You are on page 1of 7

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Trường CĐN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc


Khoa MÔI TRƯỜNG

GIÁO ÁN LÝ THUYẾT

Môn dạy: TIN HỌC CƠ BẢN Lớp dạy:


Tên bài giảng: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÁY TÍNH
Giáo án số: 01 Số tiết dạy: 1 tiết
Phòng học: Ngày dạy:

MỤC TIÊU CỦA BÀI


Sau khi học xong bài này người học có những khả năng sau:
1. Trình bày và vẽ được mô hình các thành phần cơ bản của một máy tính nói
chung.
2. Liệt kê được một số loại linh kiện thường gặp đối với từng thành phần cụ
thể.
3. Trình bày được một số chức năng cơ bản của các thành phần máy tính.
4. Hình thành lòng yêu nghề nghiệp, ham học hỏi.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Bài giảng môn Tin học đại cương.
2. Giáo án môn học Tin học đại cương.
3. Máy vi tính, máy chiếu đa phương tiện – projector.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
Phương pháp thuyết trình kết hợp với thực hành.
I. ỔN ĐỊNH LỚP Thời gian: 7 phút
1. Điểm danh sĩ số lớp:
Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp hôm nay đi học bao nhiêu và vắng bao
nhiêu?
Danh sách học sinh vắng:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ:
Phương pháp kiểm tra : tự luận

Số sinh viên dự kiến sẽ kiểm tra : 2


Câu hỏi 1: Thông tin là gì? Vai trò của thông tin đối với con người?
Câu hỏi 2: Thế nào là xử lý thông tin? Thế nào là công nghệ thông tin?
Đáp án:

1. Thông tin là những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự
việc, hiện tượng, sự kiện). Ví dụ: các bài báo, bản tin thời sự,…

Thông tin có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của con người. Chúng ta
không những chỉ tiếp nhận mà còn lưu trữ, trao đổi và xử lý thông tin.

2. Xử lý thông tin là việc lưu trữ và truyền tin đảm bảo chính xác nội dung của
nó. Để thuận tiện người ta phải biến đổi và khôi phục thông tin theo quy ước sao
cho đảm bảo: chính xác, kinh tế, thời gian, không gian , mà thực chất là quá trình
xử lý thông tin: mã hóa thông tin, cất giữ, truyền tin và giải mã thông tin.

Công nghệ thông tin viết tắt CNTT, là ngành ứng dụng công nghệ quản lý và xử
lý thông tin, đặc biệt trong các cơ quan tổ chức lớn. CNTT là ngành sử dụng máy
tính và phần mềm máy tính để chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền, và thu
thập thông tin.

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC Thời gian: 38 phút


HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI
STT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG GIAN
GIÁO VIÊN HỌC SINH (phút)
1. DẪN NHẬP - Nhắc lại bài đầu tiên - Lắng nghe 3
chúng ta đã biết sơ về
THỰC HIỆN phần cứng và phần mềm.
SO SÁNH Tuy nhiên trong một máy
MÁY TÍNH tính có các bộ phận nào,
VỚI CÁC chức năng các bộ phận đó
LOẠI MÁY trong toạn bộ hệ thống ra
THÔNG sao? Chúng giao tiếp với
THƯỜNG nhau như thế nào? Thì bài
KHÁC hôm nay sẽ giúp làm rõ
các câu hỏi trên.
- Đưa ra ví dụ khi điều
khiển xe gắn máy thì - Chăm chú nghe giảng
chúng ta làm như thế nào?
Sử dụng tay lái để lái, cần
phanh để phanh, cấn số
để sang số, tay gay để
tăng tốc.  chúng ta sử
dụng các linh kiện khác
nhau để tác động lên các
linh kiện khác nhằm điều
khiển xe gắn máy để đạt
được mục đích là di
chuyển được xe trên
đường.
Như vậy đối với MÁY
TÍNH thì chúng ta bắt
máy làm theo ý ta thì làm
làm sao?
Chúng ta không thể dùng
kìm, búa,… để có thể bắt
máy tính làm theo yêu cầu
của chúng ta được mà
phải dùng đến một thành
phần không thể thiếu của
một máy tính đó là
Chương trình Phần
Mềm.
- Nói rõ nếu có một máy
tính và các phần mềm
khác được cài đặt lên đó
thì sẽ biến máy tính thành
cái máy có nhiều chức
năng của các loại máy
thông thường khác như - Nghe và ghi nhận
máy cassette, máy tính tay thông tin
(calculator), máy điện
thoại, tivi,…
2. GIẢNG BÀI
MỚI

CÁC THÀNH - Nêu các thành phần cơ - Nghe giảng và ghi 1


PHẦN CƠ bản của máy tính dựa vào nhận thông tin
BẢN CỦA 4 chức năng chính của
MÁY TÍNH máy tính (nhận thông tin,
xử lý thông tin, xuất thông
tin và lưu trữ thông tin).
Sau đó vẽ một mô hình
khái quát để minh họa các
thành phần này.

1. Phần cứng - Nêu 4 thành phần phần - Suy nghĩ tìm câu trả
cứng cơ bản của một máy lời.
tính.

1.1 Thiết bị xử - Hỏi học sinh rằng ở - Chú ý nghe câu hỏi và 5
lý người thì chúng ta xử lý tìm câu trả lời
thông tin được tiếp nhận
bởi các giác quan ở đâu?
- Gọi học sinh trả lời - Trả lời
- Nhận xét - Ghi nhận thông tin
- Đưa ra ý: tất cả các xử lý - Tiếp nhận thông tin.
của máy tính đều được
thực hiện bởi bộ xử lý
trung tâm CPU – được ví
như là bộ não của máy
tính.
- Có thể nói qua về quá - Tham gia xây dựng
trình phát triển của CPU bài nếu biết
để gây hứng thú cho học
sinh
- Trình bày cấu tạo tổng - Nghe, quan sát và ghi 5
quát nhất của một CPU nhận thông tin
(gồm 3 bộ phận: ALU –
CU – R). Vẽ hình mô
phỏng - Nghe và ghi nhận
- Trình bày những chức thông tin
năng cơ bản nhất của 3 bộ
phận trong CPU - Ghi nhận thông tin

1.2 Thiết bị - Nhấn mạnh thiết bị nhập - Suy nghĩ tìm câu trả
nhập của máy tính giống các lời.
giác quan của con người
chuyên để thu nhận thông
tin từ bên ngoài để phân - Trả lời
tích đưa ra được các ý - Lắng nghe và ghi
nghĩa nào đó của các điều nhận thông tin
kiện bên ngoài.
- Hỏi học sinh xem có biết
một số linh kiện để nhập
dữ liệu vào máy tính
không? - Chú ý nghe câu hỏi và
- Gọi học sinh trả lời suy nghĩ trả lời
- Nhận xét và bổ xung

1.3 Thiết bị - Đặt câu hỏi: Ở ngoài đời - Trả lời câu hỏi 5
xuất thông tin thường đối với con người
sau khi nhận thông tin, xử - Nghe và ghi nhận
lý thông tin, thì muốn trao thông tin
đổi thông tin với bên - Chú ý nghe câu hỏi và
ngoài thì làm như thế suy nghĩ trả lời
nào? - Trả lời
- Gọi học sinh trả lời câu - Nghe và ghi nhận
hỏi? thông tin
- Nhận xét câu trả lời của
học sinh - Chú ý nghe câu hỏi và
- Đặt câu hỏi: Đối với suy nghĩ trả lời
máy tính thì có như thế - Trả lời
không? - Nghe và ghi nhận
- Gọi học sinh trả lời thông tin
- Nhận xét câu trả lời, - Nghe và ghi nhận
khen ngợi học sinh nếu trả thông tin
lời tốt
- Yêu cầu học sinh liệt kê
một số thiết bị xuất
- Gọi học sinh trả lời - Nghe câu hỏi và suy
- Nhận xét nghĩ trả lời

- Ví dụ một số thiết bị
xuất thường gặp hằng
ngày
1.4 Thiết bị - Trả lời câu hỏi
lưu trữ thông - Đặt câu hỏi: sau khi xử - Nghe và ghi nhận 5
tin lý thông tin xong, trao đổi thông tin
được thông tin với bên - Chú ý nghe giảng
ngoài rồi thì một nhu cầu
nữa là gì? - Nghe giảng và nêu ý
- Gọi học sinh trả lời kiến nếu có
- Định nghĩa - Nhận xét câu trả lời của - Chú ý nghe giảng
học sinh
- Phân loại - Nêu định nghĩa về thiết
bị lưu trữ thông tin
+ Thiết bị lưu - Trình bày cách phân loại - Lắng nghe và ghi
trữ trong – Bộ thiết bị lưu trữ nhận thông
nhớ trong - Nêu những đặc điểm của - Chú ý nghe giảng và
bộ nhớ trong về kích suy nghĩ tìm câu trả lời
+ Thiết bị lưu thước, dung lượng, khả
trữ ngoài – Bộ năng lưu trữ thông tin,… - Trả lời câu hỏi
nhớ ngoài - Nêu những đặc điểm của
bộ nhớ ngoài - Chú ý nghe giảng và
- Yêu cầu học sinh so ghi nhận thông tin
sánh giữa hai loại bộ nhớ
vừa học
- Gọi học sinh trả lời câu
hỏi
- Nhận xét, khuyến khích
học sinh, bổ xung ý còn
thiếu
2. Phần mền - Lắng nghe 1
- Chúng ta đã tìm hiểu về
phần cứng và bay giờ ta
tiếp tục tiềm hiều về phần
2.1 Phần mềm mềm. - Lắng nghe và ghi 3
hệ thống - Nêu định nghĩa phần nhận thông
mềm hệ thống. - Chú ý nghe giảng và
- Trình bày nhiệm vụ ghi nhận thông tin
chính của phần mềm hệ
thống.
- Kể tên các phần mềm hệ
thống đặc biệt. - Trả lời
- Đặt câu hỏi: kể tên các
2.2 Phần mềm phần mềm hệ thống? - Chú ý nghe giảng và 2
ứng dụng - Nêu định nghĩa phần ghi nhận thông tin
mềm ứng dụng. cho ví dụ:
2.3 Các giao các phần mềm trò choi - Chú ý nghe giảng và 2
diện với người - Giao diện được định ghi nhận thông tin
sử dụng nghĩa như là điểm tiếp
xúc hay tiến trinh kết nối
hai hay nhiều thành phần
của một hệ thống. - Chú ý nghe giảng và
- Đặt tính căn bản cần ghi nhận thông tin
phải có của một giao diện
tốt giữa máy tính và người
2.4 Multi sử dụng - Chú ý nghe giảng và 1
Media - Trình bày định nghĩa ghi nhận thông tin
Multimedia
3. CỦNG CỐ - Yêu cầu học sinh nêu lại - Nghe câu hỏi và suy 4
VÀ KẾT cấu tạo tổng quát của một nghĩ trả lời
THÚC BÀI máy vi tính.
- Gọi học sinh trả lời - Trả lời
- Nhận xét, khuyến khích - Nghe giảng
học sinh nếu có. - Quan sát và ghi nhận
- Vẽ lại sơ đồ tổng quát thông tin
của cấu tạo máy vi tính.
- Nêu lại những thành
phần chính của một máy
vi tính. - Chú ý nghe giảng
- Tóm tắt những chức
năng chính của từng bộ
phận.
4. HƯỚNG - Yêu cầu học sinh về ôn - Nghe hướng dẫn và 1
DẪN TỰ lại bài cũ vừa học và ghi chép
HỌC chuẩn bị cho bài học mới
la bài “Biểu diễn thông
tin trong máy tính”

You might also like