You are on page 1of 36

Chương 1 Giới hạn và liên tục

chuong3a – nick yahoo, mail: chuong2a@gmail.com

14/ Hàm số liên tục:.....................................................................................................................12


Phân loại điểm gián đoạn: .......................................................................................................13
1/ hàm số y = acrsinx..............................................................................................................15
5/ hàm số ................................................................................................................................16
8/ ............................................................................................................................................18
*/ Prove: ....................................................................................................................................20
*/ Prove that: là 1 số vô tỉ: .......................................................................................................20
3/ 36 Cho dãy chứng minh: ......................................................................................................21
4/ 36 chứng minh: a/ .............................................................................................................21
b/ chứng minh: .......................................................................................................................21
5/ 37 Cho dãy ........................................................................................................................21
Hãy chỉ ra sai sót trong lập luận sau: .....................................................................................21
.................................................................................................................................................21
*/ Cho dãy hội tụ về a và ≤ M. Cm: a ≤ M...............................................................................22
* Cho f(x), g(x) liên tục trên đoạn [a, b], f(x) ≤ g(x) ∀ x ∈ (a, b). Cm: f(a) ≤ g(a)...................22
6/ 37 Cho dãy được định nghĩa bằng qui nạp như sau: .........................................................22
a/ chứng minh là dãy tăng và bị chặn trên b/ Tính ................................................................22
8/ 38 Cho là dãy hội tụ, là dãy phân kì ⇒ dãy có thể hội tụ, có thể phân kì.......................22
9/ 38 Cho dãy số dương . Giả sử ...........................................................................................23
.................................................................................................................................................23
.................................................................................................................................................24
.................................................................................................................................................24
.................................................................................................................................................24
.................................................................................................................................................25
.................................................................................................................................................26
22/42 Xét tính liên tục của hàm: ...........................................................................................27
23/ 42 Xét tính liên tục của hàm: .........................................................................................27
Phần bài tập tự giải: ................................................................................................................27
.................................................................................................................................................27
.................................................................................................................................................28
.................................................................................................................................................28
.................................................................................................................................................29
.................................................................................................................................................29
.................................................................................................................................................30
..................................................................................................................................................31
31/ Tìm để khử dạng vô định này ta thực hiện phép đổi biến ................................................31
.................................................................................................................................................32
.................................................................................................................................................33
..................................................................................................................................................34
................................................................................................................................................34

as long as exists and is nonzero..............................................................................................35

1
1/ Cách đổi 1 số thập phân vô hạn tuần hoàn sang phân số:
Xét x = 2,333... = 2,3 ⇒ x − 2 = 0,3... ⇒ 10 ( x − 2 ) = 3,3...
21 7
⇒ 10x = 20 + 3,3 = 23 + 0,3... = 23 + x − 2 = 21 + x ⇒ 9x = 21 ⇒ x = =
9 3
Xét : y = 0,34545... = 0,345 ⇒ 10y = 3, 45 ⇒ 10y − 3 = 0, 45 ⇒ 100(10y − 3) = 45, 45
⇒ 1000y = 300 + 45, 45 = 345 + 0, 45 = 345 + 10y − 3 = 342 + 10y
342
⇒ 990y = 342 ⇒ y =
990

n
1  
  −1
3 3 3 3 10 3 −1 

Cách 2 : x = 2,333... = 2,3 = 2 + + + ... = 2 + .  =2+  
10 102 10n 10 1 10  − 9 
−1
10  10 
3 10 7
=2+ . =
10 9 3

n
 1 
  −1
45 45 45 45 45  102 
y = 0,34545... = 0,345 = 0,3 + + + + ... = 0,3 + .
103 105 107 102n +1 103 1
−1
2
10
 
45  −1  45 102 3 45 342
= 0,3 + .   = 0,3 + . = + =
103  − 99  103 99 10 990 990
 
 102 

qn − 1
Sn là tổng n số hạng đầu của cấp số nhân Sn = u1. Chứng minh:
q −1
n n n −1
Sn = ∑ u i ⇒ q.Sn = ∑ q.u i = ∑ ui+1 + u n .q ( u n +1 = q.u n ) ⇒ q.Sn − Sn
i =1 i =1 i =1
qn − 1
(
= u n .q − u1 = u1.qn −1
) ( )
.q − u1 hay ( q − 1) Sn = u1. q − 1 ⇔ Sn = u1.
n
q −1
2/ Nguyên lí Supremum: định nghĩa 1.3.a: Số u được gọi là cận trên của tập các số thực S, nếu
x ≤ u, ∀x ∈ S . Số u* được gọi là cận trên đúng (or cận trên nhỏ nhất) của S nếu u* là cận trên
của S và u* ≤ u với mọi cận trên u của S. ( u* còn được gọi là giới hạn trên của dãy số thực S)
Kí hiệu: u* = supS, or u* = sup x x ∈ S

2
định nghĩa 1.3.b: Số v được gọi là cận dưới của tập các số thực S, nếu x ≥ v, ∀x ∈ S . Số v*
được gọi là cận dưới đúng (or cận dưới nhỏ nhất) của S nếu v* là cận trên của S và v* ≥ v với
mọi cận dưới v của S.
( v* còn được gọi là giới hạn dưới của dãy số thực S)
Kí hiệu: v* = inf S, or v* = inf x x ∈ S
1 
VD: Cho các tập: A = ( 1, 5 ) ; B = ( 3, ∞ ) ; C =  : n ∈ N  . Ta có:
n 
Inf A = 1; sup A = 5; Inf B = 3; không tồn tại sup B (trong trường hợp này ta quy ước
sup B = +∞ )
Inf C = 0; sup C = 1
3/ Định nghĩa giới hạn:
lim x n = a ⇔ ∀ ε > 0, ∃ N ( ε ) ∈ N sao cho x n − a < ε ∀ n ≥ N ( ε )
n →∞
(đọc là vì dãy x n tiến đến a nên tồn tại số N sao cho với mọi n > N thì |xn – a| là 1 số vô cùng
bé)
Vì ∀ ε > 0 nên ta có thể chọn ε ∈ (0, 1) sao cho ε → 0+.
Vì ∀ n ≥ N(ε) nên ta có thể chọn n → +∞ (n là 1 số vô cùng lớn) ⇒ n > N(ε) ∀ N(ε) cho
trước.
Vậy ta có định nghĩa đặc biệt hóa giới hạn của dãy ở +∞: lim x n = a ⇔ x n − a = ε
n →∞
Với ε là 1 vô cùng bé tiến đến 0
Qui tắc cộng, trừ, nhân, chia các giới hạn:
Cho x n → a ⇒ x n = a + ε, y n → b ⇒ y n = b + ε khi n → ∞
với ε là 1 số vô cùng bé → 0 khi n → + ∞
C.x n = C.a + C.ε ⇒ C.x n → C.a với C là hằng số và C.ε là 1 số vô cùng bé → 0
x n + y n = a + b + 2ε ⇒ x n + y n → a + b khi n → ∞
x n .y n = ( a + ε ) ( b + ε ) = ab + ε ( a + b ) + ε 2 ⇒ x n .y n → ab khi n → ∞
because ε ( a + b ) va ε 2 là so vo cùng bé → 0
b 1 2
Vì : yn → b ⇒ yn = b + ε ⇒ y n = b + ε > ⇒ <
2 yn b
1 1 y − b 2 yn − b 2ε 1 1 1 1
⇒ − = n ≤ = →0⇒ → ⇒ = + ε khi n → ∞
yn b yn .b b2 b2 yn b yn b

xn 1  a  1 x a
= ( a + ε )  + ε  = + ε  a +  + ε 2 ⇒ n → khi n → ∞
yn b  b  b yn b

4/ Dãy con: Cho dãy x1, x 2 , x 3 ,...x n . Nếu từ đó ta trích ra các số: x n1 , x n 2 ,...x n k sao cho
n1 < n 2 < ... < n k thì dãy x n k ( k = 1, 2,...) được gọi là dãy con của dãy x n
Định lí: Nếu dãy x n có giới hạn a thì mọi dãy con của nó cũng có giới hạn a

3
Chứng minh: cho x n → a và x n k là 1 dãy con của nó. Với ∀ε > 0 ( ε là 1 số vô cùng bé), vì
x n → a ⇒ ∃N : ∀n > N x n − a < ε (định nghĩa giới hạn) (đọc là vì dãy x n tiến đến a nên
tồn tại số N sao cho với mọi n > N thì x n − a là 1 số vô cùng bé)
Đối với dãy con x n k , lấy số n M > N ⇒ x n k − a < ε ∀k > M ⇔ x n k → a
Hệ quả: 1/ Nếu tồn tại 1 dãy con x n k (của dãy x n ) không tiến tới a thì x n cũng không tiến tới
a
2/ Nếu tồn tại 2 dãy con (của cùng 1 dãy x n ) tiến tới 2 giới hạn khác nhau thì dãy x n không
có giới hạn.
VD1: Cho x n = 5 + ( −1) n . Khi ấy các dãy con:
2n 2n +1
x 2n = 5 + ( −1) = 6 → 6 x 2n +1 = 5 + ( −1) =4→4
Vậy dãy x n không có giới hạn.
VD2: Cm: lim sin x ko tồn tại
x →∞
Giải: ta lấy 2 dãy con x n1 = nπ ⇒ nlim sin ( x n1 ) = 0
→∞
π π
x n2 = 2nπ + ⇒ lim sin ( x n2 ) = 1, x n3 = ( 2n + 1) π + ⇒ lim sin ( x n2 ) = −1
2 n →∞ 2 n →∞
Vậy xlim
→∞
sin x ko tồn tại

5/ Dãy đơn điệu: định nghĩa: Dãy x n được gọi là dãy tăng nếu x n ≤ x n +1 ∀n ∈ N
Dãy x n được gọi là dãy giảm nếu x n ≥ x n +1 ∀n ∈ N Dãy tăng và dãy giảm được gọi
chung là dãy đơn điệu.
Định lí: Dãy tăng và bị chặn trên thì có giới hạn trên. Dãy giảm và bị chặn dưới thì có giới hạn
dưới.
Chứng minh: Giả sử dãy x n tăng và bị chặn trên. Xét tập S = { x1 , x 2 , x 3 ,...} gồm tất cả các
phần tử của dãy. Vậy tập S khác rỗng và bị chặn trên, nên có S có cận trên đúng u* theo
nguyên lí Supremum. Ta chứng minh x n → u* :
∀ε > 0, ∃ x m ∈ S : u* − ε < x m < u* + ε. Khi ay, tu tính tang cua day, ta có :
∀n > m ⇒ x n ≥ x m so u* − ε < x m ≤ x n < u* + ε ⇔ x n − u* < ε ⇒ x n → u*

5n
VD: Tính (calculate): lim Giải:
n → ∞ n!
5n 5n +1 5n 5 5x 5
Dat ( set ) x n = ⇒ x n +1 = = . = n voi n > 4 ⇒ < 1 ⇒ x n +1 < x n
n! ( n + 1) ! n! n + 1 n + 1 n +1
⇒ dãy x n giảm. Mặt khác dãy bị chặn dưới (> 0), nên có giới hạn, ta kí hiệu giới hạn đó là a.
5x n 5n
xn = cho n → ∞ ⇒ a = 0.a ⇒ a = 0 Vay lim =0
n +1 n → ∞ n!

4
6/ Để chứng minh hàm f(x) không tiến tới a khi x → x 0 ta xây dựng 2 dãy x n và x n ' cùng

( )
tiến tới x o nhưng sao cho f ( x n ) → b, f x n → c và 1 trong 2 số b hoặc c phải khác a.
'

1
VD: chứng minh không tồn tại: lim sin   . Giải: lấy
x→ 0 x
1 1
xn = , xn' = x n , x n ' → 0 khi n → ∞
2nπ π . Khi ấy ta có
2nπ +
2
( )
f ( x n ) = 0; f x n' = 1 → 1 . Vậy khi x → 0 thì f(x) không có giới hạn.
Định lí: (1) nếu dãy số { x n } hội tụ thì giới hạn của nó là duy nhất.
(2) nếu dãy số { x n } hội tụ thì nó giới nội, tức là tồn tại một khoảng (b, c) chứa mọi
phần tử xn.
Cm: (1) giả sử lim x n = a, lim x n = b . Khi đó tồn tại n1 ∈ N* va n 2 ∈ N* (tập số tự nhiên N
n →∞ n →∞
bỏ số 0) sao cho:
ε ε
n ≥ n1 ⇒ x n − a < n ≥ n 2 ⇒ x n − b < (ε là một vô cùng bé, ε → 0)
2 2
ε ε
Dat n o = max ( n1, n 2 ) Voi n ≥ n o ⇒ a − b ≤ a − x n + x n − b < + = ε
2 2
Vì ε → 0 ⇒ a − b = 0 ⇒ a = b
(2) giả sử lim x n = a . Khi đó tồn tại n ∈ N* sao cho
n →∞ o
n ≥ n o ⇒ x n − a < ε ⇒ a − ε < x n < a + ε . Gọi b là số bé nhất, c là số lớn nhất của tập hữu hạn
{ a − ε, x1,..., x no −1, a + ε} ⇒ b ≤ x n ≤ c
7/ Định lí so sánh: (1) cho 2 dãy số { x n } va { y n } .
If x n ≥ y n ∀n, lim x n = a, lim yn = b ⇒ a ≥ b
n →∞ n →∞
( 2 ) cho 3 day so : { x n } ,{ yn } va { z n }
If x n ≤ y n ≤ z n ∀n, lim x n = lim z n = a ⇒ lim y n = a
n →∞ n →∞ n →∞
Cm: (1) ta cm bằng phản chứng. Giả sử a < b. Khi đó tồn tại số r sao cho a < r < b. Vì
 x n → a, a < r ⇒ x n < r
 ⇒ x n < r < y n Dieu này mau thuan voi gia thiet x n ≥ y n
 y n → b, b > r ⇒ y n > r
x → a ⇔ x n − a < ε ⇔ a − ε < x n < a + ε
( 2 ) Vi :  n
.
⇒ a − ε < x n ≤ yn ≤ zn < a + ε
z n → a ⇔ z n − a < ε ⇔ a − ε < z n < a + ε
⇒ yn − a < ε ⇔ yn → a

8/ Định lí Cantor: cho 2 dãy số { a n } , { bn } sao cho

5
∀n ∈ N, a n ≤ b n , [ a n +1 , b n +1 ] ⊂ [ a n , b n ]

 lim ( b − a ) = 0 ⇒ ton tai c ∈ [ a n , bn ] ∀n
n →∞ n n

Cm: chọn một số nguyên dương n cố định bất kì. Ta có a1 ≤ a1 ≤ ... ≤ a k ≤ ... ≤ b n
Dãy { a k } tăng và bị chặn trên nên hội tụ.
Gia su c = lim a k . Vi a k ≤ b n ∀k ⇒ c ≤ b n . Vi c = sup { a k } ⇒ a n ≤ c
k →∞
Vay a n ≤ c ≤ b n ∀n ⇒ c ∈ [ a n , b n ] ∀n
Điểm c là duy nhất, vì nếu d cũng là điểm chung của mọi đoạn [ a n , b n ] thì ta có:
a n ≤ d ≤ b n ⇒ − b n ≤ −d ≤ − a n , a n ≤ c ≤ b n ⇒ a n − b n ≤ c − d ≤ b n − a n
⇔ c − d ≤ b n − a n ∀n Nhung lim ( b n − a n ) = 0 ⇒ c = d
n →∞
Định nghĩa: dãy các đoạn { [ a n , bn ] } thỏa mãn điều kiện [ a n +1, b n +1 ] ⊂ [ a n , bn ] được gọi là
dãy các đoạn bao nhau.
9/ Định lí Bolzano – Weierstrass: từ mọi dãy số giới nội ta đều có thể trích ra một dãy con hội
tụ.
Cm: ta dùng phuong pháp chia đôi. Dãy { x n } giới nội nên tồn tại 2 số ao, bo sao cho
a + bo
a o ≤ x n ≤ bo ∀n . Điểm o chia đoạn [ a o , bo ] thành 2 đoạn
2
 a o + bo   a o + bo   a o + bo  a + bo
a
 o ,  ,  , b o . Ta chọn đoạn  a o ,  và đặt a1 = a o , b1 = o .
 2   2   2  2
b − ao a +b
Ta có [ a1, b1 ] ⊂ [ a o , bo ] va b1 − a1 = o Lại chia đoạn [ a1 , b1 ] làm 2 bởi điểm 1 1 .
2 2
 a1 + b1  a +b
Ta chọn đoạn  a1,  và đặt a 2 = a1 , b 2 = 1 1 .
 2  2
b −a
Ta có [ a 2 , b 2 ] ⊂ [ a1, b1 ] va b 2 − a 2 = 1 1 , và cứ tiếp tục như vậy ta sẽ được 1 dãy các
2
đoạn thẳng bao nhau: [ a o , bo ] ⊃ [ a1, b1 ] ⊃ [ a 2 , b 2 ] ... ⊃ [ a k , b k ]
b − ao
lim ( b k − a k ) = lim o = 0 . Theo định lí Cantor, tồn tại 1 số thực duy nhất c ∈ [ a k , bk ] .
k →∞ k →∞ 2k
Vì mỗi đoạn [ a k , b k ] đều chứa vô số phần tử của dãy { x n } , ta có thể lấy trong mỗi đoạn
[ a k , bk ] { }
1 điểm x n k của dãy { x n } . Dãy x n k là 1 dãy con của dãy { x n } . Vì 2 số x n k và c
đều cùng thuộc đoạn [ a k , b k ]
⇒ a k ≤ x n k ≤ b k , a k ≤ c ≤ b k ⇒ − b k ≤ −c ≤ −a k ⇒ a k − b k ≤ x n k − c ≤ b k − a k
b − ao b − ao
⇔ x n k − c ≤ bk − a k = o ⇒ lim x n k − c = lim o = 0 ⇒ lim x n k = c
2k k →∞ k →∞ 2k k →∞
10/ Tiêu chuẩn hội tụ Cauchy:
Định nghĩa: dãy số { x n } được gọi là dãy Cauchy (hay dãy cơ bản) nếu x m − x m < ε ∀m, n
Định lí 1: dãy Cauchy là 1 dãy giới nội

6
Cm: giả sử { x n } là 1 dãy Cauchy. Khi đó tồn tại n o ∈ N* (tập số tự nhiên N bỏ số 0)
sao cho khi m ≥ n o , n ≥ n o , ta co x m − x n < ε, x n − x n o < ε

Nhung x n − x n o > x n − x n o ⇒ x n < x n o + ε

{
Dat B = max x1 , x 2 ,... x n o − 1 , x n o + 1 } {
A = min x1 , x 2 ,... x n o − 1 , x n o + 1 }
⇒ A ≤ xn ≤ B

Định lí: điều kiện để dãy số thực { x n } hội tụ là nó là dãy Cauchy


ε
Cm: giả sử dãy { x n } hội tụ, lim x n = a ⇒ x n − a < . Khi đó
n →∞ 2
ε ε
x m − x n ≤ x m − a + a − x n < + = ε . Vậy { x n } là dãy Cauchy.
2 2
Đảo lại: giả sử { x n } là dãy Cauchy, theo định lí 1 nó là 1 dãy giới nội, theo định lí Bolzano –
Weierstrass, ta có thể trích ra 1 dãy con hội tụ x n k . { }
Giả sử lim x n k = a ,
k →∞
ε
ta có : x n − a ≤ x n − x n k + x n k − a Vì x n k → a ⇒ x n k − a < vì { x n } là day Cauchy
2
11/
ε ε ε
⇒ x n − x n k < ⇒ x n − a ≤ x n − x n k + x n k − a < + = ε ⇒ lim x n = a
2 2 2 n →∞
Giới hạn lim u ( x ) v( x ) , dạng vô định 1∞
1
x
 1 x  1
lim 1 +  ⇒ lim ( 1 + x ) = e  dat y = 
x→ ± ∞  x x→ 0  x
3x 2
x2 x2
 x 2 −2  x 2 −2
 x2 − 1   x2 − 1   3  3 
Tìm lim   Ta có :   =  1 +   → e3 ( x → ∞)
x → ∞  x 2 − 2   x2 − 2 
 
2
 x − 2  
 
cos x −1
1  1  sin x
sin x  cos x −1 
lim ( cos x ) = lim  ( 1 + cos x − 1)  → e0 = 1
x→ 0 x→ 0  
 
12/ Vô cùng bé:
lim α ( x ) = 0 (ở đây x
Định nghĩa: hàm số α(x) được gọi là vô cùng bé khi x → x o nếu x → xo o
có thể là ±∞)

7
lim f ( x ) = a ⇔ f ( x ) = a + α ( x ) trong đó α(x) là vô cùng bé khi x → x
x→ xo o
So sánh các vô cùng bé: Cho α(x), β(x) là vô cùng bé khi x → x o . Chúng được gọi là những vô
α( x)
cùng bé so sánh được nếu tồn tại giới hạn: lim = c khi đó, nếu: a/ c ≠ 0, c ≠ ∞ thì ta
x→ xo β ( x )
nói α(x), β(x) là những vô cùng bé cùng cấp
b/ c = 0, ta nói α(x) là vô cùng bé cấp cao hơn β(x), và kí hiệu: α ( x ) = o ( β ( x ) ) (khi x → x o
)
(đọc là o – micro của β(x))
r
c/ Tồn tại r > 0 sao cho α(x) cùng cấp với β ( x )  thì ta nói α(x) là vô cùng bé cấp r đối với
β(x).
1 1
VD1: α ( x ) = x.sin   là vcb khi x → 0 , vì x là vô cùng bé và sin   bị chặn
x x
2 2
 x  x
 sin  sin
1 − cos x 2 2 1   2   1
VD2 : lim = lim = lim   =
x→ 0 x2 x→ 0 4 x2 x→ 0 2  x  2
 2 
4  
cos ax − cos bx ( cos ax − 1) + ( 1 − cos bx )
VD3 : lim = lim
x →0 x2 x →0 x2
( 1 − cos ax ) 2 ( 1 − cos bx ) 2 b2 − a 2
= − lim .a + lim .b =
x →0 ( ax ) 2 x →0 ( bx ) 2 2

1 − cos x.cos ax ( 1 − cos x ) .cos ax + 1 − cos ax


VD4 : lim = lim
x →0 1 − cos x x →0 1 − cos x
1 − cos ax   − 2 2  2
 1 cos ax a .x  = 1 + .2
a
= lim  cos ax +  = lim  cos ax + .
x →0  1 − cos x  x →0  ( ax ) 2 1 − cos x  2

1 1
VD5 : = o   ( x → ∞)
x2 x
Vô cùng bé tương đương và giới hạn:
Định nghĩa: Cho α(x), β(x) là vô cùng bé khi x → x o . Chúng được gọi là những vô cùng bé
α( x)
tương đương nếu : lim =1
x→ xo β ( x )
Khi đó ta viết: α ( x ) : β ( x ) ( x → x o ) .

8
Các tính chất của vô cùng bé tương đương (khi x → x o ):
a / α ( x) : β( x) ⇔ α ( x) − β( x) = o( α ( x) ) ⇔ α ( x) − β( x) = o( β( x) )
α( x) − β( x)  β( x) 
Rut ra tu lim = lim 1 −  = 1−1 = 0
x→ xo α( x) x→ xo  α ( x ) 
b / α1 ( x ) : β1 ( x ) , α 2 ( x ) : β2 ( x ) ⇒ α1 ( x ) .α 2 ( x ) : β1 ( x ) .β2 ( x )
c / Cho β ( x ) = o ( α ( x ) ) ⇒ α ( x ) + β ( x ) : α ( x )
α( x) + β( x) β( x)
Cm : lim = 1 + lim →1
x→ xo α( x) x→ xo α ( x )
 β( x) 
 lim = 0 vì β ( x ) = o ( α ( x ) ) 
 x→ xo α ( x ) 
α( x) α ( x ) β1 ( x ) α1 ( x )
d / α ( x ) : α1 ( x ) , β ( x ) : β1 ( x ) ⇒ lim = lim . .
x→ xo β ( x ) x → x o α1 ( x ) β ( x ) β1 ( x )
α1 ( x )
= lim
x → x o β1 ( x )
e/ Quy tắc ngắt bỏ vô cùng bé cấp cao (số nhỏ hơn):
Cho α1 ( x ) = o ( α 2 ( x ) ) ⇒ α ( x ) = α1 ( x ) + α 2 ( x ) : α1 ( x )
α1 ( x ) là vô cùng bé cấp cao hơn α 2 ( x )
β1 ( x ) = o ( β2 ( x ) ) ⇒ β ( x ) = β1 ( x ) + β2 ( x ) : β1 ( x )
α( x) α ( x ) + α2 ( x ) α ( x)
⇒ lim = lim 1 = lim 1
x→ xo β ( x ) x → x o β1 ( x ) + β2 ( x ) x → x o β1 ( x )
α( x)
giới hạn của tỉ số lim bằng giới hạn của tỉ số 2 vô cùng bé cấp thấp của tử và mẫu.
x→ xo β ( x )
Khi x → 0 : a / sin x : x b / tgx : x
arcsin x arcsin x
c / arcsin x : x Cm : lim = lim =1
x→ 0 x x → 0 sin ( arcsin x )
1
ln ( 1 + x ) x
d / ln ( 1 + x ) : x Cm : lim = lim ln ( 1 + x ) → ln e = 1
x→ 0 x x→ 0
 1 
log a ( 1 + x )  x 
lim = lim  log a ( 1 + x )  = log a e
x →0 x x →0  
 

9
ex − 1 y
e / e x − 1 : x Cm : Dat e x − 1 = y ⇒ x = ln ( 1 + y ) ⇒ lim = lim =1
x→ 0 x y→ 0 ln ( 1 + y )

ax −1
lim = ln a ⇒ a x − 1 : x.ln a
x →0 x
Cm : Dat b = a x − 1 ⇒ x = log a ( 1 + b ) , khi x → 0 thi b → 0
ax −1
⇒ lim
x →0 x
= lim
b
b→0 log a ( 1 + b )
=
1
log a e
1
= ln a, Neu lay x = thi lim n n a − 1 = ln a
n n →∞
( )
x n 1 + x −1 t −1
f / n 1+ x −1 : n
Cm : Dat 1 + x = t, ta dc : lim = lim
n x→ 0 x t →1 t n − 1
t −1 1
= lim =
(
t →1 ( t − 1) 1 + t + t 2 + ... + t n −1
) n
n n
g / ( 1 + x ) − 1 : x.n Cm : Dat ( 1 + x ) − 1 = t ⇒ n.ln ( 1 + x ) = ln ( 1 + t )

(1+ x) n −1 t t ln ( 1 + x )
⇒ lim = lim = lim .n. =n
x →0 x t →0 x t →0 ln ( 1 + t ) x
x →0 x →0
n n
n n x n n a + x −a t−a
h/ a +x −a : , Cm : Dat a + x = t, ta dc : lim = lim
n.a n −1 x→ 0 x t→ a t n − a n
t−a 1
= lim =
(
t → a ( t − a ) a n −1 + a n − 2 t + a n −3 t 2 + ... + t n −1
) n.a n −1

( ) = ln ( a + t ) ⇒ lim ( )
n
ln a n + x an + x −a t
n n
Cm2 : Dat a +x −a = t ⇒ = lim
n x →0 x t →0 x
x →0

= lim
t
.
(
ln a n + x
=
1 )
t →0 ln ( a + t ) n.x n.a n −1
x →0

VD1: Tính: lim


sin ( )
x + 2 − 2 + x 2 .3tg3 x
x→ 0 sin x 3 + 2x

10
n
∑ ai xi
n an xn
VD1 Ta có : ∑ a i x = a o + a1x + ... + a n x : a n x
i n n
( x → ∞ ) ⇒ lim im=0 = lim
i =0 x →∞ x →∞ b m x m
∑ bi x i
i =0
 1 
ln x  x  n n
VD2 : lim = lim ln  x  = 0, Ta có : lim n = 1 ⇒ lim n + 1 = 1 Voi x > 1:
x →∞ x x →∞   n →∞ n →∞
 
1 1
1 1  1 
x [ x]  x 
< ( [ x ] + 1) ≤ ( [ x ] + 1)
x x
1< x → 1 ⇒ lim x = 1 ⇒ lim ln  x  = ln1 = 0
x →∞ x →∞  
 
13/ Vô cùng lớn:
lim f ( x ) = +∞
Định nghĩa: hàm số y = f(x) được gọi là vô cùng bé khi x → x o nếu x → xo
1
f(x) là vô cùng lớn ⇔ là vô cùng bé
f ( x)
f ( x)
Cho f(x), g(x) là các vô cùng lớn và lim = c khi đó, nếu:
x→ xo g ( x )
a/ c ≠ 0, c ≠ ∞ thì ta nói f(x), g(x) là những vô cùng lớn cùng cấp
b/ c = 1 thì ta nói f(x), g(x) là những vô cùng lớn tương đương.
f ( x)
c/ nếu lim = ∞ ta nói f(x) là vô cùng lớn cấp cao hơn g(x).
x→ xo g ( x )
d/ Nếu f(x), g(x) là các vô cùng lớn khác cấp, thi2 f(x) + g(x) tương đương vô cùng lớn cấp cao
hơn.
f ( x)
e/ giới hạn của có thẻ được thay = giới hạn các vô cùng lớn tương đương.
g( x)

11
n
∑ ai xi
n an xn
VD1 Ta có : ∑ a i x = a o + a1x + ... + a n x : a n x
i n n
( x → ∞ ) ⇒ lim im=0 = lim
i =0 x →∞ x →∞ b m x m
∑ bi x i
i =0
 1 
ln x  x  n n
VD2 : lim = lim ln  x  = 0, Ta có : lim n = 1 ⇒ lim n + 1 = 1 Voi x > 1:
x →∞ x x →∞   n →∞ n →∞
 
1 1
1 1  1 
x [ x]  x 
< ( [ x ] + 1) ≤ ( [ x ] + 1)
x x
1< x → 1 ⇒ lim x = 1 ⇒ lim ln  x  = ln1 = 0
x →∞ x →∞  
 
[x] là phần nguyên của x

14/ Hàm số liên tục:


Định nghĩa: hàm số f(x) được gọi là liên tục tại x o nếu nó xác định tại điểm ấy và
lim f ( x ) = f ( x o ) . Nếu g ( x ) ≠ 0 thì hàm số f ( x ) cũng liên tục tại x
o o
x→ xo g( x)
Định lí 1: Nếu f(x) liên tục tại xo và f(xo) > 0, khi ấy sẽ có 1 δ – lân cận của xo sao cho với mọi
x thuộc lân cận ấy (và thuộc miền xác định của f(x)) ta có f(x) > 0
Chứng minh: Vì f(xo) > 0, nên ∃ε > 0 : f ( x o ) − ε > 0 , với ε đó, từ định nghĩa giới hạn, ta có:
∃δ : ∀x ∈ D, 0 < x − x o < δ ⇒ f ( x ) − f ( x o ) < ε
điều đó có ngĩa là với x ∈ D, x ∈ δ – lân cận của xo ta có:
0 < f ( xo ) − ε < f ( x ) < f ( xo ) + ε
* Sự liên tục đều:
1/ Định nghĩa: hàm số f(x) xác định trong khoảng D được gọi là liên tục đều trong
( a, b ) if with ε > 0 bat ki, luon tim dc ε1 > 0 sao cho voi bat ki a, b ∈ I thoa a − b < ε1
thi f ( a ) − f ( b ) < ε
2/ Định lí: (Heine) cho 1 hàm số f liên tục trên 1 khoảng đóng, giới nội [a, b], khi đó f liên tục
đều trên [a, b]

12
Cm : gia su f lien tuc nhung ko deu tren [ a, b ] , khi do có the tim dc ε > 0
1
and ∀n ∈ N, 2 diem u n , vn ∈ [ a, b ] sao cho u n − v n < and f ( u n ) − f ( vn ) ≥ ε
n
2 day { u n } and { v n } là các day gioi noi, do dó theo dinh lí Bolzano − Weiertrass,

{ } { }
ton tai các day con u n k and v n k hoi tu, because u n k − v n k <
1
nk

( ) ( ) ( ) (
⇒ lim u n k = lim vn k , because f u n k − f v n k ≥ ε ⇒ f lim u n k − f lim v n k ≥ ε )
and dieu do mau thuan voi lim u n k = lim vn k

Phân loại điểm gián đoạn:


định nghĩa: hàm f(x) được gọi là liên tục trái tại xo nếu nó xác định tại xo và

lim f ( x ) = f ( x o )
x → xo−
( hay f ( x ) = f ( x ) )
o

o

f(x) được gọi là liên tục phải tại x o nếu nó xác định tại xo và
lim f ( x ) = f ( x o )
x → xo+
( hay f ( x ) = f ( x ) )
o
+
o

hàm f(x) liên tục tại xo tương đương f(x) liên tục trái và liên tục phải tại x o
lim f ( x ) = lim f ( x ) = lim f ( x ) = f ( x o )
x → xo− x → xo+ x→ xo
VD1: hàm f(x) = [x] liên tục phải tại k ∈ Z nhưng không liên tục tại k
lim [ x ] = k lim [ x ] = k − 1
x→ k+ x→ k−
1, x ∈ Q
VD2: hàm Dirichlet: χ ( x ) =  không liên tục tại mọi điểm x ∈ R
0, x ∈ R \ Q
Cho x o ∈ Q . Theo tính chất của số thực, tồn tại dãy số vô tỉ x n hội tụ đến x o .
Khi ấy: f ( x n ) = 0 → 0 ≠ f ( x o ) = 1
Vậy f(x) không liên tục tại x o . Tương tự f(x) không liên tục tại các điểm vô tỉ.
Định nghĩa: Nếu f(x) không liên tục tại x o thì điểm x o được gọi là điểm gián đoạn của hàm
f(x).

a/ Nếu tồn tại các giới hạn hữu hạn: ( )


f x o− =
x→ xo
( −
)
lim f ( x ) ; f x o + =
lim f ( x )
x → x o+
xo được gọi là điểm gián đoạn loại 1 – điểm khử được nếu f ( x o − ) = f ( x o + ) ≠ f ( x o )

xo được gọi là điểm gián đoạn loại 1 – điểm nhảy nếu f ( x o − ) ≠ f ( x o + ) .

Khi ấy hiệu số: h = f ( x o ) − f ( x o ) được gọi là bước nhảy của f(x) tại x o .
+ −

b/ xo được gọi là điểm gián đoạn loại 2 nếu: lim f ( x ) = ∞ or lim f ( x ) = ∞


x → xo− x → x o+

13
2
VD3: f ( x ) = x − 4 có x = 2 là điểm gián đoạn khử được.
x−2
1 1

x x +1
VD4: Khảo sát hàm số: y = hàm số không xác định tại x = −1, 0, 1
1 1

x −1 x
1
x ( x + 1) x − 1 −2 +
lim y ( x ) = lim = lim = = −∞
+ + 1 + x + 1 +
x → −1 x →−1 x → −1 0
x ( x − 1)
x − 1 −2−
lim y ( x ) = lim = = +∞
− − x + 1 −
x → −1 x →−1 0
x −1 x −1
lim y ( x ) = lim = −1 lim y ( x ) = lim =0
x→ 0 x→ 0 x + 1 x →1 x →1 x + 1
Vậy x = –1 là điểm gián đoạn loại 2. Các điểm x = 0 và x = 1 là điểm gián đoạn khử được.
15/ Bổ túc về hàm số:
Hàm y = f (x) được gọi là hàm chẵn nếu f ( − x) = f (x), ∀x ∈ Df . Đồ thị hàm chẵn đối xứng
qua trục Oy.
Hàm y = f (x) được gọi là hàm lẻ nếu f ( − x) = −f (x), ∀x ∈ Df . Đồ thị hàm lẻ đối xứng qua
gốc tọa độ.
Hàm ngược: hai hàm số f và g được gọi là ngược hoặc (nghịch đảo) nhau nếu:
f ( g ( x ) ) = x với mọi x thuộc miền xác định Dg của g g ( f ( x ) ) = x với mọi x thuộc miền
xác định Df của f
Ta kí hiệu g = f −1
y−3 x −3
VD : f ( x ) = 2x 5 + 3 ⇒ y = 2x 5 + 3 ⇒ x = 5 ⇒ f −1 ( x ) = 5 = g( x)
2 2

f ( g( x) )
 x −3 
5
 x − 3  (
2x 5 + 3 − 3 )
 + 3 = x g( f ( x) ) =
5 5
= 2 5  + 3 = 2 = x5 = x
 2   2  2

Neu f ( g ( x ) ) = x 2 g ( f ( x ) ) = x 2 ⇒ g ( x ) = f −2 ( x )

Neu f ( g ( x ) ) = x n g ( f ( x ) ) = x n ⇒ g ( x ) = f − n ( x )

x2 − 3
f ( x ) = 2x + 3 ⇒ f ( g ( x ) ) = 2 ( g ( x ) )
5
5
+ 3 = x ⇒ g( x) =
2 5
2
Đồ thị của 2 hàm ngược đối xứng nhau qua đường phân giác góc I ( y = x )
Điểm (a, b) thuộc đồ thị của hàm y = f (x) ⇒ điểm (b, a) thuộc đồ thị hàm ngược y = f −1 (x)

14
Nếu điểm (a, b) thuộc đồ thị của hàm y = f (x) ⇒ b = f ( a ) ⇒ f −1 ( b ) = f −1 ( f ( a ) ) = a . Điều đó
có nghĩa là điểm (b, a) thuộc đồ thị hàm ngược y = f −1 (x)
Nếu điểm (a, b) thuộc đồ thị của hàm y = f (x) ⇒ b = f ( a ) ⇒ f −2 ( b ) = f −2 ( f ( a ) ) = a 2 . Điều
2
( )
đó có nghĩa là điểm b, a thuộc đồ thị hàm g = f −2 (x) . Ta xét:

( x1, y1 ) = ( a, b ) ( x 2 , y2 ) = ( b,a 2 ) ⇒ y2 = x12 . Vậy đồ thị của hàm y = f (x) và g = f −2 (x)

đối xứng nhau qua đường parabol y = x 2


Nếu với mỗi phần tử y thuộc miền giá trị R f của f(x) ta có duy nhất 1 phần tử x ∈ X sao cho
y = f (x) thì ta nói f(x) là hàm tương ứng 1:1 hay là đơn ánh (X là miền xác định kí hiệu Df ).
Điều đó có nghĩa là f ( x1 ) = f ( x 2 ) ⇔ x1 = x 2 thì f(x) là đơn ánh. Hàm số f(x) có hàm ngược
tương đương f(x) là 1 đơn ánh.
Nếu với mọi x1, x 2 ∈ ( a, b ) và x1 < x 2 ⇒ f ( x1 ) < f ( x 2 ) ta gọi f(x) là đơn điệu tăng chặt trên
khoảng (a, b)
Nếu với mọi x1, x 2 ∈ ( a, b ) và x1 < x 2 ⇒ f ( x1 ) > f ( x 2 ) ta gọi f(x) là đơn điệu giảm chặt trên
khoảng (a, b)
Nếu hàm số f(x) đơn điệu tăng chặt trên khoảng (a, b) (tương tự đơn điệu giảm chặt) thì f(x) có
hàm ngược trên khoảng ấy.
Hàm lượng giác ngược:
1/ hàm số y = acrsinx
Hàm số y = sinx không là hàm 1:1 trên toàn miền xác định ( = R). Nhưng nếu chỉ hạn chế trên
π π
đoạn − ≤ x ≤ thì hàm số
2 2
y = sinx là hàm đơn điệu tăng chặt và có miền giá trị [ −1,1] . Khi ấy hàm số y = sinx có hàm
 π π
ngược trên đoạn  − ,  kí hiệu là:
 2 2
 π π
y = acrsinx với miền xác định là [ −1,1] (là miền giá trị của y = sinx) và miền giá trị  − , 
 2 2
(là miền xác định của y = sinx).
 π π  π π
y = acrinx ⇔ x = sin y  − ≤ y ≤  acr sin ( sin x ) = x  − ≤ x ≤ 
 2 2  2 2
sin ( acr sin x ) = x ( −1 ≤ x ≤ 1)
 4π  4π  π π
VD1Tính acr sin  sin  . Góc không nằm trong đoạn  − ,  nên không sử dụng
 5  5  2 2
trực tiếp công thức nêu trên. Ta biến đổi:
4π  π π  4π   π π
sin = sin  π -  = sin Vay acr sin  sin  = acr sin  sin  = . Vậy:
5  5 5  5   5 5
Tính cos ( acrsin0,6 )

15
Dat ϕ = acr sin 0, 6 ⇒ sin ϕ = sin ( acr sin 0,6 ) = 0,6 ⇒ cos ϕ = cos ( acr sin 0,6 )
2
= 1 − s in 2 ϕ = 1 − ( 0, 6 ) = 0,8
2/ Hàm số y = arccosx: miền xác định: −1 ≤ x ≤ 1 và miền giá trị: 0 ≤ y ≤ π
y = acrcosx ⇔ x = cos y ( 0 ≤ y ≤ π ) acrcos ( cos x ) = x ( 0 ≤ x ≤ π )
y = cos ( arccos x ) = x ( −1 ≤ x ≤ 1)
π
Từ tính chất bù của sin và cos ta có: arc cos x + arcsin x =
2
π π
3/ hàm số y = arctgx miền xác định: −∞ < x < ∞ và miền giá trị: − <y<
2 2
 π π  π π
y = acr tg x ⇔ x = tgy  − < y <  acr tg ( tgx ) = x  − ≤ x ≤ 
 2 2  2 2
y = tg ( arc tgx ) = x ( −∞ ≤ x ≤ ∞ )
4/ hàm số y = arccotgx: miền xác định: −∞ < x < ∞ và miền giá trị: 0 < y < π
π
arctgx + arc cot gx =
2
1
5/ hàm số y = secx =
cos x
có hàm ngược
 1  1
y = arcsec x = arc   = arccos   x ≥ 1
 cos x  x
 1  1 1 1
y = arc   ⇒ x = , y = arccos   ⇒ = cos y
 cos x  cos y x x

1
6/ hàm số y = c sec x = có hàm ngược
sin x
 1  1
y = arccsec x = arc   = arcsin   x ≥ 1
 sin x  x
 1  1 1 1
y = arc  ⇒ x = , y = arcsin   ⇒ = sin y
 sin x  sin y x x

7/ Các hàm hyperbolic và hàm ngược của chúng:

16
e x − e− x e x + e− x
Sin hyperbolic : sinh x = cosin hyperbolic : cosh x =
2 2
1 2 1 2
csc hyperbolic : csechx = = sec hyperbolic : sechx = =
sinh x e x − e− x cosh x e x + e− x
shx e x − e− x chx e x + e− x
tang hyperbolic : tanh x = = cotang hyperbolic : cothx = =
chx e x + e− x shx e x − e− x
2 2
2
 e x + e− x  e2x + e−2x + 2 2
 e x − e− x  e2x + e−2x − 2
cosh x =   = , sinh x =   =
 2  4  2  4
   
⇒ cosh 2 x = 1 + sinh 2 x, sinh 2 x = cosh 2 x − 1
Các tính chất hàm hyperbolic khá giống tính chất hàm lượng giác:
Ch0 = 1 sh0 = 0 ch(–x) = chx sh(–x) = –shx ch(x ± y) = chx.chy ± shx.shy
sh(x ± y) = shx.chy ± chx.shy
ch(2x) = ch 2 x + sh 2 x = 1 + 2sh 2 x = 2ch 2 x − 1 sh2x = 2shx.chx
Các hàm shx và chx đơn điệu chặt trên R và có miền giá trị là R nên nó có hàm ngược sh −1x
e y − e− y e2y − 1
y = arcshx ⇔ x = shy = = ⇔ e2y − 2xe y − 1 = 0 ⇒ e y
2 2e y
2x ± 4x 2 + 4  x − x 2 + 1 < 0 loai 
= = x + x2 + 1  ( )
2  
⇒ y = arcshx = ln  x + x 2 + 1  ch −1x = ln  x + x 2 − 1  ( x ≥ 1)
   
shy e y − e− y e2y − 1
y = arg tanh x ⇔ x = tanh y = = = ⇔ e2y ( x − 1) = − ( x + 1)
chy e y + e− y e2y + 1
1+ x 1 1+ x 
⇔ e2y = ⇔ y = ln   ( −1 < x < 1)
1− x 2 1− x 
1 1+ x 
⇒ tanh −1 x = ln   ( −1 < x < 1)
2 1− x 

17
 n −1 i n −1−i 
8/ Cm : a − b = ( a − b )  ∑ a .b
n n


 i =0 
(
a 2 − b 2 = ( a − b ) . ( a + b ) a 3 − b3 = ( a − b ) . a 2 + ab + b 2 )
 n −1 i n −1−i 
Gia su : a − b = ( a − b ) a
n n
( n −1
+a n −2
b+a n −3 2
b ... + b n −1
) = ( a − b )  ∑ a .b

 i =0
 dung


n +1 n +1  n i n −i 
Ta cm : a −b = ( a − b )  ∑ a .b 
 
 i =0 

( )
a n +1 − b n +1 = a.a n − b.b n = ( a + b ) a n − bn − a n .b + a.b n

 n −1 
= ( a + b ) ( a − b )  ∑ a i bn −1−i  − a n .b + a.b n
 
 i =0 
 n −1 i +1 n −1−i n −1 i n −i 
= ( a − b)  ∑ a b

 i =0
+ ∑ a b  − ab a n −1 − bn −1
i =0


( )
 n −1 n −1  n −2 
= ( a − b )  ∑ a i +1b n −1−i + ∑ a i bn −i − ab  ∑ a i b n −2−i  
  
 i =0 i =0  i =0 
 n −1 n −1  n −2 
= ( a − b )  ∑ a i +1b n −1−i + ∑ a i bn −i − ab  ∑ a i b n −2−i  
  
 i =0 i =0  i =0 
 n −1 n −1 n −2 
= ( a − b )  ∑ a i +1b n −1−i + ∑ a i bn −i − ∑ a i +1b n −1−i 
 
 i =0 i =0 i =0 
 n 0 n −1 i n −i   n i n −i 
= ( a − b )  a .b + ∑ a b  = ( a − b )  ∑ a b 
   
 i =0   i =0 

Cách 2 : a n +1 − b n +1 = a n +1 − a n b + a n b − b n +1 = a n ( a − b ) + b a n − bn ( )
 n −1    n −1 
= a n ( a − b ) + b ( a − b )  ∑ a i .b n −1−i  = ( a − b ) .  a n + b.  ∑ a i .b n −1−i  
    
 i =0    i =0 
 n −1   n   n 
= ( a − b ) .  a n + ∑ a i .b n −i  = ( a − b )  ∑ a i .bn −i  ⇒ a n +1 − bn +1 = ( a − b )  ∑ a i .b n −i 
     
 i =0   i =0   i =0 

*/ Dãy cấp số nhân:

18
n (
a 0 b n +1 − 1 )
In = ∑ ai = b −1
with a i+1 = b.a n
i =0
n n +1
Calculate I n = ∑ a i with a i+1 = b.a n ⇒ In +1 = ∑ ai = b.In + a 0
i =0 i =0
n +1 n
In +1 − I n = ∑ a i − ∑ ai = a n +1 = b.In + a 0 − In = In ( b − 1) + a 0
i =0 i =0

⇒ In =
a n +1 − a 0 a 0 .b n +1 − a 0 a 0 b
= =
n +1
−1 ( )
b −1 b −1 b −1

Bài tập:

n
– Chứng minh: lim n = 1...........................................Error: Reference source not found
n →+∞
– Chứng minh 2 là 1 số vô tỉ:...............................................Error: Reference source not found

3/ 36 Cho dãy xn chứng minh: lim x n = 0 ⇔ lim x n = 0 ........Error: Reference


n→ ∞ n→ ∞
source not found
n
4/ 36 chứng minh: a/ lim a = 0 neu a < 1 Error: Reference source not found
n →∞
n a =1
b/ chứng minh: nlim
→∞
..................................................Error: Reference source not found
n n n
5/ 37 Cho dãy x n = 2 + + ... + ...............Error: Reference source not found
n + 1 n2 + 2 n2 + n
Hãy chỉ ra sai sót trong lập luận sau:.....................................Error: Reference source not found

* Cho dãy {an} hội tụ về a và an ≤ M. Cm: a ≤ M....................Error: Reference source not found
* Cho f(x), g(x) liên tục trên đoạn [a, b], f(x) ≤ g(x) ∀ x ∈ (a, b). Cm: f(a) ≤ g(a)..............Error:
Reference source not found
6/ 37 Cho dãy x n được định nghĩa bằng qui nạp như sau: x1 = 2, x n +1 = 2 + x n
Error: Reference
source not found
lim x
a/ chứng minh x n là dãy tăng và bị chặn trên b/ Tính n →∞ n Error:
Reference source not found
8/ 38 Cho { x n } là dãy hội tụ, { y n } là dãy phân kì ⇒ dãy { x n y n } có thể hội tụ, có thể phân
kì............................................................................................Error: Reference source not found

19
x n +1
9/ 38 Cho dãy số dương { x n } . Giả sử lim =s ( s < 1) Cm : lim x n = 0 ..........Error:
n →∞ x n n →∞
Reference source not found

 sin x
 , x≠0
22/ 42 Xét tính liên tục của hàm: f ( x) =  x Error: Reference
 1, x=0
source not found
 1
sin , x≠0
23/ 42 Xét tính liên tục của hàm: f ( x ) =   x  Error: Reference
 1, x=0

source not found
Phần bài tập tự giải:...............................................................Error: Reference source not found

n
*/ Prove: lim n = 1
n →+∞
Solution: Lấy a1 = a 2 = n a 3 = a 4 = ... = a n = 1 .
Vậy với n > 1, theo bất đẳng thức Cauchy ta có:
2 n + ( n − 2) 2 n−2 2 n−2
1 < n n = n n. n.1.1...1 < = + mà lim =0 lim =1
n n n n →∞ n n →∞ n
⇒ n n →1
n →∞

*/ Prove that: 2 là 1 số vô tỉ:


Solution:
m
giả sử 2 là 1 số hữu tỉ và biểu diễn ở dạng phân số tối giản . Khi ấy 2=
n
m 2 = 2n 2 ⇒ m 2 là số chẵn ⇒ m cũng là số chẵn vì nếu ngược lại thì m + 1 là số chẵn, giả sử:

20
2
( )
m + 1 = 2p ( p ∈ N ) ⇒ m 2 = ( 2p − 1) = 4p 2 − 4p + 1 = 4 p 2 − p + 1 là số lẻ, mâu thuẫn. Vậy m
2 2 2
(
2 2
)2
chẵn ⇒ m = 2q ⇒ m = 4q = 2n ⇒ n = 2q ⇒ n chẵn (lập luận tương tự như trên). Ta
m
được cả m và n đều là những số chẵn, mâu thuẫn với giả thiết tối giản của phân số
n

lim x n = 0 ⇔ lim x n = 0
3/ 36 Cho dãy x n chứng minh: n →+∞ n →+∞
Solution:
lim x = 0
Với mọi ε > 0 cho trước, do n →∞ n nên
∃n o sao cho ∀n > n o ⇒ x n < ε ⇒ lim x n = 0
n →∞
Neu lim x n = 0 ⇒ x n < ε ⇔ −ε < x n < ε ⇒ lim x n = 0
n →∞ n →∞
lim x n = a ⇔ lim x n = a Do bdt 0 < x n − a < x n − a
n →∞ n →∞

n
4/ 36 chứng minh: a/ lim a = 0 neu a < 1
n →∞
Solution:
1
Gọi b = thì b > 1 nên ta có thể đặt b = 1 + c, c > 0
a
n 1 1
⇒ bn = ( 1 + c ) = 1 + nc + ... > nc ⇒ a n = < ⇒ lim a n = 0
b n nc n →∞
n a =1
b/ chứng minh: nlim
→∞
n n n n =1
Solution: nếu a > 1, ta có: 1 < a < n , ∀n > a mà nlim
→∞
n a =1
theo định lí về dãy bị kẹp thì nlim
→∞
1 1
Nếu 0 < a < 1 , dat b = > 1 khi do lim n b = 1 ⇒ lim n a = lim =1
a n →∞ n →∞ n →∞ n b

n n n
5/ 37 Cho dãy x n = 2 + + ... +
n + 1 n2 + 2 n2 + n
Hãy chỉ ra sai sót trong lập luận sau:
n n n
lim x n = lim + lim + ... + lim =0
n →∞ n →∞ n 2 + 1 n →∞ n 2 + 2 n →∞ n 2 + n
Công thức lim của tổng bằng tổng các lim chỉ áp dụng cho trường hợp tổng hữu hạn, nghĩa là
các số hạng không phụ thuộc vào n

21
n n n n n
Ta có: ≤ ≤ ⇒ n. ≤ x n ≤ n. ⇒ lim x n = 1
2 2 2 2 2
n +n n +k n +1 n +n n +1 n →∞

*/ Cho dãy { a n } hội tụ về a và a n ≤ M. Cm: a ≤ M


Solution:
Gia su a > M. Do a n → a nên : ∀ε > 0, ∃n o ∈ N sao cho a n − a < ε ∀n ≥ n o
⇒ ∀ε > 0, ∃n o ∈ N sao cho a − ε < a n < a + ε ∀n ≥ n o . Chon ε = −M + a
⇒ ∃n o ∈ N sao cho a n > a − ( a − M ) = M ∀n ≥ n o ( Mâu thuân ) . Vây a ≤ M

* Cho f(x), g(x) liên tục trên đoạn [a, b], f(x) ≤ g(x) ∀ x ∈ (a, b). Cm: f(a) ≤ g(a)
Đặt h(x) = f(x) – g(x) < 0 ∀ x ∈ (a, b). Do f(x), g(x) liên tục tại a
⇒ lim h ( x ) = h ( a ) = f ( a ) − g ( a ) < 0 ⇒ f ( a ) < g ( a )
x →a

6/ 37 Cho dãy x n được định nghĩa bằng qui nạp như sau: x1 = 2, x n +1 = 2 + x n
lim x
a/ chứng minh x n là dãy tăng và bị chặn trên b/ Tính n →∞ n
Solution:
ta chứng minh x n < 2 ∀n : x1 = 2 < 2 . Giả sử x n < 2 , khi đó
x n +1 = 2 + x n < 2 + 2 = 2 . Vậy theo qui nạp x n < 2 ∀n
Vì : 0 < x n < 2 ⇒ 2 + x n > 2x n > x n 2 ⇒ 2 + x n − x n 2 > 0
2 + xn − xn2
do dó : x n +1 − x n = > 0 ⇒ x n +1 > x n
2 + xn + xn

lim x a = lim x n
b/ Vì x n là dãy tăng và bị chặn nên n →∞ n tồn tại. Đặt n →∞ . Qua giới hạn đẳng
thức x n +1 = 2 + x n , ta được a = 2 + a ⇒ a = 2 ( do x n > 0 ⇒ a > 0 )

8/ 38 Cho { x n } là dãy hội tụ, { yn } là dãy phân kì ⇒ dãy { x n y n } có thể hội tụ, có thể phân kì

Example: choose { x n } = 1 , n ( −1) n ( −1) n


{ yn } = ( −1) ⇒ { x n .y n } = là dãy hội tụ lim
n →∞ n
=0
n n
choose { x n } = 1 ∀n, { y n } = ( −1) n ⇒ { x n .y n } = ( −1) n là dãy phân kì
lim { x n .y n } không tồn tại.
n →∞

22
x n +1
9/ 38 Cho dãy số dương { x n } . Giả sử lim = s ( s < 1) Cm : lim x n = 0
n →∞ x n n →∞
Do s < 1 nên tồn tại số ε > 0 sao cho s + ε < 1 . Với ε > 0 đã cho,

x n +1 x
Since lim = s, therefore ∃n 0 so that ∀n ≥ n 0 , n +1 − s < ε
n →+∞ x n xn
2 k +1
⇒ x n +1 < ( s + ε ) .x n ⇒ x n +1 < ( s + ε ) .x n < ( s + ε ) .x n −1 < ... < ( s + ε ) .x n −k
n − n 0 +1
Put n − k = n 0 ⇒ k = n − n 0 ⇒ x n +1 < ( s + ε ) .x n 0
Take limit from the inequality
n 1− n 0
0 < x n +1 < ( s + ε ) .x n 0 . ( s + ε ) ⇒ lim x n = 0
n →+∞
 n 
 Because lim ( s + ε ) = 0, s + ε < 1
 n →+∞ 

α
nα  α > 0  x n +1 ( n + 1) a n 1 nα
With x n =   , we have lim = . = < 1 ⇒ lim =0
an  a > 1  n →+∞ x n a n +1 n α a n →+∞ a n

an  a > 1 x n +1 an
With x n =   , we have lim = 0 < 1 ⇒ lim =0
n!  n > 1 n →+∞ x n n →+∞ n!

 1  1    1 
10 / 39 lim  .sin    dont exist * / lim  x n .sin    = 0
x→ 0  x n  x  x→ 0   x 
Solution:
1 1 1 1 1 1
− ≤ .cos   ≤ ⇒ lim .cos   = 0
x x x x x →∞ x x
1 1 1 1 1 1
− ≤ .sin   ≤ ⇒ lim .sin   = 0
x x x x x →∞ x x
1 1
lim .cos   dont exist.
x→ 0 x x
1 1
Consider 2 sequence: x n = , x 'n = ⇒ lim x n = lim x 'n = 0 khi dó :
2nπ ( 2n + 1) π x →∞ x →∞

( )
f ( x n ) = 2nπ ⇒ lim f ( x n ) = ∞ f x 'n = 0 ⇒ lim f x 'n = 0
n →∞ n →∞
( )
{ }
như vậy 2 dãy { x n } , x n có cùng giới hạn là 0 nhưng 2 dãy hàm tương ứng
'

{f ( x ( ) } có 2 giới hạn khác nhau nên xlim


n) , f x n
' 1
→0 x
1
.cos   không tồn tại
x

23
1 1 1  1  1 
Because : lim .sin   ≤ lim = ∞ ⇒ lim  .sin    dont exist
x→ 0 x n  x  x→ 0 x n x→ 0  xn  x 
1   1 
Because : lim x n .sin   ≤ lim x n = 0 ⇒ lim  x n .sin    = 0
x→ 0  x  x→ 0 x→ 0   x 

9 + 2x − 5 12
12 / 39 lim =
x→8 3x −2 5
Solution:
9 + 2x − 5
 0
12 / 39 Tính lim  in form 
x→8 3 x − 2  0
Nhân và chia với lượng liên hiệp của tử và mẫu ta được:
 3 x 2 + 23 x + 4  2  3 x 2 + 23 x + 4 
9 + 2x − 5 ( 2x − 16 )  



 12
→
= . = khi x → 8
3x −2 x −8 9 + 2x + 5 9 + 2x + 5 5

n a + bx − a n b
13/40 lim =
x→ 0 x n.a n −1
Solution:
n a + bx − a n
 0
13/40 Calculate: lim  in form 
x→ 0 x  0
n n tn − an n a + bx − a b. ( t − a )
Put a + bx = t ⇒ x = x → 0 ⇒ t → a ⇒ lim = lim
b x→ 0 x t→ a t n − a n
b. ( t − a ) b
= lim =
(
t → a ( t − a ) t n −1 + t n − 2 .a + ... + a n −1
) n.a n −1
n 1 + bx − 1 b bx
Voi a = 1 ⇒ lim = ⇒ n 1 + bx − 1 :
x→ 0 x n n

m 1 + ax.n 1 + bx − 1 a b
lim  x 3 + 3x 2 − x 2 − 2x  = 2
3
14/40 lim = + 15/40
x→ 0 x m n x →∞  
1
tgx − sin x 2
15/40 lim =e
x→ 0 3
x
Solution:

24
14/40 lim
m 1 + ax.n 1 + bx − 1
= lim
(
n 1 + bx m 1 + ax − 1
) + lim n 1 + bx − 1 = a + b
x→ 0 x x→ 0 x x→ 0 x m n

lim  x 3 + 3x 2 − x 2 − 2x 
3
15/40 ( in form ∞ − ∞ )
x →∞  
 3 
= lim   x 3 + 3x 2 − x  +  x − x 2 − 2x  
x →∞     
3x 2 2x
= lim + lim =1+1 = 2
x →∞
( 2 2
) x →∞ x + 2
3 x 3 + 3x 3
+ x. x 3 + 3x 2 + x 2 x − 2x

tgx − sin x sin x ( 1 − cos x ) 1 sin x 1 − cos x 1 1


15/40 lim = lim = lim . . = 1.1. =
x→ 0 x3 x→ 0 x 3 cos x x → 0 cos x x x2 2 2
x 3 sin x 3 tgx 3
⇒ tgx − sin x : : :
2 2 2
tgx −sin x 1
1  1+sin x  1+sin x . 3 1
sin x
 1 + tgx  sin3 x  tgx − sin x  tgx −sin x  2
⇒ lim   = lim  1 +   =e
x → 0  1 + sin x  x→ 0  1 + sin x 
 
tgx − sin x 1 1
Since : lim = , lim =1
x → 0 sin 3 x 2 x → 0 1 + sin x

x x +3
 x+2   x +1 
16/40 lim   = 0 17/41 lim   = e −1
x → +∞  2x + 1  x →∞  x + 2 
( b−c ) .d dx + e d a
.ln  
dx + e
 ax + b  a  ax + b  gx + h g c
* lim   =e * lim   =e
x →∞  ax + c  x →∞  cx + d 
Solution:

16 / 40 lim 
 x+2 
x
 = lim e
x.ln 
 2x +1

 = lim e
 x+2 
x.ln
2 = lim e
x.ln 2−1
1
( )
x →+∞  2x + 1  x → +∞ x → +∞ x → +∞

= lim e− x.ln 2 = e−∞ = 0


x → +∞

25
x x x
 x+2   1 2x + 1 + 3  1 3 
lim   = lim  .  = lim  + 
x → +∞  2x + 1  x → +∞  2 2x + 1  x → +∞  2 4x + 2 
3x
 4x + 2  4x + 2
 1 3  3 
= lim   +   ( false )
x → +∞   2 4x + 2  
 
x +3

x +3  −( x + 2 )  x + 2
 x +1  1 
17/41 lim   = lim   1 −   = e −1
x →∞  x + 2  x →∞   x +2 
 

( b−c )( dx +e )
 ax + c  ax + c ( b−c ) .d
dx + e
 ax + b   b − c  b −c  a
* lim   = lim   1 +   =e
x →∞  ax + c  x →∞   ax + c  
 
ax + b 
 ax + b 
dx + e ( dx +e ) .ln 
lim  = lim e  ax + c  = lim e( dx + e ) .ln1 = e∞.0 ( false )

x →∞  ax + c  x →∞ x →∞
n.ax + b 
dx + e ( dx +e ) .ln  +∞ if d > 0
lim 
 n.ax + b 
= lim e  ax + c  = lim e( dx + e ) .ln n = 
 
x →+ ∞  ax + c  x →+ ∞ x → +∞ 0 if d < 0
dx + e  dx + e   ax + b  d a
 gx + h .ln  cx + d  .ln  
 ax + b  gx + h     g c
* lim   = lim e =e
x →∞  cx + d  x →∞

a.ln ( 1 + tgx ) a a.ln ( cos x ) a


19/41 lim = 20/41 lim =−
x → 0 b.x + sin n x b
(
x → 0 b.ln 1 + x 2
) 2b

Solution:

26
a.ln ( 1 + tgx ) a.tgx a.x a
19/41 lim = lim = lim =
x → 0 b.x + sin n x x → 0 b.x x → 0 b.x b
a.ln ( cos x )
20/41 lim
(
x → 0 b.ln 1 + x 2
)
 1 2
ln ( cos x ) = ln ( 1 + cos x − 1) : ( cos x − 1) : − 2 x
When x → 0 : 
(
ln 1 + x 2 : x 2
 )
a.ln ( cos x ) a
⇒ lim =−
(
x → 0 b.ln 1 + x 2 2b
)
 sin x
 , x≠0
22/42 Xét tính liên tục của hàm: f ( x ) =  x
 1, x=0
Solution:
sin x
Khi x o ∈ ( −∞, 0 ) ∪ ( 0, +∞ ) , các hàm sinx, x đều liên tục tại x o nên cũng liên tục tại x o .
x
sin x
Khi x o = 0 : lim = 1 = f ( 0 ) . Vậy f(x) cũng liên tục tại 0.
x→ 0 x

 1
sin   , x ≠ 0
23/ 42 Xét tính liên tục của hàm: f ( x ) =   x 
 1, x=0

Solution:
1
x o ∈ ( −∞, 0 ) ∪ ( 0, +∞ ) : hàm sin   liên tục nên f(x) liên tục.
x
1
x o = 0, lim f ( x ) = lim sin   không tồn tại nên f(x) không liên tục tại 0.
x→ 0 x→ 0 x

Phần bài tập tự giải:

12 + 22 + ... + n 2 1
1 / 42 lim =
n →∞ n3 3
Solution:

27
n. ( n + 1) . ( 2n + 1) 12 + 22 + ... + n 2 1
1 / 42 Cho x n = 12 + 22 + ... + n 2 = ⇒ lim =
6 n →∞ n3 3
n. ( n + 1) . ( 2n + 1)
Gia su :12 + 22 + ... + n 2 = dung
6
2 ( n + 1) .( n + 2 ) ( 2 ( n + 1) + 1)
Ta cm :12 + 22 + ... + n 2 + ( n + 1) =
6
2
2 n. ( n + 1) . ( 2n + 1) 2 n. ( n + 1) . ( 2n + 1) + 6. ( n + 1)
1 + 2 + ... + n + ( n + 1) =
2 2 2
+ ( n + 1) =
6 6

( n + 1) ( n.( 2n + 1) + 6.( n + 1) ) ( n + 1) ( 2n + n + 6n + 6 ) ( n + 1) .( n + 2 ) ( 2n + 3)
2
= = =
6 6 6

7 / 42 lim sin  π. n 2 + 1  = 0
n n
5 / 42 lim a + bn + cn = max { a, b, c} ( a, b,c > 0 )
n →∞ n →∞  
Solution:
n n
5 / 42 lim a + b n + cn = max { a, b, c} ( a, b,c > 0 )
n →∞
n n n n
Dat M = max { a, b, c} ⇒ M ≤ a n + b n + cn ≤ 3.M n = M n 3 ⇒ lim a + bn + cn
n →∞
 
= M = max { a, b, c}  vì lim n 3 = 1
 n →∞ 

 π 
7 / 43 lim sin  π. n 2 + 1  = lim sin  π.n + 
n →∞   n →∞  2 
n +1 + n 
 
 n 2 + 1.  n 2 + 1 + n 
 = n2 + 1 
2 2
1 n. n +1 + n +1 
n + = = 
 n2 + 1 + n 2
n +1 + n 2
n +1 + n 
 
 
  π   π 
= lim  sin ( π.n ) .cos   + cos ( π.n ) .sin  
n →∞   2   2 
  n +1 + n   n +1 + n 
  π    π 
n
= lim cos ( π.n ) .sin 
  = lim ( −1) .sin 
   = 0
n →∞   2   n →∞   2 
  n +1 + n    n +1 + n 

π
6 / 42 lim n.sin   = π
n →∞ n
Solution:

28
π π π π π
→ 0 khi n → ∞ ⇒ sin   : khi n → ∞ ⇒ lim n.sin   = lim n. = π
n n n n →∞  n  n →∞ n

28 / lim
31+ x − 51+ x
= lim
( ) (
31+ x −1 + 1− 5 1+ x
) =1−1= 2
x →0 x x →0 x 3 5 15
 n 1 + ax − 1 a 
 lim = 
 x→ 0 x n 

x+ x 1
29 / lim = lim 1+ =1
x →+∞ x x →+∞ x

1 + 22 + 33 + ... + n n
8 / 43 lim =0
n →∞ n
n
Solution:

8 / 43 Cho x n =
1 + 22 + 33 + ... + n n

nn
≤ xn ≤
n + n 2 + ... + n n
=
(
n. 1 + n + ... + n n −1 )
nn nn nn nn

=
(
n. n n − 1 )< n
⇒ lim x n = 0
n n . ( n − 1) n − 1 n →∞

1 3 5 2n − 1
9 / 43 Cho : x n = + + + ... + ⇒ lim x n = 3
2 22 23 2n n →∞
Solution:
1 3 5 2n − 1 n 2i − 1 1
9 / 43 Cho : x n = + + + ... + =∑ ⇒ xn
2 22 23 2n i =1 2i 2
1 3 5n 2t − 1 2n − 1
= + + ... + = ∑
22 23 24 2n +1 t =1 2t +1

29
Ta nhận thấy các số hạng có mẫu giống nhau khi:
t + 1 = i 1 ≤ i ≤ n ⇒ 1 ≤ t + 1 ≤ n ⇒ 0 ≤ t ≤ n − 1 mà t ≥ 1 ⇒ 1 ≤ t ≤ n − 1
2i = 2 t +1 ⇒ 
t = i − 1 1 ≤ t ≤ n − 1 ⇒ 1 ≤ i − 1 ≤ n − 1 ⇒ 2 ≤ i ≤ n
n 2i − 1 n −1 2t − 1 n −1 2. ( t + 1) − 1 − ( 2t − 1) n −1 2 n −1 1
⇒ ∑ − ∑
t +1
= ∑ = ∑= ∑
i=2 2
i
t =1 2 t =1 2t +1 t =1 2
t +1
t =1 2
t

1 n 2i − 1 n −1 2t − 1 1 2n − 1 n −1 1 1 2n − 1
⇒ xn − xn =
2

i
− ∑
t +1
+ − = + −
2 2n +1 t =1 2 t 2 2n +1

i=2 2 t =1 2
n −1
1
−1
1  2 
n −1 1  n −1 
1
Ta có : ∑ = . =1  Vì lim   = 0
t 2 1  n −1→∞  2  
t =1 2 −1  
2

n −1 1
qn − 1
∑ t
là dãy cấp số nhân Sn = u1.
q −1
Sn là tổng n số hạng đầu của cấp số nhân
t =1 2
n n n −1
Cm : Sn = ∑ u i ⇒ q.Sn = ∑ q.u i = ∑ ui+1 + u n .q ( u n +1 = q.u n ) ⇒ q.Sn − Sn
i =1 i =1 i =1
qn − 1
(
= u n .q − u1 = u1.q n −1
) ( )
.q − u1 hay ( q − 1) Sn = u1. q − 1 ⇔ Sn = u1.
n
q −1

1
2− ( n ) 'n
2n − 1 n n 1
lim = lim = lim = lim = lim =0
n →∞ 2n +1 n →∞ 2n +1 n →∞ 2n n →∞ n '
n
2
n
( )
n →∞ n.2n −1.ln 2

n y n +1 n n +1 1
Day y n = co n +1 = ÷ = → < 1 ( khi n → ∞ ) ⇒ lim y n = 0
2n yn 2n +1 2n 2n 2 n →∞

1  n −1 1 1 2n − 1  1 3
⇒ lim x n − x n = lim  ∑ + −  = 1 + = ⇒ lim x n = 3
n →∞ 2 n →∞  t =1 2 t 2 2n +1  2 2 n →∞

xx − aa
26 / 43 lim = a a ln a + a a
x →a x − a
Solution:

30
xx − aa  x x − xa xa − aa 
26 / 43 lim = lim  + 
x →a x − a x →a  x − a x−a 

 ln x x −a 
− 1 .ln x a ( )
( )
a x −a
x e
x x −1  
x x − xa  
lim = lim = lim
x →a x − a x →a x−a x →a ( x − a ) ln x

= lim
(
x a e(
x −a ) ln x
)
− 1 .ln x
=a a
 ex − 1 
ln a  = 1
x →a ( x − a ) ln x  x



  a  x−a
a 
a  x  a  x−a 
a   − 1 a 1 +  − 1 aa  .a 
a
x −a a  a    a 
lim = lim   = lim   = lim  a  = aa
x →a x − a x →a x−a x →a x−a x →a x −a
.a .a
a a
x x − aa
⇒ lim = a a ln a + a a
x →a x − a

30 / lim
x →+∞
( x + x − x = lim ) x →+∞
x+ x −x
x+ x + x
= lim
x →+∞
1
1
=
1
2
1+ +1
x
 3 2 
31/ Tìm lim  −
3  để khử dạng vô định này ta thực hiện phép đổi biến x = y6
x →1 1 − x 1 − x 

when that:
3

2
=
3

2
=
(
3 ( 1 + y ) − 2 1 + y + y2 )
1− x 1− 3 x 1 − y3 1 − y2 ( 1 − y ) .( 1 + y ) . ( 1 + y + y2 )
( 1 − y ) .( 1 + 2y ) ( 1 + 2y )
= =
( 1 − y ) .( 1 + y ) .( 1 + y + y2 ) ( 1 + y ) .( 1 + y + y2 )
 3 2  ( 1 + 2y ) 1
⇒ lim  −  = lim =
x →1 1 − x 1 − 3 x
(
 y→1 ( 1 + y ) . 1 + y + y2 2
)

31
cos ax −cos bx
1  cos bx  x 2 cos bx b 2 −a 2
 cos ax  x 2  cos ax − cos bx  cos ax −cos bx  2
33 / lim   = lim  1 +   =e
x →0  cos bx  x →0   cos bx  
 
cos ax − cos bx ( cos ax − 1) + ( 1 − cos bx )
Vì : lim = lim
x →0 x 2 .cos bx x →0 x 2 .cos bx
1  ( 1 − cos ax ) 2 ( 1 − cos bx ) 2  b2 − a 2
= lim − lim .a + lim .b =
x →0 cos bx  x →0 ( ax ) 2 x →0 ( bx ) 2  2
 

35 / lim
1 
ln 
x
e −1 
 = lim
ln e x
− 1 − ln x
=1
( )
x →+∞ x  x  x →+∞ x

Dat e − 1 = y ⇒ x = ln ( 1 + y )
x
lim
(
ln e x − 1 )= lim
ln y
=1
x → +∞ x y→ +∞ ln ( 1 + y )
 1 
ln x  x  n n
lim = lim ln  x  = 0 Ta có : lim n = 1 ⇒ lim n + 1 = 1 Voi x > 1:
x →∞ x x →∞   n →∞ n →∞
 
1 1
1 1  1 
x [ x]  x 
< ( [ x ] + 1) ≤ ( [ x ] + 1)
x x
1< x → 1 ⇒ lim x = 1 ⇒ lim ln  x  = ln1 = 0
x →∞ x →∞  
 

1 1
x x2
x −1 1 x
30/43 lim = 1 32/43 lim ( cos x ) = 34/43 lim ( 1 + sin x ) =e
x →1 x ln x x →0 2 x →0
Solution:
xx −1 e x.ln x − 1
30 / 43 I = lim = lim , Put y = x.ln x, x → 1 ⇒ y → 0
x →1 x.ln x x →1 x.ln x
xx −1 ey − 1
⇒ I = lim = lim =1
x →1 x.ln x y→0 y
cos x −1
1/x 2 1/ ( cox −1)  x 2
32 / 43 lim ( cos x ) = lim ( 1 + cos x − 1) = e−1/2
x →0 x →0  
 cos x − 1 1
 lim = − 
 x →0 x 2 2

32
sin x
= lim ( 1 + sin x )
1/x 1/sin x  x
34 / 43 lim ( 1 + sin x ) =e
x →0 
x →0  
n.sin x
= lim ( 1 + sin x )  x = en
n/x 1/sin x
lim ( 1 + sin x )
x →0 x →0  

23 / 43 lim
3 cos x − cos x
= lim
(
3 cos x − 1 + 1 − cos x
) ( )
x →0 x2 x →0 x2

36/44 lim
ax + b
= 1 37/44 lim
(
ln e x + 1 ) =1 lim
(
ln e x + 1 ) = ln1 = 0
x →+∞ a x − b x → +∞ x x →−∞ x −∞
Solution:
 b 
a x 1 + 
ax +b  ax
x
 = 1 lim a + b = lim 0 + b = −1
36 / 44 lim = lim
x →+∞ a x − b x →+∞ a x 1 − b  x →−∞ a x − b x →−∞ 0 − b
 
 ax 

37 / 44 Tính lim
(
ln e x + 1 )
x →±∞ x

Dat e x + 1 = y ⇒ x = ln ( y − 1) lim
(
ln e x + 1 )= lim
ln y
=1
x → +∞ x y→ +∞ ln ( y − 1)

lim
(
ln e x + 1 ) = ln1 = 0
x → −∞ x −∞

1 ln a ln a 1 ln a
x −1 x −1 0+ x −1 0−
42 / lim a = lim e = lim e = +∞ lim a = lim e = e−∞ = 0
x →1+ x →1+ x →1+ x →1− x →1−
ln ( 1 + 2x.sin x ) 2x.sin x 2x 2
43 / lim = lim = lim =2
x →0 tg 2 x x →0 x2 x →0 x 2

sin 2 3x ( 3x ) 2 9
44 / lim = lim =
x →0 ln 2 ( 1 − 2x ) x →0 ( −2x ) 2 4

(
sin e x −1 − 1 ) = lim ex−1 − 1
45 / lim
x →1 ln x x →1 ln x ( Vì x → 1 ⇒ e x −1
(
− 1 → 0 ⇒ sin e x −1 − 1 : e x −1 − 1 ) )
y
e −1
= lim =1 ( Vì khi x → 1 ⇒ x − 1 → 0, ln x → 0 )
y →0 y

33
k
n
* Given ( ) n k n
x < 1 ⇒ lim n .x n = lim n n .x = lim n 0 .x = x < 1
n →+∞ n →+∞ n →+∞
k n
⇒ lim n .x = 0
n →+∞
Solution:
Ta có thể thay n, k là các biểu thức vô cùng lớn sao cho tốc độ hội tụ đến ∞ của k luôn < n:
k
k < n , lim =0
n →+∞ n
k →+∞
1 + 22 + 33 + ... + n n n
We have : lim = 0, repalce k = 1 + 22 + 33 + ... + n n = ∑ ii , m = n n
n →∞ nn i =1

( ) n k/m
m k m k/m
with x < 1 ⇒ lim m .x = lim m .x = lim n .x = 0
n →∞ n →∞ n →∞
n n
n. ∑ ii ∑ ii n
n
⇒ lim n i =1 .x n = 0 ⇒ lim n i =1 . x n − 1 = 0 ∀x ∈ ( 0,1)
n →∞ n →∞

ln y  1/ y 
lim = lim ln  y  = 0, replace k = ln ( y ) , n = y, x = x y − 1 with x < 1
y→∞ y y→∞  
y y
⇒ lim n k . x y − 1 = lim y ( ) . x y − 1 = 0 ∀x ∈ ( 0,1)
ln y
y→∞ y→∞

k.ax + b 
dx + e ( dx +e ) .ln  +∞ if d > 0
lim 
 k.ax + b 
= lim e  ax + c  = lim e( dx + e ) .ln k = 
 
x →+ ∞  ax + c  x →+ ∞ x → +∞ 0 if d < 0
dn dn.ln ( k.an + b ) dn dn.ln ( an + c )
Cho d < 0, thay k = ( k.an + b ) =e , n = ( an + c ) =e , with x < 0
Given k = e, a = π, b = sin ( x.π ) , c = cos ( x.π ) , d = −e2
 e.πx +sin ( πx ) 
−e2 .x −e2 .x.ln  
 k.ax + b 
dx  πe.x + sin ( πx )   πx + cos( πx )  =0
⇒ lim   = lim   = lim e
x →+ ∞  ax + c  x →+ ∞  π.x + cos ( πx )  x →+ ∞

cot2x
*/ I = lim ( cos x ) =1
x →0
Solution:

34
cot2x cot ( 2x ) .ln ( cos x )
* / I = lim ( cos x ) = lim e =1
x →0 x →0
'
ln cos x ( ln cos x )
lim cot ( 2x ) .ln ( cos x ) = lim = lim
x →0 x →0 tan ( 2x ) x →0 ( tan ( 2x ) ) '

 − sin x   2  − tan x.cos 2


( 2x )
= lim  .
  = lim =0
x →0  cos x   tan 2 2x + 1  x →0 2
⇒ I = e0 = 1

if a → 1 and b → ∞, then lim a b = e ( ). lim ( a −1) .b

This comes from two things: first, taking the logarithm to get lim b ln a then noting that as
ln a
a → 1, → 1, so we can replace ln a by a − 1.
a −1

f ( kh ) − f ( 0 ) f ( kh ) − f ( 0 ) h 1
* lim = lim k. . = k.f ' ( 0 ) . = k. as long as
h →0 f ( h ) − f ( 0 ) h →0 kh f ( h ) − f ( 0) f ( 0)
'

f ' (0) exists and is nonzero.

1 1
* lim log n − 1 − −L − = γ
n →∞ 2 m

x
2 cos 2  
1 + cos x 2
43 / lim = lim Dat 1 + cos x = t
x →π + sin x x →π + sin x

oo: ∞ >=: ≥ <=: ≤ u`: µanpha: α x`: × ;; : ÷ =/ : ≠ +-: ± 1`: ↑ 2`: ↓


→ ← ≈ e`: ∂
denta: ∆ − 0`: θ n`: η ζ eq1: ε teta: δ γ beta: β ι κ lamda: λ
ξ ρ ς σ τ υ fi: φ : χ
ψ omega: ω ~ o/: Ø Φ г б ==: ≡ pi: π

35
36

You might also like