You are on page 1of 20

Chương 6: Dao động ký

6.1.Ống phóng điện tử.


6.2.Các khối chức năng trong dao động ký.
6.3.Trình bày tín hiệu trên màn ảnh dao động ký.
6.4.Dao động ký hai kênh.
6.5.Thanh đo của dao động ký.
6.6.Bộ tạo trể.
6.7.Ứng dụng của dao động ký.
6.1.Ống phóng điện tử

6.1.1.Các bộ phận của CRT: Có cấu tạo như hình trên.


Độ lệch tia d = VLl/2DVA1 ; V: Điện áp giữa 2 bản cực; L: Chiều dài
của bản cực; l: Khoảng cách từ bản cực đến mà ảnh huỳnh
quang; D: Khoảng cách giữa hai bản cực; VA1 :Điện áp bản cực
gia tốc. Độ nhạy độ lệch S(V/cm) = V/d = 2DVA1 /lL
6.1.2.Sự phân cực cho đèn CRT
6.2.Các khối chức năng trong dao
động ký

6.2.1.Tổng quát: Các khối chức năng trong dao động ký gồm có
như hình trên.
6.2.2.Khối khuếch đại quét dọc

Hình 6.6.Sơ đồ khối khối khuếch đại quét dọc.


H.6.7.Mạch phân tầm đo và mạch tiền khuếch đại dọc
6.2.3.Khối khuếch đại quét ngang

• Khối khuếch đại quét ngang giống như khối khuếch đại quét
dọc. Nếu S2 ở vị trí EXT,tín hiệu quét ngang được đưa từ ngoài
vào. Nếu S2 ở vị trí INT thì tín hiệu răng cưa từ mạch tạo tín
hiệu quét răng cưa được đưa vào.
6.3.Trình bày tín hiệu trên màn ảnh
• 6.3.1.Sự phối hợp tín hiệu y = f(t)
và x = Kt.
• Tín hiệu quan sát đưa vào ngõ
quét dọc, tín hiệu răng cưa đưa
vào ngõ quét ngang. Tín hiệu
răng cưa được gọi là tín hiệu thời
chuẩn, cạnh lên của tín hiệu quét
ngang là đường thẳng x = Kt.
• Giả sử tín hiệu vào có dạng sin: y
= Asinωt, khi đó tín hiệu được
biểu diễn trên màn ảnh: y =
Asinω(x/K). Như vậy sự phối hợp
2 tín hiệu quét dọc và quét ngang
sẽ cho tín hiệu sin biểu diễn trên
màn ảnh.
6.3.2.Sự đồng bộ giữa quét dọc và quét ngang

Sơ đồ khối mạch quét tín hiệu răng cưa có điều khiển


Mạch tạo tín hiệu răng cưa và dạng sóng
6.4.Dao động ký 2 kênh

6.4.1.Đèn CRT: Có 2 loại : loại 1 tia quét (giống dao


động ký 1 kênh) và loại 2 tia quét, loại 2 tia quét gồm
có 2 loại: loại 2 ống phóng điện tử riêng biệt và loại 1
ống phóng điện tử.
6.4.2.Sơ đồ khối dao động ký 2 kênh
6.4.3.Chế độ quét dao động ký
• Có 2 chế độ quét: quét luân phiên
(alternate mode) như hình và quét
xen kẻ (chop mode). Chọn chế độ
quét luân phiên khi tín hiệu quan sát
tần số cao. Ở chế độ quét xen kẻ,
trong 1 chu kỳ của tín hiệu răng cưa
sẽ được chia thành những khoảng
thời gian nhỏ t1, t2, t3, t4 v.v.. Tín hiệu
kênh A sẽ quét trong những khoảng
thời gian mang số lẽ t1, t3, t5…còn tín
hiệu kênh B sẽ quét trong những
khoảng thời gian mang số chẳn. Ta
chọn chế độ quét xen kẻ khi tín hiệu
quan sát có tần số thấp sẽ thấy hình
ảnh tín hiệu lên tục.
6.5.Thanh đo của dao động ký

• Có 2 loại thanh đo: thanh đo không giảm áp và thanh


đo có giảm áp 10:1.
• Thanh đo không có giảm áp (như hình trên): Đóng vai
trò đơn thuần là dây dẫn để đưa tín hiệu cần quan sát
vào ngõ nhập dọc của dao động ký, biên độ tín hiệu
không bị giảm khi đến ngõ nhập dọc.
Thanh đo giảm áp 10:1

• Mạch tương đương như hình trên, có thể sử dụng tụ


Cs hoặc không, khi không sử dụng Cs thì tụ C1 thay đổi
được. Tín hiệu đến ngõ vào quét dọc giảm đi 10 lần
và không phụ thuộc vào tần số tín hiệu, điều này đòi
hỏi phải có điều kiện:
C1R1 = C2Ri ; (C2 = Cc+Cs+Ci)
6.6.Bộ tạo trể

• Thời gian trể của 1 bộ : t ( s ) = LC ; [ L( H ), C ( F )]


• Thời gian trể của n bộ : T = nt.
• Điện trở tải: R = L / C
6.7.Ứng dụng của dao động ký

• 6.7.1.Đo biên độ và chu kỳ:


• Đo biên độ: Phụ thuộc vào nút phân tầm đo (volt/div).
Tín hiệu A: VA = (4,5 div) x 100mV = 450mV (p-p).
Tín hiệu B : VB = (2 div) x 100 mV = 200mV (p-p).
• Đo chu kỳ: Phụ thuộc nút chu kỳ tín hiệu răng cưa (msec/div).
Tín hiệu A: 2TA= 8,8divx0,5msec/div = 4,4msec nên TA = 2,2msec
Tín hiệu B: 6TB= 8,8divx0,5msec/div = 4,4msec nên TB=0,73msec
6.7.2.Đo sự lệch pha giữa 2 tín hiệu

• Tín hiệu A và B có sự lệch pha theo trục thời gian: ∆t/T = 1,4div/8div = 0,7/4 mà T = 2π radian = 360
0

suy ra góc lệch pha α tương ứng với ∆t :


α = (∆t /T)3600 = 3600x(0,7/4) = 630
6.7.3.Dùng hình Lissajous để đo góc
lệch pha 2 tín hiệu, đo tần số tín hiệu
• Đo góc lệch pha 2 tín hiệu sin: Tín hiệu A đưa vào quét dọc,
tín hiệu B đưa vào quét ngang.
• A, B cùng pha Lissajous là đường thẳng (h.6.24c).
• A, B trái pha là đường thẳng (h.6.24d).
• A, B lệch pha 900 là đường tròn (h.6.24e).
• A, B lệch pha bất kỳ là hình ê-líp (h.6.24f,g), sinα = 2B/2A =
y0/ymax
• Đo tần số tín hiệu: Tín hiệu tần số fx đưa vào quét dọc, tín
hiệu mẫu fm đưa vào quét ngang. Dựa trên đường cong
Lissajous ta tính được fx:
• fx/fm = số đỉnh dương/số đỉnh bên cạnh phải
H.6.24:Hình Lissajous để đo góc lệch pha và tần số tín hiệu

You might also like