You are on page 1of 9

Hệ thống máy và thiết bị lạnh

Chủ đề :
THIẾT KẾ KHO LẠNH BẢO QUẢN RAU QUẢ
.................................. .....................................

Sơ lược về hệ thống:
- Hệ thốnglạnh được thiết kế lắp đặt ở Cần Thơ.
- Sử dụng môi chất lạnh NH3
- Nước tuần hoàn qua tháp giải nhiệt để làm mát bình ngưng.
- Hệ thống lạnh gián tiếp sử dụng chất tải lạnh lỏng (nước muối).
- Sơ đồ hệ thống lạnh
I. Các thông số cần thiết.
Số liệu và công thức sử dụng từ sách “Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh ” của
Nguyễn Đức Lợi.
1. Chọn nhiệt độ môi trường và nhiệt độ nước làm mát.
a. Nhiệt độ môi trường.
Tra bảng (1-1) trang 7, nhiệt độ môi trường tại Cần Thơ là 37,3 0C (mùa hè),
độ ẩm RH =78% (mùa hè). Từ nhiệt độ và độ ẩm đã chọn, dùng đồ thị h-x (hình 1 trang
9) tìm được nhiệt độ bầu ướt tư = 340C.
b. Nhiệt độ nước làm mát bình ngưng.
- Nhiệt độ nước vào bình ngưng (tw1).
- Khi sử dụng nước tuần hoàn qua tháp giải nhiệt làm mát bình ngưng có thể
lấy nhiệt độ nước vào bình ngưng bằng nhiệt độ nhiệt kế ướt cộng thêm 3÷50C.
tw1 = tư + ( 3 ÷5)0C = 34 + ( 3 ÷5)0C = 37 ÷390C.
Chọn tw1 = 380C.
- Nhiệt độ nước ra khỏi bình ngưng (tw2)
tw2 = tw1+( 2 ÷6)0C = 38 + ( 2 ÷6)0C = 40÷ 440C.
Chọn tw2 = 410C.
2. Chọn các thông số của chế độ làm việc.
a. Nhiệt độ sôi của môi chất lạnh.(to)
Nhiệt độ sôi của môi chất lạnh dùng để tính toán thiết kế có thể lấy như sau:
to= tb - ∆to
Trong đó:
tb: nhiệt độ buồng lạnh. Với kho lạnh bảo quản rau quả ta chọn tb=-0,50C.
∆to: hiệu nhiệt độ yêu cầu.
Trong các hệ thống lạnh gián tiếp, nhiệt độ sôi của môi chất lạnh lấy thấp hơn
nhiệt độ nước muối 5 ÷60C và nhiệt độ nước muối lấy thấp hơn nhiệt độ buồng lạnh từ .
tnm = -0,5 – 8,5 = -90C
t0 = -9 – 5 = -140C
b. Nhiệt độ ngưng tụ (tk)
Đối với thiết bị làm mát bằng nước:
tk = tw2 + ∆tk
∆tk: hiệu nhiệt độ ngưng tụ yêu cầu, ∆tk lấy trong khoảng 3 ÷50C
Nên tk = 41 +(3 ÷5)0C = (44÷ 46)0C.
Chọn tk = 440C.

Trang 1
Hệ thống máy và thiết bị lạnh

c. Nhiệt độ quá lạnh (tql)


Nhiệt độ quá lạnh được tính theo công thức:
tql = tw1 + (3 ÷5)0C = 38 + (3 ÷5)0C = (41÷ 43)0C. Chọn tql = 420C.
d. Nhiệt độ hơi hút (th)
Đối với môi chất amoniac được tính bằng công thức:
th = to+(5 ÷15)0C = -14 +(5 ÷15)0C = -9 ÷10C. Chọn th = -50C.
II. Tính toán, thiết kế.
1. Tính toán chu trình lạnh.
Tính chu trình lạnh một cấp amoniac với các thông số: t o = -140C, tk = 440C, tqn =
-50C, tql = 420C.
Sử dụng đồ thị lgp-h của NH3, trích “ Máy và thiết bị lạnh – Nguyễn Đức Lợi và
Phạm Văn Tùy” dựng chu trình đã cho ở hình 7-2 trang 162.
Từ to = -140C ⇒ po = 0,25 MPa
tk = 440C ⇒ pk = 1,74 MPa
Tra bảng hơi bảo hòa NH3 trích “Máy và thiết bị lạnh – Nguyễn Đức Lợi và
Phạm Văn Tùy”.
+ Điểm 1’: giao điểm của po và x = 1 (hơi bảo hòa khô).
+ Điểm 1: giao điểm của po và tqn.
+ Điểm 2: giao điểm của pk và s1 = s2
+ Điểm 3’: giao điểm của pk và x =0.
+ Điểm 3: giao điểm của pk và tql..
+ Điểm 4: giao điểm của po và h3 .
Từ đồ thị ta tìm được các thông số trạng thái của các điểm 1 ’, 1, 2, 3, 4 (các điểm
’ ’
2 và 3 không cần xác định vì chúng ít có ý nghĩa đối với chu trình) theo bảng sau:
Điểm nút t (0C) p (MPa) h (kJ/kg) v (m3/kg) Trạng thái
1’ -14 0,25 1739,3 - Hơi bảo hòa
1 -5 0,25 1768 0,513 Hơi quá nhiệt
2 143 1,74 2057 - Hơi quá nhiệt
3 44 1,74 660 - Lỏng bảo hòa
4 -14 0,25 660 - Hơi ẩm

1.1. Năng suất lạnh riêng


qo = h1’ – h4 = 1739,3 – 660 = 1079,3 (kJ/kg)
1.2. Năng suất lạnh riêng thể tích
qv = qo/v1 = 1079,3/0,513 = 2104 (kJ/kg)

1.3. Công nén riêng


l = h2 – h1 = 2057 – 1768 = 289 (kJ/kg)
.
1.4. Năng suất nhiệt riêng.
qk = h2 – h3 = 2057 - 660 = 1397 (kJ/kg)

1.5. Hệ số lạnh của chu trình

Trang 2
Hệ thống máy và thiết bị lạnh

q o 1079,3
ε= = = 3,73
l 289
1.6. Hiệu suất exergi
Tk − T0 56
ν = ε. = 3,73. = 0,81
T0 259
2. Tính chọn máy nén.
Chọn năng suất lạnh của chu trình Qo = 200 (kW)
2.1. Năng suất lạnh riêng
qo = 1079,3 kJ/kg.
2.2. Lưu lượng môi chất qua máy nén
mtt = Qo/qo = 200/1079,3 = 0,1853 kg/s.
2.3. Thể tích hút thực tế:
Vtt = mtt . v1 = 0,1853 . 0,513 = 0,095 m3/s.
2.4. Hệ số cấp λ
Có thể tính λ theo công thức (7-12):
λ = λi λ w '

trong đó:

 1

p 0 − ∆p 0  p + ∆p k m p 0 − ∆p 0 
λi = − c  k  −
p0  p0 p0 
  
Lấy
∆po = ∆pk = 0,01 MPa
m=1
c = 0,04
⇒ λi = 0,7184
T0 259
λ w' = = = 0,82 ( Đối với máy nén ammoniac thuận dòng)
Tk 317
⇒ λ = λi λ w' = 0,7184. 0,82= 0,59.
2.5. Thể tích hút lý thuyết
Vtt 0,095
Vlt = = = 0,161 m3/s.
λ 0,59
2.6. Chọn máy nén: ký hiệu Π165 với Vlt = 0,125 m3/s ( bảng 7-6)
2.7. Số lượng máy nén
0,161
Z MN = = 1,3
0,125
Chọn 2 máy nén.
2.8. Công nén đoạn nhiệt (kW)
N s = mtt .l = 0,1853.289 = 53,55

Trang 3
Hệ thống máy và thiết bị lạnh

2.9. Hiệu suất chỉ thị ( theo biểu thức 7-21)


T0 259
ηi = + bt 0 = + 0,001.( −14) = 0,8
Tk 317
2.10. Công suất chỉ thị
N s 53,55
Ni = = = 66,94 kW.
ηi 0,8
2.11. Công suất ma sát
Nms = Vtt . pms
Chọn pms = 0,059 MPa (đối với máy nén amoniac thẳng dong).
⇒ Nms = 0,059. 0,095 m3/s. 106 N/m2 = 5605 N.m/s = 5,605 kW.
2.12. Công suất hữu ích:
Ne = Ni + Nms = 66,94 + 5,605 = 72,545 kW.
2.13. Công suất tiếp điện:
Ne
N el =
η td .η el
η td : hiệu suất truyền động của khớp, đai,...Chọn η td = 0,95
η el : hiệu suất động cơ. Chọn η el = 0,9.
72,545
⇒ N el = = 89,84 (kW)
0,95.0,9
Công suất tiếp điện cho mỗi động cơ là: 89,84/2 = 44,92 (kW)
Ta thấy Nel (tính toán) = 44,92 (kW) < Nel (bảng) = 59 (kW). Nên máy nén Π165 thỏa
yêu cầu.
Chọn tổ máy nén A165 7-2 bảng (7-10), có động cơ lắp sẵn 75 kW cho máy nén
Π165 . Như vậy động cơ có 30 kW dự trữ (an toàn).
2.14. Nhiệt thải ra ở bình ngưng:
Qk = Qo + Ni = 200 + 66,94 = 266,94 (kW.)
Cũng có thể tính theo biểu thức:
Qk = mtt . qk = mtt .(h2 –h3) = 0,1853. ( 2057 – 660 ) = 258,9 (kW)
Khi chọn bình ngưng tụ nên lấy giá trị lớn vì cách tính bên dưới chưa bao quát
được tổn thất bên trong, mà tổn thất bên trong này sẽ được thải ra dưới dạng nhiệt ở thiết
bị ngưng tụ.
3. Tính chọn thiết bị ngưng tụ.
Với các thông số :
to = -140C, tk = 440C, tqn = -50C, Qo =200 kW, Qk = 266,94 (kW)
Ta cần tính được diện tích bề mặt trao đổi nhiệt của bình ngưng
Qk
F=
k .∆t tb
-Chọn bình ngưng ống vỏ nằm ngang ammoniac có nhiệt độ nước vào bình ngưng
tw1 = 380C và nhiệt độ nước ra khỏi bình ngưng tw2 = 410C
Hiệu nhiệt độ trung bình logarit:

Trang 4
Hệ thống máy và thiết bị lạnh

∆t max − ∆t min
∆t tb =
∆t
ln max
∆t min
Trong đó: ∆tmax = tk – tw1 = 44 – 38 = 600C
∆tmin = tk – tw2 = 44 – 41 = 30C

6−3
⇒ ∆t tb = = 4,330 C
6
ln
3

-Lưu lượng nước qua bình ngưng:


Qk
mk =
C p .∆t w
Trong đó: Cp = 4,18kJ/kg.K
∆t w = 3 0 C
. ⇒ mk = 21,3 kg/s
-Thông số vật lý của nước làm mát bình ngưng tra ở nhiệt độ trung bình 40 0C( tra
bảng 6-1 tài liệu “Môi chất lạnh”).
+ Khối lượng riêng ρ w =992,2 kg/m3
+ Hệ số dẫn nhiệt λ = 0,635 W/m.K.
+ Độ nhớt độngν =0,659.10-6 m2/s
+ Trị số Prandtl Pr= 4,36.
-Xác định các kích thước cơ bản của bề mặt truyền nhiệt của bình bay hơi:
+ Đường kính ngoài da=25 mm
+ Đường kính trong di= 20 mm
+ Chiều dày thành ống δ =2,5 mm
-Xác định tốc độ chất tải lạnh đi trong ống
Chọn sơ bộ tốc độ chất tải lạnh ω w = 1,5 m/s, từ đó xác định được số ống trong
một lối:
4.mk
n1 =
ωw .π .d i2 ..ρ w .
4.21,3
⇒ n1 = = 45,6 (ống)
1,5.π .0,02 2.992,2.
Chọn 46 ống, khi đó ω c =1,2 m/s
-Xác định tiêu chuẩn Reynolds:
ωd 1,2.0,02
Re = c i = = 36419
ν 0,659.10 −6
Đây là chế độ chuyển động rối nên Nu có dạng:
Nu = 0,021.Re0,8. Pr0,43
= 0,021. 364190,8. 4,360,43= 176,3
-Xác định hệ số tỏa nhiệt về phía dung dịch muối.:
N .λ 176,3.0,635
αi = u = = 5598 W/m2.K
di 0,02

Trang 5
Hệ thống máy và thiết bị lạnh

-Xác định hệ số tỏa nhiệt ở ngòai ống


Bình ngưng ống chùm nằm ngang NH3 có:
∆hρ 2 λ3 g
α a = 0,724 ψh
µd a ∆t v
∆h là hiệu entanpi vào và ra của NH3 ở bình ngưng.
Các thông số vật lý của môi chất lạnh NH3 khi ngưng tụ ở nhiệt độ
0
44 C:(tra theo bảng 7-21 tài liệu “Môi chất lạnh”).
ρ =544,8 kg/m3
Cp= 4,73 kJ/kg.K.
λ = 0,409W/m.K.
r = 1029 kJ/kg
µ =107.10-6 N.s/m2.
ψ h = 8 −0,167
∆t v = 0,3∆t tb = 0,3.4,33 = 1,299 0 C
( 2057 − 660)544,8 2 0,409 3 9,81 −0,167
⇒ α a = 0,724 −6
8 =8556,4 W/m2.K
107.10 0,025.1,299
1 1
⇒k = =
1 1 d 1 1 1 0,025 1
+ ln a + + ln +
πd i α i 2πλ d i πd aα a π 0,02.5598 2π 37,7 0,02 π 0,025.8556,4
Lấy k= 700 W/m2.K
- Diện tích bề mặt trao đổi nhiệt
266,94.1000
F = = 88m 2
700.4,33
Theo bảng (8-1) có thể chọn bình ngưng ống vỏ nằm ngang KT Γ -90 với diện
tích bề mặt trao đổi nhiệt 90 m2.

- Nước tiêu tốn làm mát bình ngưng:


Qk
Vn =
C.ρ .∆t w
Với: - C = 4,19 (kJ)
- ρ = 1000 (kg/m3)
- ∆t w = t w 2 − t w1 = 41 − 38 = 3 C
0

266,94
⇒ Vn = = 0,021m 3 / s = 76,45 m3/h.
4,19.1000.3
Có thể chọn ba bơm 3L-T6 năng suất mỗi bơm 50m 3/h hoặc ba bơm 3K-9 (Nga)
năng suất mỗi bơm 0,011m3/s trong đó hai bơm chạy, một bơm dự phòng.
4. Tính chọn van tiết lưu.
- Ta có:
+ Qo = 200 kW = 56,9 RT.
+ tk = 440C = 111,20F
+ to = -140C = 6,80F

Trang 6
Hệ thống máy và thiết bị lạnh

- Chọn van tiết lưu ứng với điều kiện : hệ thống không sử dụng bộ quá lạnh. Tổn
thất áp suất qua dàn bay hơi là 3psi, qua đường hút 3psi, và đường cấp lỏng là 3psi. Van
tiết lưu đặt cao hơn mức lỏng trong bình ngưng là 15 feet.
- Xác định áp suất đầu vào van tiết lưu:
+ Áp suất ngưng tụ ở 111,2 0F là 232,2 psi (đã nhân hệ số hiệu chỉnh).
+ Trừ tổn thất áp suất trên đường cấp lỏng: 3 psi.
+ Trừ tổn thất do cột áp thủy tĩnh 15 feet 7,5 psi.
Áp suất đầu vào van tiết lưu: 221,7 psi.
- Xác định áp suất đầu ra van tiết lưu:
+ Áp suất của NH3 ở 6,80F: 36,3 psi
+ Cộng tổn thất áp suất trên đường hút: 3 psi.
+ Cộng tổn thất qua dàn bay hơi: 8,7 psi.
Áp suất đầu ra van tiết lưu: 36,3+ 3+ 8,7= 48 psi.
Xác định hiệu áp suất: ∆ P= 221,7- 48= 173,7 psi.
Chọn van:TER-45H, có công suất lạnh Qo= 57,7 RT, ∆p = 175 psi
5. Tính chọn thiết bị bay hơi.
Với các thông số :
to = -140C, tk = 440C, tqn = -50C, Qo =200 kW, Qk = 266,94 kW.
Ta cần tính được diện tích bề mặt trao đổi nhiệt của bình ngưng.
Q0
F =
k .∆ t
Đối với hệ thống lạnh sử dụng chất tải lạnh lỏng ( nước muối) ta cần chọn hàm
lương muối. Để đảm bảo cho nước muối không bị đóng băng trong ống trao đổi nhiệt của
thiết bị bay hơi chọn nhiệt độ đóng băng của nước muối thấp hơn nhiệt độ sôi của môi
chất từ 80 đến 100C. Như vậy nhiệt độ đóng băng của nước muối đảm bảo nhỏ hơn hoặc
bằng -230C. Theo bảng (5 -1), nước muối CaCl2 với nhiệt độ đóng băng -23,30C có các
thông số kỹ thuật sau:
Nồng độ muối 22,8%, khối lượng riêng 1,21 kg/l, nhiệt dung riêng trung bình ở
0
-6 C: 2,99 (kJ/kg.K).
-Hiệu nhiệt độ trung bình giữa nước muối và môi chất lạnh:
∆t = 4 ÷60C. Chọn ∆t = 50C
Chọn bình bay hơi ống vỏ ammoniac.
-Thông số vật lý của dung dịch muối 22,8 % ở nhiệt độ trung bình –100C.
+ Khối lượng riêng ρ =1175 kg/m3
+ Nhiệt dung riêng C= 3,312 kJ/kg.K.
+ Hệ số dẫn nhiệt λ = 0,528 W/m.K.
+ Độ nhớt độngν =4,02.10-6 m2/s
+ Độ nhớt động lực µ =47,07.10-4 N.s/m2.
+ Trị số Prandtl Pr= 29,5.
-Xác định các kích thước cơ bản của bề mặt truyền nhiệt của bình bay hơi: ống
chùm là loại ống thép trơn Dy 25 với kích thước cụ thể:
+ Đường kính ngoài da=32 mm
+ Đường kính trong di= 27,5 mm
+ Chiều dày thành ống δ =2,25 mm
- Xác định tốc độ chất tải lạnh đi trong ống

Trang 7
Hệ thống máy và thiết bị lạnh

Chọn sơ bộ tốc độ chất tải lạnh ω c = 1,5 m/s, từ đó xác định được số ống trong
một lối:
4.Q0
n1 =
ω.π .d i2 .C.ρ .∆t c
4.200
với ∆t c =2 0C ⇒ n1 = = 28,84 (ống)
1,5.π .0,0275 2.3,312.1175.2
Chọn 29 ống, khi đó ω c =1,34 m/s
- Xác định tiêu chuẩn Reynolds:
ω d 1,34.0,0275
Re = c i = = 9167
ν 4,02.10 −6
Vì Re nằm trong vùng 2000 ÷ 10000 nên chế độ chảy quá độ.
- Xác định tiêu chuẩn Nusselt:
Nu = 0,021.Re0,8. Pr0,43. ε qd = 0,021. 91670,8. 29,90,43. 0,94 =125,1 (trong đó: . ε qd =
0,94).
Xác định hệ số tỏa nhiệt về phía dung dịch muối.:
N .λ 125,1.0,528
αi = u = = 2401,92 W/m2.K
di 0,0275
- Xác định hệ số tỏa nhiệt ở ngòai ống
  α p 
Đối với NH3: α a = α w 1 +  
  α w 
  1976 
Trong đó α w = 2556 ; α p = 1976 . Nên α a = 25561 +   = 3612,4W/m2.K
  2556 
1 1
⇒k= =
1 1 d 1 1 1 0,032 1
+ ln a + + ln +
πd iα i 2πλ d i πd aα a π 0,0275.2401,92 2π 37,7 0,0275 π 0,0323612
Lấy k= 500 W/m2.K
- Diện tích bề mặt trao đổi nhiệt
200.1000
F = =80 m 2
500.5
Theo bảng (8-8) có thể chọn bình bay hơi ống vỏ nằm ngang Ν KT-90 với diện
tích bề mặt trao đổi nhiệt 96,8 m2.
- Lưu lượng nước muối tuần hoàn:
Qo
Vn =
C n ρ n ∆t n
Với : - Cn = 2,99kJ/kg.K.
- ρ n = 1000 kg/m3
- ∆tn = 20C
⇒ Vn = 0,0279 m3/s = 100,44 m3/h.
Có thể chọn bơm 3K6 (Nga) năng suất 65 m 3/h một chiếc, (hai chiếc làm việc,
một chiếc dự phòng) hoặc 3 chiếc 3LT6 năng suất 50 m3/h mỗi chiếc.

6. Tính chọn tháp giải nhiệt

Trang 8
Hệ thống máy và thiết bị lạnh

Nhiệm vụ của tháp giải nhiệt là thải toàn bộ lượng nhiệt do môi chất lạnh ngưng
tụ tỏa ra. Lượng nhiệt này được thải ra môi trường nhờ chất thải trung gian là nước.
Với Qk = 266,94 kW’ cần quy năng suất nhiệt ra tôn để chọn tháp giải nhiệt ( tính
nhanh). Theo tiêu chuẩn CTI 1 tôn nhiệt tương đương 3900 (kcal/h.)
Vậy:
Qk = 266,94 kW = 229500kcal/h = 229500/3900 = 58,8 tôn.
Tra bảng (8-22) chọn tháp giải nhiệt FRK60 với các thông số kỹ thuật chính như
sau:
Lưu lượng nước định mức 13,0 l/s
Chiều cao tháp 2417 mm
Đường kính tháp 1910 mm
Đường kính ống nối nước vào 100 mm
Đường kính ống nối nước vào 100 mm
Đường chảy tràn 25 mm
Đường kính ống van phao 20 mm
Lưu lượng quạt gió 420 m3/phút
Đường kính quạt gió 1200 mm
Môtơ quạt 1,5 kW
Khối lượng tĩnh 238 kg
Khối lượng khi vận hành 770 kg (có nước)
Độ ồn của quạt 57,0 dB
7. Các thiết bị phụ.
Để tăng năng suất lạnh ta có thể lắp thêm các thiết bị phụ khác vào hệ thống như
7.1. Bình tách dầu.
Dùng để tách lưọng dầu bị cuốn theo dòng môi chất khi máy nén làm việc, được
bố ngay trên đầu ra đường đẩy của máy nén.
7.2. Bình thu hồi dầu
Dùng để thu hồi dầu từ các thiết bị. Dầu sau đó được xã ra ngoài đem xữ lý hoặc
loại bỏ. Dung tích bình thu hồi dầu sử dụng cho hệ thống khoảng 80 lít.
7.3 Bình tách khí không ngưng
Dùng để tách khí không ngưng trong hệ thống lạnh xả bỏ ra ngoài để nâng cao
hiệu quả làm việc, độ an toàn của hệ thống.
7.4. Bình tách lỏng
Để ngăn ngừa hiện tượng ngập lỏng gây hư hỏng máy nén, thường được bố trí
trên đường hơi hút về máy nén.
7.5. Bộ lọc
Dùng để khử hơi nước và tạp chất.

Trang 9

You might also like