You are on page 1of 43

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 19 - Bài 5

Học hát bài: Niềm vui của em

Nhạc và lời:Nguyễn Huy Hùng

A. Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức:
- Giới thiệu và cho học sinh làm quen với giai điệu bài hát
" Niềm vui của em " nhạc và lời Nguyễn Huy Hùng
2. Kỹ năng:
- Học sinh hát đúng cao độ, trường độ bài hát, hát kết hợp gõ phách
đúng theo nhịp của bài hát.
3. Thái độ:
- Qua bài giáo dục học sinh tình yêu quê hương, đất nước....

B. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Giáo án - đồ dùng giảng dạy

2. Học sinh: Bài cũ - đồ dùng học tập

C. Tiến trình bài dạy:

I. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra

II. Dạy bài mới: Giáo viên giới thiệu bài

1
Học hát bài: Niềm vui của em
Nhạc và lời: Nguyễn Huy Hùng

Hoạt động của giáo viên - Học sinh Hoạt động của học sinh
GV Em hãy cho biết bài hát " Niềm vui của em" do 1. Giới thiệu bài hát :( 10 ' )
ai sáng tác ? " Niềm vui của em "
HS Bài hát " Niềm vui của em" do nhạc sỹ Nguyễn
Huy Hùng sáng tác
GV Các em hãy quan sát vào bài hát và cho biết Học sinh trả lời
những ký hiệu có trong bài mà các em đã được
học ở tiểu học nào ? Học sinh trả lời
HS Khuông nhạc, khoá son, các nốt nhạc, nhịp ...
GV Ngoài các ký hiệu các em đã được học ở tiểu
học trong bài còn một số ký hiệu mà ở các tiết
học sau các em sẽ được học như : Dấu nhắc lại,
khung thay đổi ... Học sinh đọc lời ca
2
GV Thầy mời một em dọc lời ca của bài hát cho cả
lớp nghe nào ?
GV Qua nghe bạn đọc lời ca của bài hát, em nào
cho thầy giáo và cả lớp biết nội dung lời ca của
bài hát nhắc nhở chúng ta điều gì ?
HS Vậy còn giai điệu của bài hát như thế nào ?
Thầy mời cả lớp cùng khởi động giọng
Hướng dẫn học sinh khởi động giọng theo âm
GV mi.. ma...mô... 2. Học hát: ( 30 phút )
Thầy mời cả lớp nghe thầy giáo hát bài hát một
GV lần nhé
GV Hướng dẫn học sinh hát bài hát theo từng câu Học sinh thực hiện
Nhận xét - sửa sai cho học sinh
GV Ghép các câu theo lối móc xích và hướng dẫn Học sinh nghe
học sinh hát
GV Nhận xét - sửa sai cho học sinh Học sinh hát
GV Hướng dẫn học sinh hát lời 1 của bài hát Học sinh hát
Nhận xét - sửa sai cho học sinh
GV Hướng dẫn học sinh hát lời 2 của bài hát
GV Nhận xét - sửa sai cho học sinh Học sinh hát
GV Hướng dẫn học sinh hát toàn bộ bài hát
GV Nhận xét - sửa sai cho học sinh Học sinh hát
GV Hướng dẫn học sinh hát kết hợp gõ theo nhịp
GV Nhận xét - sửa sai cho học sinh Học sinh hát
GV Chia theo nhóm và hướng dẫn HS hát theo
GV nhóm ( một nhóm hát, một nhóm gõ nhịp và Học sinh hát kết hợp gõ nhịp
GV ngược lại ) Học sinh hát - gõ nhịp
GV Gọi học sinh nhận xét nhóm bạn hát Học sinh nhận xét
GV Củng cố: Hướng dẫn cả lớp hát bài hát gõ nhịp Học sinh hát - gõ nhịp
III. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà: ( 5 phút )
- Về nhà các em học thuộc bài hát, tập hát kết hợp vận động theo nhịp của bài
- Chuẩn bị nôị dung bài tiết 20 trong sách giáo khoa
Ngày soạn: Ngày giảng:

3
Tiết 20 - Bài 5
Ôn tập bài hát: Niềm vui của em
Tập đọc nhạc: TĐN số 6

A. Mục tiêu bài dạy:


1. Kiến thức:
- Tiếp tục hoàn thiện cho học sinh bài hát " Niềm vui của em "
- Giới thiệu và cho học sinh làm quen với cao độ, trường độ các nốt
nhạc qua bài TĐN số 6
2. Kỹ năng:
- Học sinh hát đúng giai điệu bài hát, hát kết hợp gõ nhịp thành thạo,
hát kết hợp vận động đúng nhịp của bài hát
- Đọc đúng cao độ, trường độ các nốt nhạc của bài tập đọc nhạc số 6,
Ghép đúng lời ca theo giai điệu nhạc
3. Thái độ:
Qua bài giáo dục học sinh tình yêu quê hương, đất nước ....

B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Giáo án - đồ dùng giảng dạy
2. Học sinh:
Bài cũ - đồ dùng học tập

C. Tiến trình bài dạy:


I. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
? - Em hãy hát bài hát " Niềm vui của em " ?
- Nhận xét - cho điểm từng học sinh
II. Dạy bài mới: Giáo viên giới thiệu bài

Hoạt động của giáo viên - Học sinh Hoạt động của học sinh
GV Hướng dẫn học sinh khởi động giọng 1. Ôn tập bài hát: ( 15' )

4
- Hát bài hát cho học sinh nghe " Niềm vui của em "
- Hướng dẫn học sinh ôn lại bài hát"Niềm vui của Học sinh thực hiện
em " Học sinh nghe
- Nhận xét - sửa sai cho học sinh Học sinh hát
- Chia nhóm và hướng dẫn học sinh hát theo từng Học sinh hát
nhóm
- Gọi học sinh nhận xét Học sinh nhận xét
- Nhận xét - sửa sai cho học sinh
- Hướng dẫn học sinh hát kết hợp gõ nhịp của bài Học sinh hát kết hợp gõ nhịp
- hát
- Nhận xét - sửa sai cho học sinh Học sinh hát - gõ nhịp
Hướng dẫn học sinh 1 nhóm hát, 1 nhóm gõ nhịp
- và ngược lại Học sinh hát kết hợp gõ nhịp
- Gọi nhóm - cá nhân học sinh hát kết hợp gõ nhịp
- Nhận xét - cho điểm từng học sinh Học sinh hát kết hợp vận động
Hướng dẫn học sinh hát kết hợp vận động theo
nhịp của bài hát 2, Tập đọc nhạc: TĐN số 6
Nhận xét - sửa sai cho học sinh ( 20' )

Trời đã sáng rồi


Vừa phải Dân ca Pháp

Hoạt động của giáo viên - Học sinh Hoạt động của học sinh
GV Các em hãy quan sát trên bài TĐN số 6 và cho thầy
giáo biết bài được viết ở nhịp gì ? với nhịp điệu như
5
thế nào ?
HS Bài được viết ở nhịp 2/ 4 với nhịp điệu vừa phải Học sinh trả lời
GV Các em hãy quan sát tiếp trên bài TĐN và cho thầy
giáo biết trong bài có những hình nốt gì ? em hãy so
sánh hình nốt nhạc giữa các câu và đưa ra hình tiết Học sinh trả lời
tấu của bài ? * Hình tiết tấu
HS Trong bài có các hình nốt trắng, đen, móc đơn. hình 2/4
tiết tấu của bài là Học sinh nghe
Học sinh đọc kết hợp gõ
hình tiết tấu

GV
- Đọc hình tiết tấu cho học sinh nghe
- Hướng dẫn học sinh đọc và gõ hình tiết tấu
- Nhận xét - sửa sai cho học sinh
HS Các em hãy quan sát tiếp trên bài TĐN và cho thầy Học sinh đọc
GV giáo biết tên cao độ các nốt trong bài ?
- Nốt Đồ- rê - mi - son - la - Sì - Là - Sòn Học sinh nghe
- Trước khi đọc bài TĐN các em chú ý nghe thầy đọc
- thang âm cao độ các nốt trong bài Học sinh đọc
- Hướng dẫn học sinh đọc thang âm cao độ các nốt
Nhận xét - sửa sai cho học sinh Học sinh đọc
- Đọc bài TĐN cho học sinh nghe Học sinh hát lời
- Hướng dẫn học sinh đọc cao độ kết hợp ghép trường
- độ theo từng câu Học sinh hát
- Nhận xét - sửa sai cho học sinh
- Ghép và hướng dẫn học sinh đọc toàn bài Học sinh nhận xét
- Nhận xét - sửa sai cho học sinh
- Hướng dẫn học sinh ghép lời ca của bài Học sinh đọc nhạc, hát lời
Nhận xét - sửa sai cho học sinh
- Chia nhóm và hướng dẫn học sinh đọc nhạc kết hợp
- hát lời ca của bài theo từng nhóm Học sinh đọc nhạc, hát lời
6
- Gọi học sinh nhận xét nhóm bạn đọc nhạc và hát lời kết hợp gõ nhịp
Nhận xét - sửa sai cho học sinh
- Hướng dẫn học sinh 1 nhóm đọc nhạc, 1 nhóm hát Học sinh hát kết hợp vận
- lời và ngược lại động theo nhịp
Nhận xét - sửa sai cho học sinh
- Hướng dẫn học sinh đọc nhạc và hát lời kết hợp gõ
nhịp của bài
* Nhận xét - sửa sai cho học sinh
Củng cố: Hướng dẫn học sinh hát bài hát " Niềm vui
của em " kết hợp vận động theo nhịp

III, Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà: ( 5 phút )
- Về nhà các em học thuộc bài hát, bài TĐN số 6
- Trả lời câu hỏi và bài tập số 1 - 2 ở cuối bài
- Chuẩn bị nội dung tiết 21 trong SGK trang 41

--------------------------------------------------------------------

Ngày soạn: Ngày giảng:


Tiết 21 - Bài 5
Nhạc lí : Nhịp 3/4 - Cách đánh nhịp 3/4
7
Âm nhạc thường thức: Nhạc sỹ Phong Nhã và bài hát
" Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng "

A. Mục tiêu bài dạy:


1. Kiến thức:
- Giới thiệu cho học sinh khái niệm về nhịp 3/4 và hướng dẫn học
sinh cách đánh nhịp 3/4
- Giới thiệu cho học sinh về cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của nhạc
sỹ Phong Nhã và bài hát " Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu
niên nhi đồng "
2. Kỹ năng:
- Học sinh nắm được khái niệm về nhịp 3/4 và biết cách đánh nhịp 3/4
- Nắm được sơ lược về cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của nhạc sỹ
Phong Nhã và xuất xứ của bài hát " Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn
thiếu niên nhi đồng.
3. Thái độ:
- Qua bài giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết, tình yêu, lòng kính
trọng Bác Hồ ...

B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án - đồ dùng giảng dạy
2. Học sinh: Bài cũ - đồ dùng học tập

C. Tiến trình bài dạy:


I. Kiểm tra bài cũ:( 5 phút )
? Em hãy hát bài hát " Niềm vui của em " ?
- Nhận xét - cho điểm từng học sinh
II. Dạy bài mới: Giáo viên giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên - Học sinh Hoạt động của học sinh
1. Nhạc lí: ( 15 ' )
GV Em hãy cho biết học kỳ I các em đã được giới Nhịp 3/4- Cách đánh nhịp
thiệu loại nhịp nào ? 3/4
HS học kỳ I thầy giáo đã giới thiệu cho chúnh em loại a. Nhịp 3/4:

8
nhịp 2/4.
Vậy em hãy nhắc lại khái nịêm về nhịp 2/4 ?
GV
HS Nhịp 2/4 là trong một ô nhịp có 2 phách, độ ngân Học sinh trả lời
của mỗi phách bằng một hình nốt đen. Phách đầu
mạnh, phách sau nhẹ.
GV Vậy nhịp 3/4 là loại nhịp như thế nào thầy mời
các em hãy quan sát ví dụ sau.
GV Quan sát ví dụ trên bảng em hãy cho biết trong ô
nhịp đầu có mấy nốt đen ? ô nhịp 2, 3, 4 có các
nốt nhạc và độ ngân bằng mấy nốt đen ?
HS Ô nhịp đầu có 3 nốt đen và các ô nhịp tiếp theo có Học sinh trả lời
độ ngân bằng 3 nốt đen.
GV Với nhịp 2/4 là trong ô nhịp có 2 phách vậy nhịp
3/4 là trong một ô nhịp có mấy phách ?
Học sinh trả lời
HS Nhịp 3/4 là trong một ô nhịp có 3 phách.
GV Vậy độ ngân của mỗi phách bằng hình nốt gì ?
HS Mỗi phách có độ ngân bằng một hình nốt đen. Học sinh trả lời
GV Vậy em nào hãy phát biểu đầy đủ về nhịp 3/4 Nhịp 3/4 là trong một ô
nào ? nhịp có 3 phách, độ ngân
của mỗi phách bằng một
hình nốt đen. Phách đầu
mạnh hai phách sau nhẹ.
GV b. Cách đánh nhịp 3/4:
Nhịp 3/4 chúnh ta đánh nhịp như thế nào ? các em
hãy quan sát sơ đồ sau. 3

GV 1 2
Đánh nhịp mẫu cho học sinh quan sát. Học sinh thực hiện
Hướng dẫn học sinh đánh nhịp theo giáo viên
GV
đếm nhịp
Nhận xét - sửa sai cho học sinh 2. Âm nhạc thường thức:
Nhạc sĩ Phong Nhã và bài
hát " Ai yêu Bác Hồ Chí
Thầy mời em đọc thông tin giới thiệu về nhạc sỹ Minh hơn thiếu niên nhi
đồng " ( 20 ' )
GV trong sách giáo khoa ?
9
Qua nghe bạn đọc em hãy cho biết Ông sinh ngày a. Nhạc sĩ Phong Nhã:
tháng năm nào ? quê ông ở đâu ?
GV
Ông sinh ngày 4 - 4- 1924 tại Huyện Duy Tiên- Học sinh trả lời
tỉnh Hà Nam
HS
Cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của ông như thế
nào ? Học sinh trả lời
GV Cả cuộc đời ông gắn bó với hoạt động thiếu niên
HS
nhi đồng. Ông được ghi nhận là một nhạc sĩ của Học sinh trả lời
tuổi thơ.
GV
HS Em hãy kể tên một số bài hát của ông mà em
biết ?
Bài hát Cùng nhau ta đi lên, Kim đồng, Nhanh Học sinh trả lời
bước nhanh nhi đồng, Đi ta đi lên, Ai yêu Bác Hồ
GV Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng ...
HS Học sinh trả lời
Ông đã được nhận giải thưởng cao quý nào ?
Ông đã được Nhà nước trao tặng giải thưởng nhà
GV nước về văn học nghệ thuật b, Bài hát " Lên đàng "
HS
Bài hát được sáng tác năm bao nhiêu ?
Bài hát được sáng tác năm 1945, là một trong Học sinh trả lời
những bài hát thiếu nhi hay nhất viết về đề tài Bác
GV
Hồ với tuổi thơ.
Hát bài hát cho học sinh nghe Học sinh nghe
* Củng cố: Hướng dẫn học sinh hát lại bài hát :
" Niềm vui của em " Học sinh hát
III. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà: ( 5 ' )
- Về nhà các em học thuộc bài hát " Niềm vui của em ", bài TĐN số6
- Học thuộc khái niệm nhịp 3/4, tập đánh nhịp 3/4
- Chuẩn bị nội dung tiết 22 trong sách giáo khoa.

---------------------------------------------------------------
Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 22 - Bài 6

10
Học hát bài: Ngày đầu tiên đi học

Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện


Lời: Thơ Viễn Phương

A. Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức:
- Giới thiệu và cho học sinh làm quen với giai điệu bài hát
" Ngày đầu tiên đi học " nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện, lời: Thơ Viễn
Phương.
2. Kỹ năng:
- Học sinh hát đúng cao độ, trường độ bài hát, hát kết hợp gõ phách
đúng theo nhịp của bài hát.
3. Thái độ:
- Qua bài giáo dục học sinh thêm yêu mái trường ....

B. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Giáo án - đồ dùng giảng dạy

2. Học sinh: Bài cũ - đồ dùng học tập

C. Tiến trình bài dạy:

I. Kiểm tra bài cũ: ( 5 ' ) ? Em háy hát bài hát " Niềm vui của em " ?
- Nhận xét - cho điểm từng học sinh
II. Dạy bài mới: Giáo viên giới thiệu bài

Học hát bài: Ngày đầu tiên đi học


Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện
Lời: Thơ Viễn Phương

11
Hoạt động của giáo viên - Học sinh Hoạt động của học sinh
GV Em hãy cho biết bài hát " Ngày đầu tiên đi học" 1. Giới thiệu bài hát :( 10 ' )
do ai sáng tác ? " Ngày đầu tiên đi học "
HS Bài hát " Ngày đầu tiên đi học " nhạc của nhạc
sĩ Nguyễn Ngọc Thiện, lời Thơ Viễn Phương
GV Các em hãy quan sát vào bài hát và cho biết bài Học sinh trả lời
hát được viết ở nhịp gì ?
Bài được viết ở nhịp 3/4 với nhịp điệu vừa Học sinh trả lời
HS phải.
GV Em hãy nhắc lại khái niệm về nhịp 3/4 ?
Nhịp 3/4 là trong một ô nhịp có 3 phách, độ
ngân của mỗi phách bằng một hình nốt đen.
Phách đầu mạnh, hai phách sau nhẹ. Học sinh đọc lời ca
GV Giới thiệu cấu trúc bài hát cho học sinh nghe.
Thầy mời một em đọc lời ca của bài hát cho cả

12
GV lớp nghe nào ?
Qua nghe bạn đọc lời ca của bài hát, em nào
cho thầy giáo và cả lớp biết nội dung lời ca của
HS bài hát nhắc nhở chúng ta điều gì ?
Bài hát gợi cho ta những tình cảm bâng khuâng,
xao xuyến về kỉ niệm không thể nào quên của
GV thời thơ ấu. 2. Học hát: ( 25' )
Vậy còn giai điệu của bài hát như thế nào ?
GV Thầy mời cả lớp cùng khởi động giọng theo
GV thầy giáo nhé. Học sinh thực hiện
Hướng dẫn học sinh khởi động giọng theo âm
GV mi.. ma...mô... Học sinh nghe
Thầy mời cả lớp nghe thầy giáo hát bài hát một
GV lần nhé Học sinh hát
GV Hướng dẫn học sinh hát bài hát theo từng câu Học sinh hát
Nhận xét - sửa sai cho học sinh
GV Ghép các câu theo lối móc xích và hướng dẫn
GV học sinh hát Học sinh hát
GV Nhận xét - sửa sai cho học sinh
GV Hướng dẫn học sinh hát toàn bộ bài hát Học sinh hát
GV Nhận xét - sửa sai cho học sinh
GV Hướng dẫn học sinh hát kết hợp gõ theo nhịp Học sinh hát
GV Nhận xét - sửa sai cho học sinh Học sinh hát kết hợp gõ nhịp
GV Chia theo nhóm và hướng dẫn HS hát theo Học sinh hát - gõ nhịp
GV nhóm ( một nhóm hát, một nhóm gõ nhịp và Học sinh nhận xét
GV ngược lại ) Học sinh hát - gõ nhịp
Củng cố: Hướng dẫn cả lớp hát bài hát - gõ
nhịp
III. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà: ( 5 phút )
- Về nhà các em học thuộc bài hát, tập hát kết hợp vận động theo nhịp của bài
- Chuẩn bị nôị dung bài tiết 23 trong sách giáo khoa

13
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 23 - Bài 6
Ôn tập bài hát: Ngày đầu tiên đi học
Tập đọc nhạc: TĐN số 7
14
A. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức:
- Tiếp tục hoàn thiện cho học sinh bài hát " Ngày đầu tiên đi học "
- Giới thiệu và cho học sinh làm quen với cao độ, trường độ các nốt
nhạc qua bài TĐN số 7
2. Kỹ năng:
- Học sinh hát đúng giai điệu bài hát, hát kết hợp gõ nhịp thành thạo,
hát kết hợp vận động đúng nhịp của bài hát
- Đọc đúng cao độ, trường độ các nốt nhạc của bài tập đọc nhạc số 7,
Ghép đúng lời ca theo giai điệu nhạc
3. Thái độ:
Qua bài giáo dục học sinh tình yêu quê hương, đất nước ....

B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Giáo án - đồ dùng giảng dạy
2. Học sinh:
Bài cũ - đồ dùng học tập

C. Tiến trình bài dạy:


I. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
? - Em hãy hát bài hát " Ngày đầu tiên đi học " ?
- Nhận xét - cho điểm từng học sinh
II. Dạy bài mới: Giáo viên giới thiệu bài

Hoạt động của giáo viên - Học sinh Hoạt động của học sinh
Hướng dẫn học sinh khởi động giọng 1. Ôn tập bài hát: ( 15' )
GV Hát bài hát cho học sinh nghe " Ngày đầu tiên đi học "
- Hướng dẫn học sinh ôn lại bài hát Học sinh thực hiện
- Nhận xét - sửa sai cho học sinh Học sinh nghe

15
Chia nhóm và hướng dẫn học sinh hát theo Học sinh hát
- từng nhóm Học sinh hát
- Gọi học sinh nhận xét
Nhận xét - sửa sai cho học sinh Học sinh nhận xét
- Hướng dẫn học sinh hát kết hợp gõ nhịp của
- bài hát Học sinh hát kết hợp gõ nhịp
- Nhận xét - sửa sai cho học sinh
- Hướng dẫn học sinh 1 nhóm hát, 1 nhóm gõ Học sinh hát - gõ nhịp
- nhịp và ngược lại
Gọi nhóm học sinh hát kết hợp gõ nhịp Học sinh hát kết hợp gõ nhịp
- Nhận xét - cho điểm từng học sinh
- Hướng dẫn học sinh hát kết hợp vận động Học sinh hát kết hợp vận động
- theo nhịp của bài hát 2, Tập đọc nhạc: TĐN số 7
Nhận xét - sửa sai cho học sinh ( 20' )

Chơi đu
Vừa phải Nhạc và lời: Mộng Lân

Hoạt động của giáo viên - Học sinh Hoạt động của học sinh
GV Các em hãy quan sát trên bài TĐN số 7 và cho thầy
giáo biết bài được viết ở nhịp gì ? với nhịp điệu
như thế nào ?
HS Bài được viết ở nhịp 3/4 với nhịp điệu vừa phải Học sinh trả lời
GV Các em hãy quan sát tiếp trên bài TĐN và cho thầy
16
giáo biết trong bài có những hình nốt gì ? em hãy so
sánh hình nốt nhạc giữa các câu và đưa ra hình tiết Học sinh trả lời
tấu của bài ? * Hình tiết tấu
HS Trong bài có các hình nốt trắng, đen,. hình tiết tấu 3/4
của bài là
Học sinh nghe
Học sinh đọc kết hợp gõ hình
tiết tấu

GV
- Đọc hình tiết tấu cho học sinh nghe
- Hướng dẫn học sinh đọc và gõ hình tiết tấu
- Nhận xét - sửa sai cho học sinh
HS Các em hãy quan sát tiếp trên bài TĐN và cho thầy
GV giáo biết tên cao độ các nốt trong bài ? Học sinh đọc
- Nốt Đồ- rê - mi - son - la - đố
- Trước khi đọc bài TĐN các em chú ý nghe thầy đọc Học sinh nghe
- thang âm cao độ các nốt trong bài
- Hướng dẫn học sinh đọc thang âm cao độ các nốt Học sinh đọc
Nhận xét - sửa sai cho học sinh
- Đọc bài TĐN cho học sinh nghe Học sinh đọc
- Hướng dẫn học sinh đọc cao độ kết hợp ghép trư- Học sinh hát lời
- ờng độ theo từng câu
- Nhận xét - sửa sai cho học sinh Học sinh hát
- Ghép và hướng dẫn học sinh đọc toàn bài
- Nhận xét - sửa sai cho học sinh Học sinh nhận xét
- Hướng dẫn học sinh ghép lời ca của bài
Nhận xét - sửa sai cho học sinh Học sinh đọc nhạc, hát lời
- Chia nhóm và hướng dẫn học sinh đọc nhạc kết hợp
- hát lời ca của bài theo từng nhóm
- Gọi học sinh nhận xét nhóm bạn đọc nhạc và hát lời Học sinh đọc nhạc, hát lời kết
Nhận xét - sửa sai cho học sinh hợp gõ nhịp
- Hướng dẫn học sinh 1 nhóm đọc nhạc, 1 nhóm hát
17
- lời và ngược lại Học sinh hát kết hợp vận
Nhận xét - sửa sai cho học sinh động theo nhịp
- Hướng dẫn học sinh đọc nhạc và hát lời kết hợp gõ
nhịp của bài
* Nhận xét - sửa sai cho học sinh
Củng cố: Hướng dẫn học sinh hát bài hát " Ngày
đầu tiên đi học " kết hợp vận động theo nhịp

III, Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà: ( 5 phút )
- Về nhà các em học thuộc bài hát, bài TĐN số 7
- Trả lời câu hỏi và bài tập số 1 - 2 ở cuối bài
- Chuẩn bị nội dung tiết 24 trong SGK trang 48 - 49

--------------------------------------------------------------------

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 24 - Bài 6
Ôn tập bài hát: Ngày đầu tiên đi học
Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 7

18
Âm nhạc thường thức: Giới thiệu nhạc sĩ Mô - DA

A. Mục tiêu bài dạy:


1. Kiến thức:
- Tiếp tục hoàn thiện cho học sinh bài hát " Ngày đầu tiên đi học ",
bài TĐN số 7
- Giới thiệu cho học sinh sơ lược về cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc
của nhạc sĩ Mô - Da.
2. Kỹ năng:
- Học sinh hát đúng giai điệu bài hát, hát kết hợp gõ nhịp thành thạo,
hát kết hợp vận động đúng nhịp của bài hát
- Đọc đúng cao độ, trường độ các nốt nhạc của bài tập đọc nhạc số7
- Nắm được sơ lược về cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của nhạc sĩ Mô - Da
3. Thái độ:
Qua bài giáo dục học sinh tình yêu quê hương, đất nước ....

B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Giáo án - đồ dùng giảng dạy
2. Học sinh:
Bài cũ - đồ dùng học tập
C. Tiến trình bài dạy:
I. Kiểm tra bài cũ: ( 5' )
? - Em hãy hát bài hát " Ngày đầu tiên đi học " ?
- Nhận xét - cho điểm từng học sinh
II. Dạy bài mới: Giáo viên giới thiệu bài

Hoạt động của giáo viên - Học sinh Hoạt động của học sinh
1. Ôn tập bài hát: ( 10' )
" Ngày đầu tiên đi học "
GV Hướng dẫn học sinh khởi động giọng Học sinh thực hiện
- Hát bài hát cho học sinh nghe Học sinh nghe
- Hướng dẫn học sinh ôn lại bài hát Học sinh hát

19
- Nhận xét - sửa sai cho học sinh
- Chia nhóm và hướng dẫn học sinh hát theo từng
nhóm Học sinh hát
- Gọi học sinh nhận xét
- Nhận xét - sửa sai cho học sinh Học sinh nhận xét
- Hướng dẫn học sinh hát kết hợp gõ nhịp của bài hát
- Nhận xét - sửa sai cho học sinh Học sinh hát kết hợp gõ nhịp
- Hướng dẫn học sinh 1 nhóm hát, 1 nhóm gõ nhịp và
ngược lại Học sinh hát - gõ nhịp
- Gọi nhóm - cá nhân học sinh hát kết hợp gõ nhịp
- Nhận xét - cho điểm từng học sinh Học sinh hát kết hợp gõ nhịp
- Hướng dẫn học sinh hát kết hợp vận động theo nhịp
của bài hát Học sinh hát kết hợp vận
- Nhận xét - sửa sai cho học sinh động
- Hướng dẫn học sinh luyện thang âm
- Hướng dẫn học sinh ôn lại bài tập đọc nhạc 2. Ôn tập tập đọc nhạc:
- Nhận xét - sửa sai cho học sinh TĐN số 7 ( 15 phút )
- Chia nhóm và hướng dẫn học sinh đọc bài TĐN Học sinh đọc nhạc
theo từng nhóm
- Gọi học sinh nhận xét nhóm bạn đọc Học sinh đọc nhạc
- Nhận xét - sửa sai bổ sung
- Hướng dẫn học sinh 1 nhóm đọc nhạc Học sinh nhận xét
- Nhận xét - sửa sai cho học sinh
- Gọi nhóm, cá nhân học sinh đọc nhạc Học sinh đọc nhạc
- Nhận xét - cho điểm từng học sinh
Học sinh đọc nhạc
GV Gọi học sinh đọc thông tin giới thiệu về nhạc sĩ Mô 3,Âm nhạc thường thức
- Da trong sách giáo khoa (10')
GV Qua nghe bạn đọc em hãy cho biết nhạc sĩ Mô - Da Giới thiệu nhạc sĩ Mô - Da
sinh năm nào ? Ông là người nước nào ?
HS ( Nhạc sĩ Mô - Da sinh năm 1756 mất năm 1791
là nhạc sĩ thiên tài người nước áo vào cuối thế kỉ
XVIII ) Học sinh trả lời
20
GV Năm bao nhiêu tuổi ông biết đánh đàn ? năm bao
nhiêu tuổi ông biết sáng tác âm nhạc ?
HS Năm 3 tuổi ông tỏ ra là thần đồng về âm nhạc, năm
5 tuổi ông đã sáng tác những điệu múa và biết chơi
đàn Cla - vơ - xanh, Ooc - gơ và vi- ô- lông Học sinh trả lời
GV Tài năng âm nhạc của nhạc sĩ Mô - Da được thể
hiện như thế nào ?
HS Ông có thể ứng tác tại chỗ theo yêu cầu của khán
thính giả.

GV Cuộc đời của ông diễn ra như thế nào ? Học sinh trả lời
HS Sáng tác và biểu diễn quá nhiều, Mô - Da bị ốm
nặng 2 lần trong vòng 2 năm. Ông mất lúc mới 35
tuổi trong cảnh rất nghèo... Học sinh trả lời
GV Ông đã để lại số lượng tác phẩm âm nhạc của ông
như thế nào ?
HS Ông đã để lại cho đời số lượng tác phẩm âm nhạc
rất lớn với giá trị nghệ thuật đạt tới đỉnh cao chói
lọi...
* Củng cố: Hướng dẫn học sinh hát bài hát " Ngày Học sinh trả lời
đầu tiên đi học "
Học sinh hát

III, Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà: ( 5' )
-Về nhà các em học thuộc bài hát " Ngày đầu tiên đi học ", bài TĐN số 7
- Trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài
- Chuẩn bị nội dung bài tiếtho25 trong sách giáo khoa trang
---------------------------------------------------------------------------

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 25
Ôn tập và kiểm tra
A, Mục tiêu bài dạy:

21
1, Kiến thức:
- Hoàn thiện cho học sinh bài hát " Niềm vui của em ", " Ngày đầu tiên đi
học" 2 bài TĐN số 6 và TĐN số7

2, Kĩ năng:

- Học sinh thuộc và hát đúng giai điệu của 2 bài hát, hát kết hợp vận động theo
nhịp của bài hát, thể hiện một số động tác phụ hoạ cho bài

- Đọc đúng cao độ - trường độ 2 bài TĐN - hát lời theo đúng giai điệu của bài tập
đọc nhạc

3, Thái độ:

- Qua bài giáo dục học sinh thêm yêu thích bộ môn âm nhạc...

B, Chuẩn bị:

1, Giáo viên: - Giáo án - đồ dùng giảng dạy

2, Học sinh: - Bài cũ - đồ dùng học tập


C, Tiến trình bài dạy:

I, Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra


II, Dạy bài mới:
Giáo viên giới thiệu bài

Hoạt động của giáo viên - Học sinh Hoạt động của học sinh
I, Ôn tập hai bài hát ( 15' )
1, Ôn tập bài hát:
" Niềm vui của em "
GV Hướng dẫn học sinh khởi động giọng Học sinh thực hiện
- Hướng dẫn học sinh ôn lại bài hát học sinh hát
- Nhận xét - sửa sai cho học sinh
- Chia nhóm và hướng dẫn học sinh hát theo từng Học sinh hát
- nhóm
- Nhận xét - sửa sai cho học sinh
Hướng dẫn học sinh hát kết hợp vận động theo nhịp Học sinh hát kết hợp vận
- của bài động
Nhận xét - sửa sai cho học sinh
-

22
Gọi từng nhóm học sinh hát kết hợp vận động theo Học sinh hát kết hợp vận
- nhịp của bài hát động
Nhận xét - cho điểm từng học sinh
- Gõ hình tiết tấu câu hát đầu tiên của bài
Em hãy cho biết hình tiết tấu đó thuộc câu hát nào
- trong bài ? Học sinh nghe
- Hình tiết tấu đó thuộc câu hát đầu tiên của bài hát
- Hướng dẫn học sinh ôn lại bài hát
- Nhận xét - sửa sai cho học sinh
Hướng dẫn học sinh hát kết hợp vận động theo nhịp 2, Ôn tập bài hát :
- của bài hát " Ngày đầu tiên đi học "
- Nhận xét - sửa sai cho học sinh Học sinh hát
Gọi từng nhóm học sinh hát kết hợp vận động theo
- nhịp của bài hát Học sinh hát kết hợp vận
Nhận xét - cho điểm từng học sinh động
Học sinh hát kết hợp vận
GV Em hãy nhắc lại khái niệm về nhịp 3/4 ? động
HS Nhịp 3/4 là trong một ô nhịp có 3 phách, giá trị độ
- ngân của mỗi phách bằng một hình nốt đen. Phách
- đầu mạnh hai phách sau nhẹ II, Ôn tập nhạc lí: Nhịp 3/4
- Nhận xét - sửa sai cho học sinh Học sinh trả lời
- Hướng dẫn học sinh đọc thang âm cao độ các nốt
- trong bài TĐN
Nhận xét - sửa sai cho học sinh III,Ôn tập:TĐN số6,
- Hướng dẫn học sinh đọc bài TĐN Số7(15' )
- Nhận xét - sửa sai cho học sinh 1. Ôn tập TĐN số 6
- Chia nhóm và hướng dẫn học sinh đọc nhạc Học sinh đọc
- Nhận xét - sửa sai cho học sinh
Hướng dẫn học sinh 1nhóm đọc nhạc - 1 nhóm hát Học sinh đọc nhạc
- lời
- Nhận xét - sửa sai cho học sinh Học sinh đọc nhạc
- Gọi nhóm - cá nhân học sinh đọc nhạc và hát lời
Nhận xét - cho điểm từng học sinh Học sinh đọc nhạc - hát lời
- Hướng dẫn học sinh đọc thang âm
- Hướng dẫn học sinh ôn bài TĐN Học sinh đọc nhạc - hát lời
- Nhận xét - sửa sai cho học sinh
- Chia nhóm và hướng dẫn học sinh đọc nhạc 2, Ôn tập TĐN số7:
Nhận xét - sửa sai học sinh
Hướng dẫn học sinh 1 nhóm đọc nhạc - 1 nhóm hát
23
lời và ngược lại Học sinh đọc nhạc
- Nhận xét - sửa sai cho học sinh Học sinh đọc nhạc
- Gọi nhóm - cá nhân học sinh đọc nhạc và hát lời Học sinh đọc nhạc - hát lời
- Nhận xét - cho điểm từng học sinh Học sinh đọc nhạc - hát lời
* Củng cố: Hướng dẫn học sinh hát bài hát Học sinh đọc nhạc và hát lời
" Niềm vui của em "
Học sinh hát

III, Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà: ( 5' )
- Về nhà các em học thuộc 2 bài hát - 2 bài TĐN số 6, số 7
- Chuẩn bị nội dung tiết 26 trong sách giáo khoa
----------------------------------------------------------------

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 26 - Bài 7
Học hát bài: Tia nắng hạt mưa

Nhạc: Khánh Vinh


Lời: Thơ Lệ Bình
A. Mục tiêu bài dạy:

24
1. Kiến thức: - Giới thiệu và cho học sinh làm quen với giai điệu bài hát
" Tia nắng hạt mưa " nhạc: Khánh Vinh, lời: Thơ Lệ Bình.
2. Kỹ năng: - Học sinh hát đúng cao độ, trường độ bài hát, hát kết hợp gõ phách
đúng theo nhịp của bài hát.
3. Thái độ: - Qua bài giáo dục học sinh thêm yêu thiên nhiên, quê hương ....
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án - đồ dùng giảng dạy
2. Học sinh: Bài cũ - đồ dùng học tập
C. Tiến trình bài dạy:
I. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
II. Dạy bài mới: Giáo viên giới thiệu bài
Học hát bài: Tia nắng hạt mưa
Nhạc: Khánh Vinh
Lời: Thơ Lệ Bình

Hoạt động của giáo viên - Học sinh Hoạt động của học sinh

25
GV Em hãy cho biết bài hát " Tia nắng hạt mưa" do ai 1. Giới thiệu bài hát :( 10 ' )
sáng tác ? " Tia nắng hạt mưa "
HS Bài hát " Tia nắng hạt mưa " nhạc của nhạc sĩ
Khánh Vinh, lời Thơ Lệ Bình
GV Các em hãy quan sát vào bài hát và cho biết bài Học sinh trả lời
hát được viết ở nhịp gì ?
Bài được viết ở nhịp 2/4 với nhịp điệu nhanh vừa Học sinh trả lời
HS vui lôi cuốn
GV Giới thiệu cấu trúc bài hát cho học sinh nghe. Học sinh đọc lời ca
GV Thầy mời một em đọc lời ca của bài hát cho cả
lớp nghe nào ?
GV Qua nghe bạn đọc lời ca của bài hát, em nào cho
thầy giáo và cả lớp biết nội dung lời ca của bài hát
nhắc nhở chúng ta điều gì ?
HS Bài hát ca ngợi tình bạn vô tư của lứa tuổi học
GV trò..
GV Vậy còn giai điệu của bài hát như thế nào ? 2. Học hát: ( 25' )
Thầy mời cả lớp cùng khởi động giọng theo thầy
GV giáo nhé.
Hướng dẫn học sinh khởi động giọng theo âm mi.. Học sinh thực hiện
GV ma...mô...
Thầy mời cả lớp nghe thầy giáo hát bài hát một Học sinh nghe
GV lần nhé
GV Hướng dẫn học sinh hát bài hát theo từng câu Học sinh hát
GV Nhận xét - sửa sai cho học sinh Học sinh hát
Ghép các câu theo lối móc xích và hướng dẫn học
GV sinh hát Học sinh hát
GV Nhận xét - sửa sai cho học sinh
GV Hướng dẫn học sinh hát toàn bộ bài hát Học sinh hát
GV Nhận xét - sửa sai cho học sinh Học sinh hát
GV Hướng dẫn học sinh hát kết hợp gõ theo nhịp Học sinh hát kết hợp gõ nhịp
GV Nhận xét - sửa sai cho học sinh Học sinh hát - gõ nhịp
GV Chia theo nhóm và hướng dẫn HS hát theo nhóm Học sinh nhận xét
26
GV ( một nhóm hát, một nhóm gõ nhịp và ngược lại ) Học sinh hát - gõ nhịp
GV Gọi học sinh nhận xét nhóm bạn hát
Củng cố: Hướng dẫn cả lớp hát bài hát - gõ nhịp

III. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà: ( 5 phút )
- Về nhà các em học thuộc bài hát, tập hát kết hợp vận động theo nhịp của bài
- Chuẩn bị nôị dung bài tiết 23 trong sách giáo khoa

---------------------------------------------------------------

Ngày soạn: Ngày giảng:


Tiết 27 - Bài 7
Ôn tập bài hát: Tia nắng, hạt mưa
Tập đọc nhạc: TĐN số 8
Nhạc lí: Những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc

A. Mục tiêu bài dạy:


1. Kiến thức:
- Tiếp tục hoàn thiện cho học sinh bài hát " Tia nắng, hạt mưa "
- Giới thiệu và cho học sinh làm quen với cao độ, trường độ các nốt nhạc
qua bài TĐN số 8
- Giới thiệu cho học sinh về các kí hiệu thường gặp trong bản nhạc
2. Kỹ năng:
- Học sinh hát đúng giai điệu bài hát, hát kết hợp gõ nhịp thành thạo,
hát kết hợp vận động đúng nhịp của bài hát
- Đọc đúng cao độ, trường độ các nốt nhạc của bài tập đọc nhạc số 8,
Ghép đúng lời ca theo giai điệu nhạc

27
- Học sinh nắm được các kí hiệu thường gặp trong bản nhạc.
3. Thái độ:
Qua bài giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước ....

B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Giáo án - đồ dùng giảng dạy
2. Học sinh:
Bài cũ - đồ dùng học tập
C. Tiến trình bài dạy:
I. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
? - Em hãy hát bài hát " Tia nắng, hạt mưa " ?
- Nhận xét - cho điểm từng học sinh
II. Dạy bài mới: Giáo viên giới thiệu bài

Hoạt động của giáo viên - Học sinh Hoạt động của học sinh
Hướng dẫn học sinh khởi động giọng 1. Ôn tập bài hát: ( 10' )
GV Hát bài hát cho học sinh nghe " Tia nắng, hạt mưa "
- Hướng dẫn học sinh ôn lại bài hát Học sinh thực hiện
- Nhận xét - sửa sai cho học sinh Học sinh nghe
Chia nhóm và hướng dẫn học sinh hát theo Học sinh hát
- từng nhóm Học sinh hát
- Gọi học sinh nhận xét
Nhận xét - sửa sai cho học sinh Học sinh nhận xét
- Hướng dẫn học sinh hát kết hợp gõ nhịp của
- bài hát Học sinh hát kết hợp gõ nhịp
- Nhận xét - sửa sai cho học sinh
- Hướng dẫn học sinh 1 nhóm hát, 1 nhóm gõ Học sinh hát - gõ nhịp
- nhịp và ngược lại
Gọi nhóm học sinh hát kết hợp gõ nhịp Học sinh hát kết hợp gõ nhịp
- Nhận xét - cho điểm từng học sinh
- Hướng dẫn học sinh hát kết hợp vận động Học sinh hát kết hợp vận động
- theo nhịp của bài hát 2, Tập đọc nhạc: TĐN số 8

28
Nhận xét - sửa sai cho học sinh ( 17' )

Lá thuyền ước mơ
Vừa phải Nhạc và lời:Thảo Linh

Hoạt động của giáo viên - Học sinh Hoạt động của học sinh
GV Các em hãy quan sát trên bài TĐN số 8 và cho biết
bài được viết ở nhịp gì ? với nhịp điệu như thế nào ?
Bài được viết ở nhịp 2/4 với nhịp điệu vừa phải Học sinh trả lời
HS Các em hãy quan sát tiếp trên bài TĐN và cho thầy
GV giáo biết trong bài có những hình nốt gì ? em hãy so Học sinh trả lời
sánh hình nốt nhạc giữa các câu và đưa ra hình tiết * Hình tiết tấu
tấu của bài ? 2/4
Trong bài có các hình nốt trắng, đen,. hình tiết tấu
HS của bài là Học sinh nghe
Đọc hình tiết tấu cho học sinh nghe Học sinh đọc kết hợp gõ
Hướng dẫn học sinh đọc và gõ hình tiết tấu hình tiết tấu
GV Nhận xét - sửa sai cho học sinh
- Các em hãy quan sát tiếp trên bài TĐN và cho thầy
- giáo biết tên cao độ các nốt trong bài ?
- Nốt Đồ- rê - mi - son - la - đố
HS Trước khi đọc bài TĐN các em chú ý nghe thầy đọc
GV thang âm cao độ các nốt trong bài
29
- Hướng dẫn học sinh đọc thang âm cao độ các nốt Học sinh đọc
- Nhận xét - sửa sai cho học sinh
- Đọc bài TĐN cho học sinh nghe Học sinh nghe
- Hướng dẫn học sinh đọc cao độ kết hợp ghép trư-
ờng độ theo từng câu Học sinh đọc
- Nhận xét - sửa sai cho học sinh
- Ghép và hướng dẫn học sinh đọc toàn bài Học sinh đọc
- Nhận xét - sửa sai cho học sinh Học sinh hát lời
- Hướng dẫn học sinh ghép lời ca của bài
- Nhận xét - sửa sai cho học sinh Học sinh hát
- Chia nhóm và hướng dẫn học sinh đọc nhạc kết hợp
- hát lời ca của bài theo từng nhóm Học sinh nhận xét
Gọi học sinh nhận xét nhóm bạn đọc nhạc và hát lời
- Nhận xét - sửa sai cho học sinh Học sinh đọc nhạc, hát lời
- Hướng dẫn học sinh 1 nhóm đọc nhạc, 1 nhóm hát 3. Nhạc lí: ( 10 ' )
- lời và ngược lại Những kí hiệu thường
Nhận xét - sửa sai cho học sinh gặp trong bản nhạc
- Giới thiệu kí hiệu dấu nối cho học sinh a. Dấu nối: Dùng để liên
- Em hãy cho biết dấu nối được sử dụng làm gì trong kết 2 hay nhiều nốt nhạc
GV bản nhạc ? có cùng cao độ
Em hãy cho biết trong bài TĐN số 8 có dấu nối ở
GV những ô nhịp nào ?
Dấu nối ở 4 ô nhịp cuối
HS Dấu luyến có kí hiệu như thế nào ? được sử dụng Học sinh trả lời
GV làm gì trong bản nhạc ? b. Dấu luyến: Dùng để
Em hãy cho biết trong bài TĐN số 8 có dấu luyến ở liên kết 2 hay nhiều nốt
GV những nốt nhạc nào ? nhạc khác cao độ.
Nốt Son và nốt La
HS Qua bài TĐN em hãy cho biết dấu nhắc lại có tác Học sinh trả lời
GV dụng như thế nào ? c. Dấu nhắc lại:
Phải đọc 2 lần các nốt nhạc nằm trong dấu nhắc lại
HS Dấu quay lại có kí hiệu như thế nào ? nó có tác Học sinh trả lời
GV dung như thế nào ? d. Dấu quay lại:
30
Có kí hiệu (  ) , cũng có tác dụng phải đọc 2 lần
HS các nốt nhạc nằm trong dấu quay lại Học sinh trả lời
Qua bài TĐN số 8 em hãy cho biết khung thay đổi
HS có kí hiệu như thế nào ? có tác dụng như thế nào ? e. Khung thay đổi:
GV Khung thay đổi có kí hiệu ô số 1 , ô số 2..., có tác Học sinh hát kết hợp vận
dụng: lần thứ nhất đọc đến hết ô số 1 và đọc lại các động theo nhịp
nốt nhạc nằm trong dấu nhắc lại đến ô số 1 thì bỏ ô
HS số 1 và đọc sang ô số 2...
Củng cố: Hướng dẫn học sinh hát bài hát " Tia nắng,
hạt mưa " kết hợp vận động theo nhịp
*
III, Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà: ( 3 ' )
- Về nhà các em học thuộc bài hát, bài TĐN số 8
- Trả lời câu hỏi và bài tập số 1 - 2 ở cuối bài
- Chuẩn bị nội dung tiết 28 trong SGK

--------------------------------------------------------------------

31
Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 28 - Bài 7
Tập đọc nhạc: TĐN số 9
Âm nhạc thường thức: Nhạc sỹ Văn Chung và bài hát
" Lượn tròn, lượn khéo "

A. Mục tiêu bài dạy:


1. Kiến thức:
- Giới thiệu và cho học sinh làm quen với cao độ, trường độ các nốt nhạc
qua bài TĐN số 9.
- Giới thiệu cho học sinh về cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của nhạc sỹ
Văn Chung và bài hát " Lượn tròn, lượn khéo "
2. Kỹ năng:
- Học sinh đọc đúng cao độ, trường độ các nốt nhạc của bài TĐN số 9.
- Nắm được sơ lược về cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của nhạc sỹ Văn
Chung và xuất xứ của bài hát " Lượn tròn, lượn khéo ".
3. Thái độ:
- Qua bài giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết, tình yêu, lòng kính ...

B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án - đồ dùng giảng dạy
2. Học sinh: Bài cũ - đồ dùng học tập

C. Tiến trình bài dạy:


I. Kiểm tra bài cũ:( 5 phút )
? Em hãy hát bài hát " Tia nắng, hạt mưa " ?
- Nhận xét - cho điểm từng học sinh
II. Dạy bài mới: Giáo viên giới thiệu bài
Tập đọc nhạc số 9:
32
Ngày đầu tiên đi học
Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện

Hoạt động của giáo viên - Học sinh Hoạt động của học sinh
GV Quan sát trên bài TĐN và cho biết bài được 1.Tập đọc nhạc:TĐN số 9
viết ở nhịp bao nhiêu ? với nhịp điệu như thế (25') Ngày đầu tiên đi học
HS nào ?
GV Bài được viết ở nhịp 3/4, vvới nhịp điệu vừa Học sinh trả lời
phải.
Các em hãy quan sát tiếp trên bài TĐN và cho
Học sinh trả lời
thầy giáo biết trong bài có những hình nốt gì ?
* Hình tiết tấu
em hãy so sánh hình nốt nhạc giữa các câu và
3/4
HS đưa ra hình tiết tấu của bài ?
Trong bài có các hình nốt trắng, đen,. hình tiết
Học sinh nghe
tấu của bài là
GV Đọc hình tiết tấu cho học sinh nghe Học sinh đọc kết hợp gõ hình
tiết tấu
Hướng dẫn học sinh đọc và gõ hình tiết tấu
GV Nhận xét - sửa sai cho học sinh
Các em hãy quan sát tiếp trên bài TĐN và cho
thầy giáo biết tên cao độ các nốt trong bài ?
HS Nốt Đồ- rê - mi - son - la - đố
Trước khi đọc bài TĐN các em chú ý nghe
GV thầy đọc thang âm cao độ các nốt trong bài Học sinh đọc

Hướng dẫn học sinh đọc thang âm cao độ


Học sinh nghe
HS Nhận xét - sửa sai cho học sinh
GV Đọc bài TĐN cho học sinh nghe
HS
33
Hướng dẫn học sinh đọc cao độ kết hợp ghép Học sinh đọc
GV trường độ theo từng câu

Nhận xét - sửa sai cho học sinh Học sinh đọc
Ghép và hướng dẫn học sinh đọc toàn bài

GV Nhận xét - sửa sai cho học sinh


Gọi học sinh nhận xét nhóm bạn đọc nhạc Học sinh đọc
Nhận xét - sửa sai cho học sinh
Hướng dẫn học sinh đọc nhạc theo từng nhóm. Học sinh đọc
Nhận xét - sửa sai cho học sinh

GV Thầy mời em đọc thông tin giới thiệu về nhạc 2. Âm nhạc thường thức:
Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát
sỹ trong sách giáo khoa ? " Lượn tròn, lượn khéo " (15 ')
GV Qua nghe bạn đọc em hãy cho biết Ông sinh a. Nhạc sĩ Văn Chung:
ngày tháng năm nào ? quê ông ở đâu ?
Ông sinh ngày 20 - 6- 1914. Quê ở huyện Tiên Học sinh trả lời
Lữ - Hưng Yên

GV Cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của ông như Học sinh trả lời
thế nào ?
Học sinh trả lời
Ông thuộc thế hệ đầu tiên của nền âm nhạc
GV
HS mới Việt Nam.
Em hãy kể tên một số bài hát của ông mà em Học sinh trả lời

GV biết ?
Bài hát Đếm sao, Lì và Sáo, Trăng theo em
rước đèn ... Học sinh trả lời
HS
Ông đã được nhận giải thưởng cao quý nào ?
GV Ông đã mất năm bao nhiêu ? b, Bài hát " Lượn tròn, lượn
Ông mất ngày 17/ 8/ 1984. khéo "
Bài hát được sáng tác năm bao nhiêu ?
HS Học sinh trả lời
Bài hát được sáng tác năm 1954 đến nay vẫn
GV
HS được đông đảo bạn nhỏ yêu thích. Học sinh nghe
GV Hát bài hát cho học sinh nghe
* Học sinh đọc nhạc
Củng cố: Hướng dẫn học sinh đọc lại bài :
" TĐN số 9 "
III. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà: ( 5 ' )

34
- Về nhà các em học thuộc bài hát " Tia nắng, hạt mưa ", bài TĐN số9
- Chuẩn bị nội dung tiết 29 trong sách giáo khoa.
Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 29 - Bài 8
Học hát bài: HÔ- LA- HÊ, HÔ- LA- HÔ

Dân ca Đức
A. Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức: - Giới thiệu và cho học sinh làm quen với giai điệu bài hát
" Hô- la- hê, Hô- la- hô " dân ca Đức.
2. Kỹ năng: - Học sinh hát đúng cao độ, trường độ bài hát, hát kết hợp gõ phách
đúng theo nhịp của bài hát.
3. Thái độ: - Qua bài giáo dục học sinh thêm yêu thiên nhiên, quê hương ....
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án - đồ dùng giảng dạy
2. Học sinh: Bài cũ - đồ dùng học tập
C. Tiến trình bài dạy:
I. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
II. Dạy bài mới: Giáo viên giới thiệu bài
Học hát bài: HÔ- LA- HÊ, HÔ- LA- HÔ
Dân ca Đức

35
Hoạt động của giáo viên - Học sinh Hoạt động của học sinh
GV Em hãy cho biết bài hát " Hô- la- hê, Hô- la- hô" 1. Giới thiệu bài hát :( 10 ' )
do ai sáng tác ? " Hô- la- hê, Hô- la- hô "
HS Bài hát " Hô- la- hê, Hô- la- hê " là bài hát dân ca
của nước Đức.
GV Các em hãy quan sát vào bài hát và cho biết bài Học sinh trả lời
hát được viết ở nhịp gì ?
Bài được viết ở nhịp 2/4 với nhịp điệu vừa phải Học sinh trả lời
HS Giới thiệu cấu trúc bài hát cho học sinh nghe.
GV Thầy mời một em đọc lời ca của bài hát cho cả Học sinh đọc lời ca
GV lớp nghe nào ?
Qua nghe bạn đọc lời ca của bài hát, em nào cho
GV thầy giáo và cả lớp biết nội dung lời ca của bài hát
nhắc nhở chúng ta điều gì ?
Bài hát ca ngợi tình đoàn kết, thương yêu giúp đỡ
HS nhau
GV Vậy còn giai điệu của bài hát như thế nào ?
GV Thầy mời cả lớp cùng khởi động giọng theo thầy 2. Học hát: ( 25' )
giáo nhé.
GV Hướng dẫn học sinh khởi động giọng theo âm mi..

36
ma...mô... Học sinh thực hiện
GV Thầy mời cả lớp nghe thầy giáo hát bài hát một
lần nhé Học sinh nghe
GV Hướng dẫn học sinh hát bài hát theo từng câu
GV Nhận xét - sửa sai cho học sinh Học sinh hát
GV Ghép các câu theo lối móc xích và hướng dẫn học Học sinh hát
sinh hát
GV Nhận xét - sửa sai cho học sinh Học sinh hát
GV Hướng dẫn học sinh hát toàn bộ bài hát
GV Nhận xét - sửa sai cho học sinh Học sinh hát
GV Hướng dẫn học sinh hát kết hợp gõ theo nhịp Học sinh hát
GV Nhận xét - sửa sai cho học sinh Học sinh hát kết hợp gõ nhịp
GV Chia theo nhóm và hướng dẫn HS hát theo nhóm Học sinh hát - gõ nhịp
GV ( một nhóm hát, một nhóm gõ nhịp và ngược lại ) Học sinh nhận xét
GV Gọi học sinh nhận xét nhóm bạn hát Học sinh hát - gõ nhịp
GV Củng cố: Hướng dẫn cả lớp hát bài hát - gõ nhịp

III. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà: ( 5 phút )
- Về nhà các em học thuộc bài hát, tập hát kết hợp vận động theo nhịp của bài
- Chuẩn bị nôị dung bài tiết 30 trong sách giáo khoa

---------------------------------------------------------------

37
Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 32
Ôn tập và kiểm tra
A, Mục tiêu bài dạy:

1, Kiến thức:
- Hoàn thiện cho học sinh 2 bài hát, 2 bài TĐN số 7 và TĐN số8
- Học sinh nắm đợc cấu trúc hình tiết tấu của bài TĐN số 7 và TĐN số 8

2, Kĩ năng:

- Học sinh thuộc và hát đúng giai điệu của 2 bài hát, hát kết hợp vận động theo
nhịp của bài hát, thể hiện một số động tác phụ hoạ cho bài hát

- Học sinh nắm và thể hiện đợc hình tiết tấu của 2 bài tập đọc nhạc

- Đọc đúng cao độ - trờng độ 2 bài TĐN - hát lời theo đúng giai điệu của bài tập
đọc nhạc

3, Thái độ:

- Qua bài giáo dục học sinh thêm yêu thích bộ môn âm nhạc...

B, Chuẩn bị:
38
1, Giáo viên: - Giáo án - đồ dùng giảng dạy

2, Học sinh: - Bài cũ - đồ dùng học tập

C, Tiến trình bài dạy:

I, Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra

II, Dạy bài mới:


Giáo viên giới thiệu bài

Hoạt động của giáo viên - Học sinh Hoạt động của học sinh
I, Ôn tập hai bài hát ( 15' )
1, Ôn tập bài hát:
" Ngôi nhà của chúng ta "
G Hớng dẫn học sinh khởi động giọng Học sinh thực hiện
V Hớng dẫn học sinh ôn lại bài hát Học sinh hát
- Nhận xét - sửa sai cho học sinh Học sinh hát
- Chia nhóm và hớng dẫn học sinh hát theo từng nhóm
- Nhận xét - sửa sai cho học sinh Học sinh hát kết hợp vận động
Hớng dẫn học sinh hát kết hợp vận động theo nhịp Học sinh hát kết hợp vận động
- của bài
- Nhận xét - sửa sai cho học sinh
- Gọi từng nhóm học sinh hát kết hợp vận động theo Học sinh nghe
nhịp của bài hát
- Nhận xét - cho điểm từng học sinh
2, Ôn tập bài hát :
- Hớng dẫn học sinh ôn lại bài hát " Tuổi đời mênh mông "
Nhận xét - sửa sai cho học sinh Học sinh hát
- Hớng dẫn học sinh hát kết hợp vận động theo nhịp
- của bài hát Học sinh hát kết hợp vận động
Nhận xét - sửa sai cho học sinh
- Gọi từng nhóm học sinh hát kết hợp vận động theo
nhịp của bài hát
Học sinh hát kết hợp vận động
G Nhận xét - cho điểm từng học sinh
V

39
Nhận xét - sửa sai cho học sinh III,Ôn tập:TĐN số 7-số8 ( 15')
1, Ôn tập TĐN số 7
HS Hớng dẫn học sinh đọc thang âm cao độ các nốt
trong bài TĐN
G Nhận xét - sửa sai cho học sinh Học sinh đọc
V Hớng dẫn học sinh đọc bài TĐN
HS Nhận xét - sửa sai cho học sinh Học sinh đọc nhạc
Chia nhóm và hớng dẫn học sinh đọc nhạc
Nhận xét - sửa sai cho học sinh Học sinh đọc nhạc
G Hớng dẫn học sinh 1nhóm đọc nhạc - 1 nhóm hát lời
V Nhận xét - sửa sai cho học sinh Học sinh đọc nhạc - hát lời
Gọi nhóm - cá nhân học sinh đọc nhạc và hát lời
Nhận xét - cho điểm từng học sinh Học sinh đọc nhạc - hát lời
HS
Hớng dẫn học sinh đọc thang âm 2, Ôn tập TĐN số8:
Hớng dẫn học sinh ôn bài TĐN
G Nhận xét - sửa sai cho học sinh
V Chia nhóm và hớng dẫn học sinh đọc nhạc
Học sinh đọc nhạc
Nhận xét - sửa sai ho học sinh
Học sinh đọc nhạc
Hớng dẫn học sinh 1 nhóm đọc nhạc - 1 nhóm hát lời
Học sinh đọc nhạc - hát lời
HS và ngợc lại
Học sinh đọc nhạc - hát lời
Nhận xét - sửa sai cho học sinh
Học sinh hát
G Gọi nhóm - cá nhân học sinh đọc nhạc và hát lời
V Nhận xét - cho điểm từng học sinh
Củng cố: Hớng dẫn học sinh hát bài hát
HS " Tuổi đời mênh mông "

G
V
-
-
-
*

III, Hớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà: ( 5' )
- Về nhà các em học thuộc 2 bài hát - 2 bài TĐN số 7 và số 8
- Chuẩn bị nội dung tiết 33, 34, 35 trong sách giáo khoa

40
----------------------------------------------------------------

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 33 - 34 - 35
Ôn tập và kiểm tra cuối năm
A, Mục tiêu bài dạy:

1, Kiến thức:
- Hoàn thiện cho học sinh 8 bài hát, 8 bài TĐN đã học, cần chú ý các bài " Tuổi
hồng"; " Ngôi nhà của chúng ta " ; " Lí dĩa bánh bò" ; " Khát vọng mùa xuân ".
Bài TĐN số 4, số 5. số 6, số 7.
- Học sinh tìm hiểu thêm về các nhạc sĩ qua phần âm nhạc thờng thức.

2, Kĩ năng:

- Học sinh thuộc và hát đúng giai điệu của 8 bài hát, hát kết hợp vận động theo
nhịp của bài hát, thể hiện một số động tác phụ hoạ cho một số bài hát

- Học sinh nắm cuộc đời và sự nghiệm âm nhạc của một số nhạc sĩ Việt Nam

- Đọc đúng cao độ - trờng độ 8 bài TĐN - hát lời theo đúng giai điệu của bài tập
đọc nhạc

3, Thái độ:

- Qua bài giáo dục học sinh thêm yêu thích bộ môn âm nhạc...

B, Chuẩn bị:

41
1, Giáo viên: - Giáo án - đồ dùng giảng dạy

2, Học sinh: - Bài cũ - đồ dùng học tập

C, Tiến trình bài dạy:

I, Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra

II, Dạy bài mới:


Giáo viên giới thiệu bài

Hoạt động của giáo viên - Học sinh Hoạt động của học sinh
I, Ôn tập và kiểm tra 8 bài
hát ( 15' )
GV Hớng dẫn học sinh khởi động giọng
- Hớng dẫn học sinh ôn lại lần lợt từng bài Học sinh thực hiện
- hátbài hát Học sinh hát
- Nhận xét - sửa sai cho học sinh Học sinh hát
Chia nhóm và hớng dẫn học sinh hát theo
- từng nhóm Học sinh hát kết hợp vận động
- Nhận xét - sửa sai cho học sinh Học sinh hát kết hợp vận động
- Hớng dẫn học sinh hát kết hợp vận động theo
nhịp của bài
- Nhận xét - sửa sai cho học sinh Học sinh nghe
Gọi từng nhóm học sinh hát kết hợp vận động
- theo nhịp của bài hát Học sinh hát
Nhận xét - cho điểm từng học sinh Học sinh hát kết hợp vận động
-
- Hớng dẫn học sinh đọc thang âm cao độ các II,Ôn tập và kiểm tra: 8 bài
nốt trong bài TĐN TĐN ( 15')
- Nhận xét - sửa sai cho học sinh Học sinh thực hiện
Hớng dẫn học sinh đọc bài TĐN
GV Nhận xét - sửa sai cho học sinh
Chia nhóm và hớng dẫn học sinh đọc nhạc Học sinh đọc nhạc
HS Nhận xét - sửa sai cho học sinh
Hớng dẫn học sinh 1nhóm đọc nhạc - 1 nhóm Học sinh đọc nhạc
GV hát lời
HS Nhận xét - sửa sai cho học sinh Học sinh đọc nhạc - hát lời
Gọi nhóm - cá nhân học sinh đọc nhạc và hát
42
GV lời
Nhận xét - cho điểm từng học sinh Học sinh đọc nhạc - hát lời

III, Âm nhạc thờng thức:


( 10' )
Tìm hiểu về các nhạc sĩ: Trần
Hoàn, Hoàng Vân, Phan Huỳnh
Điểu, Nguyễn Đức Toàn và các
GV Hớng dẫn học sinh đọc lại nội dung giới thiệu
tác phẩm đợc giới thiệu trong
từng nhạc sĩ trong sách giáo khoa.
sách giáo khoa
GV Phân tích thêm cho học sinh về cuộc đời và
Học sinh đọc
sự nghiệp của từng nhạc sĩ để học sinh hiểu
Học sinh nghe
thêm.
GV Hát một số bài hát đợc giới thiệu trong sách
giáo khoa để học sinh nghe.
Học sinh hát

* Củng cố: Hớng dẫn học sinh hát bài hát


" Tuổi đời mênh mông "

III, Hớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà: ( 5' )
- Về nhà các em học thuộc 8 bài hát - 8 bài TĐN

----------------------------------------------------------------

43

You might also like