You are on page 1of 5

TÍNH TOÁN CÁC CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH CỦA MẠNG ĐIỆN

Để đánh giá các chỉ tiêu kinh tế-kĩ thuật của mạng điện thiết kế,
cần xác định các thông số chế độ xác lập trong các trạng thái phụ tải
cực đại,cực tiểu và sau sự cố khi phụ tải cực đại.Khi các dòng công
suất và các tổn thất công suất, ta lấy điện áp ở tất cả các nút trong
mạng điện bằng điện áp định mức Ui = Uđm = 11okv

1.Chế độ phụ tải cực đại


a. Đường dây NĐ-1
Sơ đồ nguyên lý và thay thế của mạng điện

Trong các chương trước ta đã có


B
S= 13.30 + j.16.57; 2 = 226.54.10-6S

Đối với MBA


∆So = 2( ∆Po+ ∆Qo) = 2.(35+j.240).10-3=0.07+j0.48 (MVA)
Zb = 1/2.(Rb+j.Xb) = 2.(1.87+j.43.5) = 0.935 + j21.75 ( Ω)

Tổn thất công suất MBA có thể tính theo công thức
P2 + Q2 34 2 + 16 .46 2
∆Sb1 = 2
Zb = (0.935 + j 21 .75 )
U dm 110 2
=0.11+2.565 (MVA)
Công suất trước tổng trở MBA bằng
Sb = S + Sb = 34 + j16.46 + 0.11 + j2.565
=34.11 + j19.025 (MVA)
Dòng công suất vào cuộn cao áp của MBA có giá trị
Sc = Sb + ∆So = 34.11 + j19.025 + 0.07 + j0.48
= 34.18 + j 19.505 (MVA)
Công suất điện dung cuối đường dây bằng
Qcc = U2dm. B/2 = 1102x 226.54.10-6 = 2.74 (MVAr)
Cốg suất sau tổng trở đường dây có giá trị
S'' = Sc – j.Qcc = 34.18 +j 19.505 – j 2.74
= 34.18 + j 16.765(MVA)
Tổn thất công suất trên tổng trở đường dây bằng
( P ' ' ) 2 + (Q ' ' ) 2
∆Sd1 = 2
Zd =
U dm
34 .18 2 + 16 .765 2
= (13.30 + j 16.67)
110 2
= 1.59 + j.2 (MVA)
Dòng công suất trước tổng trở đường dây có giá trị
S' = S'' + ∆Sd1 = 34.18 + j 16.765+ 1.59 + j.2
= 35.77 + j 18.765
Công suất điện dung đầu đường dây bằng
Qcd = Qcc = 2.74 (MVAr)
Công suất từ nhà máy điện có giá trị
SN-1 = S' – j Qcc = 35.77 + j 18.765 – j 2.74
= 35.77 + j 16.025 (MVA)
b.Với các đường dây còn lại (NĐ-2, NĐ-3, NĐ-4, NĐ-5, NĐ-6)
hoàn toàn tương tự
Bảng thông số các phần tử của từng đường dây

Đường dây Zd ( Ω) B/2 10-6(S) ∆So(MVA) Zb ( Ω) S (MVA)


NĐ-2 9.33 + j 11.63 158.96 0.058 + j 0.4 1.27 + j 27.95 32 + j 15.49
NĐ-3 12.57 + j 15.65 214.01 0.07 + j 0.48 0.935 + j21.75 36 + j 17.42
NĐ-4 11.06 + j 13.75 188.50 0.07 + j 0.48 0.935 + j21.75 38 + j 18.39
NĐ-5 9.62 + j 11.98 163.85 0.07 + j 0.48 0.935 + j21.75 36 + j 17.42
NĐ-6 11.67 + j 14.53 198.70 0.058 + j 0.4 1.27 + j 27.95 32 + j 15.49

Bảng các dòng công suất và tổn thất công suất trong từng đường
dây
Đường SMBA Sc Qc S''
dây MVA MVA MVAr MVA

NĐ-2 1.32 + j2.92 33.39 + j18.48 1.9 33.39 + j16.56


2

NĐ-3 0.12 + j2.88 36.19 + j20.78 2.5 36.19 + j18.19


9

NĐ-4 0.14 + j3.20 38.21 + j22.07 2.2 38.21 + j19.79


8

NĐ-5 0.12 + j2.88 36.19 + j20.78 1.9 36.19 + j18.80


8

NĐ-6 1.32 + j2.92 33.39 + j18.48 2.4 33.39 + j16.08


0

Đường dây Sd S' SNi


MVA MVA
NĐ-2 1.07 + j1.34 34.46 + j17.90 34.46 + j 15.98
NĐ-3 1.70 + j2.12 37.89 + j20.31 37.89 + j17.72
NĐ-4 1.69 + j2.10 39.90 + j21.89 39.90 + j19.61
NĐ-5 1.32 + j1.65 37.51 + j20.45 37.51 + j18.47
NĐ-6 1.32 + j1.65 34.71 + j17.73 34.71 + j15.33

c.Cân bằng chính xác công suất trong hệ thống


Từ các số liệu tính toán có được như trên, tính được tổng công suất
yêu cầu trên thanh góp 110kV của hệ thống và nhà máy điện là
S∑ = ∑SNi = 217.02 + j 104.53 (MVA)
Để đảm bảo điều kiện cân bằng công suất trong hệ thống, các
nguồn điện phải cung cấp đủ công suất theo yêu cầu .Vì vậy tổng
công suất tác dụng do nhà máy cần phải cung cấp bằng
Pcc = 217.02 (MW)
Khi hệ số công suất nguồn bằng 0.85 thì tổng công suất phản
kháng của hệ thống và nhà máy điện có thể cung cấp là
Qcc = Pcc.tg = 217,02.0.62 = 134.55 (MVAr)
Như vậy Scc = 217.02 + j 134.55
Từ kết quả trên ta có thể thấy rõ ràng công suất phản kháng do
nguồn cung cấp lớn hơn công suất phản kháng yêu cầu. Vì thế không
cần bù công suất phản kháng trong chế độ phụ tải cực đại

2.Chế độ phụ tải cực tiểu


Công suất của các phụ tải trong chế độ cực tiểu

Đường dây Pmin(MW) Qmin(MVAr) Smin(MVA)


NĐ-1 17.00 8.23 17.00 + j 8.23
NĐ-2 16.00 7.74 16.00 + j7.74
NĐ-3 18.00 8.71 18.00 + j 8.71
NĐ-4 19.00 9.20 19.00 + j9.20
NĐ-5 18.00 8.71 18.00 + j8.71
NĐ-6 16.00 7.74 16.00 + j7.74

Khi ở chế độ phụ tải cực tiểu các trạm biến áp hạ áp có thể cắt bớt
1 MBA trong các trạm nhưng cần thoả mãn điều kiện
2∆Po
∆Pn
Spt < Sgh = Sdm
Kết quả tính toán giá trị công suất phụ tải Spt và Sgh cho trong bảng
sau
Phụ tải 1 2 3 4 5 6
Sgh (MVA) 26.24 24.71 27.78 29.33 27.78 24.71
Spt (MVA) 18.89 17.78 20 21.11 20 17.78

Như vậy trong chế độ phụ tải cực tiểu tất cả các trạm đều vận hành
với 1 MBA
Hoàn toàn tương tự như đối với trường hợp phụ tải cưc đại ta có
bảng kê số liệu về dòng công suất và tổn thất công suất trên từng
đường dây như sau
Đường SMBA Sc Qc S''
dây MVA MVA MVAr MVA

NĐ- 0.028 + j0.64 17.028 + j8.87 2.7 17.028 + j6.13


1 4

NĐ-2 0.033 + j0.73 16.033 + j8.47 1.9 16.033 + j6.55


2

NĐ-3 0.031 + j0.72 18.031 + j9.43 2.5 18.031 + j6.84


9
NĐ-4 0.034 + j0.80 19.034 + j10.00 2.2 19.034 + j9.77
8

NĐ-5 0.031 + j0.72 18.031 + j9.43 1.9 18.031 + j7.45


8

NĐ-6 0.033 + j0.73 16.033 + j8.47 2.4 16.033 + j6.07


0

Đường Sd S' SNi


dây MVA MVA MVA

NĐ-1 0.36 + j0.44 17.388 + j 6.57 17.388 + j3.83

NĐ-2 0.23 + j0.29 16.263 + j6.84 16.263 + j4.92

NĐ-3 0.39 + j0.48 18.421 + j7.32 18.421 + j4.73

NĐ-4 0.42 + j0.52 19.454 + j10.29 19.454 + j8.01

NĐ-5 0.30 + j0.38 18.331 + j7.83 18.331 + j5.85

NĐ-6 0.28 + j0.35 16.383 + j6.42 16.383 + j4.02

You might also like