You are on page 1of 3

Làm sao để không thể tham

nhũng, không dám tham


nhũng?
Dự thảo Luật phòng, chống tham nhũng (tiếp theo)

Đoạn tuyệt kiểu qui định níu


Người đứng đầu cơ quan chịu trách nhiệm trực tiếp về việc để
xảy ra tham nhũng có thể bị xử lý hình sự kéo cơ chế xin - cho!

Không thể nói đến chống tham


Những điều cán bộ, công chức không được làm
nhũng nếu những vấn đề sau đây
Cán bộ, công chức không được cửa quyền, hách dịch, nhũng không được luật hóa và qui định rõ
nhiễu, gây khó khăn, phiền hà đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân ràng:
trong khi giải quyết công việc.
1. Tất cả công chức hoặc những ai
Cán bộ, công chức không được thành lập, tham gia thành lập hoặc muốn trở thành công chức đều
tham gia quản lý, điều hành các doanh nghiệp tư nhân, công ty phải có nghĩa vụ kê khai tài sản,
trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác sau khi kê khai phải công khai. Để
xã, bệnh viện tư, trường học tư và tổ chức nghiên cứu khoa học tư. hạn chế mức thấp nhất tình trạng
nhờ người đứng tên, cần phải
Cán bộ, công chức không được làm tư vấn cho các doanh đánh thuế bất động sản; sở hữu
nghiệp, tổ chức kinh doanh và các tổ chức, cá nhân khác ở bất động sản lớn, giá trị cao hoặc
trong nước và nước ngoài về các công việc có liên quan đến nhiều bất động sản càng phải có
bí mật nhà nước, bí mật công tác, những công việc thuộc thẩm nghĩa vụ nộp thuế nhiều. Không
quyền giải quyết của mình hoặc mình tham gia giải quyết. thể thiếu chế tài đối với các trường
hợp “quên không kê khai” hoặc
Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan, vợ hoặc nhờ người khác đứng tên để tránh
chồng của những người đó không được góp vốn vào doanh nghiệp phải nộp thuế hoặc thủ tiêu nguồn
hoạt động trong phạm vi ngành, nghề mà người đó trực tiếp thực gốc bất minh.
hiện việc quản lý nhà nước.
2. Phải đảm bảo tính công khai
Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan không minh bạch trong việc lập pháp và
được bố trí vợ hoặc chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột của mình cách thực hiện, không được ra
giữ chức vụ lãnh đạo về tổ chức nhân sự, kế toán - tài vụ; làm thủ hướng dẫn để “tạo điều kiện thuận
quĩ, thủ kho trong cơ quan, tổ chức hoặc mua bán vật tư, hàng hóa, lợi” cho quản lý nhà nước mà chỉ
giao dịch, ký kết hợp đồng cho cơ quan, tổ chức đó. được hướng dẫn để tạo điều kiện
tốt cho người dân. Những qui định
Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan không liên quan đến việc làm ăn, sinh
được để bố mẹ, vợ hoặc chồng, con kinh doanh trong phạm vi do sống của nhân dân, của doanh
mình quản lý trực tiếp. nghiệp phải đặt ra một nguyên tắc
đoạn tuyệt với kiểu hành văn, diễn
Cán bộ, công chức không được kinh doanh trong lĩnh vực mà mình
đạt nhằm mục đích níu kéo và duy
có trách nhiệm quản lý sau khi rời chức vụ trong một thời hạn nhất
trì cơ chế xin - cho, ban phát.
định theo qui định của Chính phủ.

3. Phải có qui định và phải đặt ra


Những qui định trên cũng được áp dụng với các đối tượng sau: sĩ
ngay việc thanh toán qua ngân
quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng trong các
hàng là một công cụ quản lý của
cơ quan, đơn vị thuộc quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan công
Nhà nước đối với thu nhập của cá
an trong các cơ quan, đơn vị thuộc công an nhân dân; đại biểu
nhân cũng như của doanh nghiệp.
Quốc hội, hội đồng nhân dân các cấp; thành viên hội đồng quản trị,

LS Bùi Quang Nghiêm


(Đoàn luật sư TP.HCM)
tổng giám đốc, phó tổng giám đốc, giám đốc, phó giám đốc, kế toán trưởng và những cán bộ quản lý
khác trong các doanh nghiệp nhà nước (điều 35 trừ khoản 2, 3 và 6 điều 35).

Trách nhiệm về việc không báo cáo hoặc không xử lý báo cáo về dấu hiệu tham nhũng

Người phát hiện dấu hiệu tham nhũng mà không báo cáo, người nhận được báo cáo về dấu hiệu tham
nhũng mà không xử lý thì bị xử lý kỷ luật theo qui định của pháp luật.

Trường hợp người có hành vi tham nhũng sau đó bị xử lý hình sự thì người không báo cáo bị xử lý hình
sự về tội không tố giác tội phạm; người không xử lý báo cáo bị xử lý hình sự về tội che giấu tội phạm
(điều 38).

Việc tặng quà và nhận quà tặng đối với cán bộ, công chức

Việc tặng quà và nhận quà tặng của cán bộ, công chức phải phù hợp với truyền thống và phong tục, tập
quán tốt đẹp của dân tộc; nghiêm cấm lợi dụng việc tặng quà, nhận quà để hối lộ hoặc thực hiện các
hành vi khác vì vụ lợi.

Nghiêm cấm các cơ quan, các công ty nhà nước và các tổ chức khác có thụ hưởng ngân sách nhà nước
sử dụng tài sản và ngân sách nhà nước làm quà tặng, trừ trường hợp pháp luật có qui định khác.

Nghiêm cấm cán bộ, công chức nhận quà tặng của các doanh nghiệp hoạt động trong phạm vi quản lý
trực tiếp của mình.

Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị phải gương mẫu trong việc chấp hành các qui định về tặng
quà và nhận quà tặng; có trách nhiệm giáo dục cán bộ, công chức do mình quản lý chấp hành nghiêm
chỉnh các qui định về tặng quà và nhận quà tặng (điều 39).

Trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị khi để xảy ra hành vi tham
nhũng trong cơ quan, tổ chức, đơn vị do mình quản lý, phụ trách

Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị phải chịu trách nhiệm về việc để xảy ra hành vi tham nhũng
trong cơ quan, tổ chức, đơn vị do mình quản lý, phụ trách, trừ những hành vi tham nhũng xảy ra ngoài cơ
quan, tổ chức, đơn vị mà người đứng đầu không thể biết.

Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức phải chịu trách nhiệm trực tiếp về việc
để xảy ra hành vi tham nhũng trong lĩnh vực công tác và trong các đơn vị do mình trực tiếp phụ trách.
Người đứng đầu cơ quan, tổ chức phải chịu trách nhiệm liên đới về việc để xảy ra hành vi tham nhũng
trong lĩnh vực công tác và trong các đơn vị do cấp phó của mình trực tiếp phụ trách.

Người đứng đầu đơn vị trực thuộc các cơ quan, tổ chức phải chịu trách nhiệm trực tiếp về việc để xảy ra
hành vi tham nhũng trong đơn vị do mình quản lý (điều 53).

Chính phủ qui định chi tiết điều này.

Xử lý trách nhiệm người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị khi để xảy ra hành vi tham
nhũng trong cơ quan, tổ chức, đơn vị do mình quản lý
Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị khi phải chịu trách nhiệm trực tiếp về việc để xảy ra tham
nhũng trong cơ quan, tổ chức, đơn vị do mình quản lý thì bị xử lý kỷ luật hoặc truy cứu trách nhiệm hình
sự.

Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị khi phải chịu trách nhiệm liên đới về việc xảy ra tham nhũng
trong cơ quan, tổ chức, đơn vị do mình quản lý thì bị xử lý kỷ luật (điều 54).

(còn tiếp)

You might also like