You are on page 1of 3

ĐỀ CƯƠNG GIÁO ÁN

BÀI: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC


HÌNH HỌC 10 NÂNG CAO – TIẾT 1
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tý, lớp Toán 4B, khoa Toán, ĐHSP Huế.

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
* Giúp học sinh nắm được định lý hàm số sin, cosin trong tam giác thường.
* Những hệ thức được rút ra từ hai định lý đó.
* Vận dụng để giải các bài toán thực tế.
2. Kỹ năng:
* Kỹ năng sử dụng những tính chất cơ bản của vecto, tích vô hướng.
* Giải quyết bài toán thực tế.
3. Tư duy, thái độ:
* Quy lạ về quen, lấy cái đã biết sáng tạo cái chưa biết.
* Chủ động, tích cực, chặt chẽ, logic.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: giáo án, các hoạt động tổ chức dạy học.
2. Học sinh: học bài cũ, xem bài mới.
III. Phương pháp dạy học:
* Chủ yếu dùng phương pháp vấn đáp, gợi mở giải quyết vấn đề.
* Lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực của học sinh, tạo điều kiện cho
các em tham gia phát biểu xây dựng bài.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: r r
Yêu cầu một học sinh phát biểu định nghĩa tích vô hướng của 2 vecto a , b ?
Trả lời: A .
2. Vào bài mới:
Hoạt động 1: Hình thành định lý cosin trong tam giác.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
- Cho tam giác ABC vuông - Bình phương 2 vế của 1. Định lý cosin trong tam
tại A. Hãy chứng minh định đẳng thức (1) đi đến: giácuuur uuur uuur

uuuPitago
r uuurnhờ sử
r dụng:
uuu BC 2  AB 2  AC 2 Từ BC  AC  AB , bình
BC  AC  AB (1) phương 2 vế và sử dụng tính
Mời học sinh lên c/m. uuur uuur chất tính vô hướng của uuur u2uuvecto
r
- Đặt vấn đề: nếu không có - Lúc đó AB. AC  vuông góc bằng 0, AB. AC  0
giả thiết góc A vuông thì uuur uuur
AB. AC.Cos( AB, AC ) ta có: BC 2  AB 2  AC 2 .
sao? - Với tam giác thường ta có:
 AB. AC.cosA.
- Nếu đặt BC=a, CA=b, uuur2 uuur uuur 2
- Tiến hành thay thế? BC  ( AC  AB )
AB=c, hãy biến đổi công
uuur 2 uuu r2 uuur uuur
thức vừa nhận được?  AC  AB  2 AC. AB.cos A
- Ta có:
- Đặt vấn đề: Nếu làm a 2  b 2  c 2  2bc cos A. (*).
- Thực hiện để có 2 công
tương tự bằng cách khai
thức tương tự công thức - Như vậy làm tương tự ta sẽ
thác
uuur các
uuurđẳng rthức:
uuu (*). được 2 hệ thức tương tự nữa, 3
AC  BC  BA , hệ thức vừa có gọi là định lý
uuur uuu r uuu r
AB  CB  CA , các em cosin trong tam giác.
được gì? - Ghi định lý: (SGK).
- Phát biểu thành lời định lý. - Phát biểu 2 mệnh đề - Nếu trong (*) góc A=900, thì
còn lại một cách tương ta có lại định lý Pitago.
tự.

Hoạt động 2: Hình thành hệ quả từ định lý.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
- Trong định lý trên các yếu - Mỗi công thức là mối - Rút cosA, cosB, cosC từ định
tố nào được đề cập đến? liên hệ giữa 3 cạnh một lý ta có hệ quả:
- Đặt vấn đề: liệu có thể góc. Nói cách khác là b2  c 2  a 2
tính được góc từ 3 cạnh hay tính một cạnh theo 2 cos A  (**)
2bc
không? Yêu cầu học sinh cạnh còn lại và góc xen
thực hiện. giữa 2 cạnh đó.
- Khi =900 ta có b 2  a 2  c 2
- Tiến hành biến đổi để
tìm ra cosA. Ngược lại nếu có b 2  a 2  c 2
- Khai thác sâu thêm hệ quả: - Khi góc A vuông, từ thì =900. Định lý Pitago là
Thử các trường hợp góc A (**) được định lý Pitago. định lý 2 chiều tương đương.
nhọn, tù vuông? - nhọn, cosA>0 từ (**) suy ra
b2  a 2  c2 .
- tù, cosA<0 từ (**) suy ra
- Nếu nhọn, tù ta có cosA - nhọn cosA>0, tù b2  a 2  c2 .
như thế nào? cosA<0.
Từ (**) rút ra các Bất
đẳng thức liên quan đến
3 cạnh.
.
Hoạt động 3: Bài toán thực tế củng cố định lý.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
- Nêu bài toán ví dụ 1 trong - Đọc kỹ, xác định đại - Tam giác ABC có AB=40,
SGK. lượng đã cho và xác định AC=30, =600, hỏi BC=?
- Tóm tắt đề toán bằng cách yêu cầu của bài toán. C
vẽ hình và ký hiệu các đại - Nhận dạng bài toán với
lượng đã cho. định lý vừa học. Tìm sự a= ?
- Gợi vấn đề: Bài toán liên quan. b= 30

thực chất là tìm một yếu tố - Suy nghĩ rồi lên bảng
của một tam giác, yêu cầu trình bày bài toán. A B

học sinh xác định các yếu


c=40
tố, liên hệ với định lý đã
học như thế nào? - Áp dụng định lý cosin vào tam
giác ABC, ta có
a 2  b 2  c 2  2bc cos A 
302  402  2.30.40.cos600  1300

 BC  1300  36.

Hoạt động 4: Củng cố hệ quả.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
- Nêu bài toán ví dụ 2 trong - Nhận dạng bài toán. - Tóm tắt bài toán: Cho tam
SGK. - Thấy được mối liên hệ giác ABC có a=7, b=24, c=23.
- Cầu học sinh trả lời các giữa bài toán và hệ quả. Tính góc A?
yếu tố đã biết và yếu tố cần - Tiến hành giải bài toán. - Ta có:
tìm? b2  c 2  a 2
cos A  , thay vào và
2bc
tính toán:
242  232  7 2
cos A   0,9565.
2.24.23
Suy ra =16058’.

Hoạt động 5: Củng cố toàn bài.


Ví dụ 3: Cho tam giác MNP có MN  6, MP  2, NP  3  1.
1. Tính số đo góc lớn nhất của tam giác MNP?
2. Tam giác MNP có mấy góc nhọn?
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
- Nêu bài toán. - Nhận dạng bài toán. - Tóm tắt bài toán.
- Đặt vấn đề: Nếu góc lớn - Trả lời: 3 góc nhọn. - Tam giác MNP có cạnh lớn
nhất của một tam giác là góc nhất là MN, do đó góc lớn nhất
nhọn thì tam giác đó có mấy sẽ ứng với cạnh MN là góc MPN.
góc nhọn? Áp dụng hệ quả của định lý
- Đặt vấn đề: Trong tam - Góc tương ứng với cosin ta có
giác góc tương ứng với cạnh cạnh lớn nhất là góc lớn PM 2  PN 2  MN 2
nào là góc lớn nhất? nhất. C os P 
2.PM .PN
- Hãy liên hệ với bài toán đã - Phát hiện cạnh lớn nhất
cho. là MN. Như vậy góc lớn
- Có 3 cạnh hãy tính góc nhất là góc MPN. 22  ( 3  1) 2  6
  0,5
nhờ hệ quả của định lý 2.2.( 3  1)
cosin. - Được: Nếu góc lớn  P  1200 .
- Đặt vấn đề: Nếu 1 tam nhất là góc nhọn thì tam Trả lời góc lớn nhất có số đo là
giác biết góc lớn nhất là tù giác có 3 góc nhọn, nếu 1200, suy ra 2 góc còn lại là 2
hay nhọn thì có thể trả lời góc lớn nhất là góc tù thì góc nhọn. Do đó tam giácMNP
số góc nhọn của tam giác tam giác có 2 góc nhọn. có 2 góc nhọn.
đó không?

3. Tổng kết dặn dò:


* Yêu cầu học sinh về học thuộc định lý hàm số cosin và hệ quả của nó, xem lại các ví
dụ đã nêu.
* Đọc phần tiếp theo để chuẩn bị cho tiết sau.

*******Hết _ Huế, 10/9/2009*******

You might also like