You are on page 1of 71

THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

(INTERNATIONAL TRADE)

ThS. Nguyễn Tiến Long


Trường ĐH Kinh tế & QTKD -TN
Kết cấu môn học

Chương 1: Tổng quan về thương mại quốc tế (6t)


Chương 2: Các lý thuyết về TMQT (12t)
Chương 3: Chính sách TMQT và các công cụ
của chính sách thương mại quốc tế (12t)
Chương 4: Đầu tư quốc tế (5 t)
Chương 5: Thị trường ngoại hối và TGHĐ (5 t)
Chương 6: Toàn cầu hoá và hội nhập KTQT (5t)
Chương 1: Tổng quan về thương mại quốc
tế
(6 tiết)

 Nền kinh tế thế giới và các xu hướng vận động của


nền Kinh tế thế giới.
 Khái niệm thương mại quốc tế.
 Đặc điểm của thương mại quốc tế.
 Tầm quan trọng (vai trò) của thương mại quốc tế.
 Mục tiêu, nhiệm vụ của môn thương mại quốc tế.
 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu môn học.
 Phương pháp nghiên cứu môn học
 Tài liệu tham khảo cho môn học
Nền kinh tế thế giới và các xu hướng
vận động của nền Kinh tế thế giới.

 Nền kinh tế thế giới là tổng thể các nền kinh tế của các quốc
gia độc lập trên trái đất có mối liên hệ hữu cơ và tác động
qua lại lẫn nhau thông qua sự phân công lao động quốc tế
cùng với các quan hệ kinh tế quốc tế của chúng.
 Nền kinh tế thế giới bao gồm tổng thể nền kinh tế của trên
200 quốc gia trên toàn lãnh thổ với tổng số trên 6 tỷ người,
mỗi năm tạo ra khoảng trên 35000 tỷ USD.
 Nền KTTG gồm: Các chủ thể kinh tế quốc tế và các
QHKTQT
Các chủ thể kinh tế quốc tế
 Nền kinh tế của các quốc gia độc lập: 170 quốc gia và trên 30 vùng
lãnh thổ tham gia vào nền kinh tế
 Các chủ thể kinh tế ở cấp độ quốc gia: Đây là những công ty, xí
nghiệp, các doanh nghiệp, các tập đoàn, các đơn vị kinh doanh tham
gia vào nền kinh tế thế giới thường là ở mức độ thấp và phạm vi hẹp
cả về khối lượng buôn bán và đầu tư cũng như số lượng các chi
nhánh hoạt động ở nước ngoài.
 Các tổ chức kinh tế quốc tế: trên 20000 các tổ chức kinh tế quốc tế
lớn nhỏ,Thí dụ: Quỹ tiền tệ Quốc tế -IMF, Ngân hàng thế giới - WB,
các liên kết kinh tế khu vực như Liên minh châu âu- EU…
 Ngoài 3 loại chủ thể ở trên, nền kinh tế thế giới ngày nay còn có một
loại chủ thể đặc biệt: NTCs, MNCs, SNCs
CÁC QHKTQT:
Là bộ phận cốt lõi của nền kinh tế thế giới, kết quả tất yếu của sự tác
động qua lại giữa các chủ thể KTQT. Quan hệ về vật chất và tài chính,
các quan hệ trong lĩnh vực kinh tế như khoa học và công nghệ.

 Các quan hệ di chuyển quốc tế về hàng hoá và dịch vụ


(đây chính là hoạt động thương mại quốc tế);
 Các quan hệ di chuyển quốc tế về tư bản (vốn);
 Các quan hệ di chuyển quốc tế về sức lao động;
 Các quan hệ di chuyển quốc tế về các phương tiện
thanh toán (tiền tệ);
 Ngoài ra còn có các hoạt động khác như: du lịch quốc
tế, bảo hiểm quốc tế, thông tin liên lạc quốc tế, giao
thông vận tải quốc tế bộ, đường biển, đường không…
Kết cấu của nền kinh tế thế giới
 Cách nhìn truyền thống:
- Hệ thống kinh tế XHCN
- Hệ thống kinh tế TBCN
- Nhóm nước thứ 3
 Căn cứ vào GDP/Người/ năm:
- Các nước phát triển: công nghiệp phát triển G7
(Development Industrial Countries)
- Các nước đang phát triển (Developping Cs)
- Các nước chậm phát triển (LDCs)
SỰ TÁC ĐỘNG CỦA BỐI CẢNH MỚI CỦA
NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI

 Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ.


 Toàn cầu hoá, khu vực hoá, quốc tế hoá.
 Nền kinh tế thế giới chuyển từ đối đầu sang đối thoại, từ
biệt lập, tách biệt sang hợp tác.
 Khu vực Châu á - TBD có nhiều biến đổi đột biến so với
các khu vực kinh tế khác.
 Ngoài ra còn có các xu hướng:
+ Một số quốc gia muốn tách khỏi liên kết để phát triển kinh tế
truyền thống.
+ Liên kết lưỡng cực, đa cực.
+ Phát triển quốc gia theo mô hình kinh tế hỗn hợp.
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC QUAN
HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ

 Về lý luận
 Các lý thuyết kinh tế (truyền thống và hiện đại) về
TMQT - cơ sở của sự hình thành các quan hệ KTQT.
 Phân công lao động quốc tế - cơ sở của sự hình thành và
phát triển các quan hệ KTQT
 Về thực tiễn
 Các quốc gia khác nhau về điều kiện tự nhiên ? phải trao
đổi, phải quan hệ để điều chỉnh sự thừa thiếu nguồn lực.
 Sự phát triển không đều về kinh tế, khoa học kỹ thuật...
 Sự đa dạng hoá thị hiếu và nhu cầu về tiêu dùng.
Khái niệm thương mại quốc tế
 Thương mại quốc tế (TMQT) là tất cả những hoạt động
về mua bán, trao đổi hàng hoá và dịch vụ giữa các nước
trên thế giới, lấy tiền tệ là môi giới theo nguyên tắc ngang
giá.
+ TMQT gắn với phận công lao động quốc tế, có phân
công lao động quốc tế thì mới có TMQT: Là quá trình tập
trung việc sản xuất sản phẩm và cung ứng dịch vụ vào
một nước nhất định để đáp ứng nhu cầu của các nước
khác thông qua quá trình trao đổi quốc tế.
+ TMQT là bộ phận trung tâm của các hoạt động Kinh tế
Quốc tế phản ánh tổng hợp trình độ của một quốc gia
trong nền kinh tế thế giới.
Đặc điểm của thương mại quốc tế
 TMQT lấy thị trường thế giới làm nơi trao đổi.
 Đối tượng của TMQT: Tangible and Intangible
Các chủ thể trao đổi: Chủ thể KTQT
 Quan hệ thương mại quốc tế là: Theo nguyên tắc thoả thuận,
ngang giá, sử dụng ngoại tệ mạnh (Hard Currencies) làm
thước đo giá trị.
 TMQT liên quan đến các hệ thống pháp lý, hệ thống thể chế
khác nhau, các nền văn hoá khác nhau...
 TMQT hiện nay diễn ra trong điều kiện cạnh tranh gay gắt
và tốc độ tăng TMQT cao hơn tốc độ tăng sản xuất.
Tầm quan trọng (vai trò) của thương
mại quốc tế.

 Tạo ra giá trị gia tăng cho nền kinh tế


 Nâng cao vị thế quốc gia và mang lại lợi ích cho
các đối tượng tham gia vào TMQT
 Đẩy nhanh quá trình hội nhập KTQT thông qua
TMQT
 Các lợi ích khác
Mục tiêu, nhiệm vụ của môn thương
mại quốc tế.
 Cung cấp cho người học các kiến thức về TMQT và
các công cụ của chính sách thương mại quốc tế
 Các kiến thức về hội nhập KTQT và kinh doanh
thương mại quốc tế trong xu thế hội nhập và gia nhập
WTO của Việt nam
 Những kiến thức để phân tích sâu cơ hội và thách thức
của Việt nam khi gia nhập WTO và hậu WTO
 Định hướng các đề tài nghiên cứu
Mục tiêu, nhiệm vụ của môn thương
mại quốc tế (Tiếp)
 Dựa trên cơ sở lý thuyết thương mại quốc tế, giải thích được
nguyên nhân vì sao mậu dịch phát sinh giữa các quốc gia, mô
thức thương mại quốc tế thường được áp dụng như thế nào,
lợi ích của nó ra sao ?.
 Hiểu được môi trường hoạt động của thương mại quốc tế (kể
cả môi trường sản xuất và môi trường tài chính liên quan) bao
gồm những vấn đề cơ bản gì ? Trong đó, chính sách thương
mại quốc tế mà các quốc gia thường áp dụng như thế nào để
có thể đạt được lợi ích kinh tế tối đa.
 Về mặt thực tiễn, hiểu rõ các xu hướng phát triển chính của
thương mại quốc tế ngày nay, nhận thức được lợi ích của vấn
đề hội nhập kinh tế quốc tế và liên hệ với trường hợp Việt
Nam.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu môn học

 Đối tượng: Môn học nghiên cứu các học thuyết về thương
mại quốc tế, các chính sách thương mại quốc tế và các
công cụ của chính sách thương mại quốc tế, các vấn đề
liên quan đến hội nhập kinh tế quốc tế, sự di chuyển của
hàng hoá và dịch vụ trên thị trường quốc tế và các nhân tố
tác động đến sự di chuyển này.
 Phạm vi: Chỉ nghiên cứu quan hệ di chuyển hàng hoá và
dịch vụ trên thị trường quốc tế và tác động của hoạt động
TMQT đến nền kinh tế của các quốc gia trên thế giới, cụ
thể là Việt nam; không nghiên cứu các vấn đề khác.
Phương pháp nghiên cứu môn học

 Sử dụng các phương pháp của kinh tế học nói chung: Kinh tế học
thực chứng, kinh tế học chuẩn tắc, kinh tế học vi mô, kinh tế học
vĩ mô. Ngoài ra còn sử dụng các phương pháp toán học, thống kê
trong lĩnh vực quan hệ thương mại quốc tế.
 Đặc biệt các phương pháp mô hình hoá và phương pháp phân
tích kinh tế vi mô và kinh tế học vĩ mô được sử dụng khá phổ
biến khi tiếp cận các vấn đề kinh tế cụ thể. Việc sử dụng các công
cụ trừu tượng hoá được kết hợp với việc phân tích thực tiễn phát
triển các quan hệ thương mại quốc tế của mỗi quốc gia.
Tài liệu tham khảo cho môn học

 Bảng các tài liệu tham khảo


Câu hỏi thảo luận

 TMQT là gì? Tác động của TMQT đối với các quốc
gia?
 Các xu hướng nào chi phối đến hoạt động TMQT?
Xu hướng nào chi phối mạnh nhất?
 Nền kinh tế thế giới là gi? Những xu hướng vận
động của nền KTTG?
 Đối tượng và mục đích của môn TMQT?
CHƯƠNG 2: CÁC LÝ THUYẾT VỀ TMQT (12t)

 KHÁI NIỆM THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ


Khái niệm
Đặc trưng của TMQT
 CÁC LÝ THUYẾT VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Chủ nghĩa trọng thương
Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith
Lý thuyết lợi thế so sánh (tương đối) của David Ricardo
Cách tiếp cận của Gottfried Haberler về lợi thế so sánh (tương đối)
Lợi thế tương đối xét từ góc độ chi phí cơ hội và đường giới hạn tiềm
năng sản xuất trong trường hợp chi phí cơ hội không đổi
 ĐÁNH GIÁ CÁC LÝ THUYẾT VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Thành tựu
Hạn chế
KHÁI NIỆM THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

 Thương mại quốc tế (TMQT) là tất cả những hoạt


động về mua bán, trao đổi hàng hoá và dịch vụ giữa
các nước trên thế giới, lấy tiền tệ là môi giới theo
nguyên tắc ngang giá.
+ TMQT gắn với phận công lao động quốc tế, có phân công lao động
quốc tế thì mới có TMQT: Là quá trình tập trung việc sản xuất sản
phẩm và cung ứng dịch vụ vào một nước nhất định để đáp ứng nhu cầu
của các nước khác thông qua quá trình trao đổi quốc tế.
+ TMQT là bộ phận trung tâm của các hoạt động Kinh tế Quốc tế phản
ánh tổng hợp trình độ của một quốc gia trong nền kinh tế thế giới.
Đặc trưng của TMQT

 TMQT lấy thị trường thế giới làm nơi trao đổi.
 Đối tượng của TMQT
 Các chủ thể trao đổi
 Quan hệ thương mại quốc tế là
 TMQT liên quan đến các hệ thống pháp lý, hệ thống thể
chế khác nhau, các nền văn hoá khác nhau...
 TMQT hiện nay diễn ra trong điều kiện cạnh tranh gay
gắt và tốc độ tăng TMQT cao hơn tốc độ tăng sản xuất.
Các lý thuyết về thương mại quốc tế

Các lý thuyết về thương mại quốc tế được xây dựng


và phát triển dựa vào việc trả lời cho các vấn đề sau
đây:
 Tại sao các nước lại buôn bán với nhau?
 Những loại hàng hoá nào được đưa ra để trao đổi giữa các
nước với nhau?
 Những nhân tố nào ảnh hưởng đến hoạt động buôn bán giữa
các nước?
 Thương mại quốc tế ảnh hưởng đến sự phát triển của các
quốc gia ra sao?
Quá trình phát triển các LT TMQT
Häc thuyÕt TMQT cña tr­êng ph¸i träng
th­¬ng
( 1500 - 1800 )

Häc thuyÕt lîi thÕ tuyÖt ®èi cña Adam Smith ( 1776 )

Häc thuyÕt lîi thÕ so s¸nh cña David


Ricardo ( 1817 )

Häc thuyÕt TMQT dùa trªn c¸c nh©n tè


s¶n xuÊt cña Heckscher – Ohlin ( 1933 )

NghÞch lý Leontief ( 1947 ) LT vÒ dßng c¸c s¶n phÈm trïng lÆp cña
Linder ( 1960s )

LT vÒ chu kú SP cña Raymond Vernon LT th­¬ng m¹i c«ng nghiÖp cña Helpman
(1966 ) Krugamn Lancaster ( 1979 )

LT th­¬ng m¹i vµ c¹nh tranh kh«ng hoµn LT lîi thÕ c¹nh tranh cña mét quèc gia cña
h¶o cña Stolper Samuelson ( 1941 ) Michael Proter ( 1990s )
LÝ THUYẾT CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG

 Bối cảnh: Chủ nghĩa trọng thương xuất hiện và


phát triển ở Châu Âu từ giữa thế kỷ XV và XVI,
thịnh hành vào cuối thế kỷ XVII khi hoạt động
thương mại được phát triển giữa các Châu lục.
 Các tư tưởng chính của lý thuyết: Quan niệm
vàng và các kim khí quý là đại biểu cho sự giàu có
và hưng thịnh của các quốc gia. Để có được sự giàu
có này các quốc gia phải tiến hành trao đổi với nhau
các sản phẩm của các quốc gia.
Các tư tưởng chính của lý thuyết (tiếp)

 Trao đổi quốc tế là hành vi chiếm đoạt của cải lẫn nhau
 Chính phủ là chủ thể chủ yếu của quan hệ thương mại
quốc tế
 Để có thể có được nhiều vàng và kim khí quý thì các quốc
gia phải áp dụng các biện pháp:
 Đi bóc lột các quốc gia khác.
 Chính phủ phải sử dụng các công cụ để đẩy mạnh xuất
khẩu và hạn chế nhập khẩu bằng cách tăng thuế nhập
khẩu, sử dụng hạn ngạch (quota) và phân phối quyền
tham gia xuất nhập khẩu trực tiếp.
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA LÍ THUYẾT

 Thành tựu: Đã thấy được vai trò của thương mại quốc tế là
nhân tố làm tăng sự thịnh vượng cho quốc gia. Điều này đã
đối lập với quan điểm của chủ nghĩa phong kiến "bế quan toả
cảng". Đồng thời, đã thấy được vai trò của chính phủ trong
việc điều tiết quan hệ xuất nhập khẩu và lần đầu tiên đã đưa
ra khái biệm "cán cân thương mại"
 Hạn chế: Đã hiểu sai lầm hoạt động thương mại quốc tế là
việc bóc lột lẫn nhau vì nguyên tắc cơ bản của hoạt động
thương mại là thoả thuận, bình đẳng. Đồng thời, đã coi vàng
và các kim khí quý là đại biểu cho sự thịnh vượng của các
quốc gia. Chưa định hình được một lý thuyết khoa học rõ
ràng mà mới chỉ đưa ra được những lời khuyên trên cơ sở
tổng kết thực tiễn.
Chủ ngĩa trọng thương thất bại ?
Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith

 Adam Smith sinh ngày 16 tháng 6 năm 1723; mất


ngày 17 tháng 7, 1790 là nhà kinh tế chính trị học
và triết gia đạo đức học vĩ đại người Scotland. Bộ
sách Tìm hiểu về bản chất và nguồn gốc của cải
của các quốc gia (Inquiry into the Nature and
Causes of the Wealth of Nations) đã giúp tạo ra
kinh tế học hiện đại và cung cấp một trong những
cơ sở hợp lý nổi tiếng nhất của thương mại tự do,
chủ nghĩa tư bản, và chủ nghĩa tự do.
 Năm 1776 là năm các thuộc địa Bắc Mỹ tuyên bố
độc lập và "Bản tuyên ngôn độc Lập" của Hoa Kỳ
đã tạo ra các nền tảng chính trị của thế giới. Cũng
vào năm 1776 xuất hiện tác phẩm Tìm hiểu về bản
chất và nguồn gốc của cải của các quốc gia và nền
triết học về "của cải” của Adam Smith đã dẫn
đường cho thế giới kinh tế ngày nay. Adam Smith
đã nhìn thấy một bàn tay vô hình chi phối tài sản
và các cách tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ, rồi tác giả
cắt nghĩa sức mạnh và cách hoạt động của thị
trường.
Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith

 Bối cảnh: Lý thuyết này ra đời gắn với các cuộc cách
mạng như: Cách mạng công nghiệp Mỹ, Pháp
 Tư tưởng chính: Lý thuyết này xây dựng trên tư tưởng
buôn bán tự do (tự do hoá mậu dịch).
+ Theo Adam Smith thì các quốc gia sẽ thu được lợi ích
nếu tham gia vào TMQT dựa trên lợi thế tuyệt đối của
các quốc gia đó (absolute advantage)
+ Khái niệm lợi thế tuyệt đối: Là lợi thế đạt được của một
quốc gia nếu quốc gia đó tập trung vào việc sản xuất và
xuất khẩu những sản phẩm có chi phí sản xuất thấp hơn
chi phí sản xuất sản phẩm tương tự ở quốc gia khác.
Lợi thế tuyệt đối được minh hoạ theo
mô hình sau đây
Khi chưa có TMQT giữa 2 QG
 Tỷ lệ trao đổi nội địa như sau:
Việt nam: 6 gạo (G) đổi lấy 4 thịt bò (T)
Đài loan : 1 gạo (G) đổi lấy 5 thịt bò (T)
 Ta có tỷ lệ trao đổi nội địa giữa gạo (G) và thịt bò (T) sẽ là:
ở Việt nam: G/T = 6/4, ở Đài loan : G/T = 1/5.
Việt nam chỉ chấp nhận trao đổi quốc tế khi 6 kg gạo đổi
được nhiều hơn hoặc bằng 4 kg thịt bò, còn Đài loan chỉ
chấp nhận trao đổi quốc tế khi 5 kg thịt bò đổi được nhiều
hơn hoặc bằng 1 kg gạo.
Tỷ lệ trao đổi quốc tế như sau
Khi tham gia vào TMQT giữa 2 QG
Thành tựu

 Sau khi có thương mại quốc tế thì tổng sản phẩm của thế giới
tăng lên. Như vậy chuyên môn hoá được dựa trên cơ sở lợi thế
tuyệt đối sẽ làm tăng sản phẩm toàn thế giới, do đó mức độ tiêu
dùng cao hơn.
 Thương mại quốc tế kích thích sản xuất và tiêu dùng ở các quốc
gia từ đó kích thích tăng trưởng nền kinh tế quốc dân.
 Nếu chuyên môn hoá theo lợi thế tuyệt đối sẽ cho phép khai
thác và phát triển những ngành có thế mạnh do đó sẽ thay đổi
cơ cấu kinh tế quốc gia.
 Trên cơ sở đó thì các quốc gia sẽ có chính sách để lựa chọn mặt
hàng tham gia thương mại quốc tế có được hiệu quả nhất
HẠN CHẾ

 Lý thuyết lợi thế tuyệt đối chỉ giải thích cho quan hệ
thương mại giữa các nước có năng suất lao động chênh
lệch tuyệt đối
 Nếu một quốc gia bất lợi trong việc sản xuất tất cả các mặt
hàng muốn tham giá vào thương mại quốc tế không thể
giải thích bằng lý thuyết này.
 Đã đồng nhất chi phí sản xuất với tiền lương của công
nhân
 Lý thuyết này đã quan niệm giá cả là hoàn toàn do chi phí
sản xuất quyết định, không tính đến các chi phí khác như
là chi phí vận tải ....
 Lý thuyết này không tính đến trình độ lao động giữa các
nước.
Lý thuyết lợi thế so sánh (tương đối)
của David Ricardo

David Ricardo
Born: April 14, 1772 London, Great Britain
Died: September 11, 1823 (aged 51)
Gloucestershire, United Kingdom
In economics, David Ricardo is credited for the principle of comparative
advantage to explain how it can be beneficial for two parties (countries,
regions, individuals and so on) to trade if one has a lower relative cost of
producing some good. What matters is not the absolute cost of
production but the opportunity cost, which measures how much
production of one good is reduced to produce one more unit of the other
good. Comparative advantage is a key economic concept in the study of
free trade.
Under the principle of absolute advantage, developed by Adam Smith,
one country can produce more output per unit of productive input than
another. With comparative advantage, even if one country has an
absolute advantage in every type of output, the disadvantaged country
can benefit from specializing in and exporting the product(s) with the
largest opportunity cost for the other country.[1]
Lý thuyết lợi thế so sánh (tương đối)
của David Ricardo
 Tư tưởng chính: Theo David Ricardo thì nếu một quốc gia
bất lợi trong việc sản xuất tất cả các mặt hàng thì vẫn có thể
tham gia vào thương mại quốc tế nếu biết lựa chọn mặt hàng
thích hợp có lợi thế so sánh (comperative advantage)
 Khái niệm Lợi thế so sánh: Là lợi thế đạt được của một quốc
gia nếu quốc gia đó chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu
những sản phẩm thể hiện mối tương quan thuận lợi hơn so
với quốc gia khác về mặt hàng đó và nhập khẩu những sản
phẩm có tình hình ngược lại.
 Nếu quốc gia nào có hiệu quả thấp trong sản xuất tất cả các
mặt hàng thì quốc giá đó sẽ chuyên môn hoá sản xuất và xuất
khẩu các loại hàng hoá mà việc sản xuất ra chúng ít bất lợi
nhất và nhập khẩu những hàng hoá bất lợi nhất.
Công thức xác định lợi thế so sánh
Kết luận của lí thuyết

 Mặc dù bất lợi trong sản xuất các mặt hàng nhưng một
Quốc gia vẫn có thể tham gia vào TMQT, quá trình này
cho phép Quốc gia đó tiết kiệm được các loại chi phí, đó là
lợi ích thu được từ thương mại. Sản phẩm toàn thế giới sẽ
sản xuất nhiều hơn, nguồn lực thế giới sử dụng có hiệu quả
hơn. Do đó thương mại tạo điều kiện để tăng trưởng kinh
tế thế giới.
 Các quốc gia có trình độ phát triển tương đồng nhau có thể
buôn bán với nhau nếu có tương quan chi phí sản xuất sản
phẩm khác nhau.
Mô hình của David Ricardo dựa trên 5
giả định
1/ Thế giới chỉ có 2 quốc gia và có 2 hàng hoá, một quốc gia
có lợi thế tuyệt đối cả 2 mặt hàng, một quốc gia bất lợi
cả 2.
2/ Lao động là yếu tố sản xuất duy nhất có thể di chuyển
trong mỗi nước, nhưng không di chuyển giữa các nước.
3/ Công nghệ sản xuất ở 2 nước là không thay đổi (lợi thế
so sánh nghiên cứu trên trạng thái động)
4/ Chi phí sản xuất là không đổi (cố định), không có chi phí
vận tải. Giá cả của hàng hoá hoàn toàn do chi phí sản
xuất quyết định.
5/ Thương mại hoàn toàn tự do giữa 2 nước.
HẠN CHẾ

 Lý thuyết của David Ricardo không tính đến các


yếu tố sản xuất khác như đất đai, vốn, khoa học
công nghệ mà ông đã đồng nhất tiền lương được
với chi phí sản xuất ...,
 Coi lao động ở các quốc gia là như nhau về trình
độ, cường độ và năng suất, ... cho nên điều này
không thích hợp với hoàn cảnh thực tế các nước.
Do đó cần phải có lý thuyết khác giải thích đầy
đủ hơn.
Mô hình lợi thế so sánh
 Giảsử có 2 Quốc gia, có 2 sản phẩm và các điều
kiện khác thoả mãn theo mô hình
Cách tiếp cận của Gottfried Haberler về lợi thế so sánh
(tương đối) - Lợi thế tương đối xét từ góc độ chi phí cơ hội.

 born July 20, 1900, Purkersdorf, Vienna,


Austria-Hungary [now in Austria]
died May 6, 1995, Washington, D.C., U.S.
 Britannica Book of the Year 1996
Austrian-born U.S. economist and educator (b.
July 20, 1900, Purkersdorf, Austria--d. May 6,
1995, Washington, D.C.), was an expert on
international trade and a staunch advocate of
free-market ...
 In 1931, Haberler published The Theory of
International Trade, in which he reformulated
the traditional "theory of comparative
advantage" on an Austrian School view of
opportunity cost. He also refuted protectionism
and demonstrated that international trade
assures economic efficiency and high living
standards. Later, he updated his critique of
trade barriers with Liberal and Centrally
Planned Trade Policies (1934).
Cách tiếp cận của Gottfried Haberler về lợi thế so
sánh (tương đối) - Lợi thế tương đối xét từ góc độ
chi phí cơ hội.

 Bối cảnh: Xuất hiện năm 1936


 Tư tưởng chính: Theo quan điểm của H. Haberler
thì lợi thế so sánh được xem xét dưới góc độ chi
phí cơ hội sẽ chính xác hơn.
 Khái niệm chi phí cơ hội: Chi phí cơ hội của một
hàng hoá là khối lượng các hàng hoá khác phải cắt
giảm để nhường đủ số nguồn lực sản xuất thêm 1
đơn vị hàng hoá thứ nhất.
 Quốc gia nào có chi phí cơ hội thấp về một mặt
hàng nào đó thì Quốc gia đó sẽ có lợi thế so sánh
mặt hàng này và ngược lại.
Thí dụ minh hoạ

Đối với Việt nam nếu sản xuất 6 kg gạo thì phải hy sinh 4 kg thịt bò. Như
vậy để sản xuất 1 kg gạo thì phải hy sinh 2/3 kg thịt bò. Từ đó ta thấy, chi
phí cơ hội để sản xuất 1 kg gạo là =2/3 kg thịt bò, hay chi phí cơ hội để sản
xuất 1 kg thịt bò là = 3/2 kg gạo.
Đối với Đài loan : Chi phí cơ hội để sản xuất 1 kg gạo là 2 kg thịt bò, và chi
phí cơ hội để sản xuất 1 kg thịt bò là 1/2 kg gạo
Kết luận:

 Quốc gia nào có chi phí cơ hội để sản xuất


một mặt hàng nào đó bé hơn thì Quốc gia
đó có lợi thế so sánh trong việc sản xuất mặt
hàng đó.
 Chi phí cơ hội là một căn cứ để xác định lợi
thế so sánh.
 Sự khác nhau về chi phí cơ hội trong sản
xuất là nguyên nhân của sự hình thành
thương mại quốc tế.
Đường giới hạn tiềm năng sản xuất trong
trường hợp chi phí cơ hội không đổi

 Chi phí cơ hội có thể được biểu hiện bằng đường giới hạn
tiềm năng sản xuất hoặc bằng đường cong chuyển đổi.
Khái niệm chi phí cơ hội cho phép minh hoạ lý thuyết
thương mại cổ điển bằng đồ thị thông qua đường giới hạn
khả năng sản xuất.
 Đường giới hạn khả năng sản xuất của một quốc gia: Là
một đường tập hợp tất cả những điểm biểu thị cho mức
sản lượng của 2 mặt hàng có thể sản xuất ra khi quốc gia
đó sử dụng tất cả mọi nguồn lực với công nghệ sẵn có tốt
nhất của mình.
 Khi chi phí cơ hội là một số không đổi thì đường
GHKNSX là một đường tuyến tính.
Đường giới hạn tiềm năng sản xuất Production Possibility
Frontier với chi phí cơ hội (OC) và chi phí biên (MC)
Production Possibility Frontier
The Production Possibility Frontier, or PPF, is a simple graphical device used
to illustrates the constrained choice and scarcity, showing all the possible
combinations of goods and services that can be produced if all resources of the
society are used efficiently. Below is a PPF for a hypothetical economy.
Đường giới hạn tiềm năng sản xuất do hạn chế
nguồn lực

 Due to scarcity, all societies or economies must answer three basic


questions:
 What will be produced?
 How will it be produced?
 Who will get what is produced?
 That is, a economic system must decide the allocation of
inputs(resources) among producers, the mix of output, and the
distribution of output, no matter the scale of the economy and level of
development.
 The Economic Problem
All societies are endowed by nature and by previous generations with
scarce resources. Every society must decide how to use these inputs to
satisfy human wants. Specifically, resources must be divided up among
producers who transform them into goods and services that in turn must
be allocated among households or members of society.
The Economic Problem
Economic Growth on PPF
Tư tưởng chính: Theo Theo quan điểm của G.H.
Haberler

 Thì lợi thế so sánh được xem xét dưới góc độ chi phí cơ
hội sẽ chính xác hơn;
 Quốc gia nào có chi phí cơ hội cho sx sp nhở hơn OC
sxsp tương tự ở QG khác thì QG đó có lợi thế so sánh;
 Sau TMQT thì đường GHKNSX và GHKNTD của cả 2
QG đều tăng lên (tức là có thể tiêu dùng với lượng sp
nhiều hơn so với khả năng sx);
 Thặng dư thương mại có được nhờ trao đổi dựa trên
OC.
Bảng năng suất (kg/giờ công)
Ta có bảng chi phí (Giờ công /đơn vị sp)
Giả sử ở Việt nam và Đài loan đều có 120
giờ công lao động thì khi đó ta có hàm
GHKNSX

 Đốivới Việt nam: hàm biểu diễn của


đường GHKNSX là 1/6 G + 1/4 T = 120

 Đốivới đài Loan: hàm biểu diễn của


đường GHKNSX là 1 G + 1/2 T=120
Ta có các phương án sau đây
Như vậy, trong điều kiện chi phí cơ hội là một số không đổi
(là một hằng số - Constan) thì đường gới hạn tiềm năng sản
xuất của các quốc gia là một đường thẳng (Tuyến tính). Thể
hiện ở đồ thị sau đây:
Trong thực tế chi phí cơ hội rất ít khi là
một hằng số
 Bởi vì phần lớn các Quốc gia gặp phải tình trạng chi phí cơ hội tăng
hoặc giảm dần. Chi phí cơ hội tăng dần có nghĩa là để sản xuất
thêm một đơn vị hàng hoá thứ nhất (giả sử là thịt bò) quốc gia đó
ngày càng phải giảm bớt đi nhiều đơn vị hàng hoá thứ hai (giả sử là
gạo). Khi đó đường giới hạn tiềm năng sản xuất sẽ là một đường
cong hướng ra bên ngoài từ điểm gốc còn chi phí cơ hội giảm dần
thì ngược lại. Điều này có thể hiểu rõ rằng khi cắt giảm nguồn lực ở
một ngành nào đó (giả sử đất đai để trồng lúa) để tập trung số
nguồn lực cho sản xuất thêm sản phẩm ở một ngành khác (đất đai
để nuôn bò lấy thịt ), lúc đầu thì số sản phẩm thịt bò tăng lên nhiều
hơn là số gạo giảm đi nhưng nếu ngày càng cắt giảm đất thì năng
suất lúa sẽ giảm mạnh trong khi số lượng thịt bò lại tăng ít hơn ...
Trong trường hợp này, đối với ngành sản xuất gạo thì chi phí cơ
hội giảm dần còn sản xuất thịt bò thì chi phí cơ hội tăng dần (a1<a2
< a3).
Ta có thể mô tả thông qua đồ thị sau đây
Chi phí cơ hội tăng hoặc giảm dần
Lợi ích thu được từ thương mại trong
trường hợp chi phí cơ hội không đổi.
Như vậy:

Khả năng tiêu dùng đối với các mặt


hàng ở cả hai quốc gia đều tăng đó là
nhờ vào TMQT đã tạo điều kiện cho
các Quốc gia tiến hành chuyên môn
hoá sản xuất vào các loại hàng hoá mà
ở đó có lợi thế so sánh.
CÁC LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI

Lý thuyết về chu kỳ sống của sản


phẩm .

Lý thuyết về đầu tư .


Lý thuyết về chu kỳ sống của sản
phẩm
 Lý thuyết này giải thích nguyên nhân của hoạt
động TMQT thông qua các giai đoạn của chu kỳ
sống Quốc tế của sản phẩm .
 Theo đó thì khi sản phẩm ở vào giai đoạn suy
giảm, triệt tiêu trên vòng đời của nó thì nó được
bán ra nước ngoài để kéo dài vòng đời bảo đảm
lợi nhuận cho doanh nghiệp . Đây chính là
nguyên nhân của hoạt động TMQT (Thí dụ xe
máy đời 82 của Nhật).
Lý thuyết về chu kỳ sống của sản phẩm
Lý thuyết về đầu tư
 Hoạt động đầu tư quốc tế là nền tảng cho hoạt
động thương mại bởi vì đầu tư cho phép khai
thác các lợi thế một cách đầy đủ và triệt để hơn
bao gồm: Thứ nhất, là nguồn lực; Thứ hai, là
công nghệ; Thứ ba, là thị trường; Thứ tư, là uy
tín, danh tiếng, nhãn hiệu, kinh nghiệm quản lý
để thu lợi ích từ thị trường nước ngoài và vượt
qua các hàng rào thuế quan, do đó có thể nói đầu
tư quốc tế là sự thay thế tốt hơn TMQT.
Đánh giá các lý thuyết về thương mại
quốc tế
Thành tựu:
 Các lý thuyết này đã đưa ra được các giải thích khác
nhau về nguyên nhân của TMQT có thể là do chênh lệch
về chi phí lao động.
 Sự khác nhau về chi phí cơ hội, sự khác nhau về giá
tương đối, do sự khác nhau về giá cả hàng hoá cuối cùng.
Do lợi thế đạt được nhờ mở rộng quy mô. Do sự khác
nhau về các giai đoạn của chu kỳ sống sản phẩm ...
 Các lý thuyết đã đánh giá được những lợi ích thu được
của hoạt động thương mại.
 Các lý thuyết đã tạo cơ sở lý thuyết để xây dựng chính
sách xuất nhập khẩu.
Đánh giá các lý thuyết về thương mại
quốc tế (Next)

Hạn chế.
 Các lý thuyết chỉ mới giải thích có tính chất cục bộ (bộ
phận) về TMQT.
 Nhiều yếu tố của TMQT như là các hoạt động dịch vụ
như : Dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm , các tài sản
vô hình như danh tiếng, uy tín v...v, kinh nghiệm quản
lý, hoạt động Marketing là những yếu tố quan trọng của
TMQT hiện đại thì lại chưa được nghiên cứu một cách
đầy đủ, cho nên đòi hỏi phải có các nghiên cứu tiếp theo.
CS kinh te

csĐỐI NỘI Cs ĐỐI NGOẠI


NGOẠI GIAO
CSKT ĐỐI NGOẠI
CS TMQT

CSĐTQT

Cs ttqt

You might also like