You are on page 1of 50

Nhóm 5 Người hướng dẫn: Hứa Kim Thanh

Chương I. Cơsở lý thuyết sắc ký


1. Giới thiệu chung:
1.1 Sắc ký là gì:
Sắc ký là một phương pháp thường dùng trong phòng thí nghiệm mà
cho phép chúng ta dễdàng phân li, phân tách, phân tích các hỗn hợp
hoá học dựa vào sự phân bốkhác nhau giữ pha động và pha tĩ nh. Khi tiếp
xúc với pha tĩ nh, các cấu tử sẽphân bốgiữa pha động và pha tĩnh. Trong
hệ thống sắc ký chỉcó những pha động mới di chuyển dọc theo hệthống
sắc ký, ở đây các chất khác nhau sẽcó ái lực khác nhau với pha tĩ nh.
Trong hệthống chuyển động dọc theo hệsắc ký, hết lớp pha tĩ nh này đến
lớp pha tĩ nh khác, sẽcó sự lặp đi lặp lại giữ quá trình hấp phụ, phản hấp
phụ. Kết quảlà những cấu tử có ái lực lớn với pha tĩ nh sẽchuyển động
chậm hơn qua hệthống sắc kí so với các cấu tử tương tác yếu hơn. Nhờ
đặc điểm này, người ta có thểtách các chất qua quá trình sắc ký.
1.2 Lị ch sử phát triển của hệthống sắc ký
Sắc ký được phát triển đầu tiên vào 1903 bởi nhà thực vật học
người Nga Mikhail Tswett. Ông đã sử dụng cột calcium carbonate đểtách
các hợp chất màu, khi ông đang nghiên cứu vềchlorophyll. Chữ sắc trong
sắc kí có nghĩa là màu; nó vừa là tên của Tsvett trong nghĩ a tiếng Nga, và
vừa là màu của các sắc tốthực vật ông phân tích vào lúc bấy giờ. Tên này
vẫn tiếp tục được dùng dù các phương pháp hiện đại không còn liên quan đến
màu sắc.Năm 1952 Archer John Porter Martin và Richard Laurence
Millington Synge được trao giải Nobel Hoá học cho phát minh của họvề sắc
kí phân bố. Kĩthuật sắc kí phát triển nhanh chống trong suốt thếkỉXX. Các nhà
nghiên cứu nhận thấy nguyên tắc nền tảng của sắc ký Tsvet, có thểđược áp
dụng theo nhiều cách khác nhau, từ đó xuất hiện nhiều loại sắc ký khác
nhau. Đồng thời, kĩthuật sắc ký cũng tiến bộliên tục, cho phép phân tích
các phân tử tương tự nhau.

Báo Cáo Hóa Phân tích 1


Nhóm 5 Người hướng dẫn: Hứa Kim Thanh

1.3 Phân loại sắc ký

 Sắc ký khí-lỏng
 Sắc ký trao đổi ion
 Sắc ký ái tính ion kim loại bất động 
Sắc ký lỏng hiệu năng cao
 Sắc ký thẩm thấu gel
 Sắc ký ái lực
 Sắc ký lớp mỏng.

2. Sắc ký khí
2.1 Sơđồ cấu tạo của một hệ thống sắc ký
Sắc ký là một phương pháp phân tích tiên tiến, và đ ược sử dụng
rộng rãi trong các phòng thí nghiệm phân tích. Đặc biệt, đối với các hợp
chất bền vềnhiệt, và khó bịphân huỷở nhiệt độcao, thường được ưu tiên
sử dụng phương pháp sắc ký khí đểđị nh tính và đị nh lượng.
Sơđồ cấu tạo của một hệ thống sắc ký khí thông thường

Các bộphận chính của hệthống sắc ký:


- Pha động (mobile phase).
- Buồng tiêm mẫu (Injector)
- Cột sắc ký (column)

Báo Cáo Hóa Phân tích 2


Nhóm 5 Người hướng dẫn: Hứa Kim Thanh

- Đầu dò ( Detector)
- dữ liệu phân tích.

2.2 Nguyên tắc hoạt động

Hầu hết các loại máy sắc ký đều hoạt động dựa trên nguyên tắc di
chuyển của các mẫu chất cần phân tích trong cột sắc ký. Những chất nào
tương tác mạnh với pha tĩ nh ra sau, những chất tương tác yếu sẽra trước

Nguyên lý hoạt động của máy GC là:

Hình biểu diễn sơđồcấu tạo của hệthống sắc ký

Đầu tiên mẫu được tiêm vào trong Injector, tại đây mẫu đ ược chia
dòng theo tỉlệcài đặt và cần phải gia nhiệt cho injector đểhoá hơi những
mẫu chất cần phân tích, khi mẫu tiêm vào đ ược hoá hơi, cần cài đặt nhiệt
độ của injector phải cao hơn nhiệt hoá hơi của mẫu.Sau khi mẫu đ ược hoá
hơi chúng được khí mang đẩy vào trong cột. Nhiệt độcủa cột cũng cần
phải được gia nhiệt đểtránh sự ngưng tự của mẫu trong cột. Chất nào có
nhiệt độsôi thấp sẽra trước và chất nào có nhiệt độsôi cao thì ra sau.
Ngoài ra còn phụthuộc vào ái lực của chất phân tích và pha tĩ nh. Sau khi
mẫu ra khỏi cột, lúc này một lần nữa mẫu đ ược khí mang đẩy vào trong
detector, tại đây mẫu được đ ốt cháy bằng ngọn lửa và tạo ra các ion, nhờ
vào lượng ion tạo ra mà detector đã nhận dạng đ ược trong mẫu cần phân
tích có được ion nào, các tín hiệu mà detector phát hiện đ ược chuyển
thành các tín hiệu điện và đ ược xuất ra dưới dạng dữ liệu.

Báo Cáo Hóa Phân tích 3


Nhóm 5 Người hướng dẫn: Hứa Kim Thanh

3. Máy Gas chromatography Clarus 500


3.1 Pha động:
Pha động sử dụng trong hệ GC là khí trơ (helium, hydrogen,
nitrogen) hoạt động kém, không tương tác với mẫu chất, các khí mang
phải có độtinh khiết cao bởi một lượng nhỏtạp chất cũng có thểlàm phân
hủy pha tĩnh, dẫn đến hiện tượng chảy máu cột và cuối cùng là phá hủy
cột.
Việc lựa chọn pha đ ộng tùy thuộc vào nhiều yếu tố:Tùy thuộc vào loại
detector, độan toàn, và giá cảcủa nó. Ngoài ra còn phụthuộc vào tính
chất vật lý của từng loại khí nhưđộnhớt hay tốc độ. Ví dụnhưhydrogen là
chất khí có độnhớt thấp nên tốc đ ộ nhanh làm thời gian phân tích thấp.
Đối với cột dài được nhồi chặt hoặc cột mao quản dài thì nên lựa chọn khí
mang có độnhớt thấp.

Độ dẫn điện và độ nhớt của các khí thường sử dụng trong sắc khí
Độ Đô nhớt (ŋ) ở 1 atm
Khí dẫn điện
λ, 10-4 50oC 100oC 2000C 3000 C
cal/cms.k
Helium 4.08 208 229 270 307
Nitrogen 0.73 188 208 246 307
hydrogen 5.47 94 103 121 139

Tốc độ của dòng khí có thểđược đánh giá bằng đơn vịcm/s hoặc là
mL/min. Với tốc độdòng tính bằng cm /s thì không phụthuộc vào đường
kính cột nhưng đối với mL/min thì phụthuộc.

Tương ứng của vận tốc và tốc độ dòng của khí mang với cột
Đường kính Vận tốc (cm/sec) Tốc độ dòng (mL/min)
Helium Hydrogen Helium Hydrogen
o.18
30-45 46-60 0,5- 0.7-0.9
0.7
0.25
30-45 46-60 0.9- 1.3-1.8
1.3
0.32
30-45 46-60 1.4- 2.2-2.9
2.2
0.53
30-45 46-60 4.0- 6.0-7.9
6.0

Báo Cáo Hóa Phân tích 4


Nhóm 5 Người hướng dẫn: Hứa Kim Thanh

Tùy theo loại detector sử dụng mà lựa chọn loại khí mang phù hợp
nhất.
- Detector độdẫn (TCD) cần loại khí mang có đ ộ dẫn cao như
hydrogen, helium. Với helinum thì an toàn hơn nhưng giá thành cao. Trong
sắc ký khí điều chếthì cần sử dụng nhiều khí mang nên thích hợp nhất là sử
dụng khí nitrogen vì giá thành rẻ, nhưng cần chú ý đến độnhạy cũng
nhưkhoảng tuyến tính của nó.
- Detctor ion hóa ngọn lửa (FID) có thểsử dụng bất kì loại khí nào
làm khí mang trừ khí oxygen. Với ưu điểm là giá thành rẻvà an toàn nên
khí nitrogen thường đ ược sử dụng. Nhưng khi sử dụng kết hợp sắc ký khí
khối phổ(GC-MS) thì phải sử dụng helium làm khí mang. Ngoài ra đối với
detector FID khi vận hành cần dùng thêm khí hydrogen và không khí đểđốt
cháy ngọn lửa.
- Đối với detector cộng kết điện tử (ECD) có thểvận hành với các
loại khí mang khác nhau, khi làm việc theo kiểu dòng một chiều có thểsử
dụng khí nitrogen, vận hành theo kiểu xung có thểdùng khí argon kết hợp với
5% khí methane.
Đặc điểm của một số loại khí sử dụng khí mang trong sắc ký khí
- Khí hydrogen: khí hydrogen thương mại thường đạt tiêu chuẩn cho
sắc ký, sử dụng trong phân tích lượng vết, khi sử dụng pha tĩnh dễbị
hỏng. Khi sử dụng khí hydrogen làm khí mang cần dùng khí nitrogen làm
khí bảo vệthổi qua cột trước. Các ống dẫn khí phải đủdày, tốt nhất là
dùng ống kim loại nhỏvừa kín vừa tiết kiệm khí. Hydrogen dùng trong cột
tách khi làm việc ởnhiệt đ ộ trên 200 oC vẫn tỏra trơ. Trong một sốphòng

Báo Cáo Hóa Phân tích 5


Nhóm 5 Người hướng dẫn: Hứa Kim Thanh

thì nghiệm thường dùng máy sản xuất khí hydrogen với công suất
12.5mL/min đến 22.5mL/min khi sử dùng loại máy này cần đ ể cho máy đạt
áp suất ổn đị nh mới được đưa khí vào cột. Trong phòng sắc ký sử dụng
khí hydrogen phải có máy dò độhở khí hydrogen và cấm lửa.
-Helium: là loại khí trơhóa học rất thích hợp cho sắc ký khí ở nhiệt
độ cao. Khi sử dụng detector ion hóa bằng tia phóng xạphải có khí helium
tinh khiết.
- Khí argon cũng là loại khí trơnên thích hợp cho sắc ký khí nhiệt
độ cao, khí argon có độnhớt cao, yêu cầu vềdây dẫn khi sử dụng cũng
không gặp khó khăn lắm nên ngày càng đ ược sử dùng nhiều làm khí
mang.
- Khí nitrogen: Do không nguy hiểm, giá rẻvà dễdàng làm tinh
khiết nên khí nitrogen thường đ ược sử dụng trong sắc ký khí. Nhưng cần
chú ý khi sử dụng với detector TCD, vì giá trịdẫn nhiệt của nó gần bằng
với độ dẫn của nhiều khí hoặc hơi của nhiểu hợp chất hữu cơnên có
trường hợp peak sắc ký có thểngược.
- Không khí và oxygen: độtinh khiết của oxygen thương mại cũng
đạt yêu cầu cho sắc ký khí, nhưng cần phải được sấy khô vì rất dễlẫn
nước trong bơm đựng khí. Không khí nén có thểlấy từ bơm khí hoặc bơm
nén kiểu dầu, nếu dùng bơm nén cần chú ý không cho hơi dầu đi vào thiết
bịsắc ký.
Yêu cầu khi sử dụng các khí trên là phải có độtinh khiết cao, trước
đường dẫn khí thường lắp đặt bộloại hydrocarbon.
3.2 Buồng tiêm mẫu (injector):
Là nơi đểtiêm mẫu vào và thực hiện quá trình sắc ký, tại đây mẫu bị
hóa hơi và mẫu bịkhí mang đ ẩy vào cột.
Dạng tiêm mẫu khí đơn giản nhất là sử dụng syring khí (gas syring)
tiêm trực tiếp vào injector nhưng thường không chính xác và dễgây hỏng
septum do đầu kim tiêm lớn.
Thông thường người ta sử dụng van 6 cổng đểthực hiện việc tiêm
mẫu khí, bao gồm hai giai đoạn.
Giai đoạn một: Nạp mẫu khí.
Giai đoạn hai: Đưa mẫu vào cột phân tích.

Báo Cáo Hóa Phân tích 6


Nhóm 5 Người hướng dẫn: Hứa Kim Thanh

Có hai loại injector, injector cho cột nhồi và injector cho cột mao quản
3.2.1 Injector cho cột nhồi : Cấu tạo bao gồm một ống thạch anh
(glass insert hay liner) chứa trong buồng gia nhiệt làm bằng kim loại. Nó
được đốt nóng ở nhiệt độsôi trung bình của mẫu được phân tích, ống tiêm
chứa mẫu được tiêm qua septum làm bằng nhựa silicone bịtkín một đ ầu
của injector đầu còn lại của injector được nối trực tiếp với cột. Những mẫu là
chất lỏng được đưa vào với ống tiêm ngay lập tức được hóa hơi và đươc
khí mang đẩy vào cột hoàn toàn trong vài giây

Báo Cáo Hóa Phân tích 7


Nhóm 5 Người hướng dẫn: Hứa Kim Thanh

3.2.2 Injector cho cột mao quản: Có hệthống tiêm mẫu chia
dòngkhông chia dòng (split/splitless), đây là kĩthuật tiêm phổbiến và thích
hợp nhằm làm giảm lượng mẫu đưa vào cột, với cột mao quản chỉcó
thểcho phép lượng mẫu vô cùng nhỏđi qua.
Cấu tạo của injector cho cột mao quản:
+ Đường khí mang vào injector
+ Đường septum purge: là đ ường khí mang thổi qua septum đểloại
trừ những tạp chất hấp thụmặt sau của septum sau mỗi lần tiêm mẫu
+ Đường split đ ược đóng mở bằng valve từ có nhiệm vụcho một
phần mẫu theo khí mang ra ngoài.
+ Đường còn lại là đường khí đi vào cột

Báo Cáo Hóa Phân tích 8


Nhóm 5 Người hướng dẫn: Hứa Kim Thanh

Cấu tạo của injector cho cột mao quản

- Injector ở chếđộchia dòng, mẫu được tiêm vào qua septum, khí
mang vào injector và đ ẩy mẫu đã được hóa hơi trong buồng đi vào cột
nhưng trước khi đi vào cột thì một lượng khí đã được thoát ra ngoài theo tỉ
lệnhất đị nh để đảm bảo cho lượng khí đi qua cột phù hợp, lượng mẫu khí
được qua cột có thểlà nhỏnhất. Trong liner còn có một loại bông thủy tinh

Báo Cáo Hóa Phân tích 9


Nhóm 5 Người hướng dẫn: Hứa Kim Thanh

có nhiêm vụgiữ lại những thành phần không bịhóa hơi của mẫu ở nhiệt
độ của injector tránh thành phần đó đi đến cột gây nghẹt cột.

Hình biểu diễn đường đi của khí và tỉlệchia dòng của


các đường

- Injector ở chếđô không chia dòng: Sử dụng cho việc tiêm mẫu
có nòng độloãng. Một lượng nhỏdung dị ch được tiêm vào sẽđươc hóa
hơi và được qua cột gần nhu hoàn toàn vì vậy thường gây ra bẩn cột.
Valve split đóng suốt trong quá trình bom mẫu, đểcho mẫu hoặc một phân
đoạn cuả mẫu được qua cột hoàn toàn sau đó có thểchuyển sang chếđộ
chia dòng.

Hình biểu diễn đường đi của khí và tỉlệchia dòng của


các đường

Báo Cáo Hóa Phân tích 10


Nhóm 5 Người hướng dẫn: Hứa Kim Thanh

- Glass liner cho chếđộchia dòng và không chia dòng sử dụng cho cột
mao quản có thểgiống nhau có thềkhác nhau

Glass insert cho split (a) và splitless (b)

+ Với liner sử dụng cho chếđ ộ chia dòng có thểdùng cho chếđộ
không chia dòng, nhưng liner dành cho chếđ ộ không chia dòng thì không
thểsử dụng cho chếđộchia dòng được.
+ Với liner sử dụng cho cảchếđộchia dòng và không chia dòng.
Ở chế độ split cho phép chia dòng với tỉlệkhông đổi từ lúc bơm
mẫu cho đến khi kết thúc quá trình chạy.
Chế độ splitless cho phép không chia dòng trong lúc bơm mẫu để
cho mẫu hoặc một phân đoạn của mẫu vào cột hoàn toàn sau đó sẽ
chuyển sang chếđộchia dòng.
Ưu điểm và nhược điểm khi sử dung liner loại này là:
Nếu mẫu có những thành phần có nhiệt độbay hơi khác nhau sẽ
thay đ ổithời gian không chia dòng đểloại bỏnhững tạp chất khó bay hơi.
Giảm được tạp chất khi đi vào cột.

Tuy nhiên sẽtốn nhiều khí do bịchia dòng, mẫu bịpha loãng
nhiều hơn.

Báo Cáo Hóa Phân tích 11


Nhóm 5 Người hướng dẫn: Hứa Kim Thanh

+ Với liner sử dung riêng cho chếđộsplitless


Cho phép toàn bộmẫu qua cột và valve split ở chếđ ộ này đóng suốt
trong quá trình phân tích.
Ưu điểm và nhược điểm khi sử dung liner loại này là
Mẫu bịpha loãng ít hơn trong quá trình phân tích do không đi tới
valve split, hầu hết mẫu đươc đưa vào cột hoàn toàn.

Do hầu hết mẫu được đưa vào cột nên dễ gây nhiễm bẩn cột.
Khi muốn chuyển sang chếđộsplit phải thay thếliner.

Báo Cáo Hóa Phân tích 12


Nhóm 5 Người hướng dẫn: Hứa Kim Thanh

- Injector cho cột mao quản với hệthống bom mẫu trực tiếp trên cột
+ Cho phép bom mẫu trực tiếp trên đ ầu cột mao quản.
+ Thường sử dụng với cột có đường kình 0.53mm.
+ Mũikim tiêm thường mảnh và rất nhỏđểcó thểnằm vào trong cột. +
Thểtích tiêm thường nhỏ, dưới 1μL.
+ Đường kính trong của liner thường rất nhỏđểgiảm thểtích buồng
tiêm.

Ưu điểm:
+ Cho phép gần nhưtoàn bộlượng mẫu đi vào cột cùng lúc.
+ Tránh tối đa được sự pha loãng mẫu do thểtich buồng tiêm nhỏ
(liner có thểtích nhỏ).
+ Thường dùng phân tích khi nồng độmẫu rất nhỏ.
Nhược điểm:
+ Rất dễgây bẩn cột.
+ Kim tiêm nhỏnên rất dễgẫy khi tiêm mẫu.

Báo Cáo Hóa Phân tích 13


Nhóm 5 Người hướng dẫn: Hứa Kim Thanh

- Injector cho cột mao quản với hệthống bom mẫu chương trình hóa hơi
nhiệt đô (PTV - Programmable temperature vaporizer injector) cho phép
thay đổi nhiệt độcủa cổng bơm mẫu trong quá trình bơm mẫu, kết hợp với
chếđộ spilt và splitless. Bắt đầu từ nhiệt độthấp đểbay hơi dung môi
trước và khi đó tỉlệchia dòng sẽrất cao đểđuổi dung môi ra, sau đó tăng
nhiệt đ ộ rất nhanh để bay hơi mẫu khi đó tỉlệchia dòng sẽthấp xuống
hoặc không chia dòng, loại liner sử dung trong injector này thường làm
bằng thạch anh, thép hoặc hợp kim vì các loại vật liệu này có khảnăng
thích ứng với sự thay đổi nhiệt đ ộ nhanh mà không bịgãy hay biến dạng.
Injector loại này đ ược trang bịrất nhiều quạt làm lạnh đ ể có thể giảm
nhiệt độxuống nhanh chống lên tới 40oC/min.
Ưu điểm
+ Cho phép bay hơi gần nhưtoàn bộdung môi bằng cách chia dòng với
tỉlệrất lớn ở nhiệt độthấp trong thời gian thích hợp.
+ Cho phép đ ưa gần nhưtoàn bộmẫu vào cột với tỉlệnhiễm bẩn tối
thiểu nhờ chếđộchia dòng rất nhỏhoặc không chia dòng sau khi đã bay

Báo Cáo Hóa Phân tích 14


Nhóm 5 Người hướng dẫn: Hứa Kim Thanh

hơi gần nhưtoàn bộdung môi, vì vậy có thểtiêm mẩu với lượng lớn làm
tăng độ nhạy trong quá trình phân tích.
+ Do có chương trình hóa hơi và khà năng điều chỉ nh tỉlệchia dòng
nên cho phép đ ưa những hợp chất có nhiệt dộbay hơi khác nhau vào cột
với tỉlệkhác nhau.
Nhược điểm:
+ Gía thành của injector khá cao.
+ Đồi hỏi khảnăng thiết lập chương trình nhiệt độvà chia dòng đúng
mới có thểđáp ứng được yêu cầu phân tích.
+ Thời gian tiêu tốn đểinjector đạt đến trạng thái cân bằng sau mỗi
lần chạy là khá lâu do ở gần nhiệt độphòng tốc đ ộ giảm nhiệt của
injector thường chậm.
+ Do có sử dụng nhiều quạt làm lạnh nên việc bảo trì cũng gập phải
nhiều khó khăn.
3.3 Cột sắc ký:
Kiểu cột
tách Cột mao Cột mao
Cột nhồi
quản phim quản lớp Cột mao
Đặc thong
mỏng mỏng quản nhồi
trưng thường
WCOT SCOT
Đường
kính
trong 0.25-0.5mm 0.5mm 1mm 2-4mm
Chiều dài
10-100m 10-100m 1-6m 1-4m
Hiệu quả
cột tách 1000-3000 600-1200
đĩ 1000-3000
đĩ 500-1000
đĩ
đĩa/m a/m a/m a/m
20-30cm/s 20-30cm/s 8-15cm/s 4-6cm/s
Tốc độ (hydrogen, (hydrogen, (hydrogen, (hydrogen,
dòng (tối helium) helium) helium) helium)
ưu) 10-15cm/s 10-15cm/s 3-10cm/s 2-5cm/s
(nitrogen, (nitrogen, (nitrogen, (nitrogen,
argon) argon) argon) argon)
Tốc độ 1-5ml/phút 2-8ml/phút 2-6ml/phút 20-60ml/phút
thểtích (helium, (hydrogen, (hydrogen, (hydrogen,
dòng (tối hydrogen) helium) helium) helium)
ưu) 0.5-4ml/phút 1-4ml/phút 1-3ml/phút 15-50ml/phút
(nitrogen, (nitrogen, (nitrogen, (nitrogen,
argon) argon) argon) argon)
Lượng
mẫu 10-100ng 10ng -1g 10ng -10g 10ng -1mg
Áp suất
đòi hỏi Thấp Thấp Cao Rất cao

Báo Cáo Hóa Phân tích 15


Nhóm 5 Người hướng dẫn: Hứa Kim Thanh

Khí bổ
trợ đòi Đòi hỏi thông Đòi hỏi thông Đòi hỏi thông Đòi hỏi thông
hỏi cho thường thường thường thường
detector
Tốc độ
Nhanh Nhanh Trung bình Chậm
phân tích
Trơhóa
Tốt Kém nhất
học
Tính
Cao Cao Thấp Thấp
thấm

Có hai loại cột chính thường được dùng trong sắc ký khí là cột nhồi và cột
mao quản.
Cột nhồi:
- nhồi thông thường có vỏcột làm bằng thủy tinh hay kim loại với đường
kính trong từ 3-6 mm với chiều dài khoảng 1-6 m. Đối với mục đích điều
chếthì các cột được sử dụng sẽcó đường kính lớn hơn (từ 6-12mm). Cột
nhồi thường được nhồi đầy bằng những hạt xốp có đường kính nằm trong
khoảng từ 37-44 µm đến 250-354 µm. Trong sắc ký khí -lỏng (pha tĩ nh là
chất lỏng và pha động là chất khí) thì những hạt xốp này đóng vai trò như
chất mang được phủlên bởi một lớp pha tĩ nh lỏng tương ứng có khối
lượng từ 0.1-25% khối lượng của chất mang. Nhờ có những lỗxốp này mà
pha tĩnh và pha động có khoảng không đểtiếp xúc với nhau. Hàm lượng
pha tĩnh được quyết đị nh bởi các yếu tốsau:
Chiều dài cột.

Mức độtải trọng cần thiết của cột: các cột tách có tải trọng lớn,
trường hợp này nếu ta bơm mẫu nhiều cũng cho những peak cân đối và độ
phân giải tốt, ngay cảđối với các cấu tử chính.

Mức độ bao phủcần thiết của bềmặt chất mang: với độbao phủ
lớn, sự hấp phụtrên bềmặt sẽbịgiảm đi; trong khi đó nếu bao phủthấp
tức là lớp phim pha tĩ nh trên bềmặt chất mang rất mỏng thì sự trao đ ổi
chất giữa pha tĩ nh và pha động sẽđạt được mức độ tối ưu.
Tỉlệgiữa diện tích bềmặt và tỷtrọng chất mang
Chất mang thường được dùng trong cột nhồi là đất diatomit. Đất này sau
khi được đun với CaCO3 ở 9000C sẽcó diện tích bềmặt khoảng 1-4m2/g.
Thành phần chủyếu gồm SiO2 và một ít Al2 O3 , ngoài ra còn có chứa một

Báo Cáo Hóa Phân tích 16


Nhóm 5 Người hướng dẫn: Hứa Kim Thanh

sốoxide kim loại kiềm và kiềm thổ. Sau khi xử lý theo các phương pháp
khác nhau, nhận đ ược các loại chất mang có đặc điểm khác nhau.
Phương pháp tẩm pha tĩ nh trên chất mang: kỷthuật bay hơi dần dung môi
là phương pháp phổbiến nhất đ ể tẩm chất mà cụ thể ở đây là tẩm pha tĩ nh
lên chất mang. Theo đó, cân lượng pha tĩ nh và chất mang tương ứng rồi
đổ pha tĩ nh vào một dung môi thích hợp như CHCl 3 , CH2 Cl2, acetone,
methanol,… Khuấy đều dung dịch cho đến khi tan hết. Với pha tĩ nh khó tan
nhưcao su silicon thì cần phải đun hồi lưu dung dị ch trong vài giờ cho đ ến
khi pha tĩ nh tan hoàn toàn trong dung môi. Đổdung dị ch phủđầy lên bề
mặt chất mang. Làm bay hơi từ từ cho đ ến khô bằng cách đun cách thủy
trong tủhút và khuấy đ ều. Tuy nhiên nhược điểm của phương pháp này là
không thu hồi được dung môi, độc, hạt chất mang có thểphần nào bịvỡ
do va chạm cơhọc, lớp phim trên bềmặt của pha tĩ nh cũng sẽkhông đều.
Để đảm bảo an toàn có thểlàm bay hơi dung môi bằng cách sấy dưới đèn
hồng ngoại hoặc đèn sấy thường.
Phương pháp tốt nhất là làm bay hơi dung môi bằng máy cất chân
không quay. Phương pháp này khắc phục được hoàn toàn nhược điểm đã
nêu ở trên. Trường hợp không có máy cất chân không quay, có thểđổ
chất mang đã tẩm pha tĩ nh vào bình cầu có gai ở trong, lắp bình cầu vào
hệ thống bơm chân không bằng hơi nước. Lắc bằng tay bình cấu đặt
trong bếp cách thủy. Trong trường hợp này dung môi cũng không thểthu
hồi.
Thông thường chất mang ở dạng thô không đủtrơcho quá trình sắc ký,
bởi vậy sẽxảy ra tương tác giữa chất nghiên cứu và chất mang (lực
hấp phụ). Do đó các peak sắc ký bịbiến dạng, mất cân đ ối, gây khó khăn
cho việc đị nh lượng. Đểkhắc phục tình trạng trên, chất mang rắn phải
được xử lý bằng cách rửa với acid đểloại các ion kim loại và thậm chí
silan hóa chất mang đểtriệt tiêu các nhóm -OH gây hiệu ứng hấp phụ
trên bềmặt.
Xử lý chất mang: chất mang được ngâm trong acid HCl khoảng 30-60
phút, lọc bỏacid. Lặp lại quá trình đó vài lần cho đ ến khi acid vẫn còn
trong, rửa bằng nước cất hai lần cho đ ến khi trung hòa, sấy khô trong tủ
sấy (thường là tủ sấy chân không). Chất mang có ký hiệu AW (acid
washed) là loại được rửa acid (ví dụ: Chorosorb W -AW). Nếu chưa được

Báo Cáo Hóa Phân tích 17


Nhóm 5 Người hướng dẫn: Hứa Kim Thanh

rửa acid, chất mang có ký hiệu NAW (non acid washed). Trường hợp cần
tách các chất có tính kiềm, chất mang không được rửa bằng acid mà được
rửa bằng dung dị ch kiềm, nếu không các cấu tử có tính kiềm sẽbịgiữ
trong cột tách. Khi ch
đóKOH
chất 6%
mang được ngâm torng dung dị
trong CH3 OH, trộn đều trong máy cất chân không khoảng 1 giờ không gia
nhiệt, sau đó loại bỏdung môi bằng chưng cất cách thủy. Trường hợp này,
chất mang có kí hiệu là BW (base washed). Sau khi đã rửa nhưtrên, chất
mang có thểđược làm trơbằng cách silan hóa nhằm che phủcác nhóm
SiOH trên bề mặt. Các chất thường dung để silan hóa là:
dimethyldichlorosilan (DMCS), Trimethylchlorosilan (TMCS),
Hexamethyldisilazan (HMDS).
Qúa trình silan hóa : DMCS (rất dễbịthủy phân trong không khí nên
thường được bảo quản kín) được hòa tan trong toluene tinh khiết đ ạt nồng
độ 5%. Đổdung dị ch này vào ngập chất mang, tiến hành đun hồi lưu trong
khoảng 4-6 giờ. Sau đó lọc bỏdung môi bằng phểu Buchne, rửa bằng
toluene tinh khiết đểloại DMCS dư. Cuối cùng ngâm chất mang trong
CH3OH tinh khiết khoảng 15 phút . Lọc lần nữa, sấy khô sản phẩm trong tủ
sấy chân không. Lúc này chất mang có ký hiêu thêm DMCS ( vi dụ:
Chorosorb W-AW-DMCS, có nghĩ a là Chorosorb loại W đã được rửa bằng
acid và silan hóa bằng DMCS).
Qúa trình silan hóa bằng HMDS cũng tiến hành tương tự nhưng trong
trường hợp này HMDS được pha trong dung môi DMF và không cần ngâm
trong methanol. Tùy thuộc vào loại chất mang và bản chất ban đầu của nó
mà ta sẽcó cách xử lý phù hợp nhất.
- Cột mao quản là ống hở có bán kính từ 0. 1-0.5 mm với chiều dài từ 5-
100 m. Loại được sử dụng phổbiến có đường kính kỡ 0.3 và chiều dài
khoảng 25 m. Dạng nguyên thủy của cột mao quản được làm bằng thủy
tinh hay kim loại. Cột mao quản làm bằng kim loại phải được làm sạch cẩn
thận để loại bỏdầu bôi trơn trước khi pha tĩ nh được phủ lên. Thông
thường chúng được làm sạch bằng methylene dichloride, methanol và sau
đó là nước. Sau đó cột được rửa lại bằng acid loãng đểloại bỏoxide kim
loại và những sản phẩm ăn mòn khác có thểcòn sót lại trên thành cột. Tiếp
theo cũng rửa lại tuần tự với nước, methanol, dimethylene chloride. Cuối
cùng cột đ ược làm khô bằng dòng hơi nitrogen nóng Nhưng những thập

Báo Cáo Hóa Phân tích 18


Nhóm 5 Người hướng dẫn: Hứa Kim Thanh

niên sau nay silica nóng chảy được sử dụng thay thếcho tất cảnhững vật
liệu khác. Bởi vì silica nóng chảy có một sốưu điểm sau: có bềmặt rất trơ
có thểtránh đ ược sự hấp phụ xảy ra giữa chất phân tích (đặc biệt khi
chúng là những chất phân cực) với những trung tâm hấp phụdẫn đến hiện
tượng peak bịkéo
ch;đuôi
bênhay mất vật liệu do sự hấp phụthuận nghị
cạnh đó nó còn có độbền cơhọc cao. Hơn nữa việc phủnhững loại pha
tĩnh phân cực nhưCarbowax lên bềmặt kim loại tương đối khó khăn. Cột
mao quản được chia làm hai loại cơbản là cột mao quản phim mỏng và
cột mao quản lớp mỏng. Trong đó, cột mao quản phim mỏng (Wall-coated
open tubular, gọi tắt là WCOT) chứa một lớp mỏng pha tĩ nh với bềdày
khoãng 0.25 µm phủtrực tiếp lên thành bên trong của cột. Còn đ ối với cột
mao quản lớp mỏng thì trên thành trong của cột được phủmột lớp mỏng
rắn đóng vai trò nhưchất mang, sau đó pha tĩ nh sẽđược phủ trên lớp chất
mang này.
Cột mao quản cho hiệu suất tách chất cao hơn cột nhồi. Chính áp
suất đòi hỏi đểđẩy pha động đi qua cột đã làm hạn chếchiều dài của cột.
Do sự phát triển của công nghệlàm cột hiện đ ại mà ngày nay người ta có
thểtạo những liên kết ngang giữa các phân tử polymer chất lỏng nên có
thểgắn chúng lên bềmặt của silica bằng những liên kết hóa học đó. Pha
tĩnh ban đầu có thểlà những phân tử polymer đ ơn và lớn. Tính chất nhiệt
động của pha có tạo thành liên kết ngang tương tự nhưpha lỏng ban đầu. So
với cột nhồi, cột mao quản có những ưu điểm sau:
 Các hỗn hợp phức tạp được tách với hiệu suất cao hơn hẳn. 
Tách được cảcác chất có cấu trúc hóa học rất gần nhau.  Độ tin
cậy cao hơn trong việc nhận dạng các cấu tử.
 Độ nhạy phát hiện hơn.
 Giảm thời gian phân tích.
Tuy nhiên do lượng pha tĩ nh trong các cột mao quản rất nhỏnên dung
lượng của những cột đó cũng rất giới hạn. Nên lượng mẫu bơm vào cột
cũng rất hạn chế. Ví dụđối với cột WCOT , lượng mẫu đưa vào cột chỉ
khoảng 10 -7 g.

Báo Cáo Hóa Phân tích 19


Nhóm 5 Người hướng dẫn: Hứa Kim Thanh

Cột nhồi Cột mao quản


Cột sắc ký

a) b)

Cột PLOT Cột WCOT

Hình vẽmặt cắt của cột sắc ký: a) Cột nhồi; b) Cột mao quản

Bề dày lớp
Bềdày lớp
phủ
phủ

Đường kính ngoài Đường kính ngoài

20
Báo Cáo Hóa Phân tích
Nhóm 5 Người hướng dẫn: Hứa Kim Thanh

Hình biểu diễn mặt cắt cột mao quản


3.4 Pha tĩ nh

Có hai loại pha tĩnh: phân cực và không phân cực


Pha tĩ nh phân cực tương tác với chất phân tách và pha động bởi một số
loại tương tác sau: các lực liên phân tử; sự khuếch tán; sự phân cực;
lưỡng cực-lưỡng cực; liên kết hydrogen.
Pha tĩ nh không phân cực chủyếu dựa vào áp suất hơi đểtách chất.
Việc lựa chọn pha tĩnh trong sắc ký khí không chỉdựa vào tính chọn lọc
của pha tĩ nh mà còn đòi hỏi pha tĩnh phải có độbền nhiệt cao. Và vì một
sốhợp chất polymer có khảnăng đáp ứng tốt những yêu cầu trên nên
thường được
nhchọn
tronglàm
sắcpha tĩ Ví dụnhư polymer
ký khí.
siloxane có đ ộ bền nhiệt cao do những liên kết Si-O giữ vai trò nòng cốt
trong chuỗi silicon. Những nhóm thếgắn trên chuỗi silicon làm cho chúng
có tính chọn lọc. Ví dụnhưnhững nhóm thếCH 3 sẽlàm cho polymer có
tính không phân cực gần giống nhưlà những hợp chất hydrocarbon. Nếu
thay thếdần sốgốc CH 3 bằng gốc phenyl sẽlàm tăng độphân cực cho
chuỗi polymer nên được ứng dụng đểtách những hợp chất có độphân
cực trung bình. Và nếu thay thếhoàn toàn các gốc phenyl trên chuỗi silicon
bằng gốc cyanopropyl ta sẽthu được chuỗi silicon có tính phân cực cao
nhất trong tất cảcác loại siloxane. Trong khi polyethylene glycol thì cho
tương tác với chất phân tách dựa trên liên kết hydrogen nên nó phù hợp
để phân tách các chất có khảnăng cho proton (nhưcác alcohol).

Polyethylene glycol Pha polysiloxane cơbản

Pha tĩ nh có tính chọn lọc

Báo Cáo Hóa Phân tích 21


Nhóm 5 Người hướng dẫn: Hứa Kim Thanh

Đối với những pha tĩ nh có độbền nhiệt cao ta có thểlấy 2 pha tĩ nh


điển hình sau làm ví dụ. Một pha bao gổm dimethyl polysiloxane polymer
được xác định là có tính chọn lọc. Những chuỗi polymer này đ ược liên kết
với carboran (hợp chất carbon-boron) hình neo là tác nhân đóng vai trò
0
chính làm cho chuỗi polymer có độbền nhiệt cao khoảng 400 C. Pha tĩ nh
thứ hai có được khi ta gắn trực tiếp gốc phenyl vào chuỗi polymer.

a. Polysiloxane cải biến Carboran b. Sylarilen polymer

Hình: Pha tĩ nh bền nhiệt

Đại lượng đánh giá độ phân cực của pha tĩ nh được gọi là chỉsố
Rohrschneider và McReynolds. Chỉsốnày dựa trên sựchênh lệch giữa
các chỉsốlưu của chất phân tích mang các nhóm chức phân cực tương
ứng với pha tĩ nh phân cực và pha tĩ nh không phân cực. Ví dụta lấy một
pha tĩ nh rất không phân cực như squalane chẳng hạn (một alkane C30
mạch nhánh, hexamethyl tetracosane) đ ể tham chiếu, sự khác nhau vềchỉ
sốlưu trên một pha tĩ nh nhất đị nh khác so với chỉsốlưu trên squalane của
cùng một chất chất phân tích đ ược xem là độ phân cực của pha đó. Cụthể
hơn nếu chất phân tích là rượu ta có thểchia phân tử rượu ra làm hai
phần: gốc alkyl chỉcho tương tác khuếch tán yếu với tất cả2 loại pha tĩ nh
phân cực và không phân cực và gốc rượu có khả năng tạo liên kết
hydrogen. Cho nên khi tương tác với pha tĩ nh phân cực do có khảnăng
tạo thành liên kết hydrogen nên các phân tử rượu sẽbịgiữ lại mạnh hơn
so với khi tương tác với pha tĩ nh không phân cực. Theo quan niệm của
Rohrschneider và McReynolds thì sự tăng chỉsốlưu của rượu trên pha

Báo Cáo Hóa Phân tích 22


Nhóm 5 Người hướng dẫn: Hứa Kim Thanh

tĩnh phân cực được cho bởi một hằng sốnhất đị nh và đặc trưng cho pha
tĩ nh. Đối với chất tham chiếu là butanol-1 ta có:

polar nonpolar
y’ = I butanol-1 - I butanol-1

Để xác đị nh độ phân cực của dung môi một cách khái quát hơn, người ta đã
chọn 5 chất tan đặc biệt đặc trưng cho các tương tác hóa học thong
thường. Tương ứng với mỗi chất là một hằng số: x’,y’,z’,u’,s’. Độphân
cực của pha tĩnh_chỉsốRohrschneider/McReynolds, ∑, chính là tổng các
hằng sốtrên:

∑ = x’+y’+z’+u’ +s’

Độ phân cực của 2 pha được xem là tương đương nếu chỉsố
Rohrschneider/McReynolds của chúng chênh lệch nhau không quá 200
đơn vị.Khi đó tùy thuộc vào tính chọn lọc của mỗi pha và chất cần phân tích
mà ta lựa chọn pha tĩnh cho phù hợp.

Chất Hằng số Loại tương tác Đặc trưng cho


chuẩn Rohrschneider/ Lưỡng Phức Liên kết
McReynolds cực л hydrogen
Benzene x’ - cho - Olephine, hợp chất
vòng
Butanol-1 y’  - cho Rượu, phenol, acid,
amide
2- z‘  nhận - Aldehyde, ketone,
Pentanon ester, ether
1- u’  nhận - Hợp chất nitro và
Nitropropa nitrilo
ne
Pyridine s’  cho - Amine, hợp chất
vòng

Báo Cáo Hóa Phân tích 23


Nhóm 5 Người hướng dẫn: Hứa Kim Thanh

Bảng 1.1 ChỉsốRohrschneider/McReynolds, ∑, và 5 chất tan đ


ại diện cho
các loại tương tác hóa học tiêu biểu

Pha tĩ nh Thành Chỉ


phần x’ y’ z’ u’ s’
Squalane 0 số ∑
100% 0 0 0 0 0
Dimethyl silicon methyl 17 57 45 67 43 229
5%
32 72 65 98 67 334
phenyl
50%
Phenyl methyl silicon 119 158 162 243 202 884
phenyl
75%
178 204 208 305 208 1103
phenyl
6%
50 115 107 164 103 539
cpph
Cyanopropylphenyl
50%
(cpph) dimethyl 227 373 336 489 398 1823
cpph
silicon
100%
523 757 659 942 801 3682
cpph
PEG 20 M 322 536 368 572 510 2308

Bảng 1.2 ChỉsốRohrschneider/McReynolds, ∑, và độphân cực của


một sốdung môi
Mỗi pha tĩnh chỉcó thểhoạt động tốt trong một khoảng nhiệt đ ộ nhất
định. Trong đó giới hạn thấp nhất được xác đị nh bởi điểm nóng chảy còn
nhiệt độ cao nhất thì được xác đị nh bằng áp suất hơi và đ ộ bền nhiệt của
từng loại pha tĩ nh. Nhiệt đ ộ sử dụng tối đa phải thấp hơn nhiệt độsôi của
pha tĩnh khoảng 700 C sao cho áp suất hơi không vượt quá 1mmHg.
3.5 Giới thiệu vềdetector trong GC
Hệthống detector trong máy GC hoạt động đểphát hiện khí thông
qua tính chất vật lý hoặc hoá học đ ặc trưng của khí. Đầu dò là thiết bị
chuyển đổi “tính chất”hóa lý thành “tín hiệu”điện. Hiện nay có rất nhiều
loại detector khác nhau vềcấu tạo và nguyên tắc hoạt đ ộng được sử dụng
trong máy GC tùy theo mục đích của mỗi loạidetector mà người ta xem xét
và lựa chọn detector cho phù hợp. Một sốdetector thông dụng nhất được
dùng trong GC như: TCD (detector dẫn nhiệt, FID (detector ion hoá bằng
ngọn lửa), ECD (detector cộng kết điện tử), PID (detector quang

Báo Cáo Hóa Phân tích 24


Nhóm 5 Người hướng dẫn: Hứa Kim Thanh

hoá).Trong đó, detector FID hiện nay đ ược sử dụng thường nhất trong hệ
thống sắc khí GC.Detector FID được Harley, Mcwilliam và Dewar chếtạo
lần đầu tiên vào năm 1958. Là detector đ ược sử dụng rộng rãi do đáp ứng
với nhiều hợp chất hữu cơ. Mỗi một đầu dò có những đặc trưng chính là độ
nhạy và độ chọn lọc, dynamic range và linear range.
- Độnhạy: Đối với đặc trưng này detector được chia làm hai loại:
detector truyền khối (mass flow detector) phát hiện khí thông qua lưu
lượng khí (thể tích) đến detector trong một đ ơn vịthời gian-ng/s và
detector nồng đ ộ (concentration-sensitive detector) cho kết quảtỷlệthuận
với nồng độkhí trong pha đ ộng (ng/ml).
Dynamic range và linear range: Dynamic range là khoảng giới hạn mà
trong đó detector vẫn còn cho tín hiệu thay đ ổi đáng kểkhi thay đổi khối
lượng hoặc nồng độ của khí .Giới hạn phát hiện chính là giới hạn dứơi của
dynamic range.Trong dynmic range người ta chú ý đến linear range, đây là
khoảng mà trong đó tín hiệu xuất ra của đ ầu dò tỷlệthuận với khối lượng
hoặc nồng độ khí phân tích. Linear range phụthuộc nhiều vào nhiệt đ ộ cột
sắc ký, nhiệt đ ộ detector và lưu lượng khí.

- Độ chọn lọc: Căn cứ vào độ chọn lọc chia detector thành hai loại:
Detector phổbiến (universal) có thểnhận biết tất cảcác loại khí khác nhau
thoát ra từ cột sắc ký, còn detector chọn lọc (selective) chỉcó thểphản ứng

Báo Cáo Hóa Phân tích 25


Nhóm 5 Người hướng dẫn: Hứa Kim Thanh

bới một loại nguyên tốcụthểnào đó trong mẫu phân tích. Đối với detector
FID hoạt động tốt với hầu hết những hợp chất hữu cơ (phân tử
hydrocarbon với nhiều carbon với độnhạy tương đối cao, ngoại trừ những
hợp chất có khối lượng phân tử thấp).Thứ nhất, độnhạy của detector là sự
thay đ ổi của tính hiệu detector ứng với sự thay đổi của sốlượng hoặc
nồng độ khí ra.Thứ hai, tính hiệu không bị ảnh hưởng bởi những biến đổi
vừa phải vềnhiệt độ, áp suất và lưu lượng khí. Mặc khác, FID không bị
gây nhiễu bởi những tạp chất khác nhưlà carbon dioxide và nước.Thứ ba,
khoảng tuyến tính của FID tương đối rộng có thểlên đến 10 7. Do đó, FID
sẽcho kết quảtỷlệthuận với sốlượng carbon có trong hợp chất thay vì tỷ
lệthuận với khối lượng hay sốmol chất đến detector.
Một số detector dùng cho sắc ký khí

Khoảng
Giới hạn
Detector tuyến Đáp ứng của detector
phát hiện
tính

Detector dẫn nhiệt 400 pg/ml > 105 Tất cảcác hợp chất hữu
(Thermal conductivity (propan) cơ
- TCD)
Detector ion hóa 2 pg/s (C) > 107 Các hợp chất có carbon
ngọn lửa (Flame
Ionization - FID)
Detector cộng kết 5 fg/s 104 Hợp chất halogen, các
điện tử (Electron chất nhiều nối đôi nối ba
Capture - ECD)
Detctor quang < 1 pg/s > 104 Hợp chất chứa lưu huỳnh,
kế (phospho) > 103 phospho
ngọn lửa (Flame
< 10 pg/s
Photometric - FPD)
(sulfur)
100 fg/s 105 Hợp chất chứa nitơ,
Detector Nitrogen - phospho. Đáp ứng với
Phosphorus (NPD) hydrocarbon kém hơn
25 fg - 100 105 Hầu hết các hợp chất hữu
Detector khối pg cơ
phổ
(Mass Spectrometric -
MSD) 100 fg/s 105 Hợp chất chứa nitơ, lưu
huỳnh
Detector quang hóa 4
(Chemiluminescence) 200 pg - 40 10 Hầu hết các hợp chất hữu
ng cơ
Fourier transform
infrared
26

Báo Cáo Hóa Phân tích


Nhóm 5 Người hướng dẫn: Hứa Kim Thanh

3.5.1 cấu tạo của detector và nguyên tắc hoạt động của FID
- cấu tạo

Báo Cáo Hóa Phân tích 27


Nhóm 5 Người hướng dẫn: Hứa Kim Thanh

Nói chung,trong đầu dò FID gồm những phần cần thiết sau: Đầu
tiên là ống nối cột phân tích và đ ầu dò FID. Trong đầu dò FID gồm có điện
cực góp hình ống và đây là bộphận làm ảnh hưởng đến độnhạy của
detector (vì sau một thời gian sử dụng các chất sẽbám lên bềmặt trong
của điện cực làm cho điện cực bịnhiễm bẩn do đó tín hiệu peak đưa ra sẽ
bịnhiễu và không chính xác. Thếáp:+/-220V, với lượng tối thiểu có thể
phát hiện là 3*10-12g/sec (mẫu diphenyl), khoảng tuyến tính làm việc là
105, nhiệt độtối đa sử dụng là 250 0C. Bộkích cháy là một điện trở xoắn
filament (nhưdây tóc bóng đèn) và hai dòng khí: không khí và H 2. Khi kích
hoạt cháy cho đầu dò cần chú ý đến tỷlệcủa H 2: không khí>1. Đây là bộ
phận để tạo ra ngọn lửa được đốt cháy bằng hỗn hợp H 2 - không khí với
đầu đốt làm bằng thạch anh.Tốc độchảy của hydrogen thường từ khoảng
từ 20 đến 30ml trên phút, tốc đ ộ chảy của không khí gấp 6 lần của
hydrogen khoảng 120 đến 130ml trên phút.Một cột nhồi với tốc đ ộ chảy
khoảng 20 đến 25ml trên phút và phụthuộc vào dòng khí chảy của

Báo Cáo Hóa Phân tích 28


Nhóm 5 Người hướng dẫn: Hứa Kim Thanh

hydrogen.Tuy nhiên đối với cột mao quản thì tốc đ ộ chảy của cột sẽít hơn
1ml trên phút đ ối với cột có đường kính tương đối nhỏ. Trong đó, pha
động có thểlà bất cứ khí trơnào như: khí helium, nitrogen, agron ect. Một
bộ phận không thểthiếu trong đầu dò FID là khối gia nhiệt( heater block)
có tác dụng duy trì quá trình đẳng nhiệt trong hệthống. vì khi ta phân tích
mẫu, chất phân tích trong lò cột ở nhiệt độrất cao, khi đi vào đầu dò bị
nguội lạnh nó sẽbịngưng kết lại ởđầu dò nhất là tại collector electrode và
nó sẽlàm giảm độnhạy của thiết bịsau một thời gian sử dụng. Do vậy,
nhiệt độtrong đầu dò luôn luôn được chỉ nh cao hơn trong lò cột đểchất
phân tích không bịbám trên đ ầu dò.Một bộphận quan trọng trong detector
FID là bộphận dò dùng đểnhận tính hiệu của mẫu cần phân tích và cho ra
kết quảphân tích. Hình của đ ầu dò FID được chỉở hình bên dưới:
- Nguyên tắc hoạt động :

Báo Cáo Hóa Phân tích 29


Nhóm 5 Người hướng dẫn: Hứa Kim Thanh

Nguyên tắc làm việc dựa trên sự biến đổi độdẫn điện của ngọn lửa
hydrogen được đặt trong một điện trường khi có chất hữu cơcần tách
chuyển qua. khi mẫu chứa các hợp chất hữu cơđiđến ngọn lửa trong môi
trường giàu hydrogen này.Nhờ nhiệt độcủa ngọn lửa hydrogen cao các
chất hữu cơnày từ cột tách đi vào detector bịbẽgãy mạnh, chúng sẽbị
chuyển thành các gốc tự do chứa một nguyên tử carbon.Sau đó, cùng với
sự hiện diện của oxygen trong dòng khí, các chất hữu cơsẽtiếp tục bịoxi
hóa đểtạo thành các ion trái dấu tương ứng, phản ứng sẽxảy ra tại đây
CHO+ sẽphản ứng tiếp với nước được tạo thành trong ngọn lửa đểcho ra
ion hydronium. Các ion này tạo thành được chuyển vềcác bản điện cực
trái dấu nằm ở hai phía của ngọn lửa (hiệu điện thếgiữa hai bản điện cực
này khoảng 250-300V).Dòng ion này đ ược giảm áp trên một điện trở có trị
sốrất cao (10 8 - 10 12
) và đ ộ giảm hiệu điện thếnày được khuếch đại và
ghi lại trên máy tự ghi. Sốlượng ion tao thành chính là đ ộ nhạy của
+
detector. Chính những ion này và các dạng (H 2 O)nH khác sẽđ ến được

điện cực, cho tính hiệu tỷlệthuận với lượng ion.

Đầu tiên, dung môi rửa giải tồn tại trong cột GC (A) và sau đó đi vào lò
của đầu dò FID (B) và luôn luôn phải đảm bảo dung môi rửa giải tồn tại
trong lò và không thoát ra khỏi pha đ ộng và lắng trên bềmặt chung giữ
cột và FID. Khi dung môi nay đến FID nó sẽđược trộn lẫn với khí
hydrogen (C) và sau đó qua chất oxi hóa (D).Chất phát quang, nhiên liệu
và chất oxi hóa tiếp tục trộn lẫn với nhau và đi đến đ ầu vòi có độxiên
điện thếcao (E).Đầu vòi này giúp đẩy ngọn lửa đểlàm giảm ion carbon
được tạo ra. Những ion này sẽđược đẩy lên đĩ a góp (G ) có kết nối với
thiết bị đo ampe rất nhạy đểdò tìm ra những ion bắt phá đến đĩa. Sau đó

Báo Cáo Hóa Phân tích 30


Nhóm 5 Người hướng dẫn: Hứa Kim Thanh

đưa ra tín hiệu đến bộkhuếch đại và máy tích phân.Cuối cùng, những khí
thoát này sẽđược thoát ra ngoài qua một hệthống thoát khí (J).

3.5.2 Ưu điểm và hạn chế khi sử dụng detector trong GC

Sơđồ FID

- Ưu điểm: Thuận lợi của FID là khoảng tuyến tính rộng đến 10 7,
LoD cũng rất nhỏ10-13gC/s. Ở điều kiện hoạt động bình thường những
dòng cỡ 10(-13)A điều được ghi lại.Bên cạnh đó, một điểm mạnh của FID là rất
ít bịnhiễu xạbởi nhiều khí .

Báo Cáo Hóa Phân tích 31


Nhóm 5 Người hướng dẫn: Hứa Kim Thanh

He N2 H2S NO Ar O2 CS2
N2O SiCl4 Kr CO CoS NO2 CH 3SiCl3
Ne CO2 SO2 N2O2 SiF4 Xe H2O
NH3 SiHCl3 HCN SO2

3.5.3 Hạn chế:

Một khuyết điểm của detector FID là phá huỷmẫu, do đó trong các hệ
thống đa cấp, FID luôn được sử dụng sau cùng. Mặc khác, đầu dò FID là
loại đầu dò tương đối kém nhạy (chỉphát hiện được những hợp chất có
khối lượng đủlớn) và chỉsử dụng thích hợp nhất đối với các hợp chất
chứa carbon và không chọn lọc (phát hiện tất cảnhững hợp chất chứa
carbon). Mặc khác, có một sốchất không thểphát hiện đ ược bằng FID
như: CO2 , CO, focmic acid, focmandehide, các khí nitrogen oxide (NO n),
SO2, NH 3, hợp chất halogen, H2 S, H2O, cũng nhưcác khí cần thiết dùng
trong quá trình hoạt động của detector như: hydrogen, không khí, nitrogen,
Helium. Tính hiệu của detector sẽbị ảnh hưởng bởi các dịnguyên tốnhư:
oxygen, sulfur và halogen có mặt trong hydrocarbon.
3.5.4 Bảo vệ detector:
Cũng giống nhưtất cảnhững detector khác khi sử dụng trong máy
GC, vấn đề điều khiển nhiệt độlà hết sức quan trong đối với FID. Detector
cần phải được bảo vệ kín và được nung nóng hơn một chút so với cột sắc
ký để tránh trường hợp xảy ra sự ngưng tụcủa mẫu khí khi lưu chuyển
giữa các ống dẫn. tuy nhiên, cũng không đ ể cho detector quá nóng vì khi
đó bề mặt rắn bịđốt nóng sẽbức xạelectron và gây tín hiệu nhiễu.
3.5.5 Một vài detector thông dụng khác

Báo Cáo Hóa Phân tích 32


Nhóm 5 Người hướng dẫn: Hứa Kim Thanh

3.5.5.1 TCD-detector dẫn nhiệt

TCD là một detector phổbiến và không phá hủy mẫu trong quá trình
phân tích. Tuy nhiên detector này rất có ích khi các detector khác cho kết
quả không tốt, nhất là khi phân tích mẫu có chứa CS 2, COS, H 2 S, CO,
CO2, NO, NO2 .TCD hoạt động dựa trên nguyên tắc đo liên tục độdẫn điện
của khí mang (tinh khiết hoặc có chứa các cấu tử mẫu cần tách) giữa
buồng đo và buồng so sánh trong đó có lắp các dây điện trở. Độnhạy của
detector loại này phụthuộc vào: khảnăng dẫn điện của khí mang (các khí
mang có độdẫn điện tốt nhưhydrogen, helium), độnhạy tỷlệthuận với
dòng điện (dòng điện này đ ược điều chỉ nh tùy thuộc vào loại và lưu lượng
khí mang, nhiệt độdetector và nhiệt độcột tách). Đây là loại đầu dò đa
năng không có chọn lọc, tín hiệu đo dựa trên khảnăng làm nguội điện trở
khác nhau giữa chất phân tích và khí mang. Thường sử dụng đểxác đị nh
các chất khí, các chất dễbay hơi, đặc biệt là các khí trơmà FID không xác nh
địđược (không nhạy).

Báo Cáo Hóa Phân tích 33


Nhóm 5 Người hướng dẫn: Hứa Kim Thanh

3.5.5.2 ECD-detector cộng kết điện tử


ECD là loại detector đ ược sử dụng rộng rãi trong GC hiện nay chỉ
sau FID. ECD có thểphát hiện đ ến picogam (10 -12g) và thậm chí có thể
đến femptogam (10-15g). Detector này hoạt động dựa trên đặc tính của các
chất có khảnăng cộng kết các điện tử tự do trong pha khí (trừ khí trơ). Bộ
phận chính của ECD là buồng ion, tại đây diễn ra các quá trình ion hóa, bắt
giữ điện tử và tái liên hợp. Các hạt βcó trong nguồn phóng xạphát ra từ
catot làm bằng Ni 63 với mật đ ộ 108 - 109 hạt /giây sẽion hóa các phân tử
khí mang tạo ra các ion dương và các điện tử tự do sơcấp. Các diện tử tự
do này chậm hơn hẳn so với các điện tử của chùm tia β. Khi có một xung
điện thếđược đặt vào các điện cực của tếbào, chúng được gia tốc và dị ch
chuyển vềphía anot . Tại đây chúng mất điện tích và tạo ra dòng điện nền
của detector.
Các nguyên tử hoặc phân tử của các chất sau khi qua cột tách được
đưa thẳng vào buồng ion của ECD cùng với khí mang. Tùy theo ái lực điện tử
của các phân tử này, các điện tử tự do sơcấp nói trên sẽbịcác phân tử đó
bắt giữ và tạo ra các ion âm.
Các ion âm vừa tạo ra sẽkết hợp với ion dương của phân tử khí
mang tạo thành các phân tử trung hòa. Nhưvậy mật độđiện tử giảm làm
giảm dòng điện nền so với khi chỉcó khí mang đi qua. Tuy nhiên sốđiện tử
trong một đơn vịthời gian có thểđ ược duy trì hằng đị nh bằng cách tăng

Báo Cáo Hóa Phân tích 34


Nhóm 5 Người hướng dẫn: Hứa Kim Thanh

xung điện thếtương ứng với sốđiện tử bịbắt giữ. Sự biến đổi xung điện
thếnày tỷlệvới các phân tử ái điện tử đi qua detector và đ ược thể hiện
bằng píc sắc ký.
Nhưng đối với những hợp chất hydrocarbon no thì khảnăng cộng kết
điện tử tương đối nhỏ, ngược lại khi các hợp chất có chứa các nhóm chức
hoặc các đa liên kết thì khảnăng bắt giữ các điện tử sẽtăng lên. Đặc biệt
những hợp chất có chứa halogen. Độnhạy của detector này phụthuộc
vào: đ ộ lớn của dòng điện nền, mức năng lượng ái điện tử của chất cần
phát hiện, bản chất của khí mang và điện thếđược đặt vào detector.

Báo Cáo Hóa Phân tích 35


Nhóm 5 Người hướng dẫn: Hứa Kim Thanh

Hình bên trên trình bày hai kiểu thiết kếdetector phổbiến hiện nay.
Cấu tạo (a) gồm có điện cực âm điện cực dương được thiết kếđồng
trục.trong khi đó, ở hình (b) nguồn bức xạlà một tấm mỏng, điện cực
dương và điện cực âm được thiết kếtạo thành hai mặt phẳng song song.
Điều này tạo thuận lợi hơn khi dòng khí chuyển động ngược chiều với các
hạt mang điện tích âm và do đó tạo sự va chạm, tiếp xúc lớn hơn. Vậy, độ
nhạy của ECD phụthuộc chủyếu vào khảnăng cộng kết điện tử của các
chất phân tích. Các hợp chất có khảnăng bắt giữ điện tử lớn nhưcác hợp
chất dịnguyên, hợp chất có chứa nhóm chức hay các đa liên kết, đặc biệt
là các chất có các nguyên tử halogen cho đáp ứng tốt với ECD. Là
detector có độnhạy rất cao, vì vậy rất phù hợp với yêu cầu phân tích
lượng vết các hợp chất có chứa halogen,các loại thuốc khác dung trong

dược.

Báo Cáo Hóa Phân tích 36


Nhóm 5 Người hướng dẫn: Hứa Kim Thanh

3.5.5.3 PID-detector ion hóa quang học


Detector này cho khoảng tuyến tính rộng (10 7 ), đường nền ổn đị nh và
thấp. Detector nay hoạtt đ ộng sửdụng nguồn bức xạUV để ion hóa mẫu,
được sử dụng chủ yếu đểphân tích các hợp chất thơm và có nối kép trong
phân tử.

Báo Cáo Hóa Phân tích 37


Nhóm 5 Người hướng dẫn: Hứa Kim Thanh

Cấu tạo chính của PID là một điện UV với công suất tùy vào mẫu
cần phân tích, thông thường năng lượng UV nằm trong khoảng 8.3-
11.7eV. Buồng chiếu UV và buồng ion hóa được ngăn cách với nhau bằng
một cửa sổ trong suốt, thường làm bằng thủy tinh hoặc thạch anh. Tuy
nhiên khi sử dụng năng lượng cao, các tinh thểfluorua của kim loại liềm và
kiềm thổđược sử dụng nhiều hơn.

3.5.5.4 NPD-detector nitrogen-phosphorus

Báo Cáo Hóa Phân tích 38


Nhóm 5 Người hướng dẫn: Hứa Kim Thanh

Các hợp chất chứa phosphorus và nitrogen sau khi vào detector sẽ
bịnhiệt phân trong ngọn lửa và tạo thành các gốc tự do CNn - và POm-. sau
đó các gốc tự do nay sẽnhận điện tử từ hơi Rb được cung cấp nhờ quá
trình nguyên tử hóa muối RbCl bởi ngọn lửa hay bởi một nguồn nhiệt và
-
tạo thành các ion CN và PO 2 -. Các anion này tạo thành sẽlien kết với
cation H + trong khi Rb trở thành Rb +
và tạo thành dòng ion. Dòng ion này
sẽđược ghi nhận bởi bộđếm ion (collector). Dùng đ ể xác đị nh các hợp
chất có chứa nitrogen và phosphorus. Cấu tạo tương tự nhưFID nhưng có
them một hạt muối kim loại kiềm, thường là RbCl đặt trên ngọn lửa.Tốc độ
dòng khí hydrogen và không khí nhỏ, độ ổn đị nh của tín hiệu phụthuộc vào
độ ổn đị nh của dòng khí mang.

Báo Cáo Hóa Phân tích 39


Nhóm 5 Người hướng dẫn: Hứa Kim Thanh

Chương II Thực nghiệm


1. Đị nh tính một số dung môi thông dụng:
Hiện nay sốlượng dung môi hữu cơđược sản xuất trên quy mô
công nghiệp bởi các nhà sản xuất ngày càng nhiều. Một sốcông ty hóa
chất sử dụng các loại dung môi này. Nhưng do nhu cầu vềđộtinh khiết
cao của dung môi, vi vậy hệthống sắc ký đ ược chọn để kiểm tra độ tinh
khiết của các loại dung môi này. Dưới đây là kết quảđị nh tính một sốdung
môi thông thường:
Điều kiện tiến hành:
- Injector: 1500C
- Column: Mau quản, dài 30m -
Detector: 2200C
- Chương trình nhiệt đ ộ:

Báo Cáo Hóa Phân tích 40


Nhóm 5 Người hướng dẫn: Hứa Kim Thanh

Kết quảphân tích dung môi: acetonitrile, n- butanol, va ethanol

Peak # name Time [min] Area [%]


1 Unknown 2.56 0.01
2 Acetonitril 3.43 99.98
4 unknown 3.60 0.00

Kiểm tra độtinh khiết của acetonitrile

Báo Cáo Hóa Phân tích 41


Nhóm 5 Người hướng dẫn: Hứa Kim Thanh

Peak # name Time [min] Area [%]


1 Unkown 2.50 0.01
2 Unkown 3.07 0.01
3 Unkown 3.72 0.02
4 Unkown 4.05 0.08
5 n-butanol 4.57 99.87
6 Unkown 7.10 0
7 Unkown 7.46 0

Kiểm tra độ tinh khiết của n-butanol

Peak # name Time [min] Area [%]


1 Unknown 2.28 0.01
2 ethanol 2.84 99.93
4 unknown 3.28 0.01
5 unknown 5.00 0.01
6 Unknown 5.36 0.01

Kiểm tra độ tinh khiết của ethanol

Báo Cáo Hóa Phân tích 42


Nhóm 5 Người hướng dẫn: Hứa Kim Thanh

2. Định tình, đị nh lượng rượu vodka:


Để định tính và đị nh lượng được rượu vodka thi yêu cầu là phải
lập đường chuẩn cho rượu. Đểlâp đường chuẩn thì ta cần 3 chất sau:
Dung môi n-butanol (tinh khiết 99.87%), nội chuẩn acetonitrile (đ ộ tinh khiết
99.98%), và cuối cùng là chất chuần ethanol ( tinh khiết 99.93%).
Cách lập đường chuẩn:
- Pha mẫu:
Lấy ba chất gồm ethanol, acetonitril, n-butanol đem pha thành 5
hỗn hợp với 5 nồng độ khác nhau.

Mẫu Nồng độ Methanol (mL) Acetonitril (nội Butanol (dung


(%) chuẩn) (mL) môi) (mL)
1 5 0.5 1 8.5

2 10 0.5 0.5 4
3 20 1 0.5 3.5
4 30 1.5 0.5 2.5
5 40 2 0.5 2.5

- Điểu kiện sắc kí:


Máy sắc kí khi Claurus 500 với detctor FID
Cột mao quàn: Elit-wax (polyethylene glycol), (30mx0.32,
0.5μm)
Với chương trình nhiệt cho lò

Báo Cáo Hóa Phân tích 43


Nhóm 5 Người hướng dẫn: Hứa Kim Thanh

Chương trình nhiệtcủa lò


180
160
140
120
100
80
60
40
20
0
1 2 4 5 7.67 9.67 10.33 12.33
Thờigian (min)

Buống tiêm chia dòng: 170 oC, chia dòng tỉlệlà 25:1
Nhiệt độđầu dò FID: 2200C
Khí mang nitrogen: 2mL/min
Thểtích tiêm:0.4 μL
- Cách thức tiến hành:
Lần lượt tiêm và chạy sắc ký hỗn hợp ở các nồng độtừthấp đến
cao.
Kết quảphân tích:

Đường Chuẩn cho rượu vodka


y
2.5
2
1.5
1
0.5
0 x
0 1 2 3

Báo Cáo Hóa Phân tích 44


Nhóm 5 Người hướng dẫn: Hứa Kim Thanh

3. Ảnh hưởng của một sốyếu tốlên kết quảphân tích


3.1 Nhiệt độ: Nhiệt độcó ảnh hưởng rất lớn đến quá trình
phân tích sắc ký khí, đặc biệt là chương trình nhiệt độcủa oven. Có hai
cách đểthiết lập chương trình nhiệt đ ộ cho oven: Chạy đẳng nhiệt và chạy
theo một chương trình nhiệt đ ộ.
Chạy theo một chương trình nhiệt độ: Nhiệt độđ ược của oven
được cài từ thấp lên cao, khi đó những chất có nhiệt độsôi thấp sẽra khỏi
cột trước, những chất có nhiệt độsôi cao sẽra sau. Nhưng khi chuyển
sang chếđộchạy nhiệt độđẳng nhiệt thì thời gian lưu của các chất đó thay
đổi rõ rệt, thời gian lưu tăng lên, độcao của các peak ra sau sẽgiảm, và
độ rộng của peak tăng, bởi vì sự ảnh hưởng của chương trình nhiệt độ
thấp

Chương trình nhiệt độ: 500 C (min)-


100C/min - 100 0 C

Chương trình nhiệt độ: 600C đẳng nhiệt

Báo Cáo Hóa Phân tích 45


Nhóm 5 Người hướng dẫn: Hứa Kim Thanh

3.2 Injector:

Quá trình tiêm mẫu ảnh hưởng nhiều đến quá trình phân tích dữ
liệu, tuỳvào kỹthuật tiêm mẫu của từng người, làm chênh lệch thời gian
xuất hiện peak của mẫu chất. Và ảnh hưởng đến độchính xác của kết quả
phân tích. Ngoài ra nồng đ ộ mẫu tiêm vào sẽảnh hưởng đến độ cao của
peak xuất hiện, lượng mẫu tiêm vào với nồng đ ộ lớn thì chiều cao của
peak xuất hiện càng lớn.

mV
mV

DMSO (0.04L ) DMSO (0.02μL)

a) b)

Hình: Biểu diễn sựảnh hưởng của lượng mẫu tiêm vào
a) Lượng tiêm vào là 0.04 Lb) Lượng mẫu tiêm vào là 0.02 μL

Cùng chương trình nhiệt cho cột và nhiệt độcủa detctor giống nhau
nhưng nhiệt độcủa injector thay đổi sẽthay đ ổi tới kết quảphân tích.
Khi thay đổi nhiệt đ ộ của injector làm thay đ ổi kết quảphân tích, với
injector có nhiệt độthấp làm thời gian xuất hiên peak lâu hơn và lượng tạp
chất được thểhiên rõ hơn. Vì với nhiệt độcủa injector cao làm cho các
thành phần tạp chất trong mẫu chất có nhiệt độsôi gần bằng nhau đi đ ến
detector cùng lúc và xuất hiện trong cùng một peak.

Báo Cáo Hóa Phân tích 46


Nhóm 5 Người hướng dẫn: Hứa Kim Thanh

mV

Time [min]

DMF được phân tích với nhiệt độcủa injector là 2000C

mV

DMF được phân tích với nhiệt độcủa injector là 170oC

Báo Cáo Hóa Phân tích 47


Nhóm 5 Người hướng dẫn: Hứa Kim Thanh

3.3 Ảnh hưởng của tốc độdòng:

Tốc độ dòng ảnh hưởng bởi áp suất đầu cột. khi áp suất đầu cột
tăng, khi đó tốc dòng tăng lên làm cho thời gian lưu sẽbịgiảm xuống và tất
cảnhững độcao của pick sẽtăng theo.

Hinh 12: Chu trình nhiệtộ:đ 50 C (1min)-10 C/min-100 C, áp suất


ầu đ
o o o

cột: 15psi, tỉlệchia vòng: 1/50

Ngược lại, khi áp suất đầu cột giảm thì tốc đ ộ dòng tương
ứng sẽgiảm làm cho thời gian lưu trở nên tăng. Tất cảđ ộ cao của pick sẽ
giảm và chiều rộng của pick sẽtăng lên.

Hình 12: Chu trình nhiệt độ: 50oC (1min)-10oC/min-


100oC, áp suất đầu cột: 9 psi, tỉlệchia vòng: 1/50

Báo Cáo Hóa Phân tích 48


Nhóm 5 Người hướng dẫn: Hứa Kim Thanh

3.4Pha tĩ nh:

Sự phân ly diễn ra trong cột sắc ký, bởi sự tương tác qua lại giữ pha
tĩnh, pha động và mẫu phân tích. Pha tĩnh trong cột sắc ký sẽquyết đị nh
khảnăng phân ly của cột, đ ể phân tích thành phần cấu tử. Nếu pha động
giữ lại một hợp chất với thời gian lưu tương đ ối rộng hơn với những chất
khác, khi đó những hợp chất này sẽđược phân ly. Sự chọn lọc của pha
tĩnh này phụthuộc vào những nguyên tắc sau: với pha tĩnh không phân
cực thì sẽưu tiên hơn cho phân tích những chất không phân cực, ngược
lại, đối với pha tĩ nh phân cực dùng đ ể phân những tích những hợp chất
phân cực. Sự phân cực của pha tĩ nh được quyết đị nh bởi cấu tạo của
polymer đ ược thế trong pha tĩnh. Đối với những pha tĩ nh dày, sẽảnh
hưởng trực tiếp đến đặc tính lưu của cột mao quản. Độdày của những
lớp pha tĩnh càng tăng dẫn đ ến làm tăng thời gian lưu chất tan của dung
môi. Khi đó lượng mẫu cực đại sẽđược chứa trong cột mà đựợc tiêm vào
trước sự sai lệch của pick xảy ra. Lưu lượng chứa này ảnh hưởng trực
tiếp đến độ dày, đường kính và sự phân cực của pha tĩ nh. Tăng lưu lượng
chứa là kết quảcủa sự tăng đường kính và độdày của pha tĩ nh, khảnăng
hòa tan chất tan trong pha tĩ nh sẽsẽlớn hơn lưu lượng chứa chất tan. Độ
dày của pha tĩ nh gồm hai loại: ( lớp dày từ 1-5 µm) dùng đểphân tích
những chất có nhiệt đ ộ sôi thấp ( hợp chất khí và những hợp chất dễbay
hơi), ( lớp dày từ 0,1-0,25 µm) dùng đểphân tích những hợp chất có nhiệt
độ sôi cao, độhóa hơi thấp và chất đơn giản

Báo Cáo Hóa Phân tích 49


Nhóm 5 Người hướng dẫn: Hứa Kim Thanh

References
www.wikipedia.org/wiki
www.chromatographyonline.com
Sách “chemical analysis modern instrumentation methods
and techniques tác giảFrancis Rouessac and Annick Rouessac.
www.perkinelmer.com

Báo Cáo Hóa Phân tích 50

You might also like