You are on page 1of 6

www.hsmath.

net
Chuyên Đ ề Tiếp Tuyến
Dạng 1 : Viết Phương Trình Tiếp tuyến tại điểm
M( x0 , y0 )  (C ) : y  f ( x)
Dạng 1 : Viết Phương Trình Tiếp tuyến tại điểm M( x0 , y0 )  (C ) : y  f ( x)
Cách giải :
* tính y '  f ' ( x ) ; tính k  f ' ( x0 ) ( hệ số góc của tiếp tuyến )
* tiếp tuyến tại M có dạng : y  k ( x  x0 )  y0
Ví dụ 1:
Cho hàm số y  x 3  3 x 2  2 x  5 (C ) . viết phương trình tiếp tuyến tại điểm có hoành độ x = 1
Bài giải :
Với x = 1  y  - 4  M (1, 5)  (C )
y '  3x 2  6 x  2  y ' (1)  1 ; vậy tiếp tuyến tại M có dạng : y  1( x  1)  5  y   x  4
Ví dụ 2 : (Dự bị D2006)
x3
cho hàm số y  (C ) . cho m M ( x0 , y0 )  (C ) . tiếp tuyến tại M cắt các tiện cận của đồ thị hàm số
x 1
(C) tại hai điểm A, B . chứng minh rằng M là trung điểm AB .
bài giải:
x 3 4 4
M ( x0 , y0 )  (C )  yo  0 , y'  2
 k , tiếp tuyến tại M có dạng (d) :
x0  1 ( x  1) ( x0  1)2
4 4 x0  3 4 x02  5 x0  3
y ( x  x0 )  y0  y  ( x  x 0 )   y  x 
( x0  1)2 ( x0  1) 2 x0  1 ( x0  1) 2 ( x0  1) 2
Gọi A là giao điểm của tiếp tuyến (d) và tiệm cận đứng x = 1 . suy ra tọa độ điểm A là nghiệm của hệ :
 4 x02  5 x0  3 x  1
y  2
x  2  x 7
 ( x0  1) ( x0  1)   x0  7  A (1, 0 )
  y  x0  1
x  1  x0  1
Gọi B là giao điểm của tiếp tuyến và tiệm cận ngang y = 1 , suy ra tọa độ của B là nghiệm của hệ :
 4 x02  5 x0  3
 y  x   x  2 x0  1
 ( x0  1)2 ( x0  1)2    B (2 x0  1,1)
y 1 y 1

 x A  xB  1  2 x0  1  x0  xM
 2 2
Nhận xét :  x 7  M là trung diem AB (đpcm)
1 0
 y A  yB x0  1 x0  3
    yM
 2 2 x0  1
Ví dụ 3 : (D2005)
1 m 1
Cho hàm số y  x 3  x 2  (Cm ) . cho M  (Cm ) , biết rằng xM  1 , tìm m để tiếp tuyến tại M
3 2 3
et

song song với đường thẳng 5x - y = 0


Bài giải :
.n

y '  x 2  mx  hệ số góc tiếp tuyến tại M k  y ' (1)  1  m , để tiếp tuyến song song với đường thẳng 5x –
h
at

y = 0  k  1 m  5  m  4
sm

Ví dụ 4 : (ĐH Thương Mại 2000)


Cho hàm số y  x 3  3x  1 (C ) , và điểm A( x0 , y0 )  (C) , tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm A cắt (C) tại
.h

điểm B khác điểm A . tìm hoành độ điểm B theo x0


w

Bài giải : Vi điểm A( x , y )  (C)  y  x 3  3x  1 , y '  3x 2  3  y ' ( x )  3 x 2  3


w

0 0 0 0 0 0 0
w

Tiếp tuyến của đồ thị hàm có dạng :


www.hsmath.net
y  y ' ( x0 )( x  x0 )  y0  y  (3x02  3)( x  x0 )  x03  3 x0  1  y  (3x02  3)( x  x0 )  2 x03  1 (d ) phương trình
hoành độ giao điểm của (d) và (C) :
x 3  3x  1  (3x02  3)( x  x0 )  2 x03  1  x 3  3 x02 x  2 x03  0  ( x  x0 )2 ( x  2 x0 )  0
 ( x  x0 )2  0  x  x0
  ( x0  0)
 x  2 x0  0  x  2 x0
Vậy điểm B có hoành độ xB  2 x0

Dạng 2 : Viết tiếp tuyến của đồ thi hàm số y  f ( x )


(C) khi biết trước hệ số góc của nó
Nếu hệ số góc của tiếp tuyến là k ta có thể lập tiếp tuyến bằng 2 cách sau
Cách 1 :
Tiếp tuyến (d) có dạng y  kx  m ( k đã biết )
 f ( x )  kx  m (1)
(d) tiếp xúc (C )   ' có nghiệm
 f ( x )  k (2)
Từ phương trình 2 ta giải ra được x  x0 ( hoành độ tiếp điểm ) thế vào (1) ta tìm được k  tiếp
tuyến
Cách 2 :
Gọi M ( x0 , y0 ) là tiếp điểm , giải phương trình f ' ( x0 )  k  x  x0 , y0  f ( x0 )
Đến đây trở về dạng một ta dễ dàng lập được tiếp tuyến của đồ thi : y  k ( x  x0 )  y0

Khi sử lý các bài toán dạng này thông thường hệ số góc k cho ở dạng gián tiếp thông thường bài toán cho
tiếp tuyến song với đường thẳng : y  k1 x  m  hệ số góc của tiếp tuyến k  k1 . Nếu bài toán cho tiếp
1
tuyến vuông góc với đường thẳng : y  k2 x  m  hệ số góc của tiếp tuyến k  (do k .k2  1) .
k2
Nếu bài toán cho tiếp tuyến tạo với đường thẳng (d) : y  k ' x  m một góc là  , các em có thể dùng công
k  k'
thức sau để tìm k : tan   ( tuy nhiên các em phải chứng minh khi sử dụng , xem cuốn: giúp trí
1  kk '
nhớ Toán học , Nguyễn Dương 2008)
Một số ví Dụ Điển Hình
Ví Dụ 1 : (ĐH Ngoại Ngữ 2001)
1 2
cho hàm số y  x 3  x  , viết phương trình tiếp tuyến biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng
3 3
1 2
y   x  (d )
3 3
Bài giải : Vì tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng (d)  tiếp tuyến có dạng : y  3x  m
et

1 3 2
 x  x   3x  m (1)
.n

Điều kiện tiếp xúc :  3 3 có nghiệm


h

 x 2  1  3 (2)

at

1 3 2
sm

1 3 2  x  4x   m  14
 x  4x   m 3 3  x  2, m  
.h

 3 3   3
 x2 
x  4
2 
w

   x  2, m  6
 x  2
w

14 14
w

Với m   tiếp tuyến có dạng y  3 x 


3 3
Với m = 6 tiếp tuyến có dạnh y = 3x +6
www.hsmath.net
Ví dụ 2 : (ĐH cảnh sát 1998)
x2  3x  3
Cho hàm số y  ; viết phương trình tiếp tuyến biết rằng tiếp tuyến song song với đường thẳng :
x2
y = -3x +2
Bài giải : Tiếp tuyến song song với đư ờng thẳng y = -3x + 2  tiếp tuyến có dạng y = -3x + m
 x 2  3x  3  3
 x  2  3 x  m (1)  x
 2
Điều kiện tiếp xúc  2 có nghiệm x  2 (2)  4 x 2  16 x  15  0  
 x  4 x  3  3 (2) x   5
 ( x  2) 2  2
3
Với x    m  3 tiếp tuyến có dạng : y  3 x  3
2
5
Với x    m  11 tiếp tuyến có dạng : y  3x  11
2
Ví dụ 3 :
Cho hàm số y  3 x3  4 viết phương trình tiếp tuyến biết rằng tiếp tuyến tạo với đường thẳng (d) :
3 y  x  6  0 một góc 300
Hướng dẫn giải:
1 1
(d)  y  x  2 3 có hệ số góc k1  ; tiếp tuyến có hệ số góc k2
3 3
k1  k2
Áp dụng công thức (*) : tan 300  dễ dàng tính được k2
1  k1k 2
Sau đó áp dụng dạng 2 lập tiếp tuyến khi biết trước hệ số góc ta tìm được 3 tiếp tuyến thỏa mãn yêu cầu của
bài toán đó là :
11  3 11  3
(d1 ) : y  4 ; (d 2 ) : y  3x  ; (d 2 ) : y  3 x 
3 3
Ví dụ 4 : (ĐH Ngoại Thương 1998)
Cho hàm số y  x 3  3x 2  9 x  5 (C ) . trong tất cả các tiếp tuyến của (C ) tìm tiếp tuyến có hệ số góc
nhỏ nhất
Bài giải :
TXĐ: D  R
Ta có : y ,  3 x 2  6 x  9 ; gọi M ( x0 , y0 )  (C )  hệ số góc tiếp tuyến của (C ) tại M :
k  f ( x0 )  3x02  6 x0  9
f ' ( x0 )  6 x0  6 ; f ' ( x0 )  0  x0  1  f (1)  -12
Bảng biến thiên : x  -1 
0

f’(x 0 ) - 0 +
+

f(x)
-12
et
.n

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy min f ( x0 )  12  x0  1 , y0  16


h

Vậy tại điểm có M (1,16) thì tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất ( chính là điểm uốn của đồ thị )
at

Cach khác :
sm

Ta có : k  f ( x0 )  3x02  6 x0  9  3( x0  1) 2  12  12  min k  12, đạt được khi


.h

x0  1  y0  12
w

Vậy tại điểm có M (1,16) thì tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất ( chính là điểm uốn của đồ thị)
w
w
www.hsmath.net

Dạng 3: viết phương trình tiếp tuyến biết nó đi qua


một điểm cho tr ước
Bài toán : cho hàm số : y  f ( x ) và điểm A( x0 , y0 ) viết phương trình tiếp tuyến biết rằng tiếp tuyến đi
qua điểm A
Cách giải :
bước 1 : tiếp tuyến đi qua A( x0 , y0 ) có dạng : y  k ( x  x0 )  y0
 f ( x )  k ( x  x0 )  y0 (1)
bước 2: điều kiện tiếp xúc  ' có nghiệm
 f ( x)  k (2)
bước 3: giải hệ này ta tìm được k  phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số

Ví dụ 1 : (ĐH Ngoại Thương 1999)


x2
Cho hàm số y  ; viết phương trình tiếp tuyến biết rằng tiếp tuyến đi qua điểm A(6,5)
x2
Bài giải :
Tiếp tuyến đi qua A(6,5) có dạng : y  k ( x  6)  5
x 2
 x  2  k ( x  6)  5 (1)
Điều kiện tiếp xúc :  có nghiệm x  2
 4  k (2)
 ( x  2)2
x2 4 x  0
Thế (2) vào (1) ta được :  2
( x  6)  5  x 2  6 x  0  
x2 ( x  2) x  6
Với x = 0  k  1 tiếp tuyến có dạng : y   x  1
1 1 7
Với x = 6  k   tiếp tuyến có dạng : y   x 
4 4 2
Như vậy ta kẻ được hai tiếp tuyến thỏa mãn yêu cầu bài toán

Ví dụ 2 : (ĐH Ngoại Ngữ Hà Nội 1998)


1 4 4
Cho hàm số : y  x3  2 x 2  3x viết phương trình tiếp tuyến biết rằng tiếp tuyến đi qua A( , )
3 9 3
Bài giải :
4 4
Tiếp tuyến đi qua A có dạng : y  k ( x  ) 
9 3
1 3 2 4 4
 x  2 x  3 x  k ( x  )  (1)
Điều kiện tiếp xúc :  3 9 3 có nghiệm
 x 2  4 x  3  k (2)

et

Thay (2) vào (1) ta được :


.n

x  0
h

1 3 4 4  8
at

2 2 3 2
x  2 x  3 x  ( x  4 x  3)( x  )   3 x  11x  8 x  0   x 
3 9 3 3
sm


x  1
Với x = 0  k  3 tiếp tuyến có dạng : y  3 x 
.h
w

8 5 5 128
Với x =  k   tiếp tuyến là : y   x 
w

3 9 9 81
w

4
Với x = 1  k  0 tiếp tuyến có dạng : y =
3
Vậy từ A vẽ được ba tiếp tuyến tới đồ thị hàm số
www.hsmath.net
Ví dụ 3 : (dự bị B 2005)
x2  2 x  2
Cho hàm số : y  (C ) , chứng minh rằng không có tiếp tuyến nào của (C ) đi qua giao điêm I
x 1
của hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số (C )
Bài giải:
x2  2 x  2 1
y  x 1 tiệm cận đứng x = -1 ; tiệm cận xiên y = x +1 . gọi I là giao điểm của hai
x 1 x 1
đường tiệm cận trên  I (1, 0)
Đường thẳng (d) qua I có dạng : y  k ( x  1)
 x2  2 x  2
 x  1  k ( x  1) (1)

(d) là tiếp tuyến của (C )   2 có nghiệm x  1
 x  2 x  k (2)
 ( x  1) 2
x2  2 x  2 x 2  2 x
Thay (2) vào (1) ta được :  ( x  1)  2  0 (vô nghiệm ) vậy từ I không kẻ được tiếp
x 1 ( x  1)2
tuyến nào tới đồ thị hàm số (đpcm)
ọc
Dạng 4 : Một Số Bài Toán Nâng Cao V ề Tiếp Tuyến
H
Ví dụ 1 : (D2007)
2x
Cho hàm số y  (C ) tìm điểm M  (C ) sao cho tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại M cắt hai trục tọa độ
x 1
1
tại A, B sao cho tam giác OAB có diện tích bằng
4
Bài giải :
2 x0 2
M ( x0 , y0 )  (C )  y0  , y'
x0  1 ( x  1)2
Tiếp tuyến tại M có dạng :
2 2 x0 2 2 x02
y  y '( x0 )( x  x0 )  y0  y  ( x  x0 )   y  x  (d )
( x0  1) 2 x0  1 ( x0  1) 2 ( x0  1) 2
Gọi A  (d )  ox  tọa độ điểm A là nghiệm của hệ :
 2 2 x02
 y  x   x   x02
 ( x0  1) 2
( x0  1) 2
   A( x02 , 0)
y  0 y  0

Gọi B  (d )  oy  tọa độ điểm B là nghiệm của hệ :
 2 2 x02
 y  x   x  0 2 x02 2 x02
 ( x0  1)2 ( x0  1) 2  2
 B (0, )
x  0  y  ( x0  1) ( x0  1)2

2 x02 2 x02
Tam giác OAB vuông tại O ; OA =  x02  x02 ; OB = 
( x0  1)2 ( x0  1) 2
et

1
Diện tích tam giác OAB : S = OA.OB
.n

2  1
h

1 2 x04 1  2 x02  x0  1  2 x02  x0  1  0 x    y0  2


4 2
 0
at

= . 2
  4 x0  ( x0  1)   2  2 2
2 ( x0  1) 4  2 x0   x0  1  2 x0  1x0  1 (vn) 
sm

 x0  1  y0  1
1
.h

Vậy tìm được hai điểm M thỏa mãn yêu cầu bài toán : M 1 ( ; 2) ; M 2 (1,1)
2
w
w
w
www.hsmath.net
Vi Dụ 2 : (A2009)
x2
Cho hàm số y  (1)
2x  3
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1).
2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (1), biết tiếp tuyến đó cắt trục hoành, trục tung lần lượt
tại hai điểm phân biệt A, B và tam giác OAB cân tại gốc toạ độ .
Ví dụ 3 : (dự bị D 2007)
x
Cho hàm số y  (C ) ; viết phương trình tiếp tuyến (d) của (C ) ; sao cho (d) cắt hai đường tiệm cận
x 1
của (C) tạo thành một tam giác cân

Ví dụ 4: (dự bị B2007)
m
Cho hàm số y   x  1  (Cm ) tìm m để hàm số có cực đại tại A và tiếp tuyến của (Cm ) tại A cắt
2 x
trục oy tại B mà tam giác OAB vuông cân

Ví dụ 5: (học viện BCVT 1998)


Cho hàm số y  x 3  12 x  12 (C ) . tìm trên đường thẳng y = - 4 những điểm mà từ đó vẽ được 3 tiếp tuyến
phân biệt tới đò thị ( C)
Bài giải :
Điểm M nằm trên đường thẳng y = -4 nên M( m , - 4)
Tiếp tuyến qua M có dạng : y  k ( x  m)  4
3
 x  12 x  12  k ( x  m)  4 (1)
Điều kiện tiếp xúc :  2 có nghiệm
3 x  12  k (2)
Thế (2) vào (1) ta được :
x 3  12 x  12  (3 x 2  12)( x  m)  4  x 3  12 x  16  (3x 2  12)( x  m)
 ( x  2)( x 2  2 x  8)  3( x  2)( x  2)( x  m)  ( x  2)  2 x 2  (4  3m) x  8  6m   0
x  2
 2
 g ( x )  2 x  (4  3m) x  8  6m  0
Để từ M có thể kẻ được 3 tiếp tuyến tới đồ thị (C) thì g(x) = 0 phải có hai nghiệm phân biệt  2
  m  4

 (4  3m)  8(8  6m)  0 
2 2
3m  8m  16  0 4
 m 
 
et
 g (2)  24  12m  0 24  12m  0  3
.n
m  2
h
at

4
Vậy M (m , -4) với m  (, 4)  ( ,  ) & m  2 là điểm cần tìm
sm

3
(C òn tiếp)
.h
w
w
w

You might also like