You are on page 1of 12

Hệ pt tuyến tính

chuong3a – nick yahoo, mail: chuong2a@gmail.com

1/ Hệ pt tuyến tính.........................................................................................................................1
2/ Ma trận:......................................................................................................................................1
3/ Phép biến đổi sơ cấp:.................................................................................................................2
4/ Ma trận bậc thang và ma trận bậc thang rút gọn:......................................................................2
5/ Các phép toán đối với ma trận:..................................................................................................4
6/ Ma trận chuyển vị:....................................................................................................................5
7/ Ma trận nghịch đảo: ..................................................................................................................6
8/ Tìm ma trận nghịch đảo nhờ các phép biến đổi sơ cấp:............................................................6
10/ Định nghĩa định thức:..............................................................................................................8
11/ Các tính chất của định thức: ..................................................................................................9

1/ Hệ pt tuyến tính
Hệ pt tuyến tính tổng quát (m pt, n ẩn) có dạng:
a11.x1 + a12 .x 2 + ... + a1n .x n = b1
a .x + a .x + ... + a .x = b
 21 1 22 2 2n n 2
 (1.1) ở đây x1, x 2 , ... x n là các ẩn phải tìm
 ...
a m1.x1 + a m2 .x 2 + ... + a mn .x n = bm
Định nghĩa: 2 hpt có cùng số ẩn số được gọi là tương đương nếu tập nghiệm của chúng trùng
nhau (tức là nghiệm của hệ này là tập nghiệm của hệ kia)
Định lí: các phép biến đổi sau đây chuyển 1 hệ pt tuyến tính thành 1 hệ tương đương:
1/ nhân 2 vế của 1 pt cho 1 số khác 0
2/ cộng 1 pt đã được nhân cho 1 số a vào 1 pt khác
3/ đổi vị trí 2 pt

2/ Ma trận:
Bảng các hệ số của hệ (1.1) là
 a11 a12 ... a1n 
a a ... a 
 21 22 2n 
 ... ... ... ... 
 
 a m1 a m2 ... a mn 
ta gọi nó là ma trận các hệ số của hệ (1.1), nếu thêm 1 cột các vế phải ta được ma trận mở rộng:

1
 a11 a12 ... a1n b1 
 
 a 21 a 22 ... a 2n b 2 
 ... ... ... ... ... 
 
 a m1 a m2 ... a mn b m 
thay vì biến đổi trực tiếp trên ma trận (1.1), ta chỉ cần biến đổi trên ma trận mở rộng

3/ Phép biến đổi sơ cấp:


1/a định nghĩa: Ma trận loại m×n là 1 bảng hình chữ nhật m hàng, n cột với mn phần tử. Nếu kí
hiệu ma trận là A và các phần tử ờ hàng thứ i cột j là a ij , thì ta viết:
 a11 a12 ... a1n b1 
 
a 21 a 22 ... a 2n b2 
( )
A = a ij = 
 ... ... ... ... ... 
các phần tử a ij có thể là số thực, số phức, hàm số.
 
 a m1 a m2 ... a mn b m 
Định nghĩa: các phép biến đổi sau đây đối với hàng của ma trận được gọi là các phép biến đổi
sơ cấp đổi với hàng:
1/ Nhân các phần tử của hàng thứ i cho số a ≠ 0, ta viết: h i → a.h i
2/ Cộng các phần tử của hàng thứ i đã nhân cho a vào các phần tử tương ứng của hàng k, ta
viết:
h k → h k + a.h i
3/ Đổi vị trí 2 hàng. Nếu 2 hàng thứ 1 và thứ k đổi vị trí cho nhau ta viết: h i ↔ h k

4/ Ma trận bậc thang và ma trận bậc thang rút gọn:


Khái niệm: 1 hàng của ma trận được gọi là = 0 nếu tất cả các phần tử của nó = 0 (Như vậy 1
hàng khác 0 nếu có ít nhất 1 phần tử khác 0)
Phần tử khác 0 đầu tiên của 1 hàng (từ trái sang phải) được gọi là phần tử chính or phần tử cơ
sở của hàng đó.
Định nghĩa: ma trận được gọi có dạng bậc thang nếu thỏa các dk sau:
Các hàng = 0 ở dưới các hàng khác 0.
Phần tử cơ sở của 1 hàng phải nằm phía phải so với phần tử cơ sở cùa hàng trên
(Phần tử cơ sở của 1 hàng phải nằm phía trái so với phần tử cơ sở cùa hàng dưới)
Các ma trận sau đây ko có dạng bậc thang:

2
2 1 3 0 2 1
1 , các ma tran này ko thoa dk thu 2
 5 2  3 1 0
 
0 0
2 ma tran này ko thoa dk thu 1
 3 
các ma tran sau có dang bac thang :
 2 3 5 1 5 3 1 2 3 7
 0 1 4 0 0 4  0 0 4 2
     
 0 0 0 0 0 0 0 0 0 6
     

Định lí: mọi ma trận có thể đưa về dạng bậc thang nhờ các phép biến đổi sơ cấp đối với hàng
 a11 a12 ... a1n 
a a ... a 
Cho A =  21 22 2n  ( gia thiet a ≠ 0, neu a = 0 và a ≠ 0 thì ta doi vi trí hàng 1 và
11 11 i1
 ... ... ... ... 
 
 a m1 a m2 ... a mn 
a .h
Buoc 1: khu tat ca phan tu cua cot 1 duoi a11 bang phép bien doi : h i → h i − i1 1 ( i = 2,3...m )
a11
 a11 a12 ... a1n 
 0 b ... b 
khi ay, ma tran duoc dua ve dang :  22 2n 
 ... ... ... ... 
 
 0 0 ... bmn 
Buoc 2 : bien doi tu hàng thu 2, gia thiet b22 ≠ 0 (if b 22 = 0 thì doi hàng)
b .h
khu tat ca phan tu cot 2 duoi b 22 bang phép bien doi : h i → h i − i2 1 ( i = 3, 4...m )
b 22
 a11 a12 a13 ... a1n 
 0 b b ... b 
 22 23 2n 
khi ay, ma tran duoc dua ve dang : A =  0 0 c33 ... c3n 
 
 ... ... ... ... ... 
 0 0 cm3 ... cmn 

tiep tuc qua trình tren de dua ma tran ve dang bac thang
Định nghĩa: ma trận được gọi có dạng bậc thang rút gọn nếu nó thỏa các dk:
1- Nó có dạng bậc thang 2- phần tử cơ sở của hàng = 1 và là phần tử duy nhất ≠ 0 trong cột
chứa nó

3
 a12 a13 a14 
1 a11 a11 a11 
 a11 a12 a13 a14   
 0 a
h1 h2 h3 h4  a 23 a 24 
a 23 a 24  h1→ a11 , h 2 → a 22 , h3 → a 33 , h 4 → a 44  0 1 
A= 22
 → a 22 a 22 
 0 0 a 33 a 34 
   a 34 
 0 0 0 a 44  0 0 1 
 a 33 
0 0 0 1 

 a12 a13a14 
1 a11 a11a11 

1
a12 a13 a14 
a .h   a 24 .h 4 a 23.h 3  a11 a11 a11 
h 3 →h 3 − 34 4
a 33  a 23 a 24  h 2 →h 2 − a 22 − a 22  
 → 0 1   → 0 1 0 0 
 a 22 a 22   
0 0 1 0  0 0 1 0 
  0 0 0 1 

0 0 0 1 

a14 .h 4 a13.h3 a12 .h 2 


1 0 0 0
h1→h1− − − 0 1 0 0
a11 a11 a11
 → 
0 0 1 0
 
0 0 0 1

5/ Các phép toán đối với ma trận:


Definition 1 ( dinh nghia) ) : matrix A = ( a ik ) , B = ( bik )
cùng loai is called equal if a ik = bik ∀ i, k
Definition 2 : sum of 2 matrix A = ( a ik ) , B = ( bik ) là 1 ma tran cùng loai voi A, B
kí hieu A + B voi phan tu o hàng i cot k là a ik + bik , nghia la: A + B = ( a ik + bik )
Definition 3 : tích cua ma tran A = ( a ik ) voi 1 so c duoc kí hieu c.A = ( c.a ik )
Definition 4 : tích cua 2 matrix, cho A = ( a ik ) loai m × n, B = ( bik ) loai n × p.
Tích of 2 matrix A and B
n
là matrix loai m × p kí hieu A.B with phan tu row i column k : [ AB] ik = ∑ a ij .b jk
j=1
( columns ( so cot ) of matrix A have to equal rows ( so hàng ) of matrix B )
A.B ≠ B.A hon nua A.B có nghia ( that 's mean nhan dc theo thu tu A truoc B sau )
but B.A có the ko có nghia (that 's mean ko nhan dc B truoc A sau)

4
1 0  2 1 2 1  4 3
Ex1: A =  ; B= ⇒ A.B = ; B.A =   ⇒ A.B ≠ B.A
2 3  
 1 3
7
 11 7 9
1 1  −1 1  0 0
Ex2 : A =  ; B = ⇒ A.B = that 's mean A ≠ 0, B ≠ 0 but A.B = 0
1 1  1 −1 
 
0
 0 

Dinh lí 1 / tính ket hop cua phép nhan matrix :


A ∈ M m×n , B ∈ M n×p , C ∈ M p×q ⇒ A ( BC ) and ( AB ) C cap m × q
p p  n  p n
( AB ) C  = ∑ [ A.B] ik [ C] kj = ∑  ∑ [ A ] ib [ B] bk  [ C] kj = ∑ ∑ [ A ] ib [ B] bk [ C] kj
ij
k =1 k =1  b =1  k =1b =1
n p n p
= ∑ [ A ] ib ∑ [ B] bk [ C] kj = ∑ [ A ] ib ∑ [ BC] bj =  A ( B.C ) 
ij
b =1 k =1 b =1 k =1
2 / Tính phan phoi : ( A + B ) C = A.C + B.C A, B ∈ M m×n , C ∈ M n×p

( [ A] )
n n
( A + B ) C  = ∑ [ A + B] ik [ C] kj = ∑ ik [
C] kj + [ B] ik [ C] kj = [ A.C] ij + [ B.C] ij
ij
k =1 k =1
n
∑ [ A ] ik [ C] kj : lay row i cua matrix A nhan voi column j cua matrix C
k =1
= phan tu row i column j cua ma tran tích

6/ Ma trận chuyển vị:


Định nghĩa: Cho A = ( a ik ) ma trận loại m× n. Ma trận chuyển vị của ma trận A là 1 ma trận
loại n×m được kí hiệu là AT với phần tử hàng thứ i cột thứ k (row i column k) là a ki , that’s
mean AT = ( a ki )
Nói cách khác là hàng thứ i của ma trận A dc chuyển thành cột thứ i của ma trận AT . If
( ) ( )
AT = a 'ik thì a 'ik = ( a ki )
Định lí: đối với phép chuyển vị ma trận, ta có: (với dk các phép toán có nghĩa)

( )
T T T T
1 / AT =A 2 / ( A + B) = A T + BT 3 / ( A.B ) = BT .A T 4 / ( c.A ) = c.A T

ta cm tính chat 3 : cho A = ( a ik ) − ma tran loai m × n, B = ( bik ) − ma tran loai n × p

( )
⇒ AT = a 'ik − ma tran loai n × m, BT = b'ik − ma tran loai p × n( )
( )
trong do, ta có : a 'ik = a ki , ( b'ik ) = bki dat A.B = U, BT AT = V
n n n T
⇒ vik = ∑ b'ij .a ' jk = ∑ b ji .a kj = ∑ a kj.b ji = u ki ⇒ U T = V ⇒ ( A.B ) = BT .A T
j=1 j=1 j=1

5
7/ Ma trận nghịch đảo:
Định nghĩa: ma trận vuông I cấp n được gọi là ma trận đơn vị nếu A.I = I.A = A với mọi ma
trận vuông A cấp n
 1 0 ... 0 
 0 1 ... 0 
ma tran don vi I cap n ton tai duy nhat : I =  
 ... ... ... ... 
 
 0 0 ... 1 
Định nghĩa: ma trận B (vuông cấp n) được gọi là ma trận nghịch đảo của A (vuông cấp n) nếu
A.B = B.A = I . Khi ấy ta nói ma trận A khả đảo và kí hiệu ma trận nghịch đảo của nó là A −1
Nếu tồn tại ma trận nghịch đảo thì nó là duy nhất. Nếu B, B’ là các ma trận nghịch đảo của A
thì ta có:
A.B = I nhân bên trái đẳng thức trên cho B’ ta được: B’.A.B=B’
( )
ve trái = B' .A.B = B' .A .B = I.B = B ( B' là ngich dao cua A nen B'.A = I)
Tuy nhiên, ko phải ma trận nào cũng khả đảo
−1
dinh lí : 1 / If A, B kha dao thì A.B kha dao và ( A.B ) = B−1.A −1

( ) ( )
ta có : ( A.B ) B−1.A −1 = A B.B−1 A −1 = A.I.A −1 = I

( B−1.A−1 ) ( A.B) = B−1 ( A−1.A ) B = B−1.I.B = I


2 / If A kha dao thì AT kha dao and ( A T ) = ( A −1 )
−1 T

because A.A −1 = I ⇒ ( A.A −1 ) = IT = I ⇒ ( A −1 ) .A T = I ⇒ ( A −1 ) = ( A T )


T T T −1

3 / If A kha dao thì A −1 kha dao và ( A −1 ) = A


−1

8/ Tìm ma trận nghịch đảo nhờ các phép biến đổi sơ cấp:
Định lí: ma trận vuông A khả đảo khi nó tương đương hàng với ma trận đơn vị
có ngia là ton tai các ma tran so cap : E1 , E 2 ,..., E m sao cho : E m ...E 2 .E1.I = A
⇒ A −1 = E m ...E 2 .E1.I
ta có nhan xét : voi các phép bien doi E1, E 2 ,..., E m ta bien A thành I thì cung voi các phép bien d
ma tran I duoc bien thanh A −1
Từ nhận xét trên ta thấy, nếu đặt ma trận A liền bên ma trận đơn vị I, ta có ma trận mở rộng
( A I ) . Rồi dùng các phép biến đổi sơ cấp đối với hàng biến đổi ma trận mở rộng ( A I ) sao
cho A biến thành I thì khi ấy I sẽ thành A −1 . Nói cách khác ta biến ( A I ) thành I A
−1
( )
6
5 1 −2 
VD : Tìm ma tran ngich dao cua A =  4 1 3 
6 1 −8 

5 1 −2 1 0 0   1 0 −5 1 −1 0 
  d1→d1−d 2  
ta viet ma tran mo rong cua A =  4 1 3 0 1 0  →  4 1 3 0 1 0 
6 1 −8 0 0 1   6 1 −8 0 0 1 
  
 1 0 −5 1 −1 0   1 0 − 5 1 −1 0 
d 2 →d 2 − 4d1   d3 →d3 −d 2  
 →  0 1 23 −4 5 0  →  0 1 23 −4 5 0 
d3 →d3 −6d1
 0 1 22 −6 6 1   0 0 −1 −2 1 1 
   
 
 1 0 0 11 −6 −5 
d 2 →d 2 + 23d3 , d3 →− d3  
 →  0 1 0 −50 28 23  vì ( A I3 ) : ( I3 B ) ⇒ A −1 = B
d1→d −5d  
1 3
0 0 1 2 −1 − 1
 14 2 43 1 44 2 4 43 
 I 
 3 B 
A −1 = tích các ma tran so cap :
 1 0 0   1 0 0   1 0 −5  1 0 0  1 0 0  1 0 0  1 −1 0 
A −1
=  0 1 0   0 1 23   0 1 0 
 0 1 0  0 1
 0 
 −4 1 0 
 0 1 0 

 0 0 1   0 0 1   0 0 1  0 −1 1  −6 0 1  0 0 1  0 0 1 
  1 4 2 4 3 1 4 2 4 31 4 2 4 31 4 2 4 31 4 2 4 31 4 2 4 3
d 2 →d 2 + 23d3 d1→d1−5d3 d3 →d3 −d 2 d3 →d3 −6d1 d 2 →d 2 − 4d1 d1→d1−d 2

9/ định thức cấp 1, 2, 3

7
b
Pt tuyen tính cap 1: ax + b = 0 ⇔ x = − ( neu a ≠ 0 )
a
a11x1 + a12 x 2 = b1 ( 1)
he 2 pt tuyen tinh : 
a 21x1 + a 22 x 2 = b 2 ( 2 )
( 1) × a 22 − ( 2 ) × a12 , ta dc : ( a11.a 22 − a 21.a12 ) x1 = b1.a 22 − b2 .a12
b .a − b2 .a12 b .a − a .b1
if ∆ = a11.a 22 − a 21.a12 ≠ 0 thì x1 = 1 22 , x 2 = 2 11 21
∆ ∆
a a 
dai luong ∆ = a11.a 22 − a 21.a12 dc goi la dinh thuc cap 2 cua ma tran A =  11 12 
 a 21 a 22 
a a
và dc kí hieu det A, A or 11 12 . Vay det A = a11.a 22 − a 21.a12
a 21 a 22
b1 a12 a11 b1
b a 22 a b2
x1 = 2 , x 2 = 21
a11 a12 a11 a12
a 21 a 22 a 21 a 22
Liên hệ giữa định thức cấp 2 và 3:
a11 a12 a13
a a 23 a a a a
a 21 a 22 a 23 = a11 22 − a12 21 23 + a13 21 22
a 32 a 33 a 31 a 33 a 31 a 32
a 31 a 32 a 33
Khái niệm: nếu từ ma trận A cấp 3, bỏ đi hàng và cột chứa a ik (bỏ hàng i cột k) ta dc ma trận
cấp 2 Mik . Định thức của Mik được gọi là định thức con bù của a ik . Vậy công thức trên có thể
viết ở dạng:
det A = a11.det ( M11 ) − a12 .det ( M12 ) + a13 .det ( M13 )
i +k
bay gio, ta kí hieu : Aik = ( −1) det ( Mik ) , ⇒ det A = a11.M11 + a12 .M12 + a13 .M13

10/ Định nghĩa định thức:


Cho A = ( a ik ) − ma tran vuong cap n. Dinh thuc cua A dc tính boi cong thuc sau :
det A = a11.A11 + a12 .A12 + ... + a1n .A1n
i+k
trong do Aik = ( −1) det ( Mik ) và Mik là ma tran vuông cap ( n − 1) nhan dc tu ma tran A
bang cách bo hàng thu i và cot thu k.
Đại lượng Aik được gọi là phần bù đại số của a ik
Định lí 1 (thừa nhận): với 1 ma trận vuông cấp n ≥ 2, ta có thể khai triển định thức của nó theo
1 hàng bất kì or 1 cột bất kì:

8
n
det A = a i1.Ai1 + a i2 .Ai2 + ... + a in .Ain = ∑ a ij.Aij ( theo hàng thu i )
j=1
n
det A = a1k .A1k + a 2k .A 2k + ... + a nk .A nk = ∑ a jk.A jk ( theo cot thu k )
j=1

11/ Các tính chất của định thức:


Dinh lí 1: det ( A ) = det A T( )
cho A = ( a ik ) − ma tran vuong cap n. Ta cm = quy nap theo n. Voi n = 1 dung. Gia thiet menh de d
n = k ( dung voi ma tran vuong Bk×k ) và A là ma tran vuong cap ( k + 1)
Ta có khai trien A theo hàng 1:
det A = a11.det ( M11 ) + a12 .det ( M12 ) + ... ± a1,k +1.det M1,k +1 ( )
( T
M1,k +1 là ma tran vuong cap k ⇒ det M1,k +1 = det M1,k +1 ) ( )
T
⇒ det A = a11.det M11 ( ) T
+ a12 .det M12 ( ) T
+ ... + a1,k +1.det M1,k +1 = det A
T
( ) ( )
Từ tính chất trên ta thấy vai trò của hàng và cột trong định thức hoàn toàn tương đương, những
tính chất nào đúng cho hàng đều đúng cho cột và ngược lại
Định lí 2: khi nhân 1 số c vào 1 hàng (or cột) thì định thức cũng được nhân cho c
Nhân c vào hàng thứ i của ma trận A = a ik để được ma trận B = bik , khai triển det (B) theo
hàng i, ta được:
det ( B ) = bi1.Bi1 + bi2 .Bi2 + ... + bin .Bin
Mat khác, ta có: bi1 = c.a i1, bi2 = c.a i2 ,... bin = c.a in
⇒ det ( B ) = c.a i1.Bi1 + c.a i2 .Bi2 + ... + c.a in .Bin = c ( a i1.Ai1 + a i2 .Ai2 + ... + a in .Ain ) = c.det ( A )
Định lí 3:
1/ Nếu ma trận có 1 hàng or cột = 0 thì định thức của nó = 0
Cm: nếu ma trận A = ( a ik ) có 1 hàng = 0, ta khai triển định thức theo hàng 0:
n
det A = a i1.Ai1 + a i2 .Ai2 + ... + a in .Ain = ∑ a ij.Aij ( theo hàng thu i )
j=1
= 0.Ai1 + 0.Ai2 + ... + 0.Ain = 0
2/ Nếu ma trận có 2 hàng (or cột) bằng nhau thì định thức của nó = 0
Ta cm mệnh đề 2 bằng quy nạp, mệnh đề đúng với A là ma trận 2× 2
Giả sử mệnh đề đúng với n = k, và A là ma trận cấp k + 1 có 2 hàng i và j bằng nhau
Khai triển det(A) theo 1 hàng s khác với i và j:
det A = a s1.As1 + a s2 .As2 + ... + a s,k+1.As,k+1
Các định thức Asm (m = 1, 2, ... k+1) là các định thức cấp k có 2 hàng i và j bằng nhau nên =
0
9
Vậy det(A) = 0
3/ Nếu ma trận có 2 hàng (or cột) tỉ lệ với nhau thì định thức của nó = 0
Cm: cho ma trận A = n × n có hàng i = c × hàng j, nhân hàng i với 1/c ta dc ma trận B = n ×
n có hàng i = hàng j
⇒ det(B) = 0 ⇒ det(A) = c.det(B) = 0
Định lí 4:
Voi ma tran vuong A cap n, ta có :
det ( A ) if i = j
a i1.A j1 + a i2 .A j2 + ... + a in .A jn = 
0 if i ≠ j
n
Cm : a / i = j : det ( A ) = a i1.Ai1 + a i2 .Ai2 + ... + a in .Ain = ∑ a ij.Aij
j=1
b / i ≠ j : ta kí hieu ma tran B là ma tran nhan duoc tu ma tran A bang cách thay hàng j boi hàng i
 ...   ... 
b
a a ... a 
 i1 bi2 ... bin   hàng thu i 
 i1 i2 in 
B =  ...  =  ...   
  b   
a a ... a b ... b  hàng thu j 
 i1 i2 in   j1 j2 jn   
 ...   
   ... 
vay ma tran B có 2 hàng bang nhau nen det ( B ) =0
khai trien det ( B ) theo hàng j ta duoc :
det ( B ) = b j1.B j1 + b j2 .B j2 + ... + b jn .B jn = a i1.A j1 + a i2 .A j2 + ... + a in .A jn = 0

Bài tập:

10
+∞ P i
1 / Voi moi Pn×n và P luy linh, dat eP = ∑ ,
i =0 i!
cho A n×n , B n×n sao cho A, B cùng luy linh và giao hoán voi nhau

( )
m
Cm : eA + B = eA .eB = eB .eA = emA = e A , ∀ m∈ N
i
i ∑ Cik .A k .Bi −k
+∞ ( A + B ) +∞ +∞ i i! A k .Bi −k +∞ i A k .Bi −k
eA + B = ∑ = ∑ k = 0 = ∑ ∑ = ∑ ∑
i =0 i! i =0 i! i =0 k =0 k!( i − k ) ! i! i =0 k =0 k!( i − k ) !
0 A .Bk 0− k 1 A k .B1− k 2 A k .B2− k n A k .Bn − k
= ∑ + ∑ + ∑ + ... + ∑
k =0 k!( 0 − k ) ! k =0 k!( 1 − k ) ! k =0 k!( 2 − k ) ! k =0 k!( n − k ) !
n +1 n +1
Because A, B luy linh ⇒ ton tai n sao cho : A =B =0

A+B A0 .B0 A1.B0 A 0 .B1 A 2 .B0 A1.B1 A 0 .B2


e = + + + + + + ...
0!.0! 1!.0! 0!.1! 2!.0! 1!.1! 0!.2!
A0 .B0 A 0 .B1 A0 .B2 A 0 .Bn A1.B0 A1.B1 A1.Bn −1 A n .B0
= + + + ... + + + + ... + + ... +
0!.0! 0!.1! 0!.2! 0!.n! 1!.0! 1!.1! 1!. ( n − 1) ! n!.0!
n A 0 .Bi n −1 A1.Bi n − 2 A 2 .Bi 0 A n .Bi n n A k .Bi
A+B
e = ∑ + ∑ + ∑ + ... + ∑ = ∑ ∑ = eA .eB
i =0 0!.i! i =0 1!.i! i =0 2!.i! i =0 n!.i! i =0 k =0 k!.i!

2 / Cho A n×n , B n×n . Cho C = I n + A.B kha ngich. Cm : D = I n + B.A kha ngich

và D−1 = In − B.C−1.A
Ta có : C = I n + A.B kha ngich ⇒ C.C−1 = I n và C−1.C = In
a / C−1.C = I n ⇒ C−1 ( In + A.B ) = In ⇒ C−1 + C−1.A.B = I n

( )
Xét D−1 ( I n + B.A ) = I n − B.C−1.A ( I n + B.A ) = In − B.C−1.A − B.C−1.A.B.A + B.A

( )
= In − B C−1 + C−1A.B .A + B.A = I n − BI n .A + B.A = I n ( vì C−1 + C−1.A.B = In )
b / C.C−1 = I n ⇒ ( I n + A.B ) C−1 = I n ⇒ C−1 + A.B.C−1 = I n

( )
Xét ( I n + B.A ) D−1 = ( In + B.A ) I n − B.C−1.A = In + B.A − B.C−1.A − B.AB.C−1.A

( )
= In + B.A − B C−1 + A.B.C−1 .A = I n − BI n .A + B.A = I n ( vì C−1 + A.B.C−1 = In )
So with D = I n + B.A, D−1 = I n − B.C−1.A ⇒ D.D −1 = D−1.D = In
So D kha ngich và D −1 = I n − B.C−1.A

11
3 / Cho ma tran A n×n , ta goi vet ( trace ) cua A ( kí hieu tr ( A ) ) là tong các phan tu
n
trên duong chéo chính cua A : tr ( A ) = ∑ [ A ] ii .
i =1
Cm ∀ A n×n , B n×n ta có : tr ( A + B ) = tr ( A ) + tr ( B ) , tr ( A.B ) = tr ( B.A )
n n n
Ta có : tr ( A + B ) = ∑ [ A + B] ii = ∑ [ A ] ii + ∑ [ B] ii = tr ( A ) + tr ( B )
i =1 i =1 i =1
n n n n n n
tr ( A.B ) = ∑ [ A.B] ii = ∑ ∑ a ik .b ki = ∑ ∑ b ki .a ik = ∑ [ B.A ] kk = tr ( B.A )
i =1 i =1k =1 i =1k =1 k =1
n
[ A.B] ij = ∑ a ik .bkj là phan tu o hàng i cot j cua ma tran tích A.B
k =1

12

You might also like