng cường, chiều dày mặt bích chọn theo:
3σ b
S1 = l (4.32)
mRa
ở đây, m = 0,65
Ra - cường độ tính toán thép làm vành đế
L - bề rộng mép ngoài vành đế
Nếu vành đế có gân tăng cường, chiều dày vành đế chọn theo :

70
3M
S1 = 2 (4.33)
( D2 − D1 + 2d1 ) mRa
ở đây, M - momen uốn của đoạn vành đế giữa hai gân tăng cường có khoảng
cách b
Ra - cường độ thép chế tạo vành đế
m = 0,65
Chân cột ĐT
Chân cột ĐT
Sườn tăng cường
l

l
Vành đế
Lỗ bulông S1 Vành đế S1
D1 D1
D2 D2

Đường kính ngoài vành đế

Hình 4.9. Mặt bích (vành đế) Hình 4.10. Mặt bích (vành đế)
Đáy cột không có gân đáy cột có gân
Giá trị M cho bởi bảng sau (chọn giá lớn hơn để tính toán) :

0,00 0,5
0,00
0,0078 0,428
0,33
0,50 0,0393 0,319
0,67 0,558 0,227
1,00 0,0792 0,119
1,50 0,123 0,124
2,00 0,131 0,125
3,00 0,133 0,125

71
Px

Cột ĐT

Gió

Hk

Đất nền Bulông neo

Cổ móng

Hd

Móng hm
Bêtông lót móng

Mặt bằng móng

Hình 4.11. Bản cột và móng BTCT

72
§4.6. VÍ DỤ BÀI TẬP

Ví dụ 4.1 - Tính móng đất, với số liệu đầu vào :


- Cột thép đơn dài : 10m
- Lực đầu cột : P = 180daN = 1,8kN
- Trọng lượng cột : 167 kg
- Đường kính đỉnh : 140mm
- Đường kính đáy : 310mm
- Địa chất : γ d = 2,01g / cm 3 ,ϕ = 15011'
Giải :
Bước 1 : Xác định độ sâu chôn móng :
Sơ bộ chọn Hd = 2,5m
Bước 2 : Để ổn đinh, cột chôn sâu không móng phải thoả điều kiện :
1
mK bc Hd2 ≥ nm Pg (a)
αµ
Trong đó;
H K 7500
α= = =3
Hd 2500
Tra phụ lục 4.2, từ đó :
1
α =3 ; = 0,0264
αµ
 ϕ  170 41' 
m k = γ d tg 2  45 0 +  = 20,1tg 2  45 0 +  = 34,14 kN / m
3

 2  2 
bc = kd.dTb
kd - hệ số cản của đất
dTb - đường kính chân cột
dTb = 310mm = 0,310m (Đường kính đáy cột)
kd = 1,45 (tra bảng phụ lục 3) bc = 1,45 x 0,310 = 0,45m
nm = 1,3 - hệ số an toàn
Từ (a) :
1 2
mk bc Hd2 = 0,0264 × 34,14 × 0,45 × ( 2,5 ) = 2,535

nmPg=1,3 x 1,8 = 2,34 kN

73
So sánh :
1
mk bc Hd2 = 2,535 < nm Pg = 2,34kN

Sử dụng móng cột chôn sâu là hợp lý.
Ví dụ 4.2 - Tính móng bao bê tông chân cột, có số liệu đầu vào :
Cột thép đơn dài : 12m
Lực đầu cột : P = 700 daN = 7kN
Trọng lượng cột : 234kg
Đường kính đỉnh : 140mm
Đường kính đáy : 310mm
Địa chất : γ d = 2,01g / cm 3 ,ϕ = 15011'
C = 0,209 kg/cm2 = 20,9 kN/m3; Rd = 1,5kg/cm2
Giải :
Bước 1 : Chọn sơ bộ độ sâu chôn cột, Hd = 1,8m
Bước 2 : Tải thẳng đứng : N = 1,1(Gc+Gm)
Gc – trọng lượng cột, xà sứ, dây dẫn, = 500kg
Gm – trọng lượng móng bê tông
Gm = {(0,75x0,75x1,3) – (0,35x0,35x1,3)}2500 = 1427 kg
N = 1,1 (500+2535) = 3338,5 kg
Bước 3 : Tính ứng suất cực đại tại đế móng
N
σ max = ≤ 1, 2 Rd
d mτ m
ở đây, dm : Chiều dài móng
: Chiều rộng móng
Rd : Cường độ tiêu chuẩn của đất nền
Từ đó :
3338,5
σ max =
0,95 × 0,95
= 3699 kg/m2 < 1,2x15.000 kg/m2 = 18.000 kg/m2
Móng không bị lún.
Bước 4 : Kiểm tra điều kiện lật của móng
1
( F2 EK + F3G ) ≥ nm Pg
F1

74
H  H  
F1 = 1,5  k +  k + 1 tg 2ϕ  + 0,5
 Hd  Hd  
10200  10200  2 
= 1,5  + + 1 tg (15,11)  + 0,5
 1800  1800  
= 9,70
 d 
F2 = (1 + tg 2ϕ ) 1 + 1,5 m tgϕ 
 hm 
 0,75 
= (1 + tg 2 (15,11) ) 1 + 1,5 tg (15,11) 
 1,5 
= 1,28
dm
F3 = (1 + tg 2ϕ ) + tgϕ
hm
0,75
= (1 + tg 2 (15,11) ) + tg (15,11)
1,5
= 0,806
τ m H d Kc 
Ek =  0,5γ d H d + C (1 + θ 2 ) 
θ (θ + tgϕ )
0,75 × 1,8 × 1,158
= 0,5 × 2,01 × 1,8 + 20,9 (1 + 0,577 ) 
0,760 × ( 0,760 + tg (15,11) ) 
= 135,31
Hd 1,8
Tra phụ lục 4.5 (với = = 2,4 → K c = 1,158 )
τm 0,750
1 1
⇒ ( F2 Ek + F3G ) = (1, 28 × 135,31 + 0,806 × 14,27 ) = 19,04kN
F 9,70
NmPg = 1,5 ×7 = 10,5kN
1
So sánh : ⇒ ( F2 Ek + F3G ) = 19,04kN > nm Pg = 10,5kN
F
Kết luận : Móng làm việc ổn định và không bị lún, lật
Ví dụ 4.3 - Tính móng đà cản có số liệu đầu vào :
Lực đầu cột : P = 700 daN = 7kN
Cột thép đơn thân dài : 14m
Trọng lượng cột : 242,5kg
Đường kính đỉnh : 140mm
75
Đường kính đáy : 340mm
Địa chất : γ d = 2,01g / cm 3 ,ϕ = 15011'
C = 0,209 kg/cm2 = 20,9 kN/m3; Rd = 1,5kg/cm2
Giải :
Bước 1 : Sơ bộ chọn độ sâu chôn cột, Hd =1,8m
Bước 2 : Chiều sâu đặt thanh ngáng, sơ bộ
1 1 1
hng =  ÷  H d = × 1,80 = 0,90m
 2 3 2
Bước 3 : Để móng làm việc an toàn, chiều dài thanh ngáng được tính bởi :
E (1 − 2θ S2 ) + nm Pg
lng = + d0
m k hng rng (1 + tgϕ )
Trong đó :
E = 0,5mk bc H d = 0,5 × 34, 27 × 0, 47 × 1,8 = 14,50

 ϕ  15011' 
mk = γ W tg 2  450 +  = 20,1tg 2  45′0 +  = 34,27 kN / m
3

 2  2 
bc = K d d tb = 1, 46 × 0,327 = 0, 47
Biết :
Hd 1,8
= = 5,50 (d0 = 13100 × 1,43% + 140 = 327,33)
d 0 0,327
Tra phụ lục 9.3 và 9.4 :
K d = 1, 46 ; θ s = 0,58
Suy ra :
14,50 (1 − 2 × 0,582 ) + 1,5 × 7
lng = + 0,327 = 1,19m
34,27 × 0,9 × 0,45 (1 + tg15011)
Chọn lng = 1,20m
Dùng 1 đà cản l = 1,20m , b = 0,45m

Ví dụ 4.4 - Bảng tính móng lọ mực có số liệu đầu vào :


Cột thép đơn thân dài : 17m
Lực đầu cột : P = 1000 daN = 10kN
Trọng lượng cột : 430kg
Đường kính đỉnh : 271mm

76
Đường kính đáy : 365mm
Địa chất : γ W = 2,01T ;ϕ = 150 ; E0 = 100kg / cm 2 (1000T / m 2 )
C = 0,03 kg/cm2 ; Rtc = 1,43kg/cm2 = 14,3T/m2
A = 0,32 ; B = 2,29 ; D = 4,85
Giải :
Tải trọng đứng (trọng lượng cột + sứ + xà + dây dẫn) :
N1 = 0,62T
Moment
M = 18,30Tm
Lực cắt gây ra tại cổ móng :
Q = 1T
Chọn móng có kích thước :
Chiều sâu chôn móng h = 2m
Chiều dài móng a = 2m
Chiều rộng móng b = 2,4m
Chiều cao bản móng h2 = 0,3m
Chiều cao cổ móng h1 = 0,8m
Chiều rộng cổ móng a’= b’ = 1,10m
h0 = 0,25m
h’0 = 0,30m
h”0 = 27,5cm
Tải trọng bản thân móng và đất đắp :
N2 = 19,21T
Tải trọng lên đáy móng :
N = N1 + N2 = 19,83T
Kiểm tra ứng suất gây ra trên nền :
ab 2
W= = 1,920
6
N M 19,83 18,30
Pmax = + = +
F W 4,80 1,920
= 13,662 T/m2 < 1,2 × Rtc = 17,203T/m2
N M 2,01 18,30
Pmin = − = − = 9,950T / m 2 > 0
F W 4,80 1,920
Thỏa điều kiện áp lực nền.
77
Kiểm tra ứng suất gây ra trên nền
N
σ= = 4,13T / m 2 = 4,13kg / cm 2 < R tc = 1,434kb / cm 2
F
Kiểm tra chiều dày bản móng
P1tt = Pmin + x
x = 2,707
P1tt = 12,657kg / m 2
Pmax + P1tt
P0tt = = 13160kg / m 2
2
P0tt × btt
h0 > 0,65 × = 0,2m
0,4 × btr × Rn
Chọn h = 30cm là phù hợp không bị chọc thủng
Tính thép bản móng và cổ móng
Tính thép bản móng
Moment tương ứng mặt ngàm I-I là :
2 × Pmttax + P0tt
M I = a × L2 × = 1857 kgm
6
Pmax + Pmin
Ptbtt = = 11806kg / m 2
2
0,450 × 0, 450
M II = 2, 40 × × 11806 = 717,2kgm
8
Diện tích cốt thép chịu MI :
MI
FaI = = 3,06cm 2
0,9 × h0 × Ra
Diện tích cốt thép chịu MII :
M II
FaII = = 1,18cm 2
0,9 × h0 × Ra
Tính thép cổ móng
M
A= = 0,24
b '× h ''02 × Rn
Tra bảng γ = 0,87
M
Fa = = 27,317cm 2
γ × h0 × Ra

78
Ví dụ 4.5 - Bảng tính móng trụ số liệu đầu vào :
Cột thép đơn thân dài : 17m
Lực đầu cột : P = 1000 daN = 10kN
Trọng lượng cột : 420kg
Đường kính đỉnh : 271mm
Đường kính đáy : 365mm
Địa chất : γ W = 2,07T ;ϕ = 160 ; E0 = 100kg / cm 2 (1000T / m 2 )
C = 0,308 kg/cm2 ; Rtc = 2,02kg/cm2 = 20,2477T/m2
A = 0,36 ; B = 2,43 ; D = 5
Giải :
Tải trọng đứng : N1 = 0,87 T
Momen do thiết bị gây ra : M = 18,31 I.m
Lực cắt gây ra tại chân cột : Q = 1 T
Chọn móng có kích thước :
Chiều dài móng a = 2m
B = 2m
h0 = 0,5m
h = 2,2m
Chiều rộng cổ móng a’ = b’ = 0,55m
Tải trọng bản thân móng và đất đắp
h0 = 0,45m
N2 = 21,63T
Tải trọng lên đáy móng :
N = N1 + N2 = 22,25T
Kiểm tra ứng suất gây ra trên nền
bh 2
W= = 1,333
6
N M 22, 25 18,00
Pmax = + = +
F W 4,00 1,333
= 19,063 T/m2 < 1,2 × Rtc = 24T/m2
N M 2,07 18,00
Pmin = − = − = 14,018T / m2 > 0
F W 4,00 1,333
Kiểm tra chiều dày bản móng

79
N
σ= = 5,56T / m2
F
P1tt = Pmin + x
x = 1387
P1tt = 15405kg / m 2
Pmax + P1tt
tt
P =
0 = 16540kg / m 2
2
P0tt × btt
h0 > 0,375 × = 0,2m
0, 4 × btr × Rn
Chọn h = 50cm là phù hợp không bị chọc thủng
Tính thép móng
Moment tương ứng mặt ngàm I-I là :
2 × Pmttax + P1tt
M I = b × L2 × = 28137kgm
2
Pmax + Pmin
Ptbtt = = 16540kg / m2
2
1,450 × 1,450
M II = 2,00 × × 16540 = 8693,8kgm
8
Diện tích cốt thép chịu MI :
MI
FaI = = 24,81cm 2
0,9 × h0 × Ra
Diện tích cốt thép chịu MII :
M II
FaII = = 7,95cm 2
0,9 × h0 × Ra
Tính thép cổ móng
M
A= = 0,13
b × h02 × Rn
Tra bảng γ = 0,995
M
Fa = = 12,20cm 2
γ × h0 × Ra

80
Phụ lục 4.1 - Các thông số đặc trưng của đất tính móng chống lật
Góc  ϕ  kN 
Loại đất F = tgϕ mk = γ tg 2  45 +  3 
lở  2  m 
Đất sét và cát ngấm nước 20 0,364 38,0 18,6
Đất sét và cát ẩm tự nhiên 40 0,839 67,7 14,7
Đất sét mềm ngấm nước 2 0,364 36,0 17,6
Đất sét mịn 40 0,839 12,2 15,7
Đất sét rất mịn 45 1,000 104,5 17,6
Đá nhỏ lẫn cát ngấm nước 25 0,466 48,3 23,5
Sỏi cát lớn ngấm nước 25 0,266 45,8 18,6
Cát nhỏ sũng nước 15 0,468 31,7 18,6
Cát nhỏ sạch và ướt 25 0,466 48,3 19,6
Cát nhỏ sạch và khô 35 0,700 57,8 15,7
Cát lớn lẫn sỏi khô 40 0,839 81,0 17,6
Đất sét lẫn đá 35 0,700 50,7 13,7
Gạch đá vụn cát ướt 30 0,577 52,9 17,6

1
Phụ lục 4.2 - Hệ số µ và tính móng chống lật, cột chôn sâu không móng
µ
Hk 1
α= µ αµ
Hd αµ
1 17,68 17,68 0,0566
2 14,06 28,12 0,0356
3 12,61 37,83 0,0264
4 12,13 48,52 0,0206
5 11,81 59,05 0,0169
6 11,55 69,30 0,0144
7 11,28 79,96 0,0127
8 11,15 89,20 0,0112
9 11,03 99,27 0,0109
10 10,91 109,1 0,0009

81
Phụ lục 4.3 – Hệ số cản kd tính móng chống lật, cột chôn sâu không móng
T ỷ lệ
kích
Hd H
thước τd = hoặc τ d = d
b0 b0
chân
cột
Góc
10 9 8 7 6 5 4 3 2 1
lở
15 1,450 1,405 1,380 1,315 1,700 1,225 1,180 1,135 1,090 1,045
20 1,667 1,600 1,583 1,466 1,400 1,333 1,287 1,200 1,133 1,067
25 1,920 1,828 1,736 1,644 1,552 1,480 1,368 1,276 1,184 1,092
30 2,210 2,089 1,968 1,847 1,785 1,605 1,484 1,363 1,242 1,121
35 2,980 2,422 2,264 2,106 1,948 1,790 1,632 1,474 1,346 1,150
40 3,020 2,818 2,616 2,411 2,212 2,010 1,809 1,505 1,404 1,202
45 3,550 3,293 3,040 2,785 2,530 2,775 2,020 1,705 1,516 1,255

Chú thích : Hk - là chiều cao từ mặt đến đỉnh cột


Hd - là chiều sâu cột
b0, d0 - là bề rộng hay đường kính trung bình của phần cột chôn
sâu dưới đất
Phụ lục - Hệ số , và tính móng ngắn chống lật

15 0,760 0,577 2,30 30 0,577 0,333 8,75


20 0,700 0,490 3,30 31 0,565 0,320 10,10
21 0,687 0,472 3,55 32 0,555 0,308 11,50
22 0,675 0,455 3,88 33 0,543 0,295 13,22
23 0,663 0,440 4,30 34 0,531 0,282 15,50
24 0,650 0,422 4,65 35 0,521 0,271 18,40
25 0,637 0,406 5,20 36 0,510 0,260 24,00
26 0,625 0,390 5,60 37 0,498 0,248 30,50
27 0,616 0,379 6,30 38 0,488 0,238 37,05
28 0,600 0,360 6,96 39 0,478 0,228 52,00
29 0,589 0,347 7,70 40 0,467 0,218 70,85

82
Phụ lục 4.5 - Hệ số cản kc tính móng ngắn chống lật
Hd
τc =
Loại đất rm
0,6 0,8 1 2 3 4
Cát nhỏ no nước 1,03 1,04 1,05 1,09 1,14 1,18
Đất sét pha, cát pha no nước 1,04 1,05 1,07 1,13 1,20 1,27
Đất lẫn cát dăm no nước 1,06 1,08 1,10 1,18 1,28 1,37
Cát mịn ướt 1,06 1,08 1,10 1,18 1,28 1,37
Đất có mùn rác ẩm ướt 1,07 1,10 1,12 1,24 1,36 1,48
Cát khô mịn sạch 1,10 1,13 1,16 1,32 1,47 1,63
Cát lẫn mùn rác khô 1,10 1,13 1,16 1,32 1,47 1,63
Đất sét pha, cát pha ẩm tự nhiên 1,12 1,16 1,20 1,40 1,61 1,87
Đất rừng khô 1,12 1,16 1,20 1,40 1,61 1,87
Cát to lẫn đá dăm khô 1,12 1,16 1,20 1,40 1,61 1,87
Đất cát khô rất chặt 1,15 1,21 1,21 1,51 1,77 2,02

Chú thích : Hd - là chiều sâu chôn cột


rm - là chiều rộng của móng

83
Phụ lục 4.6 - Qui cách và moment chống lật móng bản có cổ

Kích thước, mm Vật liệu Moment chống lật, tấn x mét


T Lo Thé Bê Đất khô, ϕ0 Ngậm nước, ϕ0
T ại E A B C D p tôn 35 30
250 300 250 200
kg g 0 0

1,5 1, 07 1, 00 0,92
MT 80 100 100 100 100 12,5 1,8 1, 6
1 0,9 4, 2 3,5 − −
1 0 0 0 0 0 8 10, 2 6,8

4, 0 3,35 1,85
MT 80 100 160 100 100 13,5 4,8 2,1 1, 7
2 1,1 12, 0 8,3 4, 25
2 0 0 0 0 0 4 15, 2 6, 2 3, 0

5, 5 4,8 4,1
MT 80 120 160 120 100 13,5 1,3 2,8 2,3 2,1
3 18,85 13, 6 9, 55
3 0 0 0 0 0 4 5 7,5 5,5 3, 7

0, 0 5, 0 3, 25 2, 6
MT 80 140 180 120 120 13,5 1,5 6, 4 2,9
4 15,1 10,8 8, 4 4,3
4 0 0 0 0 0 4 9 20 6, 2

MT 80 160 200 120 140 13,5 1,8 7,8 6,9 6, 6 4, 25 4,1 3,9
5 22, 2 16, 6 12, 4 9, 4
5 0 0 0 0 0 4 2 2,3 5,3

7, 7 4,9 4,5
MT 80 160 200 120 140 13,5 1,9 8, 25 8 4, 7
6 13,3 10, 2 6,0
6 0 0 0 0 0 4 8 23, 6 18 7,9

MT 80 160 220 120 160 13,5 2,2 − 9,5 9, 2 5,8 5,5


5, 25
7 20,1 15 6
7 0 0 0 0 0 4 3 25,3 11 8,9

− 11, 4 11 6,9 6, 6
MT 80 160 220 120 180 13,5 2,4 6,3
8 28, 6 22 17,1 12, 6 10,5
8 0 0 0 0 0 4 8 9,1

MT 80
9 6,5 5,0 3,5 - - -
-T1 0
Ghi chú :
Tử số ứng với H = 1,3m ; mẫu số ứng với H = 2,3m
Móng MT-T1 là móng thanh ngáng, cột 12m chôn 2m,
cột 18-20m chôn sâu 3m.

84
Phụ lục 4.7 - Mômen chống lật của móng bản kiểu khối
Chôn Moment chống lật, tấn x mét
Kích thước
TT sâu, Đất khô Đất ngậm nước
a x b, mm
m ϕ0 = 250 ϕ0 = 300 ϕ0 = 350 ϕ0 = 250 ϕ0 = 200
1 800 x 1300 1600 3,6 2,7 2,0 1,3 -
2 1000 x 1600 1600 4,8 3,9 3,0 2,4 1,7
3 1300 x 1800 1600 6,0 5,0 3,7 3,1 2,4
4 1400 x 2000 1600 7,2 6,4 4,7 4,3 3,9
5 1600 x 2200 1600 11,3 9,9 6,9 6,4 6,0

Phụ lục 4.8 - Các chỉ tiêu cơ lý đất


Hệ Đất khô Đất ngậm nước
Góc số Dung
H ệ s ố
TT ϕ 0 tự kết trọng tự R,
trượt Lực kháng γ0 m R
nhiên dính, nhiên daN/m2
C γ 0 ,tấn/m3
0,39
1 200 0,067 - - - 1 2,04 0,4
8
0,46
2 250 0,092 1,6 3,94 0,8 1 2,46 0,6
6
0,57
3 300 0,121 1,7 5,1 1,2 1 3,0 1,0
7
0,70
4 350 0,158 1,75 6,46 1,5 - - -
0
0,83
5 400 0,202 1,80 8,37 2,0 - - -
7

85
Phụ lục 4.9 - Chỉ tiêu cơ lý đất một số vùng đặc trưng
Đặc tính đất tự Đất Ruộng Đồi cát Trung Miền Miền Cao
TT
nhiên yếu nước gần biển du núi núi nguyên
1 Mô tả chất đất (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
Độ ẩm tự nhiên
2 4,7 30 22-24 31 22-24 22-24 22-25
w w ,%
Dung trọng γ w , 1,68- 1,8-
3 1,45 1,67 1,65-1,7 1,97 1,37
g/cm3 1,7 2,2
Tỷ trọng ∆ ,
4 2,61 2,67 2,71 2,69 2,72 2,72 2,7
g/cm3
5 Độ sệt β 1,92 0,67 - 0,17 - - -
Hệ số nén a, 0,025-
6 0,191 0,037 0,02 - - -
daN/cm2 0,029
Lực dính kết, C 0,25- 0,3-
7 0,82 0,12 0,37 - -
daN/cm2 0,28 0,45
Góc ma sát
8 <5 10 0-16 - 15-18 15-18 18-22
trong, ϕ0
Cường độ tải R 0,4- 2,0- 2,0- 2,0-
9 1,0 1,5-2,0 2
daN/cm 0,5 2,5 2,5 2,5

Ghi chú : (1) Bùn xanh đen lẫn cây, trạng thái chảy
(2) Đất sét, xám nhạt, quặn vừa, ẩm
(3) Đất cát nhẹ đến nặng, vàng xám trạng thái sóng dẻo đến cứng, lẫn
ít thạch anh
(4) Đất sét, nâu đỏ, lẫn 5-10% oxit sắt, cứng dẻo chặt vừa
(5) Đất sét nặng, xám vàng, xám sáng, trạng thái dẻo đến cứng, lẫn ít
thạch anh
(6) Đất sét nhẹ đến nặng, nửa cứng đến dẻo cứng, lẫn 25-30% sạn
granit chắc đồng với – 5cm
(7) Sét, nâu dẻo, dẻo cứng chiếm đến 5 – 20% kết cấu vón axit sắt và
dăm sạn bazan

86
Phụ lục 4.10 - Móng néo

tông Khối
Thép Lực chống nhổ, tấn, ứng với đất,
M20 lượng
(kg) ϕ / γ (T/m3)
0 (kg)
Loại Kích (kg)
TT móng thước Đất ngậm
Đất khô
neo (m) nước
25
φ 6 − 50 × 300
400 350 0 300 250 200
φ 27
60 1,5
1,6 1,6 0,9 0,9 0,9
31,
40
MN 0,2 × 19, 0,05 13, 11, 9,5 6,9 4,9 4,1
1 0,75 150 6,40
12-4 0,4 14 8 8 5 0 0 0 0
MN 1,5 × 33, 0,09 18, 15, 11, 9,1 6,4 5,4
2 0,75 230 8,20
15-5 0,5 91 1 8 0 5 0 0 0
MN 1,8 × 46, 0,13 21, 20, 17, 14, 7,9 6,6
3 1,04 325 9,70
18-6 0,6 00 0 0 1 3 4 0 0

87
CHƯƠNG V
ĐƯỜNG DÂY TRÊN KHÔNG TRONG VẬN HÀNH

§5.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG


Có ba chế độ làm việc của đường dây trên không.
1. Chế độ làm việc bình thường : Trong đó không có dây bị đứt, chế độ bình
thường xảy ra trong mọi thời tiết.
2. Chế độ sự cố : Trong chế độ này có dây dẫn hoặc dây chống sét bị đứt.
Người ta chỉ xét trường hợp đứt một dây chống sét hoặc đứt một dây pha nguy
hiểm nhất. Chỉ trong trường hợp cần thiết mới xét đứt đồng thời hai dây.
3. Chế độ thi công : Là chế độ trong đó đường dây được thi công, các dây
được kéo và treo lên cột. Chế độ thi công xảy ra trong trạng thái bão,

§5.2. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC BÌNH THƯỜNG


5.2.1. Sự lệch đi của các chuỗi sứ đỡ - khoảng cột đại biểu
- Khi thi công các chuỗi sứ được treo thẳng đứng, có nghĩa là ứng suất σ (ở
điểm treo dây thấp nhất) trong dây trong mỗi khoảng cột của một khoảng néo
khi đó bằng nhau.
- Khi điều kiện thời tiết thay đổi, ứng suất trong mỗi khoảng cột trở nên khác
nhau, tạo ra lực tác động lên sứ theo hướng dọc đường dây. Lực này làm cho
chuỗi sứ đứng bị lệch đi cho đến trạng thái cân bằng, tức là lực kéo bằng 0, khi
đó ứng suất trong các khoảng cột lại bằng nhau.
- Như vậy, trong vận hành ứng suất trong các khoảng cột của một khoảng
néo luôn bằng nhau. Trong mọi điều kiện thời tiết, nhưng các chuỗi sứ đỡ bị
lệch khỏi vị trí thẳng đứng theo chiều của dây.
- Trong các khoảng néo khác nhau thì ứng suất khác nhau, sự chênh lệch này
gây ra lực kéo tác động lên cột néo.
- Ứng suất của một khoảng néo được xác định qua phương trạng thái của
khoảng néo như sau :
g 2 El®2b g02 El®2b
σ− =σ0 − − α E ( T − T0 )
24σ 2 24σ 02

88
- Trong đó : lđb là khoảng cột đại biểu của các khoảng néo và được xác định
như sau :
n

∑l i
3

l®b = i =1
n
(5.1)
∑l
i =1
i

Trong đó l1, l2 … ln là khoảng cột trong néo.


5.2.2. Sự lệch đi của dây dẫn và chuỗi sứ đỡ do góc
5.2.2.1 Xét độ lệch vào trong của chuỗi sứ
+ Trạng thái chuỗi sứ bị thổi lệch về phía cột, khoảng cách từ chuỗi sứ đến
cột có thể nguy hiểm trong trạng thái bão và trong trạng thái quá điện áp khí
quyển.

Dxà

T
QV r
a

PT

Hình 5.1
- G = P.lTL, với lLT là khoảng cột trọng lượng, P là trọng lượng dây (daN/m)
- GS = n.GOS + Gpk, với n là số bát sứ; GOS là trọng lượng một bát sứ, Gpk là
trọng lượng của các phụ kiện.
- QV = PV.lG , với PV là áp lực gió tính trong trạng thái bão và quá điện áp khí
quyển; lG là khoảng cột gió.
- Từ hình vẽ ta có :
kqvQV
tgϕ = (5.2)
G
G+ S
2
kqv là hệ số hiệu chỉnh theo áp suất gió (Qv), tra bảng.
- Độ lệch của chuỗi sứ là :
r = λ .sin ϕ (5.3)

89
- Tính a = Dxà – r cho từng trạng thái rồi so sánh với khoảng cách an toàn yêu
cầu.
+ Nếu khoảng cách a không được đảm bảo khi đó ta phải dùng tạ cân bằng
Cách xác định trọng lượng của tạ cân bằng CCB như sau :
từ acp ⇒ rcp ⇒ sin ϕcp ⇒ tgϕcp
kqvQV
lại có tgϕ cp = (5.4)
G
G + S + GCB
2
kqv QV GS
⇒ GCB = −G− (5.5)
tgϕ cp 2
5.2.2.2. Trường hợp sứ lệch ra ngoài
- Chuỗi sứ và dây dẫn bị gió thổi ra ngoài, khoảng cách giữa dây dẫn ở giữa
khoảng cột và vật cản xung quanh có thể đạt đến giá trị nguy hiểm.
- Xét trường hợp nguy hiểm nhất là sự lệch ra ngoài của chuỗi sứ ở pha ngoài
cùng như hình sau :

fx

Cột
Cx a

Vật cản

Hình 5.2
- Độ lệch của dây ở điểm bất kỳ trên khoảng cột đỡ :
Cx = ( f x + λ ) sin ϕ (5.6)
- Nếu là một cột néo và một cột đỡ thì :
 x
Cx =  f x + λ  sin ϕ (5.7)
 l

90
Trong đó x là khoảng cách tư cột néo đến điểm tính.
- Đường dây dùng sứ đỡ, giữa sứ đỡ và sứ treo có :
Cx = f x sin ϕ (5.8)
- sin ϕ tính như ở công thức (5.2)
5.2.2.3. Độ lệch theo chiều dọc đường dây của chuỗi sứ đỡ
- Chuỗi sứ đỡ chịu hai lực kéo về hai phía do ứng suất của dây trong hai
khoảng cột hai bên :
T1 = σ 1 F ; T2 = σ 2 F (5.9)
- Hiệu của hai lực này làm cho chuỗi sứ lệch đi một góc ϕ D
T1 − T2 ∆T
tgϕ D = = (5.10)
GS GS
G+ G+
2 2
- Độ lệch theo chiều dọc dây không gây nguy hiểm về mặt khoảng cách an
toàn.
5.2.3. Độ lệch chuỗi sứ ở cột đỡ góc
Có 2 lực tác động lên chuỗi sứ ở cột đỡ góc :
+ Lực do ứng suất trong dây gây ra (Hình 5.3)

Cột kề 1 l1
l2

Td1

Td Td2 Cột kề 2

Dây dẫn
Hình 5.3
Giả sử Td1 = Td2 =T = σ F , khi đó tổng hợp lực :
Td = 2 T sin α / 2 = 2σ F sin α / 2 (5.11)
Td lớn nhất khi σ lớn nhất (Bão hòa khi Tmin)
+ Lực do góc ép trên dây gây ra (Hình 5.4)
Xét trường hợp nguy hiểm khi hướng góc trùng với hướng của lực kéo tổng
Td

91
l1 l2
Cột kề 1 85

QV1 Cột kề 2

QV3 Dây dẫn

QV

Hình 5.4
Thành phần áp lực góc vuông góc với từng dây là :
QV 1 = 0,5l1PV sin ϕ = 0,5l1PV cos (α / 2 ) (5.12)
QV 2 = 0,5l2 PV sin ϕ = 0,5l2 PV cos (α / 2 ) (5.13)
Tổng hợp lực QV1, QV2 là QV :
QV = QV21 + QV2 2 + 2QV 1QV 2cos (180 − ϕ )

= QV21 + QV2 2 + 2QV 1QV 2cosα (5.14)


Lực QV lớn nhất khi bão.
+ Tổng hợp lực kéo chuỗi sứ đỡ :
P∑ = Td + QV = 2T sin α / 2 + l.lV cos 2 (α / 2 ) (5.15)
- Lực này làm chuỗi sứ lệch một góc i :
P∑
tgi = (5.16)
GS
G+
2
- Khi cần thiết ta phải treo ta cân bằng ở các chuỗi sứ bị lệch nếu biết icp, thì :
P∑
tgicp =
G
G + S + GCB
2
P G
→ GCB = ∑ −G − S (5.17)
tgicp 2

92
5.2.4. Ảnh hưởng của chuỗi sứ đến độ võng của dây dẫn

f y
x
l/2 l/2

a a

l'

Hình 5.5
- Nếu khoảng cột rất dài thì ảnh hưởng của chuỗi sứ không đáng kể và không
cần tính đến. Nhưng các khoảng cột rất ngắn và dây dẫn nhỏ thì phải tính đến,
đó là trường hợp khoảng cột giữa trạm và cột của đường dây trung áp.
- Độ võng lớn nhất :
l ( l + 4a ) a.GS
f = g+ (5.18)
8σ 2 Fσ
- Độ võng tại điểm bất kỳ :
x ( l − x ) + al aGS
y= g+ (5.19)
2σ 2 Fσ
Trong đó :
+ a là hình chiếu chiều dài của chuỗi sứ lên trục ngang, có thể lấy bằng độ
dài chuỗi sứ.
+ GS là trọng lượng chuỗi sứ

93
§5.3. CHẾ ĐỘ SỰ CỐ

5.3.1. Quan hệ giữa lực kéo trong dây và sự chuyển dịch ngang một trong
hai điểm treo dây
- Khi một dây dẫn bị đứt trong khoảng cột nào đó, lực kéo trong khoảng cột
này bằng ‘0’, do đó dây dẫn bị kéo lệch về phía các khoảng cột lành làm cho
chuỗi sứ lệch đi, dây võng xuống nhiều hơn. Lực kéo tác động vào cột gây
moment uốn cột. Bình thường lực này không có.
- Sự võng xuống của dẫy dẫn làm cho ứng suất trong dẫy giảm đi so với ứng
suất ban đầu. Dây sẽ võng xuống ở các khoảng cột lành cho đến khi đạt được
trạng thái cân bằng với ứng suất đã suy giảm.
- Khi một trong hai điểm treo dây dịch chuyển một đoạn ∆l khi đó lực căng
dây sẽ giảm từ T0 đến T.
P02 .l 3  1 1  1
∆l =  − + (T − T0 ) (5.20)
24  T02 T 2  EF
Giải phương trình ta sẽ tìm được T
5.3.2. Trường hợp đứt dây dẫn trong khoảng cột thứ 2 sau cột néo
C C1

b
f0

K2 K1

Dây bị đứt
Cột néo Cột đỡ

Hình 5.6
- Trên hình 5.6, cột C là cột néo, cột C1 là cột đỡ, dây bị đứt sau cột C1, làm
cho dây trùng xuống trong khoảng cột số K2. Sau khi dây đứt, chuỗi sứ đỡ bị
lệch 1 góc ϕ , khoảng cột giảm đi như hình vẽ, lực kéo giảm đến giá trị T < T0.
Đường nét đứt là trạng thái của dây dẫn sau khi bị đứt.
94
- Xác định T bằng cách giải phương trình sau :
1 l02 .l 3  1 1  λ
(T0 − T ) +  2 − 2 = (5.21)
EF 24  T T0   P l + GS 
1+  0 
 2T 
5.3.2. Trường hợp đứt dây ở khoảng cột thứ 3

C3(cột néo) C2 (cột đỡ) C1(cột đỡ)

l b l b

T2 T1
i2 i2

K3 K2 K1

l – l3 l – l2

Hình 5.7
- Xét đứt dây ở khoảng K1 như hình 5.7. Ta thấy lực kéo T trong trường hợp
này tăng lên so với trường hợp khi khoảng cột kế sát ở bên cột néo. Sự tăng lên
này được giải thích là : chuỗi sứ cột 2 cũng bị lệch đi về phía trái dưới tác động
của lực kéo ∆T = T2 − T1
- Kết quả là độ giảm khoảng cột ∆l cũng nhỏ đi :
λ
∆l = (5.22)
2
 P l + GS / 2 
l + 0 
 ∆T 

95

You might also like