You are on page 1of 2

Trung tâm bồi dưỡng kiến thức Quang Minh

423/27/15 Lạc Long Quân, P.5, Q.11 TP. HCM


MỘT TÌM HIỂU NHỎ TRONG BÀI TOÁN QUY NẠP.
Khi gặp các bài toán như sau:
Chứng minh rằng với n ∈ `* thì
n ( n + 1)
1 + 2 + 3 + ... + n =
2
12 + 22 + 32 + ... + n 2 =
( n + 1) n ( 2n + 1)
6
⎛ n ( n + 1) ⎞
2

1 + 2 + 3 + ... + n = ⎜
3 3 3

3

⎝ 2 ⎠
Để chứng minh các bài toán trên ta sử dụng phương pháp chứng minh qui nạp. Nhưng
n
câu hỏi đặt ra là làm sao tìm được kết quả ở vế phải ? Và đối với tổng ∑k
k =1
s
với số

nguyên dương s tùy ý cho trước thì làm sao tìm ra kết quả. Trong bài viết này tôi xin
n
giới thiệu một cách làm để tìm tổng ∑k
k =1
s
với số nguyên dương s tùy ý cho trước.

Trước hết ta xét các mệnh đề.

Mệnh đề 1: Gọi g và G là các hàm nhận giá trị thực trên tập các số nguyên
không âm, nghĩa là
g , G : Z + ∪ {0} → \
Giả sử ΔG = g nghĩa là: G ( k + 1) − G ( k ) = g ( k ) ∀k ≥ 0 thì ta có:
b

∑ g (k ) = G (k ) |
k =a
b +1
a = G ( b + 1) − G ( a )

Chứng minh

cộng các phương trình sau vế theo vế ta có điều phải chứng minh:
G ( a + 1) − G ( a ) = g ( a )
G ( a + 2 ) − G ( a + 1) = g ( a +1)
………
G ( b + 1) − G ( b ) = g ( b )
Mệnh đề 2:
Nếu r là một số nguyên dương, ta định nghĩa k ( r ) = k ( k − 1)( k − 2 ) ... ( k − r + 1)
Thì Δk ( r ) = rk ( r −1)
Chứng minh

(r )
Tính Δk ( r ) = ( k + 1) − k ( r ) = ( k + 1) k ( k − 1) ... ( k − r + 2 ) − k ( k − 1)( k − 2 ) ... ( k − r + 1)
= k ( k − 1) ... ( k − r + 2 ) ⎡⎣ k + 1 − ( k − r + 1) ⎤⎦ = rk ( r −1)

Võ Tiến Trình 1
truonghamtan.wordpress.com
Trung tâm bồi dưỡng kiến thức Quang Minh
423/27/15 Lạc Long Quân, P.5, Q.11 TP. HCM
Một số ví dụ

Ví dụ 1: Tính 1 + 2 + 3 + ... + n
Δk ( ) k( )
2 2
Δk ( ) = 2k ( ) vì vậy đặt g ( k ) = k ( ) = k thì ΔG = g = k ( ) =
2 1 1 1
=Δ ta có:
2 2
n +1
n n ⎡ k ( 2) ⎤ ( n + 1) n
∑ k = ∑ g ( k ) = G ( k ) |n +1
1 = ⎢ ⎥ =
k =1 k =1 ⎣ 2 ⎦1 2

Vậy 1 + 2 + 3 + ... + n =
( n + 1) n
2

Ví dụ 2: Tính 12 + 22 + 32 + ... + n2
Δk ( ) = 3k ( ) . Vì k 2 = k ( k − 1) + k = k ( ) + k ( )
3 2 2 1

n +1 n +1
k ( 3) k ( 2)
∑ k =∑ ( k ) = ∑k
n n n n
2 ( 2)
+k (1) ( 2)
+ ∑k (1)
= +
k =1 k =1 k =1 k =1 3 1
2 1

( n + 1) n ( n − 1) + ( n + 1) n = ( n + 1) n ( 2n + 1)
3 2 6
Vậy 12 + 22 + 32 + ... + n 2 =
( n + 1) n ( 2n + 1)
6
Ví dụ 3: Tính 1 + 2 + 3 + ... + n
3 3 3 3

k (3) = k ( k − 1)( k − 2 ) = k 3 − 3k 2 + 2k ⇒ k 3 = k ( 3) + 3k 2 − 2k

( )
n n n n n
Vì vậy ∑ k 3 = ∑ k (3) + 3k 2 − 2k = ∑ k (3) + 3∑ k 2 − 2∑ k
k =1 k =1 k =1 k =1 k =1
n +1
k ( 4) n ( n + 1)( 2n + 1) n ( n + 1)
= +3 −2
4 1
6 2
( n + 1) n ( n − 1)( n − 2 ) + n ( n + 1)( 2n + 1) − n ⎛ n ( n + 1) ⎞
2

= ( n + 1) = ⎜ ⎟
4 2 ⎝ 2 ⎠
⎛ n ( n + 1) ⎞
2

Vậy 13 + 23 + 33 + ... + n3 = ⎜ ⎟
⎝ 2 ⎠
n
Với cách làm tương tự ta có thể tìm ∑k
k =1
s
với số nguyên dương s tùy ý.

Võ Tiến Trình 2
truonghamtan.wordpress.com

You might also like