You are on page 1of 51

Đề Cương Ôn Tập Môn Máy Công Cụ

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN HỌC MÁY CÔNG


CỤ

Phần I (Lý Thuyết)

Câu 1. Các phương pháp tạo hình bề mặt gia công? Nội dung của phương
pháp đó?
1.1 Phương pháp chép hình:
Là phương pháp cho lưỡi dao cắt trùng với đường sinh của bề mặt
chi tiết gia công, bề mặt gia công được hình thành do đường sinh chuyển
động dọc theo đường chuẩn.
Nếu đường chuẩn là đường thẳng sẽ có bề mặt gia công là mặt định
hình. Máy cắt kim loại thực hiện phương pháp này là máy bao định hình
hay máy phay chép hình.

dao chép hình

Phương pháp chép hình.

Nếu đường chuẩn là đường chuẩn là đường tròn sẽ cho bề mặt tròn xoay
định hình. Máy thực hiện là máy tiện định hình. nếu đường chuẩn là đường
cong thẳng, bề mặt gia công có dạng cam các đường thẳng này có thể được
hình thành bằng mẫu chép hình bằng cam hoặc điều chỉnh bằng phối hợp
giữa các xích truyền động của máy. Đây là phương pháp có năng suất cao
nhưng khó chế tạo dao.
1.2 Phương pháp theo vết(còn gọi là phương pháp quỹ tích)

Sinh Viên: Nguyễn Phượng Hoàng 1


Lớp: Cơ khí 1- K1
Đề Cương Ôn Tập Môn Máy Công Cụ

Phương pháp theo vết.


bề mặt gia công được hình thành do tổng hợp các vết chuyển động của lưỡi
cắt tạo nên. Nói cách khác quỹ tích các vết chuyển động của mũi dao cắt là
đường sinh của bề mặt gia công. Máy cắt kim loại thực hiện theo phương
pháp này là các máy tiện, khoan, phay,…. Đây là phương pháp phổ biến,
cho năng suất cao, kết cấu dụng cụ đơn giản đòi hỏi kết cấu máy phức tạp
bề mặt tạo hình không phụ thuộc vào hình dạng lưỡi cắt mà chỉ phụ thuộc
vào các chuyển động tạo hình của máy. Các máy làm việc theo nguyên lý
này đó là tiện, phay, bào, khoan.
1.3 Phương pháp bao hình

Phương pháp bao hình trên máy xọc răng.


Phương pháp tạo hình khi cho lưỡi cắt chuyển động nó luôn luôn tạo
thành nhiều đường, nhiều bề mặt tiếp tuyến liên tục với bề mặt gia
công. Quỹ tích của nhưng điểm này chính là đường sinh của bề mặt gia
công. Bề tạo hình khi đó sẽ không phụ thuộc vào hình dạng lưỡi cắt.
Ngoài ra phương pháp tạo hình nói chung đối với mỗi loại máy cắt
kim loại có 1 phương pháp tạo hình riêng phụ thuộc vào vị trí tương đối
của đường sinh và đường chuẩn
Ví dụ, thay đổi vị trí ban đầu của đường sinh so với đường chuẩn sẽ
cho dạng bề mặt khác nhau:
-Nếu đường sinh song song với đường chuẩn sẽ cho mặt trụ.
-Nếu đường sinh không song song với trục xoay sẽ cho mặt
côn.
-Nếu đường sinh chéo nhau với trục xoay sẽ tạo thành mặt
hyperboloid.
Câu 2. Hãy nêu các chuyển động tạo hình bề mặt gia công? Ví dụ?
Trả lời:
Chuyển động tạo hình bề mặt gia công: chuyển động tạo hình là chuyển
động tương đối giữa dao và phôi, trực tiếp tạo ra bề mặt gia công. Cần
phân biệt chuyển động tạo hình và chuyển động cắt gọt: chuyển động
cắt gọt cũng có thể là chuyển động tạo hình nhưng cũng có thể là
Sinh Viên: Nguyễn Phượng Hoàng 2
Lớp: Cơ khí 1- K1
Đề Cương Ôn Tập Môn Máy Công Cụ
chuyển động tạo ra lực cắt nhắm tách bỏ kim loại. ví dụ khi mài tròn thì
chuyển động cắt gọt là chuyển động quay tròn của đá mài nhưng thực
ra chỉ có chuyển động chạy dao vòng và chạy dao dọc là các chuyển
động tạo hình; khi tiện thì chuyển động cắt gọt là chuyển động quay
tròn của trục chính và đồng thời cũng là chuyển động tạo hình.
Chuyển động tạo hình trong MCC chủ yếu là chuyển động quay
tròn(Q) và tịnh tiến(T). Chuyển động tạo hình có thể là đơn giản khi và
chỉ khi là 1 trong 2 trường hợp trên (chỉ gồm 1 chuyển động quay hoặc
tiến theo 1 phương) hoặc có thể là chuyển động phức tạp. Chuyển động
tạo hình có thể đặt vào dao (khoan, bào, xọc,…) hoặc đặt vào phôi
(tiện, mài,….).
Có thể tổ hợp các chuyển động cơ bản: tịnh tiến và quay. Độ phức tạp
của chuyển động phụ thuộc vào số các chuyển động thành phần và đặc
trưng tổ hợp. Có thể tổ hợp các chuyển động thành phần theo 8 nhóm:

Số chuyển loại chuyển Nhóm Ứng


động tạo động dụng
hình
1 1 chuyển I Chuốt
động thẳng
1 chuyển II
động quay
2 2 chuyển III Bào
động thẳng
2 chuyển IV
động quay
1 thẳng, 1 V Tiện
quay
3 2 thẳng, 1 VI Máy cắt
quay răng
1 thẳng, 2 VII
quay
3 quay

Câu 3 Các trường hợp gia công sau đây thuộc phương pháp tạo hình
nào: Mài phẳng; Mài tròn bằng đá mài định hình; phay lăn răng; chuốt
vòng, chuốt lỗ trụ; phay bánh răng trên máy phay vạn năng dùng dao phay
đĩa modun; gia công bánh răng côn trên máy 5A250, Máy 528; gia công
bánh vít bằng dao phay trên máy phay vạn năng; dập sâu chi tiết kim loại
tấm; mài bánh răng trên máy mài 5π84 ; cà răng? Phân tích các chuyển
động tạo hình trong các trường hợp đó?
3.1 Mài phẳng: là phương pháp tạo hình theo vết.
Các chuyển động tạo hình:
Sinh Viên: Nguyễn Phượng Hoàng 3
Lớp: Cơ khí 1- K1
Đề Cương Ôn Tập Môn Máy Công Cụ
Với máy mài phẳng đá mài trụ có các chuyển động chạy dao dọc V1 là
chuyển động thẳng tịnh tiến khứ hồi của bàn máy mang phôi. Chuyển động
chạy dao ngang S1 là chuyển động thẳng đứng ăn hết chiều sâu cắt gọt của
đá mài
Máy mài đá mài chậu có các chuyển động chạy dao là chuyển động chạy
dao vòng và chạy dao đứng. Chuyển động chạy dao vòng V1 do bàn máy
mang phôi thực hiện. Chuyển động chạy dao đứng S là chuyển động thẳng
đứng ăn hết chiều sâu cắt gọt của đá mài.
3.2 Máy mài tròn bằng đá mài định hình:

3.3 Phay lăn răng: Phương pháp bao hình.


Gia công bánh răng thẳng:
Q1

Q2
T4

T3

Sơ đồ chuyển động của dao lăn khi cắt răng thẳng.

Máy cần phải có các chuyển động tương đối giữa dao và phôi.
Nếu thanh răng đóng vai trò của dao và bánh răng đóng vai trò của phôi thì
máy cần phải truyền cho thanh răng 1 chuyển động tương đối với phôi,
dạng răng hình thành chính là đường bao của các đường sinh của thanh
răng.
Chuyển động hình thành dạng răng là chuyển động lăn phức tạp. Gồm 2
chuyển động quay vòng Q phôi và chuyển động thẳng T của dao. Các
phương án đưa ra thì dao và phôi thực hiện chuyển động thẳng T làm cho
kết cấu phức tạp vì vậy chuyển động T khứ hồi thành chuyển động vòng
của dao.
Đặt thanh răng trên bề mặt hình trụ sao cho đường sinh nằm trên đường
xoắn thì thanh răng sẽ biến thành dao phay lăn trục vít và chuyển động tạo
hình sẽ gồm chuyển động vòng Q1 của dao và Q2 của phôi.
Nếu đường kính chia răng lớn vô hạn của thanh răng được giới hạn thì
thanh răng sẽ biến thành bánh răng. Khi đó nhóm chuyển động tạo hình sẽ
gồm các chuyển động quay vòng Q1của dao và Q2 của phôi .
Gia công bánh răng xoắn: Khi phay bánh răng nghiêng, chuyển
động tạo hình theo chiều dày răng đơn giản được thay thế bằng chuyển
động tạo hình phức tạp để tạo đường xoắn ốc, chuyển động này bao gồm 2
Sinh Viên: Nguyễn Phượng Hoàng 4
Lớp: Cơ khí 1- K1
Đề Cương Ôn Tập Môn Máy Công Cụ
chuyển động thành phần có quan hệ động học chính xác với nhau: chuyển
động dọc trục phôi của dao phay và tổng hợp của 2 chuyển động: chuyển
động quay bao hình giống như trường hợp phay bánh răng thẳng và chuyển
động bổ sung để tạo hình đướng xoắn ốc. Việc này được thực hiện nhờ vào
cơ cấu vi sai (đóng vai trò là cơ cấu hợp thành ).
3.4 Chuốt vòng: phương pháp chép hình
3.5 Chuốt lỗ trụ: phương pháp chép hình.
3.6 Phay bánh răng trên máy phay vạn năng dùng dao phay đĩa mô
đun: phương pháp chép hình
3.7 Dập sâu chi tiết kim loại tấm: phương pháp chép hình.
Chuyển động của dao dập theo phương tịnh tiến, phôi chuyển động theo
mỗi lần dao chạy hết 1 hành trình dập xong 1 lỗ trên chi tiết.
3.8 Mài răng trên máy mài 5π84 :
3.9 Máy cà răng:phương pháp bao hình
Dao cà răng là 1 bánh răng hay 1 thanh răng. Trên mặt răng có xẻ các răng
hướng kính nhỏ có tiết diện hình vuông để tạo thành lưỡi cắt.
Để cà răng thẳng, dung dao có răng nghiêng và ngược lại.
Máy cà răng cần phải thực hiện chuyển động quay vòng V của dao cà. Bàn
máy mang phôi thực hiện chuyển động đi về S1 và mỗi hành trình kép đó ,
bàn máy thực hiện chạy dao hướng kính không liên tục S2. trong quá trình
gia công .

Câu 4: Các chi tiêu kinh tế kĩ thuật của máy công cụ .


Chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật của máy công cụ bao gồm những chỉ tiêu
chính sau:
Năng suất của máy, năng suất cắt gọt .
Độ chính xác gia công .
Độ tin cậy .
Mức độ tự động hóa .
Hiệu suất của máy .
Hệ số sử dụng vật liệu .
Tính công nghệ .
Ngoài các chỉ tiêu trên còn có thêm các chỉ tiêu khác đó là chỉ tiêu về
độ an toàn khi sử dụng và chỉ tiêu về mức độ khó dễ khi sử dụng máy ,chỉ
tiêu bảo quản và sử dụng máy …Ta sẽ phân tích từng chỉ tiêu như sau .
1. Chỉ tiêu năng suất máy năng suất cắt gọt .
Được đánh giá bằng số lượng chi tiết gia công được trong một đơn vị
thời gian.
Năng suất tuyệt đối xác định bằng công suất tiêu hao có ích trong máy
ứng với một công nhân phục vụ máy
1  n TPi n
T 
NT = N P + N b =  ∑ PP .VP . + ∑ Pb .Vb . bi 
6120  i =1 Tc i =1 Tc 
Trong đó :
Sinh Viên: Nguyễn Phượng Hoàng 5
Lớp: Cơ khí 1- K1
Đề Cương Ôn Tập Môn Máy Công Cụ
Np, Nb : công suất có ích và công suất phụ.
Pp, Vp : Lực và tốc độ cắt.
Pb, Vb : Lực, tốc độ ứng với chuyển động phụ.
Tpi, Tbi : Thời gian cho các chuyển động (phút).
Tc : Thời gian gia công cho toàn bộ chu trình.

Năng suất cắt gọt đặc trưng bằng khối lượng hoặc thể tích kim loại
trong một đơn vị thời gian (kg/ph hoặc m3/ph ) . Chỉ tiêu này dùng cho
những máy công cụ thông thuờng để gia công thô .
Năng suất hình thành bề mặt tính theo diện tích bề mặt gia công hình
thành trong một đơn vị thời gian. Chỉ tiêu này sử dụng cho các máy gia
công tinh .
Còn đối với các máy chuyên dùng và chuyên môn hóa người ta sử dụng
chỉ tiêu năng suất từng chiếc.
1 1
Q= =
Tc Tb + T p
Trong đó :
Tc : Thời gian gia công cho toàn bộ chu trình.
Tp , Tb : Thời gian cho các chuyển động .
2. Độ chính xác gia công .
Đây là chỉ tiêu quan trọng thứ hai , nhằm đảm bảo độ chính xác của
chi tiết gia công ứng với năng suất cắt gọt xác định. Độ chính xác bao gồm
các chỉ tiêu tổng hợp sau:
Độ chính xác tĩnh học là sai lệch vị trí tương quan giữa các bộ phận,
hình dáng hình học của các bề mặt lắp ghép, dẫn trượt...
Độ chính xác động học xác định bằng sai lệch giữa các khâu trong
xích động đặc biệt là các khâu tận cùng của xích.
Độ chính xác động lực học là độ chính xác của máy trong quá trình
gia công .
3. Độ tin cậy .
Là khả năng làm việc không bị hỏng hóc và khả năng làm việc
không liên tục .
Độ tin cậy được đánh giá bằng tỉ số giữa thời gian làm việc liên tục
thực tế của máy với thời gian dự kiến khi thiết kế. Gía trị này thường từ
khoảng 0,8 – 0,98.
4. Mức độ tự động hóa .
Được đánh giá bằng tỉ số giữa thời gian làm việc với tổng thời gian
làm việc :
Ttd
a=
Tc
5. Hiệu suất của máy. Được đánh giá bằng tỉ số:

Sinh Viên: Nguyễn Phượng Hoàng 6


Lớp: Cơ khí 1- K1
Đề Cương Ôn Tập Môn Máy Công Cụ

Nc
η=
N dc
6.Hệ số sử dụng vật liệu .
Chỉ tiêu này được nói nên mức độ sử dụng vật liệu của máy công cụ .
Được đánh giá bằng trọng lượng trên một đơn vị công suất :
M = G/Nđc .
Trong đó :
Nđc : là công suất truyền dẫn chính
G : khối lượng của máy .
7. Tính công nghệ .
Nói lên khả năng áp dụng các công nghệ có tính hiệu quả kinh tế cao
để chế tạo và gia công sản phẩm .
Tính công nghệ đặc trưng cho giá thành sản phẩm, của máy, mức độ
phức tạp khi lắp ráp và chế tạo các bộ phận của máy . Đặc trưng cho
mức độ sử dụng các chi tiết tiêu chuẩn trong kết cấu của máy .

Câu 5 : Nêu đặc tính kĩ thuật và công dụng của máy tiện , máy mài,
phay, doa , khoan , mài , xọc , chuốt , gia công bánh răng , gia công ren
.
I: Máy tiện .
Máy tiện bao gồm rất nhiều dạng máy tiện như máy tiện ren vít vạn
năng , máy tiện revonve, máy tiện hớt lưng … Do đó chỉ nêu những công
dụng chung và đặc tính kĩ thuật của một số loại máy tiện chủ yếu .
-Công dụng chung của máy tiện .
Tiện trụ trong trụ ngoài.
Tiện côn.
Tiên ren vít .
Gia công các mặt tròn xoay.
Gia công các mặt phẳng, gia công theo biên dạng .
Khoan ,khoét, doa
Cắt rãnh, cắt đứt
Đối với máy tiện thì độ chính xác gia công có thể đạt được cấp
7-6 , độ bong bề mặt cấp 6-7
-Đặc tính kĩ thuật của một số loai máy chính.
1. Máy tiện ren vít vạn năng 1K62:
a.Công dụng : tiện trụ trong,ngoài, cắt rãnh, cắt đứt, xén mặt đầu
tiện ren hệ mét , hệ anh ,môdun, pít tiện chép hình………
b. Đặc tính kĩ thuật :
Chiều cao tâm máy 200,
Đường kính gia công lớn nhất có thể gia công được trên băng
máy : 400mm,

Sinh Viên: Nguyễn Phượng Hoàng 7


Lớp: Cơ khí 1- K1
Đề Cương Ôn Tập Môn Máy Công Cụ
Đường kính chi tiết lớn nhất có thể gia công được trên bàn
dao:220mm,
Đường kính phôi lớm nhất (đường kính lỗ trục chính):38mm,
số cấp độ trục chính :23,
Phạm vi điều chỉnh + Tốc độ:12,5-2000
+ Bước tiến dọc:0,07-4,16mm/vòng
+ Bước tiến ngang:0,035-2,16mm/vòng
Bước ren cắt được:
+ Ren hệ mét tiêu chuẩn:1-1,2
+ Ren hệ mét bước lớn:14-192
+ Ren Anh bước tiêu chuẩn 24-2
+ Môdun bước tiêu chuẩn:96-1
Khoảng cách giữa hai mũi tâm:
+ Băng ngắn:710
+ Băng trung bình:1000
+ Băng dài :1400
Động cơ trục chính N=10kw, n=1450 v/p
Kích thước khuôn khổ (2522-3212)x1166x1324
2.Máy tiện cụt
a.Công dụng: để gia công các chi tiết có đường kính lớn, chiều dài nhỏ
trong sản xuất đơn chiếc,sửa chữa. dung để tiện trụ trong, ngoài ,khoả
mặt đầu ,cắt rãnh ……….
b. Đặc tính kĩ thuật:
-Chiều cao tâm trên giường máy 1250mm.
-Khoảng cách giữa hai mũi tâm 1250 mm .
--Đường kính lớn nhất của phôi tiện được trên băng máy 2400mm
-Đường kính bàn gá :2500mm
-Phạm vi điều chỉnh tốc độ trục chính0,7-31,5v/p.
-Số cấp độ trục chính:12.
-Công suất động cơ N=40kw.
3. Máy tiện Revonve ( máy tiện re vôn ve 1341 )
a.Công dụng: sử dụng trong sản xuất hàng loạt như tiệnn ngoài, khoan
khoa cắt ren, tiện định hình, cắt rãnh ,cắt đứt
b. Đặc tính kĩ thuật
-Đường kính phôi thanh lớn nhất tiện được trên máy 40mm.
-Đường kính lớn nhất của phôi gá được trên băng máy 400mm.
-Trên đường hướng ụ re vôn ve 380.
-Số cấp tốc độ trục chính 8 (60-2000 v/p).
-Số cấp bước tiến ngang 8 (0,03-0,46 mm/v).
-Số cấp bước tiến dọc 16 (0,05-1,6 mm/v).
-Chiều dài lớn nhất của ren cắt được:50mm
-Kích thước khuôn khổ 3000x1200x1560 .
-Công suất động cơ N=4,5kw n=1440v/p.
4. Máy tiện đứng ( máy tiện đứng 1541 )
Sinh Viên: Nguyễn Phượng Hoàng 8
Lớp: Cơ khí 1- K1
Đề Cương Ôn Tập Môn Máy Công Cụ
a.Công dụng: tiên trụ trong, ngoài ,tiện côn, khoả mặt đầu khoan vát
mép…. Ngoài ra còn gia công được các bề măt tròn xoay trên các chi
tiết có dạng không tròn xoay .
b.Đặc tính kĩ thuật:
-Đường kính phôi lớn nhất 1600mm
-Chiều dài phôi lớn nhất 1000mm
-Đường kính phôi lớn nhất gia công được bằng ụ dao bên
1400mm.
-Đường kính bàn quay 1400mm.
-Tốc độ bàn 4-200 .
-Số tốc độ trục chính18,
-Phạm vi điều chỉnh bước tiến0,045-16mm/vòng.
-Số cấp bước tiến 18.
-Công suất động cơ chính 28kw.
-Khối lượng bàn máy nặng17,3 tấn.
5. Máy tiện hớt lưng (máy tiện hớt lưng 1811).
a.Công dụng: để tạo hình lưỡi cắt cho các loại dụng cụ cắt theo nguyên
lý chép hình hoặc bao hình.chủ yếu là tạo biên dạng lưỡi cắt ,tạo mặt
sau của dụng cụ
b.Đặc tính kĩ thuật.
-Chiều cao tâm máy :260,
-Khoảng cách giữa hai mũi tâm :710,
-Đường kính lớn nhất phôi trên băng máy là 250 trên bàn dao
240,
-Phạm vi bước ren tiện đươc:hệ mét là0,5-240
-Hệ Anh là 3/16-10”
-Hệ môdun là 0,4-80
-Lượng hớt lưng lớn nhất :18,
-Phạm vi điều chỉnh tốc độ trục chính2,7-64v/p,
-Ngược chiều 8,1-192v/p,
-Lượng chạy dao:0,1-1mm/v
-Chiều dài hớt lưng :550mm.
-Kích thươc khuôn khổ 2800x1390x1810
II : Máy phay
1. Công dụng
Máy phay được sử dụng để gia công các chi tiết có dạng mặt
phẳng, rãnh,mặt định hình, cam, răng, ren,… nếu có phụ tùng kèm
theo thì máy phay có thể sử dụng để gia công các mặt trụ, mặt cầu,
chép hình, khoan khoét doa…
2. Đặc tính kĩ thuật :
- Máy phay vạn năng 6H82
+Trục chính nằm ngang kích thước bàn máy1250x320mm.

+Khoảng dịch chuyển lớn nhất của bàn dọc :700mm.

Sinh Viên: Nguyễn Phượng Hoàng 9


Lớp: Cơ khí 1- K1
Đề Cương Ôn Tập Môn Máy Công Cụ
+Khoảng dịch chuyển lớn nhất của bàn ngang :260mm .
+Khoảng dịch chuyển lớn nhất của bàn đứng:320m.
+Góc quay lớn nhất của bàn máy :-45độ đến 45độ,
+Phạm vi điều chỉnh tốc độ trục chính:30-1500v/p.
+Phạm vi điều chỉnh bước tiến:19-930mm/p.
-Máy phay đứng vạn năng 6A54
+Công suất động cơ chính N=40kw, n=1500v/p.
+Công suất động cơ chạy dao N=7,8kw,n=3000v/p.
+Động cơ chạy dao nhanh và di động ụ trục chínhN=5,8kw,
n=1500v/p.
III: Máy doa
1.Công Dụng và Phân Loại .
Máy doa được sử dụng để gia công các lỗ có độ chính xác cao trên
các chi tiết lớn như vỏ, hộp, thân máy, gia công các lỗ đồng tâm hay
toạ độ, làm các công việc phay, ta rô, cắt ren . . .
Máy doa có 3 loại chính : máy doa ngang, máy doa toạ độ, máy doa
kim cương. Các máy doa toạ độ và máy doa kim cương được sử
dụng trong gia công tinh nhẵn các lỗ có độ chính xác từ 0,003-
0,005mm hoặc cao hơn.
2.Đặc tính kĩ thuật của máy doa ngang 2620A:
-Đường kính trục chính 90mm
-Lượng dich chuyển lớn nhất của trục chính 710mm
-Kích thước bàn máy 1300x1120
-Khoảng dịch chuyển lớn nhất của bàn ngang 1000
-Khoảng dịch chuyển lớn nhất của ụ trước 1000
-Phạm vi điều chỉnh bước tiến của trục chính 2,2 - 1760mm/ph
-Phạm vi điểu chỉnh tốc độ trục chính 12,5-2000v/ph
-Phạm vi điều chỉnh tốc độ mâm : 8-200v/ph .
IV : Máy khoan
1 Công dụng :
-Máy khoan là máy cắt kim loại chủ yếu dùng để gia công lỗ. Ngoài ra
nó còn dùng để khoét, doa, cắt ren bằng taro, khỏa mặt , cắt đĩa mỏng
hoặc gia công những bề mặt có tiết diện nhỏ, thẳng góc hoặc cùng chiều
trục với lỗ khoan, bằng các dụng cụ như khoan xoắn, dao doa, dao
khoét,…
-Máy khoan là loại máy gia công kim loại phổ biến nhất hiện nay.
3 Đặc tính kĩ thuật :
-Máy khoan 2135 :
+Đường kính lỗ gia công lớn nhất: 35mm
+Khoảng vươn dài của trục chính : 225mm
+Phạm vi điều chỉnh bước tiến : 0,1-1,1mm/vòng
-Máy khoan cần 2B56 :
+Đường kính lớn nhất của mũi khoan :50mm
+Tốc độ trục chính : 55-1140
Sinh Viên: Nguyễn Phượng Hoàng 10
Lớp: Cơ khí 1- K1
Đề Cương Ôn Tập Môn Máy Công Cụ
+Số hiệu côn trục chính : No5
+Số cấp tốc độ trục chính : 12
+Số cấp bước tiến: 9
+Phạm vi điều chỉnh bước tiến: 0,12-1,2 mm/v
+Khoảng cách từ trụ xoay đến tâm trục chính
Max 1500
Min 450
+Công suất động cơ : 5,5KW
V : Máy mài
1. Công dụng chung của máy mài :
-Máy mài là máy công cụ thực hiện nguyên công gia công tinh
có độ chính xác cao các chi tiết máy bằng phương pháp dùng đá mài
có chuyển động quay với tốc độ cao để cắt đi lớp vật liệu mỏng trên
bề mặt chi tiết. Mài thường là khâu cuối của sản phẩm.
-Hiện nay trong một số trường hợp máy mài còn được sử dụng
trong nguyên công gia công thô.
Các bề mặt được gia công trên máy mài có thể là mặt phẳng mặt trụ
ngoài hoặc trong mặt côn,mặt định hình,các mặt xoắn của ren vít,
răng bánh răng...v.v
-Có ba dạng máy mài chính đó là máy mài tròn và máy mài mặt
phẳng và máy mài vô tâm . Trong đó thì máy mài tròn bao gồm máy
mài tròn trong và máy mài tròn ngoài . Một số máy mài phổ biến
thuộc các dạng trên :
2. Đặc tính kĩ thuật :
a. Máy mài tròn trong 3k228B
-Đường kính lỗ có thể gia công: 50-200 mm
-Chiều dài lớn nhất : 200 mm
-Đường kính lớn nhất của chi tiết:560 mm
-Số vòng quay:
+của trục phôi điều chỉnh vô cấp: n1 =100-600 vg/ph
+của trục đá mài :nd =4500-12000 vg/ph
+của đá mài mặt đầu :nm =4000vg/p
-Trọng lượng của máy : 5400Kg.
b. Máy mài tròn ngoài 3A150
-Đường kính lớn nhất của phôi: 100 - 180 (mm)
-Đường kính đá mài : 230-300 mm
-Khoảng cách lớn nhất giữa 2 mũi tâm: 150 -12500 (mm)
-Công suất động cơ máy mài:
N=1,7kw,N=2860vg/ph.
-Công suất động cơ chi tiết :
N=0,24kw,n=360-3600vg/ph(động cơ điện một chiều)
-Góc quay lớn nhất của ụ đá và bàn máy để mài côn:10
c. Máy mài phẳng trục chính ngang 3E711B
kích thước bàn máy : rộng X dài = 200 X 630 mm
Sinh Viên: Nguyễn Phượng Hoàng 11
Lớp: Cơ khí 1- K1
Đề Cương Ôn Tập Môn Máy Công Cụ
-chuyển động của bàn máy:
 dọc : s1 = 2- 35m/ph
 ngang : s2 =0,01- 1,5 m/ph
-kích thước máy :2700 X 1775 X 1910 mm.
-công suất của đọng cơ chính:N = 5,5 kw, n = 1500 vg/ph.
d. Máy mài vô tâm 3T182
Là loại máy do Liên xô sản xuất.các chi tiết bằng thép gang, kim loại
màu và cả vật liệu phi kim loại có dạng hình trụ hình côn và định hình. Độ
chính xác có thể đạt cấp 1-2 và độ nhẵn Ra = 20-1,6.Máy có thể làm việc tự
động hoặc bán tự động.

-Đường kính chi tiết gia công :0.8- 25 mm


-Chiều dài lớn nhất:
 khi mài dọc :170 mm
 khi mài ngang :95 mm
-Đường kinh của đá mài :250 - 350 mm
-Số vòng quay của đá mài :nm = 1300-1900 vg/ph.
-Đường kính đá dẫn :nd = 19-190 vg/ph.
-Công suất động cơ chính :N = 7kw.

VI : Máy Bào
1.Công Dụng và Phân Loại
-Máy bào dùng để gia công các mặt phẳng nghiêng ,mặt
phẳng ngang và mặt phẳng đứng . Nó còn có thể cắt các rãnh
thẳng có nhiều hình dáng khác nhau như rãnh chữ T , rãnh
đuôi én … Ngoài ra thì đôi khi máy bào được dùng để gia
công các bề mặt định hình .
-Máy bào được dùng trong sản xuất có hai loại chủ yếu
đó là : máy bào ngang và máy bào giường . Máy bào ngang
dùng để gia công các chi tiết nhỏ và có độ dài trong phạm vi
cho phép từ 200 đến 800 mm. Máy bào giường được dùng chủ
yếu để gia công các chi tiết lớn hay các chi tiết dài ,chi tiết có
dạng hộp hoặc thân máy .
2. Sau đây là thông số kĩ thuật của máy bào ngang 7A35:
-Hành trình lớn nhất của đầu trượt : 500mm
-Kích thước của bàn máy : 360 × 500 mm
-Hành trình lớn nhất của bàn máy theo chiều ngang : 500mm
-Hành trình lớn nhất của bàn máy theo chiều đứng : 310mm
-Phạm vi điều chỉnh số hành trình kép : 12.5-138 htk/ph
-Phạm vi điều chỉnh lượng chạy dao ngang : 0.304.8 mm/htk
-Công suất của động cơ : N = 5.8 KW , n =1500 vg/ph
-Trọng lượng của máy : 1800 kG
3.Sau đây là đặc tính kx thuật của máy bào giường 7212:

Sinh Viên: Nguyễn Phượng Hoàng 12


Lớp: Cơ khí 1- K1
Đề Cương Ôn Tập Môn Máy Công Cụ
-Kích thước chiều rộng và chiều cao lớn nhất của phôi :
1250x1120mm
-Tốc độ bàn máy hành trình đi : 4-80 mm/ph
-Tốc độ bàn máy hành trình về : 12-80 mm/ph
-Bước tiến của bàn gá dao : theo phương ngang 0.5 -25 mm/htk ;
theo phương thẳng đứng : 0,25-12,5mm/htk
-Công suất động cơ chính : 55kW
VII: Máy xọc
1.Công Dụng và Phân loại
Máy xọc dùng để gia công các mặt phẳng và mặt phẳng và mặt định
hình ,các rãnh trong và ngoài khuôn dập cũng như bánh răng …
Kích thước cơ bản đặc trưng cho máy xọc là hành trình lớn nhất của
bàn trượt dao xọc và đường kính lớn nhất của bàn máy . Đối với máy xọc
có công dụng chung, hành trình này có thể thay đổi trong phạm vi từ 100 ÷
1600mm, đường kính lớn nhất từ 240 ÷ 1600mm.
Như vậy máy xọc dùng chủ yếu dùng trong sản xuất đơn chiếc và
sản xuất nhỏ .
2.Đặc tính của máy xọc :
-Máy xọc 743 chủ yếu dung để gia công các loại rãnh và mặt phẳng .
Máy xọc 743 có các đặc tính kĩ thuật chủ yếu là :
-Hành trình lớn nhất của bàn trượt : : L = 300mm.
-Đường kính của bàn máy : 600 mm.
-Phạm vi điều chỉnh số hanh trình kép : 20 ÷ 80 htk/ph.
-Phạm vi điều chỉnh lượng chạy dao : 0,05 ÷ 2 mm/htk.
-Công suất động cơ chính : N =5,2 KW ; n=950 vg/ph.
-Công suất của động cơ : 5,2 KW.
VIII : Máy chuốt
1.Công dụng:
-Máy chuốt được sử dụng rộng rãi trong sản xuất loạt lớn và hàng khối
để gia công các lỗ chính xác có prôfin bất kỳ như: chuốt lỗ tròn, lỗ
nhiều mặt, chuốt rãnh then, bánh răng trong, lỗ then hoa…Nó còn có
thể gia công mặt phẳng, mặt định hình và rãnh bên ngoài v.v…
- Chuốt là công nghệ cho năng suất và chính xác cao: Chuốt thường
đạt cấp chính xác 2-3,độ bóng đạt ∇5 −∇7 , chuốt đặc biệt có thể đạt
cấp chính xác 1-2, độ bóng đạt ∇8 −∇10 .
2. Đặc tính kỹ thuật :
Máy chuốt nằm ngang 7520 :
Lực kéo P = 20 tấn ,
-Chiều dài hành trình chuốt : 230 mm ÷ 1600 mm,
-Tốc độ chuốt : 0,6 ÷ 6 m/ph,
-Tốc độ lùi nhanh : 20 m/ph,
-Công suất động cơ : 18,7 kw,
-Dẫn động kéo dao chuốt bằng xy lanh thủy lực,
-Trọng lượng của máy : 5000 Kg.
Sinh Viên: Nguyễn Phượng Hoàng 13
Lớp: Cơ khí 1- K1
Đề Cương Ôn Tập Môn Máy Công Cụ
IX : Máy gia công bánh răng
Theo phân loai máy gia công bánh răng theo dạng gia công thì có
các dạng máy chính đó là máy phay răng, máy lăn răng , máy xọc răng
….do đó dưới đây trình bày một số máy gia công răng thông thường .
1. Máy phay lăn răng .
a. Công dụng:
-Gia công bánh răng trụ răng thẳng, răng xoắn và trục vít, bánh
vít.
b. Đặc tính kĩ thuật của máy phay lăn răng 5K324 :
-Đường kính lớn nhất của bánh răng gia công được trên máy: 500mm
-Mô đun lớn nhất cắt được trên máy: 8
-Góc nghiêng lớn nhất của bánh răng cắt được trên máy: ± 60o
-Khoảng dịch chuyển lớn nhất theo phương đứng của dao phay: 360
-Khoảng dịch chuyển lớn nhất theo phương hướng trục dao: 100 mm
-Đường kính dao phay lớn nhất gá được trên máy: 180 mm
-Phạm vi điều chỉnh tốc độ trục chính: 50-310 vòng/phút.
-Phạm vi điều chỉnh bước tiến: đứng: 0,8-5 mm/vòng phôi
-Hướng kính: 0,35-2,2mm/vòng
-Hướng trục: 0,25-1,6mm/vòng
-Động cơ chính : 7kW
-Kích thước khuôn khổ: 2500x1380x2000.
2. Máy xọc răng .
a.Công dụng:
-Gia công bánh răng trụ răng thẳng, răng xoắn ăng khớp ngoài, ăn
khớp.
b. Đặc tính kĩ thuật của máy xọc răng 514
-Mô đun của bánh răng gia công được:m = 2 ÷ 6mm
-Đường kính của bánh răng gia công được:
+ Răng ngoài: Ф 20 ÷ 500
mm.
+ Răng trong: Ф 500 mm.
-Chiều dày lớn nhất của bánh răng gia công được: 105
-Hành trình lớn nhất của trục dao xọc: 125
-Hành trình kép của dao xọc: n = 65 ÷ 450 htk/ph.
-Công suất của động cơ chính: N = 2,2 kW; n = 1420 vg/ph
-Trọng lượng máy: 4200 Kg .
Câu 6 :
a. Phương trình động học và công thức điều chỉnh của máy tiện ren vít vạn
năng trong khi : tiện ren trụ và tiện trơn.
-Tiện ren trụ :
Sơ đồ động học khi tiện ren trụ là:

Sinh Viên: Nguyễn Phượng Hoàng 14


Lớp: Cơ khí 1- K1
Đề Cương Ôn Tập Môn Máy Công Cụ

ÐC 1
2 tp
i v
3
4
5
s
6 i s

t
x

7
Phương trình xích tốc độ :
Nđc => NTC ( vòng/ph)
Nđc.i1-2.ivi3-4.k = NTC

=> iv = NTC /( Nđc. i1-2.ivi3-4.k)


Như vậy công thức điều chỉnh đó là :
iv = NTC /( Nđc. i1-2.i3-4.k)
Trong đó :
+i1-2, i3-4 : Là tỷ số truyền cố định của đường truyền .
k : Hệ số điều chỉnh đơn vị , k= 1 nếu đầu và cuối xích cùng
+đơn vị .
+iv : Tỷ số truyền của hộp tốc độ ( cơ cấu điều chỉnh ).
+NTC : Số vòng quay trục chính .
+Nđc : số vòng quay của động cơ .
Phương trình xích cắt ren : Đó là một vòng trục chính mang phôi , dao
cắt sẽ chuyển động được một bước ren vít tp (mm).
1.i4-5.is.i6-7.tx = tp (mm)
=> công thức điều chỉnh là :
=> is = tp/(i4-5.i6-7.tx).
Trong đó :
is : tỷ số truyền của cơ cấu vít me điều chỉnh .
i4-5.i6-7 : tỷ số truyền cố định của đường truyền .
tx : bước ren của vit me .
tp : Bước ren cần cắt trên phôi .

-Tiện trơn .
Tiện trơn chỉ khác tiện ren đó là đường truyền không đi qua vít me
mà đi thẳng qua thanh răng, do đó trong phương trình xích chạy dao
ta thay tp bằng S . Ta có sơ đồ xích động học của tiện trơn là :

Sinh Viên: Nguyễn Phượng Hoàng 15


Lớp: Cơ khí 1- K1
Đề Cương Ôn Tập Môn Máy Công Cụ

ÐC 1
2
iv
3
4
5 s
is
6

axb

Với phưong trình chạy dao : 1 vòng trục chính tới S mm chạy
dao .
1.i4-5.is.i6-7.tx = S mm

=> Công thức điều chỉnh là : is = S/(i4-5.i6-7a.b).


b. Máy tiện hớt lưng .
-Máy tiện hớt lưng dao phay trụ răng xoắn.
Khi tiện hớt lưng dao phay trụ răng xoắn có các chuyển động :
- Phôi quay, dao tịnh tiến cứ hồi .
- Để hớt hết chiều dài của đường răng xoắn thì dao tiện có thêm
chuyển động chạy dao dọc T3 như tiện trơn .
- Do đường lưỡi dao là xoắn có bước là tp nên khi phôi quay một vòng
thì mũi cắt vẫn chưa trở về đường răng xuất phát cho nên cần bổ
sung thêm chuyển động để đảm bảo 1 chu kì gia công phải hớt hết
lưng Z răng . Ta có sơ đồ động học như hình vẽ.

Sinh Viên: Nguyễn Phượng Hoàng 16


Lớp: Cơ khí 1- K1
Đề Cương Ôn Tập Môn Máy Công Cụ

1
ÐC
i v

T T
i s
i
3
2

HT

i y
Cam
t
x

- Phương trình xích tốc độ : Nđc => NTC


Nđc. iv.icđ1 = NTC
=>Công thức điều chỉnh là :
iv = NTC /( Nđc. Icđ)
- Phương trình xích hớt lưng dao phay trụ răng xoắn :
1 vòng phôi . ix . icđ2 . iHT = Z/K ( vòng cam )
=> Công thức điều chỉnh :
Ix = Z/( ix . icđ2 . iHT)
Trong đó :
Nđc : Số vòng quay của động cơ .
NTC Số vòng quay của trục chính .
iv : Bộ phận thay đổi tốc độ trục chính.
icđ1, icđ2 : Tỷ số truyền cố định .
ix : Thay đổi tốc độ của cam .
Z : Số răng của dao phay modun .
K : Số lần nâng của cam hớt lưng .
iHT : Tỷ số truyền của cơ cấu hợp tốc .
-Phương trình xích vi sai : Phương trình xích vi sai thực hiện bù thêm một
lượng cần thiết đối với dao phay trụ răng xoắn đó là z σ vòng và bàn dao
tịnh tiến một lượng s khi hớt xong một chu kỳ .Như vậy trục vít me sẽ quay
s/tx vòng và tương ứng cam sẽ quay s.z/tp.
Phương trình xích vi sai khi cam một lần nâng là :
1/tx .iy.icđ3 = z/tp

=> iy = (z.tx) /( tp. iHT. icđ3)


Trong đó :
tx là bước xoắn của trục vít me .
Sinh Viên: Nguyễn Phượng Hoàng 17
Lớp: Cơ khí 1- K1
Đề Cương Ôn Tập Môn Máy Công Cụ
tp Là bước xoắn của dao phay răng trụ răng xoắn .
icđ3 là tỷ số truyền cố định .
- Phương trình xích chạy dao :
1 vòng phôi . is . icđ4 . tx = S(mm)
-Tiện hớt lưng dao phay trụ răng thẳng : có chuyển động tương tự như
tiện hớt lưng dao phay trụ răng xoắn nhưng ở dao phay trụ răng thẳng sẽ
không cần lượng cam bổ sung như ở dao phay trụ răng xoắn .
+Phương trình xích tốc độ : Nđc => NTC
Nđc. iv.icđ1 = NTC
=>Công thức điều chỉnh là :
iv = NTC /( Nđc. Icđ)
+Phương trình xích hớt lưng dao phay trụ răng xoắn :
1 vòng phôi . ix . icđ2 . iHT = Z/K ( vòng cam )
=> Công thức điều chỉnh :
Ix = Z/( ix . icđ2 . iHT)
Trong đó :
Nđc : Số vòng quay của động cơ .
NTC Số vòng quay của trục chính .
iv : Bộ phận thay đổi tốc độ trục chính.
icđ1, icđ2 : Tỷ số truyền cố định .
ix : Thay đổi tốc độ của cam .
Z : Số răng của dao phay modun .
K : Số lần nâng của cam hớt lưng .
iHT : Tỷ số truyền của cơ cấu hợp tốc .
+Phương trình xích chạy dao :
1 vòng phôi . is . icđ4 . tx = S(mm)
-Tiện hớt lưng dao phay định hình:
Các chuyển động chính là :
- Phôi quay : Nđc => NTC
- K vòng trục chính => z vòng cam .
Ta có như sơ đồ xích động học như hình vẽ :

Sinh Viên: Nguyễn Phượng Hoàng 18


Lớp: Cơ khí 1- K1
Đề Cương Ôn Tập Môn Máy Công Cụ

1
iv 4
ÐC 2 3
Q1

ix
5
s
6

dao
7

Q
2

+Phương trình tốc độ :


Nđc.i1-2.ivi3-4. = NTC

=> iv = NTC /( Nđc. i1-2.ivi3-4.)

+Phương trình xích hớt lưng là :


K vòng phôi . i4-5.ix.i6-7 = z vòng cam
=> ix = k/(z.i4-5.i6-7).
Trong đó :
K là số răng của dao .
Z là số vòng của cam .
i1-2,i3-4, i4-5,i6-7 : là các tỉ số truyền cố định .
-Dao phay lăn răng .

Sinh Viên: Nguyễn Phượng Hoàng 19


Lớp: Cơ khí 1- K1
Đề Cương Ôn Tập Môn Máy Công Cụ

ÐC 1
2
iv
3
4
v

ix
8 9 10 vs
5
6 4
is iy tx
7
12

b.Các xích động học.


- Xích tốc độ:truyền từ động cơ đến phôi
Ndc.i1-2.ivi3-4.k = Ntc

=> iv =Ntc/(Ndc. i1-2.i3-4.k)

Trong đó:

iv : bộ phận biến đổi tốc độ của trục chính.

i1-2,i3-4: các tỉ số truyền cố định.

- Xích hớt lưng trong trường hợp gia công dao phay lăn răng:1/k
vòng phôi đến 1/z vòng cam:
1/k.i4-5.i5-8.ix.i9-10 = 1/z vòng
ix = k/(z.i4-5.i5-8.i9-10)
Trong đó :
k : là số đầu mối của dao.
Z : là số lần nâng của cam.
- Xích vi sai: trục vit me quay S/(tx .k) vòng tương ứng cam quay S/(z.tp)
vòng.
S/(tx .k).icđ.iy.ivs = S/(z.tp)
=> iy = (tx .k) /(z.tp.icđ.ivs)
- Xích chạy dao:từ 1 vòng dao đến tp mm bước răng dao của phôi : (chỉ
dùng khi hớt lưng dao phay lăn trục vít,khi hớt lưng dao phay răng thẳng thì
dùng cơ cấu bánh răng ,thanh răng.)

Sinh Viên: Nguyễn Phượng Hoàng 20


Lớp: Cơ khí 1- K1
Đề Cương Ôn Tập Môn Máy Công Cụ
1.i4-5.is.i6-7.tx = tp mm
→is = tp/(i4-5.i6-7.tx)
Trong đó :
i4-5,i6-7: là các tỉ số truyền cố định.
tx:bước ren trục vít.
tp:bước dao.
Câu 7 :Nêu và phân tích các phương pháp gia công bánh răng ? ứng
dụng của các phương pháp đó?
Trả lời :
-Bánh răng là vật liệu kim loại thường được gia công bằng phương pháp
bào, phay, chuốt.
ngoài ra còn có thể bằng các phương pháp ép ,cán, đúc … Hiện nay, trong
các nhà máy cơ khí đều dùng máy chuyên dùng để gia công bánh răng.
-Về nguyên lý hình thành bề mặt răng, có hai phương pháp cơ bản để gia
công thành bánh răng:
-phương pháp chép hình (còn gọi là phương pháp định hình)
-phương pháp bao hình (phương pháp lăn)
a. phương pháp chép hình :
-Định nghĩa:
là phương pháp tạo hình dạng của răng bằng cách chép lại hình dáng
của dao cắt , hoặc bề mặt mẫu.
-Ưu điểm :
không cần máy chuyên dùng, dao phay môdun dễ chế tạo .
-Nhược điểm :
Năng suất thấp vì mất thời gian phân độ, mất thời gian để trở về vị chí
ban đầu, gia công từng răng một. Tuỳ theo số răng của bánh răng cần
cắt, cần rất nhiều dao phay môdun vì mỗi môdun cần phải có ít nhất từ
8- 15 dao phay môđun khác nhau.
ngoài ra, khi dùng dao phay đĩa tiêu chuẩn để cắt bánh răng xoắn thì bị
sai lệch
ví dụ : Phay bằng dao phay đĩa môdun, bằng dao phay ngón môđun hoặc
bào theo mẫu…
-Ứng dụng : thường dùng để chế tạo những chi tiết đơn giản, không cần
độ chính xác quá cao
b.Phương pháp bao hình:
-Định nghĩa :
Là phương pháp tạo hình dáng bề mặt của răng bằng cách lặp lại
chuyển động tương đối của hai chi tiết ăn khớp với nhau như chuyển
động của hai bánh răng, của bánh răng – thanh răng, chuyển động
của trục vít – bánh vít… Nếu một chi tiết có lưỡi cắt, trong quá trình
chuyển động tương đối nó sẽ tạo nên hình dáng răng ở chi tiết kia.
Phương pháp bao hình gia công bánh răng:

Sinh Viên: Nguyễn Phượng Hoàng 21


Lớp: Cơ khí 1- K1
Đề Cương Ôn Tập Môn Máy Công Cụ
Là nhắc lại sự ăn khớp truyền động theo kiểu các cặp bánh răng –
bánh răng hay bánh răng – thanh răng mà trong đó một đóng vai trò
của dao ,một đóng vai trò của phôi một cách cưỡng bức.
-Ưu điểm :
Năng suất cao hơn, độ chính xác cao hơn.
Mức độ tự động cao hơn.
Một dao có một môđun nhất định có thể cắt được nhiều bánh răng cùng
môđun với số răng bất kì
-Ứng dụng : Dùng chế tao những chi tiết phức tạp với độ chính xác cao,
sản xuất hàng loạt
Câu8: Phân tích cấu trúc động học của máy phay lăn răng trong trường
hợp:
Trả lời :
-Phay lăn răng bánh răng trụ răng thẳng? Răng nghiêng bằng phương pháp
phay thông thường và phay đường chéo?
-Phay lăn răng bánh vít bằng phương pháp chạy dao hướng kính? chạy dao
tiếp tuyến ?
sơ đồ máy phay lăn răng:

a.phay răng trụ răng thẳng:


đặt dao phay lăn răng trên bề mặt hình trụ sao cho đường sinh nằm trên
đường xoắn và các chuyển động tạo hình sẽ gồm có:
chuyển động vòng Q1 ,chuyển động tịnh tiến T3 của dao
Sinh Viên: Nguyễn Phượng Hoàng 22
Lớp: Cơ khí 1- K1
Đề Cương Ôn Tập Môn Máy Công Cụ
-xích tốc độ:
DC - iv - dao Q1
-xích chạy dao thẳng đứng:
1 vòng phôi -is-tx (T3)
chuyển động vòng Q2 của phôi :
DC-iHT-ix-phôi Q2
b.phay răng trụ răng nghiêng:
Khi cắt răng nghiêng phôi phải nhận đồng thời cả hai chuyển động
Q2 và Q3 thông qua cơ cấu hợp thành HT vì thế ngoài các chuyển động
như phay răng thẳng còn có các chuyển động vòng của phôi Q3:
-xích vi sai:
vít me đứng T3 -iy-iHT – ix –phôi Q3
c.phay răng bánh vít bằng phương pháp chạy dao hướng kính:
câu 9
a.Nguyên lý và cấu trúc động học của máy bào bánh răng côn
-Nguyên lý:
Máy sử dụng phương pháp bao hình. Gồm hai nhóm chuyển động
tạo hình và một nhóm chuyển động phân độ
Nhóm chuyển động tạo hình thứ nhất (Q1và Q2) là chuyển động vòng ăn
khớp của phôi trên bánh răng gần dẹt dùng để hình thành dạng răng
Nhóm chuyển động thứ hai là nhóm chuyển động thẳng tịnh tiến khứ hồi T
của dao. Nhóm này dùng để cắt hết chiều dài răng .
Nhóm phân độ do cam điều khiển, dùng để cắt hết toàn bộ chu vi của
phôi
-Cấu trúc động học
Máy thực hiện ba hành trình chuyển động
Phôi dao thực hiện chuyển động bao hình (Q1;Q2)và dao thực hiện
chuyển động thẳng tịng tiến khứ hồi T.
Hành trình đảo chiều thì phôi và dao quay theo chiều ngược lại vị trí
ban đầu với tốc độ của (Q1;Q2)lớn hơn hoặc bằng tốc độ công tác . Để
phôi và dao không chạm nhau cần có chuyển động chạy dao s để đưa phôi
dời khỏi dao
Hành trình phân độ : cuối hành trình chạy không phôi nhận chuyển
động vòng phụ Q3 để phân độ .
b.Nguyên lý và cấu trúc động học của máy phay bánh răng côn răng cong
-Nguyên lý:
Chuyển động chính quay tròn Q của đầu dao quanh tâm O1
Chuyển động bao hình (Q1;Q2) giữa giá dao và phôi để hình thành
dạng răng
Chuyển động phân độ Q3 để gia công răng kế tiếp
-Cấu trúc động học
Giá dao thực hiện chuyển đông quay vòng Q1 ,phôi thực hiện
chuyển động quay vòng Q2 đồng thời đầu dao quay vòng Q xung quanh
tâm trục của nó với vận tốc cắt V
Sinh Viên: Nguyễn Phượng Hoàng 23
Lớp: Cơ khí 1- K1
Đề Cương Ôn Tập Môn Máy Công Cụ
Chu kì làm việc được thực hiện như sau
Sau khi gia công một rãnh răng phôi lùi khỏi đầu dao giá dao thực
hiện chuyển động đảo chiều Q3 về vị trí ban đầu.Lúc đó phôi vẫn chuyển
động theo hướng cũ Q2 dao vẫn chuyển động vòng Q
Khi phôi lùi khỏi đầu dao chuyển động bao hình (Q1 ;Q2) được phân
thành hai chuyển động :
Chuyển động phụ đảo chiều Q3 đưa dao về vị trí ban đầu
Chuyển động Q1 khi đã đảo chiều xong
Sau đó phôi tiến tới đầu dao ,chuyển động bao hình (Q1;Q2) được
tiếp tục để gia công răng khác.
Câu 10.thiết lập sơ đồ động học và công thức điều chỉnh khi phay
thanh răng bằng đầu phân độ vạn năng

Câu 11: Viết phương trình xích động học và các công thức điều chỉnh
động học cho các chuyển động của các máy công cụ:
1.Máy tiện 1K62:
a.Phương trình xích tốc độ:
Nđc.iv=ntc (vg/ph).
Nđđ
=> Công thức điều chỉnh: iv= ntc
b. Phương trình cắt ren thường:
1vg/tc.iđc.iTT.ics.igb.tx1=tp (mm)
Công thức điều chỉnh:
-Trường hợp cắt ren quốc tế: tp=Kqt.Zn.igb
-Trường hợp cắt ren modun: m=Km.Zn.igb
1
-Trường hợp cắt ren Anh: K=KA.Zn. igb
1
-Trường hợp cắt ren Pitch: Dp=Kp.Zn. igb
c. Phương trình cắt ren khuyếch đại dọc:
1vg/Tc.ikđ.iđc.iTT.ics.igb.tx1=tp (mm)
d. Phương trình cắt ren khuyếch đại ngang:
1vg/Tc. ikđ.iđc.iTT.ics.igb.ixd.tx2=tp1 (mm)
e. Phương trình xích chạy dao trơn ăn dọc:
1vg/Tc.iđc.iTT.ics.igb.ixd.thanh răng bánh răng 10x3 = Sd (mm/vg)
f. Pương trình xích tiện dao trơn ăn dao ngang:

1vg/Tc.iđc.iTT.ics.igb.ixd.tx2= Sng (mm/vg)

2.Máy tiên ro vôn ve 1341


Phương trình xích động cho chuyển động chính máy 1341:

Sinh Viên: Nguyễn Phượng Hoàng 24


Lớp: Cơ khí 1- K1
Đề Cương Ôn Tập Môn Máy Công Cụ

 60  22  23 
31  48  85  67 
1440. .    = nv / p
49  46  72  41 
 62  35  48 
Phương trình xích động cho chuyển động chạydao dọc :

 31  22  26   35 
 66  ( C ) ( C )
78  70   40  1
5 7
40 25
1. .( G2 )    ( G3 )   ( C9 ) .π .3.16 = Smm / v
57  47  ( c ) 36 ( C ) 58   48  33 68
 50  6
64 
8
36   27 
4. Máy tiện hớt lưng 1811:
a. Phương trình xích chuyển động chính:
 22
 46 24  20
 
20  34  45  24
)v / p. .  68  80 = nv/ pTC
940(2800
61  34 46 54 50 96
 28 46  50
 40
b. Phương trình xích chuyển động chạy dao:
 27
 54
 27 27
26 44  36 54. 54 25282828 1 20
1v / p. . .   π.12.3mm/ v
34 58  45  282828283055
C
 45 4 
 36

Phương trình xích động không có bộ đảo chiều là:


54 24 24a2 c2
1. . . .12= tmm
54 24 24b2 d2
Suy ra công thúc điều chỉnh cho nhóm này:
a2 c2 t
. =
b2 d2 12
1
Với đường truyền khuếch đại ta có hai tỉ số khuếch đại là ikđ1= 4
9650542424a2 c2
1. .12= t
2450542424b2 d2
Nên:
a2 c2 t
=
b2 d2 48
1
Khi ikđ2= 16 thì phương trình khuếch đại có dạng:

Sinh Viên: Nguyễn Phượng Hoàng 25


Lớp: Cơ khí 1- K1
Đề Cương Ôn Tập Môn Máy Công Cụ
9680542424a2 c2
1. .12= t
2420242424b2 d2
Nên
a2 c2 t
=
b2 d2 192
Khi tiện ren Anh,thay
25,4
t=
k
Ta có a2 c2 25,4
=
b2 d2 12k
Khi tiện ren mô đun: thay t=π m, ta có

a2 c2 πm
=
b2 d2 12
Khi tiện ren pít
25,4
t=
Dp
Lượng di động tính toán cho xích phân độ khi hớt lưng răng dao phay
đĩa mô đun là : vòng TC - z vòng cam

 80
96  40a1 c1 75 19
z = 1.  20 .i vs. .
24 50 40b1 d1 10019
 50
Do đó
a1 c1 z
. =
b1 d1 24
Hoăc
a1 c1 z
=
b1 d1 6
lượng di động tính toán cho chuyển động vi sai
t
1 vòng TC – Z. T vòng cam
phương trình xích động:

542424a2 c2 48a3 c3 3 75 19 t
1. =z
542424b2 d2 36b3 d3 1910019 T
Suy ra
a2 c2 t a c z
= ⇒ 3 3 = 76
b2 d2 12 b3 d3 T
Phương trình xích động cho lượng bổ xung vi sai là
s 55 30 28282820264842a3 c3 75 19 s
. . . .1. . =z
π.12.3 20 1 28282526763642b3 d3 100 19 T

Sinh Viên: Nguyễn Phượng Hoàng 26


Lớp: Cơ khí 1- K1
Đề Cương Ôn Tập Môn Máy Công Cụ
Suy ra
a3 c3 z
= 76
b3 d3 T

Phần II (Bài Tập)


Câu 1.Tính toán để điều chỉnh máy tiện ren vít vạn năng 1K62 trong các
trường hợp :
Phương trình xích cắt ren tổng quát:
 k .t p

 k . 24,5
ic s  n
 k .m.π

 25,4π
 k. D
1 vòng đc.iđc.itt. ikđ. 1 igb.tx =  p

ic s
Trong đó:
ikđ :Tỷ số truyền khếch đại:
60
Khi cắt ren thường , ikđ = =1
60
Khi cắt ren nhiều đầu mối:
 5 4 4 5 4 54 5
 2 7. 4 5. 4 5 4 5 = 2

54 88 45 45
Ikđ =  . . . = 8
27 22 45 45
54 88 88 45
 2 7. 2 2. 2 2. 4 5 = 3 2
itt : Tỷ số truyền của cặp bánh răng thay thế.
1 zn
ics
,ics: Tỷ số truyền của cơ cấu norton: ics = ;zn =
36
26,28,32,36,40,44,48.
42
iđc: Tỷ số truyền cơ cấu đảo chiều.:iđc = 42 = 1 khi cắt ren phải và iđc =
35 28
khi cắt ren trái.
28 35
igb : Tỷ số truyền gấp bội.
Sinh Viên: Nguyễn Phượng Hoàng 27
Lớp: Cơ khí 1- K1
Đề Cương Ôn Tập Môn Máy Công Cụ

 18 15 1
 45. 48 = 8

 28. 15 = 1
 35 48 4
igb = 
 18 . 35 = 1
 45 28 2
 28 35 1
 . =
 35 28 1
tx : bước ren trục vít :tx = 12 mm.

a.Khi cắt ren hệ mét.


42 95 42
itt = . = .
95 50 50
Khi cắt ren hệ mét,bộ truyền norton là chủ động tỷ số truyền của bộ
truyền norton là ics.
zn k .t p k .TP .36
⇒ .i gb .ikđ = ⇒ z n .i gb .ikđ =
36 t x .itt 42 = xi
12 . .
50

Ta có kết quả như bảng sau:

Tp K x1 x2 x3
1 1 2 3 3.5714 7.1429 10.7143
1.2 1 2 3 4.4643 8.9286 13.3929
5
1.5 1 2 3 5.3571 10.7143 16.0714
1.7 1 2 3 6.2500 12.5000 18.7500
5
2 1 2 3 7.1429 14.2857 21.4286
2.2 1 2 3 8.0357 16.0714 24.1071
5
2.7 1 2 3 9.8214 19.6429 29.4643
5
3 1 2 3 10.7143 21.4286 32.1429
4 1 2 3 14.2857 28.5714 42.8571
5 1 2 3 17.8571 35.7143 53.5714
6 1 2 3 21.4286 42.8571 64.2857

Sinh Viên: Nguyễn Phượng Hoàng 28


Lớp: Cơ khí 1- K1
Đề Cương Ôn Tập Môn Máy Công Cụ
8 1 2 3 28.5714 57.1429 85.7143
Suy ra các kết quả:
Tp x1 zn1 igb1 x2 zcs2 Igb2 Ikd2 x3 zn3 igb3 ikđ3
1 3.5714 2 1/8 7.1429 28 1/4 1 10.714 4 1/4 1
8 3 8
1.25 4.4643 3 1/8 8.9286 36 1/4 1 13.392 26 1/4 2
6 9
1.5 5.3571 4 1/8 10.714 48 1/4 1 16.071 32 1/4 2
4 3 4
1.75 6.2500 2 1/4 12.500 26 1/4 2 18.750 36 1/4 2
5 0 0
2 7.1429 2 1/4 14.285 28 1/4 2 21.428 4 1/4 2
8 7 6 4
2.25 8.0357 3 1/4 16.071 32 1/4 2 24.107 4 1/4 2
2 4 1 8
2.75 9.8214 4 1/4 19.642 40 1/4 2 29.464 2 1/8 8
0 9 3 8
3 10.714 4 1/4 21.428 44 1/4 2 32.142 3 1/8 8
3 4 6 9 2
4 14.285 2 1/2 28.571 28 1/8 8 42.857 4 1/8 8
7 8 4 1 4
5 17.857 36 1/2 35.714 36 1/8 8 53.571 2 1/4 8
1 3 4 6
6 21.428 4 1/2 42.857 44 1/8 8 64.285 3 1/4 8
6 4 1 7 2
8 28.571 2 1 57.142 28 1/4 8 85.714 4 1/4 8
4 8 9 3 4

b.Khi cắt ren hệ modun:.


64 95 64
itt = . = .
95 97 97
Khi cắt ren hệ modun, bộ truyền norton là bị động tỷ số truyền của bộ
truyền norton là 1/ics.
36 k .t p 1 k .TP
⇒ .i gb .ikđ = ⇒ .i gb .ikđ =
zn t x .itt zn 42 = xi
12 . .36
50

Sinh Viên: Nguyễn Phượng Hoàng 29


Lớp: Cơ khí 1- K1
Đề Cương Ôn Tập Môn Máy Công Cụ

Ta có kết quả như bảng sau:


tp K x1 x2 x3
1 1 2 3 0.00351 0.00702 0.01053
1.5 1 2 3 0.00526 0.01053 0.01579
2 1 2 3 0.00702 0.01403 0.02105
3 1 2 3 0.01053 0.02105 0.03158
4 1 2 3 0.01403 0.02807 0.0421
5 1 2 3 0.01754 0.03508 0.05263
6 1 2 3 0.02105 0.0421 0.06315
8 1 2 3 0.02807 0.05613 0.0842
12 1 2 3 0.0421 0.0842 0.1263

tp x1 zn1 igb1 Ikd1 x2 zcs2 Igb2 Ikd2 x3 zn3 igb3 ikđ3


1 0.0035 3 1/8 1 0.0070 36 1/8 2 0.0105 48 1/2 1
1 6 2 3
1.5 0.0052 48 1/4 1 0.0105 48 1/4 2 0.0157 3 1/4 2
6 3 9 2
2 0.0070 3 1/4 1 0.0140 36 1/4 2 0.0210 48 1/2 2
2 6 3 5
3 0.0105 4 1/2 1 0.0210 48 1/2 2 0.0315 32 1/8 8
3 8 5 8
4 0.0140 3 1/2 1 0.0280 38 1/8 8 0.0421 48 1/4 8
3 6 7
5 0.0175 2 1/2 1 0.0350 28 1/8 8 0.0526 36 1/4 8
4 8 8 3
6 0.0210 4 1 1 0.0421 48 1/4 8 0.0631 32 1/4 8
5 8 5
8 0.0280 48 1/8 8 0.0561 36 1/4 8 0.0842 48 1/8 32
7 3
12 0.0421 48 1/4 8 0.0842 48 1/8 32 0.1263 32 1/8 32

c.Ren hệ Anh:
42 95 42
itt = . = .
95 50 50
Khi cắt ren hệ anh,bộ truyền norton là bị động tỷ số truyền của bộ truyền
norton là 1/ics.

Sinh Viên: Nguyễn Phượng Hoàng 30


Lớp: Cơ khí 1- K1
Đề Cương Ôn Tập Môn Máy Công Cụ
25 ,4
k .t p k. .36
36 1 n k .50 .25 ,4.36
⇒ .i gb .ikđ = ⇒ .i gb .ikđ = = = xi
zn t x .itt zn 42 12 .42 .n p
12 .
50
Ta có kết quả:

np K x1 x2 x3
0.33333 1 2 3 272.1456 544.29 816.437
1
0.40000 1 2 3 226.7857 453.57 680.357
1
3.00000 1 2 3 30.2381 60.476 90.7143
2
4.00000 1 2 3 22.6786 45.357 68.0357
1
5.00000 1 2 3 18.1429 36.285 54.4286
7
6.00000 1 2 3 15.1190 30.238 45.3571
1
8.00000 1 2 3 11.3393 22.678 34.0179
6
12.0000 1 2 3 7.5595 15.119 22.6786
0

np x1 zn1 igb1 Ikd1 x2 x3


0.33333 272.1456 544.29 816.
1 437
0.40000 226.7857 453.57 680.
1 357
3.00000 30.2381 60.476 90.7
2 143
4.00000 22.6786 45.357 68.0
1 357
5.00000 18.1429 36.285 54.4
7 286
6.00000 15.1190 30.238 45.3
1 571
8.00000 11.3393 22.678 34.0
6 179
12.0000 7.5595 15.119 22.6
Sinh Viên: Nguyễn Phượng Hoàng 31
Lớp: Cơ khí 1- K1
Đề Cương Ôn Tập Môn Máy Công Cụ
0 786

Câu 2.Tính toán điều chỉnh đầu phân độ để ra công trên máy phay vạn
năng trong các trường hợp sau:

z mn Β0 Bước ren Đặc tính N x


vít me tx
35 5 0 6 40
37 5 15 8 60
39 4 20 12,7 40
45 4 25 5 90
48 4 30 6 80
55 3 35 6 40
61 3 25 6 40
63 3 20 12,7 60
65 3 30 6,35 40
67 2 40 6 90
74 2 35 6 80
86 1,5 25 5 40

N
- điều chỉnh tay quay: ntq =
Z

- tính bộ bánh răng thay thế vi sai:


a .c 1 1
=
N. t x
b d 1 1
T
Trong đó tx là bước xoán của trục vít me.
π. mn .Z
T : là bước của đường răng cần gia công . T =
sinβ

=>
a .c 1 1
=
N. t x
=
N .sinβ .t x
b d 1 1
T π .mn .Z
với β là góc nghiêng của bánh răng gia công.
0
a. trường hợp Z = 35 , mn = 5 , β = 00, tx = 6 và N = 40.
N 40 1 7
số vòng tay quay: ntq = = =1 + = 1 +
Z 35 7 49
tay quay quay 1 vòng và 7 khoảng trên hang lỗ 49.
0
Do β = 00 nên không cần dung bộ bánh răng thay thế vi sai.
0
b. trường hợp Z = 37 , mn = 5 , β = 150, tx = 8 và N = 60.

Sinh Viên: Nguyễn Phượng Hoàng 32


Lớp: Cơ khí 1- K1
Đề Cương Ôn Tập Môn Máy Công Cụ
N 60 23
số vòng tay quay: ntq = = =1 +
Z 37 37
tay quay quay 1 vòng và 23 khoảng trên hang lỗ 37.
- điều chỉnh vi sai:

=>
a .c1 1
=
N .sinβ .t x
=
60 .6. sin 15
≈ 0,16 =
16
=
4 2 2 20 20
= . = .
b d
3,14 .5.37
1 1
π .mn .Z 100 25 5 5 50 50

vậy ta lấy a1 = 20 , b1 = 50 , c1 = 20 , d1 = 50 thoả mãn điều kiện trên.


0
c. trường hợp Z = 39 , mn = 4 , β = 200, tx = 12.7 và N = 40.
N 40 1
số vòng tay quay: ntq = = =1+
Z 39 39
tay quay quay 1 vòng và 1 khoảng trên hang lỗ 39.
- điều chỉnh vi sai:

=>
a .c
1 1
=
N .sinβ .t x
=
40 .12 ,7.sin 20

1
=
10 5 2 50 20
= . = .

b d
3,14 .4.39 2,8 28 4 7 40 70
1 1
π .mn .Z
vậy ta lấy a1 = 50 , b1 = 40 , c1 = 20 , d1 = 70 thoả mãn điều kiện trên.
0
d. trường hợp Z = 45 , mn = 4 , β = 250, tx = 5 và N = 90.
N 90
số vòng tay quay: ntq = = =2
Z 45
tay quay quay 2 vòng .
- điều chỉnh vi sai:

=>
a .c1 1
=
N .sinβ .t x 90 .5.sin 25
= ≈
1 10 5 2 50 20
= = . = .
b d 1 1
π .mn .Z 3,14 .4.45 3 30 5 6 50 60

vậy ta lấy a1 = 50 , b1 = 50 , c1 = 20 , d1 = 60 thoả mãn điều kiện trên.


0
e. trường hợp Z = 48 , mn = 4 , β = 300, tx = 6 và N = 80.
N 80 32 44
số vòng tay quay: ntq = = =1 + =1 +
Z 48 48 66
tay quay quay 1 vòng và 44 khoảng trên hang lỗ 66.
- điều chỉnh vi sai:

=>
a .c
1 1
=
N .sinβ .t x 80 .6.sin 30
= 3,14 .4.48 ≈
1
=
10 5 2 50 20
= . = .
b d
1 1
π .mn .Z 2.5 25 5 5 50 50

vậy ta lấy a1 = 50 , b1 = 50 , c1 = 20 , d1 = 50 thoả mãn điều kiện trên.


0
f. trường hợp Z = 55 , mn = 3 , β = 350, tx = 6 và N = 40.
N 40 8 48
số vòng tay quay: ntq = = = =
Z 55 11 66
tay quay quay 44 khoảng trên hang lỗ 66.
- điều chỉnh vi sai:

Sinh Viên: Nguyễn Phượng Hoàng 33


Lớp: Cơ khí 1- K1
Đề Cương Ôn Tập Môn Máy Công Cụ

=>
a .c1 1
=
N .sinβ .t x
=
40 .6.sin 35

1
=
10 20 5 4
= = . =
25 20
.
b d π .mn .Z 3,14 .3.55 3.8 38 76 4 19 20 95
1 1
vậy ta lấy a1 = 25 , b1 = 20 , c1 = 20 , d1 = 95 thoả mãn điều kiện trên.
0
g. trường hợp Z = 61, mn =3, β =250 , tx = 6 và N = 40.
Chọn Z0 = 60
N 40 44
Số vòng tay quay : ntq = Z = = tay quay quay 44 khoảng trên hàng lỗ
0 60 66
66.

Bộ bánh răng thay thế vi sai


a .c =
N (Z − Z 0 ) 40 50
= 60 = 60 . 50
40

b d Z0

Vậy ta lấy a= 50, b = 60, c = 40, d = 50 thỏa mãn điều kiện.

- điều chỉnh vi sai:


a .c 1 1
=
N .sinβ.t x
=
40 .6. sin 25 18
≈ 0.18= 100 =
b d 1 1
π.mn .Z0 3,14 .3.60

30 30
.
50 100
Vậy ta lấy a1 =30, b1 =50, c1 =30, d1 =100 thỏa mãn điều kiện
0
h. trường hợp Z=63, mn = 3, β =200 tx =12.7 và N = 60
N 60 20 40
số vòng tay quay: ntq = = = =
Z 63 21 42
tay quay quay 40 khoảng trên hang lỗ 42
- điều chỉnh vi sai:
a .c
1 1
=
N .sinβ .t x 60 .12 ,7. sin 20
= 3,14 .3.63
44
≈ 0.44= 100 36 24
= 60 . 60
b d1 1
π .mn .Z
Vậy ta lấy a1 =36, b1 =60, c1 =24, d1 =60 thoả mãn điều kiện trên.
0
g. trường hợp Z = 65 , mn = 3 , β = 300, tx = 6,35 và N = 40.
N 40 8 24
số vòng tay quay: ntq = = = =
Z 65 13 39
tay quay quay 24 khoảng trên hang lỗ 39.
- điều chỉnh vi sai:

=>
a .c1 1
=
N .sinβ .t x
=
40 .6,35 .sin 30

1
=
10 1 5
= . =
20 20
.
b d π .mn .Z 3,14 .3.65 4.8 48 2 12 40 48
1 1
vậy ta lấy a1 = 20 , b1 = 40 , c1 = 20 , d1 = 48 thoả mãn điều kiện trên.
0
i. trường hợp Z = 67 , mn = 2 , β = 400, tx = 6 và N = 90.
Chọn Z0 = 66

Sinh Viên: Nguyễn Phượng Hoàng 34


Lớp: Cơ khí 1- K1
Đề Cương Ôn Tập Môn Máy Công Cụ
N 90 24
Số vòng tay quay : ntq = Z = =1+
0 66 66
quay quay 1 vòng và 24 khoảng trên hang lỗ 66.

Bộ bánh răng thay thế vi sai


a .c =
N (Z − Z 0 ) 90
= 66 = 11
15
=
60 50
.
b d Z0 44 50

Vậy ta lấy a= 60, b = 44, c = 50, d = 50 thỏa mãn điều kiện.

- điều chỉnh vi sai:


a .c
1 1
=
N.sinβ.t x
=
90 .6. sin 40 42 50
≈ 0.84= 50 .
b d1 1
π.mn .Z0 3,14 .2.66 50

vậy ta lấy a1 = 42 , b1 = 50 , c1 = 50 , d1 = 50 thoả mãn điều kiện trên.


0
h. trường hợp Z = 74 , mn = 2 , β = 350, tx = 6 và N = 80.
N 80 6 3
số vòng tay quay: ntq = = =1 + =1 +
Z 74 74 37
tay quay quay 1 vòng và 3 khoảng trên hang lỗ 37.
- điều chỉnh vi sai:

=>
a .c1 1
=
N .sinβ .t x 80 .6.sin 35
= ≈
1
=
10 2 5
= . =
40 20
.

b d π .mn .Z 3,14 .2.74 1,7 17 1 17 20 68


1 1
vậy ta lấy a1 = 40 , b1 = 20 , c1 = 20 , d1 = 68 thoả mãn điều kiện trên
0
k. trường hợp Z = 86 , mn = 1.5 , β = 250, tx = 5 và N = 40.
N 40 20
số vòng tay quay: ntq = = =
Z 86 43
tay quay quay 20 khoảng trên hang lỗ 43.
- điều chỉnh vi sai:

=>
a .c
1 1
=
N .sinβ .t x
=
40 .5. sin 25

1
=
10 1 5
= . =
20 20
.
b d π .mn .Z 3,14 .1.5.86 4.8 48 2 12 40 48
1 1
vậy ta lấy a1 = 20 , b1 = 40 , c1 = 20 , d1 = 48 thoả mãn điều kiện trên

Số hàng lỗ chia :
Mặt 1 có các hàng lỗ:22, 25, 28, 30, 34, 37, 38, 39, 41, 42, 43.
Mặt 2 có các hành lỗ:47, 49, 50, 53, 54, 57, 58, 59, 62, 66.

Sinh Viên: Nguyễn Phượng Hoàng 35


Lớp: Cơ khí 1- K1
Đề Cương Ôn Tập Môn Máy Công Cụ
Câu 3.Tính toán điều chỉnh máy phay lăn răng 5k324 để ra công bánh
răng trụ có thông số sau:
n z mn β0
1 33 5 0
2 38 5 15
3 39 4 20
4 47 4 25
5 48 4 30
6 58 3 35
7 61 3 25
8 64 3 20
9 65 3 30
10 68 2 40
11 79 2 35
12 86 1,5 25

Câu 4: Tính toán điều chỉnh máy xọc răng 514 để gia công bánh răng
trụ có các thông số sau:
TH/TS Zphôi Zdao m Sc Sr H
1 33 35 5 0,08 0,10 76,2
2 38 45 5 0,12 0,08 76,2
3 39 40 4 0,10 0,12 76,2
4 47 45 4 0,15 0,10 76,2
5 48 45 4 0,20 0,15 76,2
6 58 30 3 0,10 0,20 76,2
7 61 35 3 0,08 0,10 76,2
8 64 30 3 0,12 0,08 76,2
9 65 35 3 0,10 0,12 76,2
10 68 25 2 0,15 0,10 76,2
11 79 45 2 0,20 0,15 76,2
12 86 45 1,5 0,10 0,20 76,2

1. Xích chuyển động chính:


Lượng di động tính toán của chuyển động chính là:
N vòng/phút của động cơ → n hành trình kép của dao xọc.
Phương trình xích động học là:
100 22 29 38 49
1430.100. 280 .0,985. 88 ( 81 , 72 , 61 ) =n
Ta có n=125, 179, 265, 400 hành trình kép/phút.
Câu 5. Máy xọc răng 5A250
a. Phương trình xích chuyển động chính:
15 34 Ac 30
. . . =n
1420. 48 34 Bc 72
Sinh Viên: Nguyễn Phượng Hoàng 36
Lớp: Cơ khí 1- K1
Đề Cương Ôn Tập Môn Máy Công Cụ
Ac n
=
Do đó: , trong đó: Ac+Bc=106.
Bc 185
b. Phương trình xích chuyển động chạy dao:
1420 tw 15 Af Cf 34 42 44 96 2 160
. . . . . . . . =
60 48 Bf Df ` 68 56 96 64 60 360
Af Cf 7 .5
. =
Suy ra công thức điều chỉnh: Bf Df tw
c. Phương trình xích chuyển động phân độ:
75
Giả sử cặp bánh răng 60 nhận truyền động thi phương trình xích động
là:
66 64 60 23 75 26 26 26 At Ct 30 30 1 Zt
. . . . . . . . . . . =
1. 2 60 64 23 60 26 26 26 Bt Dt 30 30 120 Z
Suy ra công thức điều chỉnh:
At Ct Zt
. = 2.
Bt Dt Z
27
Với cặp bánh răng 108 cho gia công bằng phương pahps chép hình thì.
At Ct Zt
. = 10
Bt Dt Z

Theo nguyên lý ăn khớp giữa bánh răng dẹt với bánh răng nón, khi giá lắc
Zt
lư quay 1 vòng thì bánh răng côn quay Z vòng. Theo nguyên lý bao hình
thì phương trình xích động là:
135 28 Dp Bp 21 224 32 23 75 26 26 Ai Ci 30 30 1 Z'
. . . . . . . . . . . . . . . =
1. 2 30 Cp Ap 252 14 16 23 60 26 26 Bi Di 30 30 120 Z
Ap Cp Zi
. = 3,5.
Suy ra công thức điều chỉnh: Bp Dp Z'
Ai Ci Zi Z Ap Cp Zi . sin ρ
. = 2. . =17 ,5.
Với Bi Di Z , và Z’= sin ρ , nên Bp Dp Z
Trong đó

Câu 6
- Tốc độ max và min được tính theo công thức:
1000 Vmax 1000 Vmin
nmax = (mm/vg); nmin =
πDmin πDmax (mm/vg)
- Phạm vi điều chỉnh số vòng quay Rn được tính theo công thức:
nmax Vmax .Dmax
Rn = = = RV .RD
nmin Vmin .Dmin
- Công bội φ được tính theo công thức:
nmax
nmax = nmin .ϕ Z −1 =>ϕ = Z −1
nmin

Sinh Viên: Nguyễn Phượng Hoàng 37


Lớp: Cơ khí 1- K1
Đề Cương Ôn Tập Môn Máy Công Cụ
- Tổn thất tốc độ được tính theo công thức:
ϕ −1
A=
ϕ
=> Vậy thay số ta có bảng sau:
Vmin Vmax Dmin Dmax Z nmin nmax Rn φ
(m/ph) (m/ph) (mm) (mm) (mm/vg) (mm/vg)

20 65 60 300 9 21,22 344,84 16,25 1,36

10 120 20 400 18 7,96 1909,86 239,93 1,32

5 90 20 250 16 6,37 1432,39 224,86 1,40

5 150 5 200 24 7,96 9549,30 1199,66 1,34

6 40 5 15 8 127,32 2546,48 20,00 1,45

Câu 7
a, Hộp tốc độ có phương án cấu trúc: 3[1].3[3]:
- Tính số răng:
Số răng tron hộp tốc độ phải được tính sao cho thỏa mãn các điều kiện:
+Đảm bảo tỷ số truyền đã cho.
+Kết cấu hộp tốc độ nhỏ gọn.
+Tổng số răng của hai bánh răng ăn khớp Sz phải thỏa mãn: Sz ≤ 100 ÷
120.
+Số răng trên một bánh răng phải thỏa mãn điều kiện cắt lẹm chân răng:
Si ≥ 18 ÷ 20
+Điều kiện cắt trục.
Vậy chọn các bánh răng trong cùng một nhóm truyền thì có môđun như
nhau. Nên ta có:
Nhóm truyền một (nhóm truyền cơ sở):

Sinh Viên: Nguyễn Phượng Hoàng 38


Lớp: Cơ khí 1- K1
(vg/ph)
Đề Cương Ôn Tập Môn Máy Công Cụ
n 9= n max = 3906

x max = 3 log
n 8= 2770
i6
n 7= 1965
i6
i5 n 6= 1393
i3 i6
i5
n o = 1000 n 5= 1000
i2 i4
i1 i5 n 4= 701
i4
n 3= 497
i4
n 2= 353
log

n1= n min = 250


Lưới cấu trúc hộp tốc độ có phương án cấu trúc: 3[1].3[3]

Z 1 1 5 Z Z 7
i = 1 = = ≈ ; i = 3 =1 ; i3 = 5 =ϕ =1,41 ≈
1 Z ϕ 1,41 7 2 Z Z 5
2 4 6
=> Chọn K = 7+5 = 12 = Sz
=> Z1 = 12.5/12 = 5; Z2 = 12.7/12 = 7
Z3 = 12.1/2 = 6; Z4 = 12.1/2 = 6
Z5 = 12.7/12 = 7; Z6 = 12.5/12 = 5
=> Vậy Z < Zmin = 18
Do đó ta phải tăng Zi lên E lần. Trong trường hợp này bánh răng nhỏ nhất
đóng vai trò là chủ động nên
a1 + b1 5+7
E min = Z min = 18 ≈ 4
a1 .K 5.12
=> Chọn Emin = 4
=> Sz = 4.12 = 48
=> Vậy số răng các bánh răng trong nhóm truyền là:
Z1 = 48.5/12 = 20; Z2 = 948.7/12 = 28
Z3 = 48.1/2 = 24; Z4 = 48.1/2 = 24
Z5 = 48.7/12 = 28; Z6 = 48.5/12 = 20
=> Vậy thỏa mãn các điều kiện.
Nhóm truyền 2 (nhóm truyền khuếch đại thứ nhất):
Z 1 1 19 Z Z 53
i = 7 = = ≈ ; i5 = 9 =1 ; i6 = 11 = ϕ3 =1,413 ≈
4 Z 8 ϕ3 3 53 Z Z 19
1,41 10 12
=> Chọn K = 53+19 = 72 = Sz
=> Z7 = 72.53/72 = 53; Z8 = 72.19/72 = 19
Sinh Viên: Nguyễn Phượng Hoàng 39
Lớp: Cơ khí 1- K1
Đề Cương Ôn Tập Môn Máy Công Cụ
Z9 = 72.1/2 = 36; Z10 = 72.1/2 = 36
Z11 = 72.19/72 = 19; Z12 = 72.53/72 = 53
=> Vậy Z > Zmin = 18
=> Xét thấy Z1 + Z2 = 48 < Z7 = 53 => ta cần tăng số răng của nhóm
truyền một để thỏa mãn điều kiện cắt trục:
=> Lấy Sz = 2.48 = 96
=> Tính lại các số răng của nhóm truyền một:
Z1 = 96.5/12 = 40; Z2 = 96.7/12 = 56
Z3 = 96.1/2 = 48; Z4 = 96.1/2 = 48
Z5 = 96.7/12 = 56; Z6 = 96.5/12 = 40

 9 6> Z7 + 2 0= 7 3
=>  => thỏa mãn điều kiện cắt trục.
 7 2> Z 2 + 1 5= 7 1
Do đó thỏa mãn các điều kiện.
- Tính môđun:
=> Vậy ta có bảng số răng và mô đun cho hộp tốc độ có phương án cấu
trúc: 3[1].3[3]:
Bánh răng Số răng Mô đun
Z1 40
Z2 56
Z3 48
Z4 48
Z5 56
Z6 48
Z7 53
Z8 19
Z9 36
Z10 36
Z11 19
Z12 53
c. Hộp tốc độ có phương án cấu trúc: 2[1].3[2]:

Sinh Viên: Nguyễn Phượng Hoàng 40


Lớp: Cơ khí 1- K1
Đề Cương Ôn Tập Môn Máy Công Cụ

n o = 1250

i2 (vg/ph)
i5 n 6= n max = 697
i1
i5 n 5= 494
i4
n 4= 350
i4
log
x max = 2log n 3= 249
i3 n 2= 176
i3 n1= n min = 125

Lưới cấu trúc hộp tốc độ có phương án cấu trúc: 2[1].3[2]

- Tính số răng:
Số răng trong hộp tốc độ phải được tính sao cho thỏa mãn các điều kiện:
+Đảm bảo tỷ số truyền đã cho.
+Kết cấu hộp tốc độ nhỏ gọn.
+Tổng số răng của hai bánh răng ăn khớp Sz phải thỏa mãn: Sz ≤ 100 ÷
120.
+Số răng trên một bánh răng phải thỏa mãn điều kiện cắt lẹm chân răng:
Si ≥ 18 ÷ 20
+Điều kiện cắt trục.
Vậy chọn các bánh răng trong cùng một nhóm truyền thì có môđun như
nhau. Nên ta có:
Nhóm truyền một (nhóm truyền cơ sở):
Z 1 1 19 Z 1 1
i = 1 = = ≈ ; i = 3 = ≈
1 Z 3 3 2 Z 2
2 ϕ
53 2
1,41 4 ϕ
=> Chọn K = (19+53) = 72 = Sz
Z1 = 72.19/72 = 19; Z2 = 72.53/72 = 53
Z3 = 72.1/3 = 24; Z4 = 72.2/3 = 48
=> Vậy Z > Zmin = 18
Do đó thỏa mãn các điều kiện.
Nhóm truyền 2 (nhóm truyền khuếch đại thứ nhất):
Z 1 1 1 Z 1 1 1 Z
i = 5 = = ≈ ;i = 7 = = ≈ ; i5 = 9 =1
3 Z 6 ϕ4 4 Z 8 ϕ2
1,41 4 4 1,412 2 Z
10
=> Chọn K = 3.2.(1+4) = 30 = Sz
=> Z5 = 30.1/5 = 6; Z6 = 30.4/5 = 24
Sinh Viên: Nguyễn Phượng Hoàng 41
Lớp: Cơ khí 1- K1
Đề Cương Ôn Tập Môn Máy Công Cụ
Z7= 30.1/3 = 10; Z8 = 30.2/3 = 20
Z9= 30.1/2 = 15; Z10 = 30.1/2 = 15
=> Vậy Z < Zmin = 18
Do đó ta phải tăng Zi lên E lần. Trong trường hợp này bánh răng nhỏ nhất
đóng vai trò là chủ động nên
a1 + b1 1+ 4
E min = Z min = 18 = 3
a1 .K 1.30
=> Chọn Emin = 3
=> Sz = 3.30 = 90
=> Vậy số răng các bánh răng trong nhóm truyền là:
Z5 = 90.1/5= 18; Z6 = 90.4/5 = 72
Z7 = 90.1/3 = 30; Z8 = 90.2/3 = 60
Z9 = 90.1/2 = 45; Z10 = 90.1/2= 45
Xét điều kiện cắt trục thấy:

 Z1 + Z2 = Z3 + Z4 = 7 2> Z9 + 2 0= 6 5
 => thỏa mãn điều kiện cắt trục.
 Z5 + Z 6 = Z7 + Z8 = 9 0> Z2 + 2 0= 7 3
=> Vậy thỏa mãn các điều kiện.
-Tính môđun:
=> Vậy ta có bảng số răng và môđun cho hộp tốc độ có phương án cấu
trúc: 2[1].3[2]
Bánh răng Số răng Môđun
Z1 19
Z2 53
Z3 24
Z4 48
Z5 18
Z6 72
Z7 30
Z8 60
Z9 45
Z10 45
c. Hộp tốc độ có phương án cấu trúc: 3[1].3[3].3[9]:
- Tính số răng:
Số răng tron hộp tốc độ phải được tính sao cho thỏa mãn các điều kiện:
+Đảm bảo tỷ số truyền đã cho.
+Kết cấu hộp tốc độ nhỏ gọn.
+Tổng số răng của hai bánh răng ăn khớp Sz phải thỏa mãn: Sz ≤ 100 ÷
120.
+Số răng trên một bánh răng phải thỏa mãn điều kiện cắt lẹm chân răng:
Si ≥ 18 ÷ 20
+Điều kiện cắt trục.
Sinh Viên: Nguyễn Phượng Hoàng 42
Lớp: Cơ khí 1- K1
Đề Cương Ôn Tập Môn Máy Công Cụ
Vậy chọn các bánh răng trong cùng một nhóm truyền thì có môđun như
nhau. Nên ta có:
Nhóm truyền một (nhóm truyền cơ sở):
Z 1 1 2 Z 1 1 1
i = 1 = = ≈ ; i = 3 = = ≈ ;
1 Z 4 4 2 3 3
2 ϕ 4 ϕ
1,26 5 Z 1,26 2
Z 1 1 7
i = 5 = = ≈
3 Z 2 1,26 2 11
6 ϕ
=> Chọn K = 7.(7+11) = 126 = Sz
=> Z1 = 126.2/7 = 36; Z2 = 126.5/7 = 90
Z3 = 126.1/3 = 42; Z4 = 126.2/3 = 84
Z5 = 126.7/18 = 49; Z6 = 126.11/18 = 77
Do Sz = 126 không lơn hơn Szmax nhiều nên ta có thể chấp nhận được.
Vậy điều kiện được thỏa mãn.
Nhóm truyền 2 (nhóm truyền khuếch đại thứ nhất):
Z 1 1 2 Z 1 1 4
i = 7 = = ≈ ; i = 9 = = ≈ ;
4 Z ϕ4 1,26 4 5 5 Z ϕ 1,26 5
8 10
Z 11
i = 11 = ϕ2 =1,26 2 ≈
6 Z 7
12
=> Chọn K = 7.(11+7) = 126 = Sz
=> Z7 = 126.2/7 = 36; Z8 = 126.5/7 = 90
Z9 = 126.4/9 = 56; Z10= 126.5/9 = 70
Z11 = 126.11/18 = 77; Z12 = 126.7/18 = 49
Do Sz = 126 không lơn hơn Szmax nhiều nên ta có thể chấp nhận được.
Xét điều kiện cắt trục: thấy

Sinh Viên: Nguyễn Phượng Hoàng 43


Lớp: Cơ khí 1- K1
Đề Cương Ôn Tập Môn Máy Công Cụ

(vg/ph)
n18= n max = 16018
,

n17= 12713
,
i8
n16= 10089
,
i8
n o = 800 i6 n15= 8000
,
i8
i6 n14= 6355
,
i8
i3 i6 n13= 5044
,
log

i2 i8
i5 n12= 4003
,
i1 i8
i5 n11= 317,7
i8
i 4 i5 n10= 2521
,
i8 i7
i4 n 9 = 2001
,
i8 i7
i4 n 8 = 1588
,
i7
n 7= 1260
,
i7
n 6 = 1000
x max = 9 log

,
i7
n 5 = 79,4
i7
n 4 = 63,0
i7
n 3 = 500
,
i7
n 2 = 39,7
i7
n1 = n min = 315
,
Lưới cấu trúc hộp tốc độ có phương án cấu trúc: 3[1].3[2].2[9]

 Z1 1> Z9 > Z7 ; Z1 1+ 2 0= 9 7< 1 2 6


 => thõa mãn điều kiện cắt trục.
 Z2 > Z 4 > Z 6 ; Z 2 + 2 0= 1 1 <01 2 6
Vậy các điều kiện được thỏa mãn.
Nhóm truyền 3 (nhóm truyền khuếch đại thứ hai):
Z13 1 1 1 Z
i = = = ≈ ; i = 15 = ϕ3 =1,26 3 ≈ 2
7 Z 6 1,26 6 4 8 Z
14 ϕ 16
=> Chọn K = 3.(1+4) = 15 = Sz
=> Z13 = 15.1/5 = 3; Z14 = 15.4/5 =12

Sinh Viên: Nguyễn Phượng Hoàng 44


Lớp: Cơ khí 1- K1
Đề Cương Ôn Tập Môn Máy Công Cụ
Z15 = 15.2/3 = 10; Z16 = 15.1/3 = 5
=> Vậy Z < Zmin = 18
Do đó ta phải tăng Zi lên E lần. Trong trường hợp này bánh răng nhỏ nhất
đóng vai trò là chủ động nên
a1 + b1 1+ 4
E min = Z min = 18 = 6
a1 .K 1.15
=> Chọn Emin = 6
=> Sz = 6.15 = 90
=> Vậy số răng các bánh răng trong nhóm truyền là:
Z13 = 90.1/5 = 18; Z14 = 90.4/5 = 72
Z15 = 90.2/3 = 60; Z16 = 60.1/3 = 30
Xét điều kiện cắt trục thấy:

 Z1 5+ 2 0= 8 0< 1 2 6
 => trục hai bị chạm bánh răng Z 8 ta cần tăng số răng
 Z8 = 9 0= Z1 3+ Z1 4 = 9 0
nhóm truyền 3 lên
lấy Sz = 7.15 = 105
=> Tính lại số răng nhóm truyền 3:
Z13 = 105.1/5 = 21; Z14 = 105.4/5 = 84
Z15 = 105.2/3 = 70; Z16 = 105.1/3 = 35

 Z1 5+ 2 0= 9 0< 1 2 6
=>  => thỏa mãn điều kiện cắt trục.
 Z8 + 2 0= 1 1 <01 0 5
=> Vậy thỏa mãn các điều kiện.
- Tính mô đun:
=> Vậy ta có bảng số răng và mô đun của hộp tốc độ có phương án cấu
trúc:
3[1].3[3].2[9].
Bánh răng Số răng Mô đun Bánh răng Số răng Mô đun
Z1 36 Z9 56
Z2 90 Z10 70
Z3 42 Z11 77
Z4 84 Z12 49
Z5 49 Z13 21
Z6 77 Z14 84
Z7 36 Z15 70
Z8 90 Z16 35
d, Hộp tốc độ có phương án cấu trúc: 3[2].3[6].2[1]:
- Tính số răng:
Số răng tron hộp tốc độ phải được tính sao cho thỏa mãn các điều kiện:

Sinh Viên: Nguyễn Phượng Hoàng 45


Lớp: Cơ khí 1- K1
Đề Cương Ôn Tập Môn Máy Công Cụ
+Đảm bảo tỷ số truyền đã cho.
+Kết cấu hộp tốc độ nhỏ gọn.
+Tổng số răng của hai bánh răng ăn khớp Sz phải thỏa mãn: Sz ≤ 100 ÷
120.
+Số răng trên một bánh răng phải thỏa mãn điều kiện cắt lẹm chân răng:
Si ≥ 18 ÷ 20
+Điều kiện cắt trục.
Vậy chọn các bánh răng trong cùng một nhóm truyền thì có môđun như
nhau. Nên ta có:
Nhóm truyền một (nhóm truyền khuếch đại thứ nhất):
Z 1 1 2 Z 1 1 7 Z
i = 1 = = ≈ ; i = 3 = = ≈ ; i = 5 =1
1 Z 4 1,26 4 5 2 Z 2 1,26 2 11 3 Z
2 ϕ 4 ϕ 6
=> Chọn K = 7.(7+11) = 126 = Sz
=> Z1 = 126.2/7 = 36; Z2 = 126.5/7 = 90
Z3 = 126.7/18 = 49; Z4 = 126.11/18 = 77
Z5 = 126.1/2 = 63; Z6 = 126.1/2 = 63
Do Sz = 126 không lơn hơn Szmax nhiều nên ta có thể chấp nhận được.
Vậy điều kiện được thỏa mãn.
Nhóm truyền 2 (nhóm truyền khuếch đại thứ hai):
Z 1 1 1 Z Z
i = 7 = = ≈ ; i = 9 =1 ; i = 11 = ϕ6 =1,26 6 ≈ 4
4 Z ϕ6 1,26 6 4 5 Z 6 Z
8 10 12
=> Chọn K = 5.2 = 10 = Sz
=> Z7 = 10.1/5 = 2; Z8 = 10.4/5 = 8
Z9 = 10.1/2 = 5; Z10= 10.1/2 = 5
Z11 = 10.4/5 = 8; Z12 = 10.1/5 = 2
=> Vậy Z < Zmin = 18
Do đó ta phải tăng Zi lên E lần. Trong trường hợp này bánh răng nhỏ nhất
đóng vai trò là chủ động nên
a1 + b1 1+ 4
E min = Z min = 18 = 9
a1 .K 1.10
=> Chọn Emin = 9
=> Sz = 9.10 = 90
=> Vậy số răng các bánh răng trong nhóm truyền là:
Z7 = 90.1/5 = 18; Z8 = 90.4/5 = 72
Z9 = 90.1/2 = 45; Z10 = 90.1/2 = 45
Z11 = 90.4/5 = 72; Z12 = 90.1/8 = 18

Sinh Viên: Nguyễn Phượng Hoàng 46


Lớp: Cơ khí 1- K1
Đề Cương Ôn Tập Môn Máy Công Cụ

i6

i8 (vg/ph)
i6 n18= n max = 16018
,
i7
n17= 12713
,
i8
i6 n16= 10089
,
i3 i7
n o = 800
i5 i8 n15= 8000 ,

n14= 6355 ,
i2 i7
i5 n13= 5044 ,
i8
n12= 4003 ,
i7
log

i1 i5
n11= 317,7
i8
n10= 2521 ,
i7
i4 n 9 = 2001,
i8
n 8 = 1588,
i7
x max = 6log

i4 n 7= 1260 ,
i8
i4 n 6 = 1000,
i7
n 5 = 79,4
i8
n 4 = 63,0
i7
n 3 = 500
,
i8
n =
i7 2 39,7
n1 = n min = 315
,
Lưới cấu trúc hộp tốc độ có phương án cấu trúc: 3[2].3[6].2[1]

Xét điều kiện cắt trục:

 Z1 + Z 2 = 1 2 > 6Z 9 + 2 0= 6 5
 => Trục 3 bị chạm bánh răng Z 2 trên trục 2. Ta
 Z 7 + Z 8 = 9 0= Z 2
cần tăng số răng nhóm truyền 2
Lấy Sz = 12.10 = 120
Sinh Viên: Nguyễn Phượng Hoàng 47
Lớp: Cơ khí 1- K1
Đề Cương Ôn Tập Môn Máy Công Cụ
=> Tính lại số răng nhóm truyền 2:
Z7 = 120.1/5 = 24; Z8 = 120.4/5 = 96
Z9 = 120.1/2 =60; Z10 =120.1/2 = 60
Z11 =120.4/5 = 96; Z12 = 120.1/5 = 24

 Z1 + Z 2 = 1 2 > 6Z 9 + 2 0= 6 5
=>  => Thỏa mãn điều kiện cắt trục.
 Z 7 + Z 8 = 1 2 > 0Z 2 + 2 0= 1 1 0
=> Vậy thỏa mãn các điều kiện.
Nhóm truyền 3 (nhóm truyền cơ sở):
Z13 1 1 2 Z
i = = = ≈ ; i = 15 = 1 = 1 ≈ 1
7 Z 4 1,26 4 5 8 Z 3 1,26 3 2
14 ϕ 16 ϕ
=> Chọn K = 3.(2+5) = 21 = Sz
=> Z13 = 21.2/7 = 6; Z14 = 21.5/7 =15
Z15 = 21.1/3 = 7; Z16 = 21.2/3 = 14
=> Vậy Z < Zmin = 18
Do đó ta phải tăng Zi lên E lần. Trong trường hợp này bánh răng nhỏ nhất
đóng vai trò là chủ động nên
a1 + b1 2+5
E min = Z min = 18 = 3
a1 .K 2.21
=> Chọn Emin = 3
=> Sz = 3.21 = 63
=> Vậy số răng các bánh răng trong nhóm truyền là:
Z13 = 63.2/7 = 18; Z14 = 63.5/7 = 45
Z15 = 63.1/3 = 21; Z16 = 63.2/3 = 42
Xét điều kiện cắt trục:

 Z1 3+ Z1 4 = 6 3< Z 8 + 2 0= 1 1 6
 => Trục 3 bị chạm bánh răng Z . Ta cần tăng số
8

 Z 7 + Z 8 = 1 2 < 0Z 2 + 2 0= 1 1 0
răng nhóm truyền 3:
Lấy Sz = 6.21 = 126 => Tính lại số răng nhóm truyền 3:
Z13 = 126.2/7 = 38; Z14 = 126.5/7 = 90
Z15 = 126.1/3 = 42; Z16 = 126.2/3 = 84

 Z1 3+ Z1 4= 1 2 > 6Z 8 + 2 0= 1 1 6
=>  => Thỏa mãn điều kiện cắt trục.
 Z 7 + Z 8 = 1 2 > 0Z1 5+ 2 0= 6 2
=> Vậy thỏa mãn các điều kiện.
- Tính mô đun:
=> Vậy ta có bảng số răng và mô đun của hộp tốc độ có phương án cấu
trúc:
Sinh Viên: Nguyễn Phượng Hoàng 48
Lớp: Cơ khí 1- K1
Đề Cương Ôn Tập Môn Máy Công Cụ
3[2].3[6].2[1].
Bánh răng Số răng Mô đun Bánh răng Số răng Mô đun
Z1 36 Z9 60
Z2 90 Z10 60
Z3 49 Z11 96
Z4 77 Z12 24
Z5 63 Z13 38
Z6 63 Z14 90
Z7 24 Z15 42
Z8 96 Z16 84
e. Hộp tốc độ có phương án cấu trúc: 3[1].2[3].2[6]
- Với phương án cấu trúc này ta thấy không hợp lý do: kết cấu hộp tốc độ
quá lớn vì tỷ số truyền trên cả ba trục đều rất nhỏ. Để khắc phục hiện tượng
này ta dùng động cơ có tốc độ vòng nhỏ hơn.
f. Hộp tốc độ có phương án cấu trúc: 2[3].3[6].3[1]
- Tính số răng:
Số răng tron hộp tốc độ phải được tính sao cho thỏa mãn các điều kiện:
+Đảm bảo tỷ số truyền đã cho.
+Kết cấu hộp tốc độ nhỏ gọn.
+Tổng số răng của hai bánh răng ăn khớp Sz phải thỏa mãn: Sz ≤ 100 ÷
120.
+Số răng trên một bánh răng phải thỏa mãn điều kiện cắt lẹm chân răng:
Si ≥ 18 ÷ 20
+Đảm bảo điều kiện cắt trục.
Vậy chọn các bánh răng trong cùng một nhóm truyền thì có môđun như
nhau. Nên ta có:
Nhóm truyền một (nhóm truyền khuếch đại thứ nhất):
Z 1 1 1 Z 1 1 19
i = 1 = = ≈ ; i = 3 = = ≈
1 Z 6 6 2 3 3
2 ϕ 4 ϕ
1,41 8 Z 1,41 53
Ta thấy để đảm bảo Z1 + Z2 <127 và Z1, Z2>18 thì vơi tỷ số truyền Z1/Z =

1/8 thì không thê có được bánh răng nào đảm bảo được. Vậy đây là một

phương án không hợp lý.

Sinh Viên: Nguyễn Phượng Hoàng 49


Lớp: Cơ khí 1- K1
Đề Cương Ôn Tập Môn Máy Công Cụ
n o = 1000

log

i3
i2
i1
i5 (vg/ph)
i7
n12 = n max = 158,9
i5 i7
n11 = 126,1
i4 i5 i7
n10 = 100,1
i4 i6 i7
n 9 = 79,4
i4 i6 i7
n 8 = 63,0
i6 i7
n 7 = 50,0
i6
n 6 = 39,7
i6
n 5 = 31,5
xmax = 6 log

i6
n 4 = 25,0
n 3 = 19,8
n 2 = 15,8
n1 = n min = 12,5
Lưới cấu trúc hộp tốc độ có phương án cấu trúc: 3[1].2[3].2[6]

Sinh Viên: Nguyễn Phượng Hoàng 50


Lớp: Cơ khí 1- K1
Đề Cương Ôn Tập Môn Máy Công Cụ

i1 (vg/ph)
n18= n max = 2753
i1 i1
n17= 1953
i1
n16= 1385
i1
n o = 1000 n15= 1000
i1 i1
n14= 697
log

i1
n13= 494
i1 i1 i1
n12= 350
i1 i1
n11= 248
i1
i1 n10= 176
i1
n 9 = 125
i1
n 8 = 89
i1 i1
n 7= 63
i1
n 6 = 45
x max = 6log

i1
n 5 = 32
i1 i1
n 4 = 22
i1
n 3 = 16
i1
n 2 = 11
i1
n1 = n min = 8

Lưới cấu trúc hộp tốc độ có phương án cấu trúc: 2[3].3[6].3[1]

Sinh Viên: Nguyễn Phượng Hoàng 51


Lớp: Cơ khí 1- K1

You might also like