You are on page 1of 3

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


1. Tên học phần: Kỹ thuật đo (Engineering Metrology)
2. Số đơn vị học trình: 3 (lý thuyết)
3. Trình độ: sinh viên đại học năm thứ 3.
4. Phân bổ thời gian:
- Lên lớp: 45 tiết
- Thực tập phòng thí nghiệm
- Khác:
5. Điều kiện tiên quyết: Để học môn học này sinh viên phải tích lũy được các môn
học như: Kỹ thuật điện, điện tử, Kỹ thuật thủy khí, Vẽ kỹ thuật.
6. Mục tiêu của học phần: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về dung
sai lắp ráp và đo lường trong cơ khí, biết xử lý số liệu thực nghiệm khi đo.
7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Gồm các phần cơ bản sau: Dung sai lắp ghép
và Kỹ thuật đo lường.
8. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dự lớp: 45 tiết
- Bài tập
- Dụng cụ học tập
- Khác:
9. Tài liệu học tập:
- Sách, giáo trình chính: 02 tập
- Sách tham khảo: 02 tập
- Khác:
10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
Căn cứ vào kiểm tra và thi.
11. Thang điểm: 10
12. Nội dung chi tiết:
Phần I: Dung sai lắp ghép
Chương 1: Những khái niệm cơ bản về dung sai và lắp ghép
1.1 Tính đổi lẫn chức năng
1.2 Quy định dung sai và tiêu chuẩn hóa
1.3 Khái niệm về kích thước, sai lệch và dung sai
1.4 Khái niệm về lắp ghép
1.5 Biểu diễn bằng sơ đồ phân bố miền dung sai lắp ghép
Chương 2: Sai số gia công các thông số hình học của chi tiết
2.1 Khái niệm về sai số gia công
2.2 Sai số gia công kích thước
Chương 3: Dung sai lắp ghép bề mặt trơn
3.1 Quy định dung sai
3.2 Quy định lắp ghép
3.3 Ghi kí hiệu sai lệch và lắp ghép trên bản vẽ
3.4 Chọn kiểu lắp tiêu chuẩn khi thiết kế
Chương 4: Sai lệch hình dáng, vị trí và nhám bề mặt chi tiết máy
4.1 Dung sai hình dạng và vị trí bề mặt
4.2 Nhám bề mặt
Chương 5: Dung sai kích thứoc góc và mối lắp côn trơn
5.1 Dung sai kích thước góc
5.2 Lắp ghép côn trơn
Chương 6 Dung sai lắp ghép các chi tiết điển hình
6.1 Dung sai lắp ghép ren
6.2 Dung sai lắp ghép then.
6.3 Dung sai lắp ghép then hoa
6.4 Dung sai lắp ghép ổ lăn
6.5 Dung sai truyền động bánh răng
6.6 Dung sai kích thước calip
Chương 7: Chuỗi kích thước
7.1 Các khái niệm cơ bản
7.2 Giải chuỗi kích thước
Chương 8 Ghi chuối kích thước cho bản vẽ chi tiết máy
8.1 Những yêu cầu đối với việc ghi kích thước
8.2 Những nguyên tắc cơ bản để ghi kích thước chi tiết
8.3 Chọn phương án ghi kích thước
Phần II: Kỹ thuật đo lường
Chương1: Các khái niệm cơ bản về kỹ thuật đo lường
1.1 Định nghĩa và phân loại
1.2 Các đặc trưng của kỹ thuật đo lường
1.3 Phương pháp đo
1.4 Đơn vị đo
1.5 Sai số của phép đo
Chương 2: Các dụng cụ đo lường cơ khí thông dụng
2.1 Thước không có du xích
2.2 Thước có du xích
2.3 Đồng hồ so
2.4 Calip
2.5 Căn mẫu
2.6 Dụng cụ đo góc
2.7 Căn lá
Chương 3 Kiểm tra sai số các thông số hình dáng và vị trí bằng dụng cụ đo thông dụng
2.1 Kiểm tra sai số hình dáng
2.2 Kiểm tra sai số vị trí
Chương 4: Đo lực, momen, áp suất, ứng suất và biến dạng
4.1 Khái niệm chung
4.2 Đo lực bằng lực kế
4.3 Đo lực bằng phương pháp bù
4.4 Đo ứng suất và biến dạng
4.5 Đo biến dạng xoắn và momen xoắn trên bộ phận quay
4.6 Các phương pháp đo áp suất
Chương 5: Đo vận tốc, lưu tốc và gia tốc
5.1 Đo vận tốc và lưu tốc
5.2 Đo gia tốc.
Chương 6: Đo nhiệt độ
6.1 Khái niệm
6.2 Đo nhiệt độ bằng phương pháp tiếp xúc
6.3 Đo nhiệt độ bằng phương pháp không tiếp xúc
6.4 Đo nhiệt độ cao bằng phương pháp tiếp xúc
Chương 7: Lý thuyết sai số và phương pháp xử lý kết quả đo thực nghiệm
7.1 Các loại sai số đo
7.2 Xử lý kết quả đo gián tiếp
7.3 Độ chính xác và độ tin tin cậy của kết quả đo
7.4 Phương pháp xác định mối quan hệ giữa các đại lượng thực nghiệm.
Tài liệu tham khảo
1. Ninh Đức Tốn - Dung sai lắp ghép - NXB Giáo dục 2000
2. Phạm Thượng Hàn (chủ biên) - Kỹ thuật đo lường các đại lượng vật lý - NXB Khoa
học & Kỹ thuật 1996
3. Nguyễn Tiến Thọ, Nguyễn Thị Xuân Bảy, Nguyễn Thị Cẩm Tú - Kỹ thuật đo lường
kiểm tra trong chế tạo máy - NXB Khoa học & Kỹ thuật 2001
4. Hoàng Xuân Nghi - Dung sai và đo lường - NXB Giáo dục

You might also like