You are on page 1of 25

Báo Cáo thực tập tốt nghiệp

Phần 1 Cơ sở lý thuyết của mô hình QUAl2K.


1. Giới Thiệu
QUAL2K ( hoặc Q2K) là một mô hình về chất lượng nước của
sông và dòng chảy nó được cải tiến từ cho mô hình QUAL2E (Q2E)
do (Brown and Barnwell 1987). Q2K tương tự như Q2E với những đặc
điểm sau:
• Một chiều. Lòng sông là những nguồn nước trộn lẫn theo
chiều dọc và chiều sâu.
• Nhánh sông. Hệ thống có thể bao gồm một sông chính với
các sông nhánh.
• Diel heat budget. Khối nhiệt và nhiệt độ được mô phỏng như
một công thức khí tượng học trên một mức độ thời gian.
• Tính chất thủy lực là ổn định. Đồng nhất, dòng chảy ổn định
được mô phỏng
• Động học chất lượng nước diel. Chất lượng nước thay đổi
mô phỏng theo các mức độ thời gian.
• Nhiệt và khối lượng đầu vào. Điểm và không điểm chịu tải
và nước chảy ra đều được mô phỏng.
QUAL2K còn bao gồm các phần tử mới:
• Phần mềm môi trường và giao diện. Q2K là một công cụ
trong môi trường Microsoft Windows. Số lượng tính toán
dùng chương trình Fortran 90. Excel được sử dụng để hiển
thị đồ thị trên giao diện cho người sử dụng. Tất cả các giao
diện này có tác dụng là chương trình trong Microsoft
Office dùng ngôn ngữ: Công cụ Visual Basic( VBA).
• Mô hình chia nhỏ. Q2E chia hệ thống thành các đoạn sông
gồm các phần tử có khoảng cách bằng nhau.
Q2K phân chia hệ thống thành các đoạn sông và các phần
tử. Thêm vào đó, khối lượng và các dòng chảy ra có thể
vào nhiều phần tử.
• Sự hình thành cacbon BOD. Q2K sử dụng 2 dạng Cacbon
BOD tượng trưng carbon hữu cơ. Hai dạng đó là dạng oxy
hóa chậm (slow CBOD) và dạng oxy hóa nhanh (fast
CBOD).
• Sự thiếu Oxy(Anoxia). Q2K điều chỉnh lượng thiếu Oxy
bởi sự làm giảm phản ứng oxy hóa đến không với mức oxy
thấp. Thêm vào đó, quá trình khử Nito như là mô hình
phản ứng bậc 1 làm cho nồng độ oxy xuống thấp.

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 1


Báo Cáo thực tập tốt nghiệp

• Tác động qua lại giữa nước và trầm tích. Nước và trầm tích
chảy mạnh làm hòa tan Oxy và dinh dưỡng có thể mô
phỏng bên trong hơn là bắt buộc. Do đó lượng oxy (SOD)
và dòng chảy dinh dưỡng được mô phỏng như một công
thức ổn định về vật chất hữu cơ, phản ứng trong trầm tích,
và nồng độ ở dạng hòa tan sẽ làm nước quá bão hòa.
• Tảo dưới nước. Mô hình hiện mô phỏng gắn liền với tảo
dưới nước. Tảo này có thể thay đổi hóa học lượng pháp.
• Sự tiêu hủy ánh sáng. Sự tiêu hủy ánh sáng được tính toán
như một công thức của tảo, chất rắn vô cơ và các vật vụn.
• pH. Cả tính kiềm và tổng cacbon vô cơ đều có thể mô
phỏng. pH của các dòng sông được tính toán cơ bản dựa
trên hai lượng ở trên.
• Mầm bệnh. Một đặc điểm chung của giống bệnh sẽ được
mô phỏng. việc thủ tiêu mầm bệnh được xác định như một
công thức của nhiệt độ, ánh sáng, ổn định.
• Tính chất động lực đặc trưng của đoạn sông. Q2K cho
phép bạn chỉ rõ nhiều tính chất động lực trên một đoạn
sông đặc trưng cơ bản.
• Đập và thác nước, tính chất thủy lực của đập nước sẽ ảnh
hưởng đến đập và thác nước mà sự vận chuyển là rất rõ
ràng.
Bắt đầu chương trình.
Ngay dưới đây sẽ cho thấy dạng chương trình như thế nào, Excel sẽ
phục vụ cho các giao diện của QUAL2K. Tất cả các đầu vào và đầu ra
của mô hình sẽ được thực hiện bằng công cụ trong Excel, tất cả các
công thức trong Excel dùng ngôn ngữ: Visual Basic for Applications (VBA).
Tất cả các công thức tính toán bằng công cụ Fortran 90 được thi hành
mau lệ. Tiếp sau đây là các bước có bao nhiêu mô hình có thể cài đặt
lên máy tính của bạn và sử dụng chúng để làm mô phỏng .
Bước 1: copy the file, Q2Kv2_07.zip đến đường dẫn (ví dụ, C:\) khi
file được giải nén nó sẽ cho các file sau : file Excel
(Q2KMasterv2_07.xls), và một file chạy (Q2KFortran2_07.exe). Đầu tiên trên
giao diện của Q2K cho phép bạn chạy Q2K và biểu lộ kết quả của nó.
Thứ hai là Fortran có thể thực hiện được công việc thực tế tính toán mô
hình. Sẽ có hai file trong đường dẫn giống nhau để mô hình có thể chạy
chính xác. Chú ý sau khi bạn chạy mô hình, một số file sẽ tự động được
tạo ra bởi Fortran có thể trao đổi thông tin với Excel.

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 2


Báo Cáo thực tập tốt nghiệp

Chú ý không xóa file .Zip. Nếu một vài lý do, bạn sửa Q2k, bạn có
thể sử dụng file zip để cài đặt lại mô hình.
Bước 2: tạo ra file theo đường dẫn C:\Q2Kv2_07 gọi là file dữ liệu
Datafiles.
Bước 3: mở Excel và chắc chắn macro security ở mức trung bình
(tranh 1) có thể yêu cầu sử dụng : Tools → Macro → Security. Chắc chắn
mức medium sẽ được chọn

Figure 1 The Excel Macro Security Level dialogue box. In order to run Q2K, the Medium
level of security should be selected.
Mở Q2KMasterFortranv2_07.xls. Khi bạn làm việc với nó hộp thoại
Macro Security sẽ hiện ra như sau:

Figure 2 The Excel Macro security dialogue box. In order to run Q2K, the Enable Macros
button must be selected.
Kích vào nút Enable Macros.
Bước 5 : Trên QUAL2K Worksheet di chuyển đến cột 10 và vào
đường dẫn đến DataFiles, C:\QUAL2K\DataFiles xem bức tranh thứ 3

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 3


Báo Cáo thực tập tốt nghiệp

Figure 3 The QUAL2K Worksheet showing the entry of the file path into cell B10.
Bước 6 : Kích vào nút Run Fortran .
Nếu chương trình làm việc không chính xác
Có hai lý do cơ bản làm chương trình làm việc không chính xác.
Đầu tiên bạn phải sử dụng một phiên bản cũ của Microsoft Office mặc dù
Excel phiên bản cũ có thể làm việc được. Q2K không làm việc với các
phiên bản quá cũ.
Thứ hai bạn đã tạo ra một số lỗi trong công cụ ở các bước trước.
Một lỗi thường gặp bạn vẫn mơ hồ về đường dẫn bạn vào cột 10 giả sử
bạn vẫn không biết đường dẫn C:\Q2KFortranv2_07\DataFles bạn sẽ nhận
được một lỗi như sau :

Figure 4 An error message that will occur if you type the incorrect file path into cell B10 on
the QUAL2K Worksheet.

Nếu xảy ra kích Ok cho chạy và quay trở lại QUAL2K Worksheet tại
đó bạn phải vào đúng đường dẫn.
Nếu chương trình làm việc chính xác

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 4


Báo Cáo thực tập tốt nghiệp

Q2K bắt đầu thi hành một cửa sổ mở ra cho thấy Fortran tính toán
(tranh 5).

Figure 5 This window is displayed showing the progress of the model computations as
executed in Fortran. It allows you to follow the progress of a model run.
Chương trình sẽ mô phỏng sông chính với hai nhánh sông. Nếu
chương trình làm việc chính xác hộp thoại sau đây sẽ xuất hiện nếu bạn
chạy thành công.

Ấn Ok, tiếp theo hộp thoại sau sẽ xuất hiện.

Hộp thoại trên sẽ cho phép bạn chọn phần của hệ thống bạn muốn vẽ
đồ thị. Như đã thấy, nó mặc định là sông chính. Ấn Ok và nhìn thấy thời
gian chạy của sông chính. Chú ý tất cả các đồ thị đều được cập nhật khi
nhấn OK.
Ngắt một lúc bạn nhìn thấy đồ thị của một nhánh sông, bạn nhấn nút
dưới bên trái bị che khuất.

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 5


Báo Cáo thực tập tốt nghiệp

Nguyên nhân là do đồ thị hộp thoại được chọn xuất hiện. Kéo xuống
bạn có thể chọn một nhánh khác.
Bước 7: Trên QUAL2K Worksheet click nút Open Old File. Mở đường
dẫn C:\Q2Kv2_07\DataFiles. Bạn nhìn thấy một file mới được tạo ra với
tên chỉ rõ ở cột 9 (trong trường hợp trên bức tranh thứ 3 là
Bogus062807.q2k). click nút hủy bỏ cacel quay trở lại Q2K.
Chú ý trong thời gian Q2K chạy. Một file dữ liệu sẽ được tạo ra với
tên file chỉ rõ trong cột 9 trên QUAL2K Worksheet (Figure 3). Chương
trình tự động thêm vào phần mở rộng .q2k cho tên file. Từ đó nó sẽ đè
lên phiên bản của file trước, chắc chắn tạo ra sự thay đổi tên file khi bạn
làm một ứng dụng mới.
Bây giờ bạn có thể chạy thành công Q2K trên máy tính của bạn,
trang tiếp theo là các tài liệu khoa học làm nền tảng cho mô hình.

2. Sự chia ra từng đoạn và tính chất thủy lực


Mô hình miêu tả một dòng sông như một dãy các đoạn sông.
Nó tượng trưng cho quãng sông có tính chất thủy lực giống nhau
( ví dụ độ dốc, độ rộng đáy dưới ) như được miêu tả bởi bức
tranh thứ 6, số các đoạn sông tăng theo thứ tự bắt đầu từ thượng
nguồn của đoạn sông chính.
Chú ý cả các điểm nguồn và không phải điểm nguồn cũng như
các điểm chảy ra và các điểm không chảy ra có thể có bất kỳ vị
trí nào theo suốt chiều dài của sông.

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 6


Báo Cáo thực tập tốt nghiệp

Headwater boundary
1
Point source
2
Point withdrawal
Point withdrawal
3

Point source 4
5 Non-point
6 withdrawal
Non-point
7
source

8 Point source
Downstream boundary

Figure 6 QUAL2K segmentation scheme for a river with no tributaries.

Hệ thống gồm các sông nhánh (hình7). Số lượng các đoạn


sông được đánh số bắt đầu từ đoạn 1 và tăng dần ở thượng nguồn
của con sông chính. Khi đến chỗ nối với một nhánh sông là một
đoạn sông số thứ tự tiếp tục được đánh từ thượng nguồn từ nhánh
sông này. Quan sát cả thượng nguồn và các nhánh sông các số là
liên tiếp nhau theo một dãy sắp xếp tương tự đến các đoạn sông.
Chú ý các nhánh sông lớn của hệ thống đều được quy về như một
đoạn sông. Đặc biệt thực tế này rất quan trọng bởi vì phần mềm
cung cấp đồ thị của đầu ra mô hình trên một đoạn sông cơ bản.
Phần mềm tạo ra các đồ thị riêng biệt trên hệ thống sông chính
cũng như các sông nhánh.

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 7


Báo Cáo thực tập tốt nghiệp

HW#1

HW#2 1
6 2
7 Tr
ib
8 1 3
2 12
ib 4
T r 11 13
14 5
10
9 15 16
HW#3

Main stem
17
18
19
Tr
HW#4 ib
22 3 20
23
24 21
25 26

27
28
29

(a) A river with tributaries (b) Q2K reach representation

Figure 7 QUAL2K segmentation scheme for (a) a river with tributaries. The Q2K
reach representation in (b) illustrates the reach, headwater and tributary
numbering schemes.

Cuối cùng một mô hình đoạn sông có thể chia thêm một dãy
các phần tử có khoảng cách bằng nhau. Trong bức tranh thứ 8 chỉ
rõ số phần tử mong muốn.

n=4

Reach Elements

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 8


Báo Cáo thực tập tốt nghiệp

Figure 8 If desired, any model reach can be further subdivided into a


series of n equal-length elements.

Tóm lại thuật ngữ được sử dụng miêu tả cách tổ chức địa hình
dòng sông theo Q2K.
Đoạn sông. Độ dài của con sông với tính chất thủy lực giống
nhau.
Phần tử. Đơn vị cơ bản của mô hình tính toán cái mà được
chia nhỏ bằng nhau của một đoạn sông.
Khúc sông. Một tập hợp các đoạn sông tượng trưng cho một
một nhánh của hệ thống nó bao gồm nhánh chính như mỗi sông
nhánh.
Thượng nguồn. Ranh giới bên trên của một mô hình đoạn
sông.

Cân bằng dòng chảy.


Như đã đã được miêu tả ở phần trước, đơn vị cơ bản của mô
hình Q2K là phần tử. Một dòng chảy ổn định cân bằng là phương
tiện cho mỗi mô hình phần tử.

Qi = Qi −1 + Qin,i − Qout ,i [1]

Trong đó Qi là lượng chảy ra từ phần tử i vào phần tử xuôi


dòng i + 1 [m3/d], Qi–1 là lượng chảy vào từ phần tử ngược dòng i
– 1 [m3/d], Qin,i là tổng lượng chảy vào trong phần tử từ điểm
nguồn và không phải điểm nguồn [m3/d], và Qout,i là tổng lượng
chảy ra từ phần tử đó đến điểm chảy ra và không phải điểm chảy
ra [m3/d]. Vì vậy, lượng chảy ra xuôi dòng chỉ là sự chênh lệch
giữa lượng vào và nguồn nước tăng thêm trừ đi lượng chảy ra
mất mát.
Qin,i Qout,i

Qi−1 Qi
i−1 i i+1

Figure 9 Element flow balance.

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 9


Báo Cáo thực tập tốt nghiệp

Tổng lượng chảy vào từ nguồn tính toán như sau.


psi npsi
Qin,i = ∑ Q ps,i , j + ∑ Qnps,i, j [2]
j =1 j =1

Trong đó Qps,i,j là lượng chảy vào từ điểm nguồn thứ j đến


phần tử i, psi tổng số điểm nguồn đến phần tử i, Qnps,i,j là lượng
chảy vào từ điểm không phải điểm nguồn chảy tới phần tử i, và
npsi là tổng số điểm không phải điểm nguồn chảy vào phần tử i.

Tổng lượng chảy ra từ các nguồn chảy ra được tính toán như
sau:
pai npai
Qout,i = ∑j =1
Q pa ,i , j + ∑Q
j =1
npa ,i , j [3]

Trong đó Qpa,i,j là lượng chảy ra ở điểm chảy ra thứ j từ phần


tử i, pai tổng số điểm chảy ra từ phần tử i, Qnpa,i,j là lượng chảy ra
ở các điểm là không phải điểm chảy ra thứ j từ phần tử i, và npai
tổng số các điểm là không phải các điểm chảy ra từ phần tử i.
Các điểm không phải là điểm nguồn và không phải điểm chảy
ra sẽ được mô hình như đường nguồn. Nhìn bức tranh10, các
điểm là không phải điểm nguồn hoặc không phải điểm chảy ra
được phân ranh giới bởi điểm bắt đầu và điểm kết thúc dài đến
hàng kilomet. Nó chảy phân bố từ mỗi phần tử , theo chiều dài và
chiều rộng.
Qnpt

25% 25% 50%

1 1 2
start end
Figure 10 The manner in which non-point source flow is distributed to an
element.
Tính chất thủy lực học
Một lượng chảy ra của mỗi phần tử sẽ được tính toán, chiều
rộng và chiều sâu sẽ được tính toán bởi một theo 3 cách sau :
weirs, rating curves, and công thức Manning . Chương trình lựa
chọn giữa các cách trên:

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 10


Báo Cáo thực tập tốt nghiệp

• Nếu chiều rộng và chiều cao của đập được nhập vào, đập
nước sẽ được chọn làm phương tiện tính toán.
• Nếu chiều rộng và chiều cao của đập bằng 0 và hệ số
đường cong ( a và  ) được nhập vào. Phương tiện rating
curves được chọn làm phương tiện tính toán.
• Nếu không có quy định trước là mét. Q2K sử dụng công
thức Manning.

3.2.1 Đập nước


Bức tranh 11 cho thấy có bao nhiêu đập nước được miêu tả
trong Q2K. Chú ý một cái đập nước chỉ có thể xảy ra ở điểm cuối
của một phần tử đơn của một đoạn sông, bức tranh 11 cho thấy
các thông số sau Hi là chiều sâu của phần tử ngược dòng của đập
nước [m], Hi+1 là chiều sâu của phần tử xuôi dòng của đập [m],
elev2i độ cao so với mực nước biển điểm cuối của phần tử ngược
dòng [m], elev1i+1 độ cao so với mực nước biển điểm đầu của
phần tử xuôi dòng. Hw độ cao của đập trên elev2i , Hd là độ hạ
thấp giữa độ cao mực nước của bề mặt của phần tử i và phần tử i
+1

(a) Side (b) Cross-section

Bw

Hh
Hi Hd
Hi
Hw Hw

Hi+1
elev2i elev2i
elev1i+1 elev1i+1

Figure 11 A sharp-crested weir occurring at the boundary between two reaches.


Hh là độ cao ở đỉnh bên trên đập [m], Bw là chiều rộng của đập
[m]. Chú ý là chiều rộng của đập khác với chiều rộng của phần
tử, Bi
Đây là một dạng đập trong đó Hh/Hw < 0.4, dòng chảy có liên
quan đến đầu nguồn (Finnemore and Franzini 2002)
Qi = 1.83B w H h3 / 2 [4]

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 11


Báo Cáo thực tập tốt nghiệp

Trong đó Qi là lượng chảy ra từ phần tử ngược dòng của đập,


3
m /s, Bw, Hh là mét. Công thức 4 có thể được làm sang tỏ như
sau:
2/3
 Qi 
H h =   [5]
 1.83B w 
Kết quả có thể sử dụng để tính toán chiều sâu của phần tử i,
H i = H w + H h [6]
Và có thể tính độ hạ thấp trên đập
H d = elev 2 i + H i − elev1i +1 − H i +1 [7]
Chú ý độ hạ thấp có thể sử dụng để tính toán lượng Oxy và
CO2 di chuyển qua đập ( xem trang 55 và 60).
Tại các khu vực mặt cắt ngang, chiều sâu, bề mặt và thể tích
phần tử i có thể được tính toán như sau.
Ac ,i = Bi H i [8]
Qi
Ui =
Ac ,i [9]
As ,i = Bi ∆xi
Vi = Bi H i ∆xi
Trong đó Bi độ rộng của phần tử i, ∆xi chiều dài của phần tử i.
Chú ý nhiều đoạn sông với nhiều đập, đoạn sông với chiều rộng
được nhập vào. Giá trị được nhập vào cột AA ( nhãn "Bottom
Width") của Reach Worksheet.

3.2.2 Hệ số đường cong


Phương trình lũy thừa có thể sử dụng mối liên quan giá trị
trung bình của chiều dọc và chiều sâu của phần tử trong một đoạn
sông.
U = aQ b [10]
H = αQ β [11]
Trong đó a, b, α , β là hệ số kinh nghiệm được xác định từ sự
phán tán dọc trục và sự phát tán theo giai đoạn ứng với hệ số
đường cong. Giá trị của chiều dọc và chiều sâu có thể được dùng
để xác định diện tích mặt cắt ngang và chiều rộng bởi
Q
Ac =
U [12]
A
B = c [13]
H

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 12


Báo Cáo thực tập tốt nghiệp

Diện tích bề mặt và thể tích có thể tính như sau


As = B∆x
V = BH∆x
Số mũ b và β được đặc trưng trong bảng 1 chú ý tổng của b
và β phải kém hơn hoặc bằng 1. Nếu đây không phải là trường
hợp mà chiều rộng sẽ giảm với sự gia tăng dòng chảy. Nếu tổng
của chúng bằng 1 kênh sông là hình chữ nhật.
Table 1 Typical values for the exponents of rating curves used to
determine velocity and depth from flow (Barnwell et al. 1989).

Equation Exponent Typical Range


value
U = aQ b b 0.43 0.4−0.6
H = αQ β β 0.45 0.3−0.5

Trong một số ứng dụng, bạn phải chỉ rõ giá trị hằng số của
chiều dọc và chiều sâu không làm thay đổi dòng chảy. Nó có thể
làm bởi sự sắp đặt b và β bằng 0 và sắp xếp a cân bằng với yêu
cầu chiều dọc và α cân bằng với yêu cầu chiều sâu.

3.2.3 Công thức manning.


Mỗi phần tử trong đoạn sông riêng biệt có thể lý tưởng hóa như
một hình thang ( trang 12). Với điều kiện dòng chảy ổn định công
thức manning có thể sử dụng thể hiện mối quan hệ giữa dòng chảy
và chiều sâu.
S 01 / 2 Ac5 / 3
Q= [14]
n P2/3
Trong đó Q là lưu lượng dòng chảy [m3/s], S0 độ dốc đáy sông
[m/m] , n là hệ số gồ ghề, Ac diện tích mặt cắt ngang [m2] và P là
chu vi thấm ướt [m].

S0
B1

1 H 1
ss1 ss2
B0 Q, U
Figure 12 Trapezoidal channel.
Diện tích mặt cắt ngang của một lòng sông hình thang được tính
toán như sau.
Ac = [ B0 + 0.5( s s1 + s s 2 ) H ] H [15]

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 13


Báo Cáo thực tập tốt nghiệp

Trong đó B0 là chiều rộng đáy sông [m], ss1 và ss2 là hai độ dốc
cạnh xem hình 12, [m/m], và H là chiều sâu của phần tử [m].
Chu vi thấm ướt được tính như sau.
P = B0 + H s s21 + 1 + H s s22 + 1 [16]
Sau khi biến đổi các công thức 16, 15 và 14 có thể tính toán
sự lặp lại của chiều sâu (Chapra and Canale 2006),
2/5
(Qn) 3 / 5  B0 + H k −1 s s21 + 1 + H k −1 s s22 + 1 
  [17]
Hk =
S 3 / 10 [ B0 + 0.5( s s1 + s s 2 ) H k −1 ]
Trong đó k = 1, 2, …n. n là số lần lặp. Ban đầu ước chừng
H0 = 0 được dùng. Phương pháp kết thúc khi đánh giá sai số
bên dưới nhỏ hơn 0.001%. Đánh giá sai số được tính như sau.

H k +1 − H k
εa = × 100% [18]
H k +1
Diện tích mặt cắt ngang được xác định bởi công thức 15 và vận tốc
có thể xác định từ công thức sau,
Q
U= [19]
Ac
Giá trị trung bình của chiều rộng phần tử B[m] có thể tính toán như
sau:
Ac
B= [20]
H
Chiều rộng bên trên B1[m] thể được tính toán như sau.
B1 = B0 + ( s s1 + s s 2 ) H
Diện tích bề mặt và thể tích của phần tử có thể được tính toán như
sau:
As = B1 ∆x

V = BH∆x
Đề xuất giá trị hệ số manning cho trong bảng 2, n đặc trưng cho
giá trị dòng chảy và chiều sâu (Gordon et al. 1992). Chiều sâu giảm
trong chiều dòng chảy thấp, liên quan đến sự dao động thường
xuyên được tăng lên. Giá trị của hệ số manning đã được công bố từ
0.015 của lòng sông nhẵn nhịu đến 0.15 các lòng sông gồ ghề nó
miêu tả tình trạng dòng chảy có khả năng tạo thành bãi ngầm
(Rosgen, 1996). Điều kiện tới hạn của độ sâu ước lượng chất lượng
nước đại thể là kém hơn bãi ngầm sâu và nó liên quan đến tính
chất gồ ghề của độ cao.

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 14


Báo Cáo thực tập tốt nghiệp

Table 2 The Manning roughness coefficient for various open channel


surfaces (from Chow et al. 1988).

MATERIAL n
Man-made channels
Concrete 0.012
Gravel bottom with sides:
Concrete 0.020
mortared stone 0.023
Riprap 0.033
Natural stream channels
Clean, straight 0.025-0.04
Clean, winding and some weeds 0.03-0.05
Weeds and pools, winding 0.05
Mountain streams with boulders 0.04-0.10
Heavy brush, timber 0.05-0.20

3.2.4 Thác nước


Trong phần 3.2.1 sự chảy của nước trên đập được tính toán, giá trị
cần được tính toán tăng dần xảy ra trong một vài trường hợp. Thêm
vào các đập , sự chảy xuống có thể hầu như xảy ra trong các thác
nước. Chú ý thác nước chỉ có thể xảy ra tại điểm cuối của đoạn
sông.

Hi
Hd

elev2i
Hi+1

elev1i+1
Figure 13 A waterfall occurring at the boundary between two reaches.
Qual2k sẽ tính toán dòng chảy trong trường hợp độ cao so với mực
nước biển rất dốc trong ranh giới giữa hai đoạn sông , công thức 7
dùng để tính toán sự hạ thấp dòng chảy. Chú ý sự hạ thấp này chỉ
tính toán khi độ cao so với mực nước biển xuôi dòng kết thúc ở
đoạn sông là lớn hơn điểm bắt đầu của đoạn sông xuôi dòng tiếp
theo nghĩa là elev2i > elev1i+1.

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 15


Báo Cáo thực tập tốt nghiệp

3.3Travel Time (Thời gian di chuyển)


Thời gian lưu của mỗi phần tử được tính toán như sau:

Vk
τk = (1)
Qk
Trong đó τk là thời gian lưu của phần tử thứ k [d]. Vk là thể
tích của phần tử thứ k [m3], Ac,k∆xk, Ac,k diện tích mặt cắt ngang
của phần tử thứ k[m2], ∆xk là độ dài của phần tử thứ k[m]. Thời
gian tích lũy để xác định thời gian di chuyển khắp chiều dài của
mỗi đoạn sông, ví dụ thời gian di chuyển từ đầu nguồn đến cuối
nguồn của phần tử thứ j trong một đoạn sông được tính toán như
sau.
j
tt, j = ∑τ
k =1
k [22].
Trong đó tt,j là thời gian di động.

3.4 Phát tán dọc trục


Hai lựa chọn được sử dụng để xác định sự phát tán dọc trục
một ranh giới giữa hai phần tử. Đầu tiên, người sử dụng chỉ đánh
giá, giá trị nhập vào trên Reach Worksheet. Nếu người sử dụng
không nhập giá trị, một công thức bên trong sẽ được dùng tính
toán phát tán cơ bản tính chất thủy lực lòng sông (Fischer et al.
1979),
U i2 Bi2
E p ,i = 0.011
H iU i* [23].
Phát tán dọc trục giữa phần tử i và phần tử i+1 [m2/s], Ui vận
tốc [m/s], Bi chiều rộng [m], Hi giá trị trung bình chiều sâu [m]
và Ui* vận tốc cắt [m/s]. Nó cơ bản được tính như sau.
U i* = gH i S i [24].
Trong đó g là gia tốc trọng trường [= 9.81 m/s2] và S là độ dốc
lòng sông [không thứ nguyên].
Sau khi tính toán Ep,i, số các phát tán có thể tính như sau:
U i ∆xi
E n,i = [25].
2
Độ phát tán của mô hình là Ei ( giá trị này sẽ được sử dụng
tính toán trong mô hình).
Nếu En,i ≤ Ep,i, độ phát tán của mô hình, Ei Ep,i − En,i.

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 16


Báo Cáo thực tập tốt nghiệp

Nếu En,i > Ep,i, độ phát tán mô hình bằng 0.


Trong một số trường hợp dưới đây, kết quả độ phát tán của mô
hình là lớn hơn độ phát tán vật lý. Như vậy, thì sự trộn lẫn phát
tán sẽ cao hơn thực tế, Chú ý dòng sông chảy ổn định, tập trung
độ dốc là không đáng kể. Nếu sự khác nhau là quan trọng, chỉ lựa
chọn các phần tử có chiều dài nhỏ hơn số phát tán mô hình trở
thành nhỏ hơn số phát tán vật lý.
3. Nhiệt độ của mô hình.
Như hình 14, cân bằng nhiệt cần tính toán sự trao đổi nhiệt từ
các phần tử gần kề, tải xuống, dòng chảy ra, không khí và trầm
tích. Một cân bằng nhiệt có thể được viết với phần tử i, như sau:
dTi Qi −1 Q Qout ,i E' E'
= Ti −1 − i Ti − Ti + i −1 ( Ti −1 − Ti ) + i ( Ti +1 − Ti )
dt Vi Vi Vi Vi Vi

W h ,i  m3  J a ,i  m  J s ,i  m 
+  +
ρ w C pwVi  10 6 cm 3  ρ C H  100 cm  + ρ C H  100 cm 
 w pw i w pw i

[26].
Trong đó Ti nhiệt độ phần tử i, [0C], t thời gian [d], E’I hệ số
phát tán lớn giữa phần tử i và phần tử i+1 [m3/d], Wh,i mạng nhiệt
từ các điểm nguồn và không phải điểm nguồn trong phần tử
i[cal/d] ρw tỷ trọng của nước [g/m3], Cpw nhiệt dung riêng của nước
[cal/(g oC)], Ja,i dòng chảy nhiệt giữa không khí và nước [cal/(cm2 d)],
Js,i dòng chảy nhiệt giữa nước và trầm tích [cal/(cm2 d)].
atmospheric
transfer
heat load heat withdrawal

inflow outflow
i
dispersion dispersion

sediment-water
transfer

sediment

Figure 14 Heat balance for an element.


Hệ số phát tán có thể tính toán như sau:
E i Ac ,i
Ei' =
( ∆xi + ∆xi +1 ) / 2 [27].
Chú ý hai loại điều kiện biên được sử dụng đến điểm cuối
cùng của dòng chảy xuôi dòng của sông, (1) điều kiện phát tán và

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 17


Báo Cáo thực tập tốt nghiệp

(2) điều kiện xuôi dòng chảy, cơ hội lựa chọn tạo ra trên
Downstream Worksheet.
Mạng nhiệt từ nguồn được tính toán như sau (recall Eq. 2)
 psi npsi 

Wh,i = ρC p  Q ps ,i , j T psi , j +
 j =1
∑ Qnps ,i , j Tnpsi , j  [28].

j =1

Tps,i,j là nhiệt độ của điểm nguồn thứ j đối với phần tử i[0C] và
Tnps,i,j là nhiệt độ của điểm không phải điểm nguồn đối với phần tử
i[0C].
4.1 Dòng nhiệt bề mặt
Như được miêu tả ở hình 15, sự thay đổi nhiệt độ bề mặt là
một mô hình như là một sự kết hợp 5 quá trình.
J h = I (0) + J an − J br − J c − J e [29].
I(0) là bức xạ mặt trời sóng ngắn trong bề mặt nước, Jan là bức
xạ sóng dài trong không khí, Jbr phản xạ sóng dài từ nước, Jc là độ
dẫn điện, và Je là sự bốc hơi.
Tất cả các dòng chảy đều biểu diễn bằng cal/cm2/d.

radiation terms non-radiation terms

air-water
interface

solar atmospheric water conduction evaporation


shortwave longwave longwave and and
radiation radiation radiation convection condensation

net absorbed radiation water-dependent terms


Figure 15 The components of surface heat exchange.

4.1.1 Bức xạ mặt trời.


Mô hình tính toán số lượng lớn các bức xạ mặt trời vào nước
tại một đường vĩ độ (Lat) và kinh độ (Llm) đặc biệt trên bè mặt trái
đất.
Số lượng là một công thức của bức xạ ở tầng trên của khí
quyển trái đất, cái mà sự vận chuyển không khí là rất yếu, không
khí rất loãng, mây bao phủ, sự phản xạ, bóng tối.

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 18


Báo Cáo thực tập tốt nghiệp

I (0) = I0 at ac (1 − R s ) (1 − S f )
[30].
extraterrestrial atmospheric cloud reflection shading
radiation attenuation attenuation
Trong đó I(0) là bức xạ mặt trời trong bề mặt nước [cal/cm2/d],
I0 bức xạ ngoài khí quyển ( tầng trên của khí quyển trái đất),
[cal/cm2/d], at không khí loãng, ac mây mỏng, Rs suất phản chiếu
(phản xạ nhỏ), Sf hệ số hiệu quả bóng tối ( trơt ngại nhỏ của sinh
vật
Phần 2 Tổng quan về lưu vực sông Nhuệ - Đáy
1. Giới thiệu chung
Lưu vực sông chính là phần bề mặt, bao gồm cả độ dày tầng
thổ nhưỡng, tập trung nước vào sông. Lưu vực sông thực ra gồm
phần tập trung nước mặt và tập trung nước dưới đất. Việc xác
định phần tập trung nước dưới đất là rất khó khăn, bởi vậy trong
chừng mực nhất định đối với một dòng sông cụ thể, có thể xem
như lưu vực tập trung nước mặt và nước dưới đất là trùng nhau
và không mắc phải sai số lớn.

Lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy nằm ở hữu ngạn sông Hồng
với diện tích tự nhiên 7665 km2, dân số đến năm 2000 là 8.209,2
nghìn người. Lưu vực bao gồm một phần Thủ đô Hà Nội, 1 thành
phố, 47 thị xã, thị trấn, 44 quận huyện và hơn 990 xã, phường.
Lưu vực có toạ độ địa lý từ 200 - 21020' vĩ độ Bắc và 1050 -
106030' kinh độ Đông, bao gồm các tỉnh sau: Hoà Bình, Hà Nội,
Hà Tây, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình.

Sông nhuệ chảy qua nhiều tỉnh với chiều dài 74 km, rộng
trung bình là 30 – 40 m và các nhánh lớn khác chảy ngang qua
trục chính như tô lịch, lương, đồng bồng, cầu ngà … hai sông
nhuệ đáy cung cấp nước tưới cho nhiều khu vực đồng bằng bắc
bộ. Theo đại diện tỉnh Nam Định, cả mùa hè và mùa đông nước
sông Đáy đều bị ô nhiễm hữu cơ và vi sinh, đã xuất hiện dư
lượng thuốc bảo vệ thực vật và dầu mỡ.

Sông Đáy nguyên là một phân lưu lớn của sông Hồng, có
chiều dài khoảng 247 km, bắt đầu từ cửa Hát Môn cho đến cửa
Đáy trước khi đổ ra biển Đông. Do ảnh hưởng của đập Đáy nên
đoạn thượng nguồn (từ sau đập Đáy đến Ba Thá dài 71 km) của

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 19


Báo Cáo thực tập tốt nghiệp

sông Đáy gần như là một sông chết. Lượng nước chủ yếu cung
cấp cho sông Đáy lấy từ các sông nhánh đổ vào, trong đó quan
trọng nhất là sông Tích, sông Bôi, sông Đào và sông Nhuệ.

2.Các số liệu cần thiết để phục vụ cho việc mô phỏng


Để có thể mô phỏng mô hình chất lượng nước sông cũng như
đưa các biện pháp quản lý môi trường hữu hiệu cần phải có
những số liệu, các dữ liệu cần thiết phục vụ cho việc mô phỏng.
• Số liệu thủy lực bao gồm số liệu địa hình và thủy văn
• Số liệu phát tán ô nhiễm bao gồm các thông số gây ô
nhiễm cảu các nhà máy và khu dân cư.
Về địa hình, thủy văn của lưu vực:
Nằm trải dài theo phương vĩ tuyến từ Hà Tây đến Nam Định
lại chịu ảnh hưởng hưởng của nhiều đới cấu trúc địa chất khác
nhau khiến cho địa hình khu vực nghiên cứu có sự phân hóa rõ
nét theo hướng Tây Đông – Bắc Nam. Xét về mặt cấu trúc ngang
đi từ tây sang đông có thể chia địa hình nghiên cứu thành các
vùng chính như sau:
Vùng đồi núi:
Địa hình núi phân bố ở phía tây và tây nam và chiếm khoảng
30% diện tích, có hướng thấp dần từ ĐB xuống TN ra biển và
thấp dần từ Tây sang Đông. Phần lớn là các dãy núi thấp có độ
cao trung bình 400 - 600m được cấu tạo bởi các đá trầm tích lục
nguyên, cacbonat; chỉ một vài khối núi có độ cao trên 1.000m
được cấu tạo bởi đá trầm tích phun trào như khối núi Ba Vì có
đỉnh cao 1.296m, khối núi Viên Nam có đỉnh cao 1.031m và cấu
tạo bởi đá xâm nhập granit như khối núi Đồi Thơi (Kim Bôi -
Hoà Bình) có đỉnh cao 1.198m. Địa hình núi trong khu vực cũng
có sự phân dị và mang những đặc trưng hình thái khác nhau.
Địa hình đồi được tách ra với địa hình núi và đồng bằng bởi
độ chênh cao <100m, độ phân cắt sâu từ 15 - 100m. Trong phạm
vi lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy, địa hình đồi chỉ chiếm khoảng
10% diện tích có độ cao phần lớn dưới 200m, phân bố chuyển
tiếp từ vùng núi xuồng đồng bằng. Theo đặc điểm hình thái, có

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 20


Báo Cáo thực tập tốt nghiệp

thể chia thành 2 khu vực: Vùng đồi phía Bắc và vùng đồi phía
Nam.
Vùng đồng bằng:
Diện tích vùng đồng bằng chiếm khoảng 60% lãnh thổ, địa
hình khá bằng phẳng độ cao < 20m thấp dần từ tây sang đông, từ
tây bắc xuống đông nam. Bề mặt đồng bằng lại chia cắt bởi hệ
thống sông và kênh mương chằng chịt.
Hướng chảy của sông Nhuệ - Đáy luôn thay đổi: Thượng
nguồn hướng Bắc-Nam; trung lưu và hạ lưu: hướng Tây Bắc-
Đông Nam.
Thượng lưu sông Nhuệ - Đáy uốn khúc quanh co, hẹp và dốc,
nhiều thác ghềnh, nước chảy xiết là nguy cơ tạo ra các hiện tượng
xói lở, lũ quét... Bên cạnh đó, vùng này còn chịu tác động mạnh
do hoạt động khai khoáng gây biến đổi địa hình, tạo ra các nguồn
thải gây ô nhiễm môi trường cho các vùng ở hạ lưu. Trung lưu và
hạ lưu lòng sông được mở rộng, dòng sông chảy chậm hạn chế
khả năng tự làm sạch của nước sông nếu tình trạng ô nhiễm nước
sông không được cải thiện.

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 21


Báo Cáo thực tập tốt nghiệp

Số liệu Tải lượng ô nhiễm trên sông Nhuệ - Đáy.

Sông Nhuệ là con sông mẹ, tiếp nhận 500.000m3 nước thải
mỗi ngày từ bốn con sông thoát nước của Hà Nội: Tô Lịch, Kim
Ngưu, Lừ, Sét (qua đập Thanh Liệt, Thanh Trì, Hà Nội). Kết quả
giám định của Viện Quy hoạch thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn cho thấy, tại cầu Tó, nơi nhận nước thải lớn nhất
tại sông Tô Lịch, hàm lượng các chất hóa học đều vượt giới hạn
B (giới hạn độc hại của tiêu chuẩn 5942 - tiêu chuẩn dùng để
đánh giá mức độ ô nhiễm của một nguồn nước mặt) nhiều lần.
Lượng NO2 có lúc đạt 0,508 mg/lít (vượt giới hạn B 10 lần);
lượng NH4+ là 2,005 mg/l (gấp đôi giới hạn B); lượng Coliform,
loại vi khuẩn có trong phân từ 110.000 - đến 330.000 mpn/100
ml (vượt quá giới hạn B 33 lần).

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 22


Báo Cáo thực tập tốt nghiệp

Ở sông Đáy, mức độ ô nhiễm mang tính cục bộ, trong đó nặng
nề nhất là đoạn cầu Hồng Phú (Phủ Lý, Hà Nam - hợp lưu của
sông Nhuệ, Đáy và sông Châu Giang). Tại đây, nước sông bị ô
nhiễm hữu cơ cao. Các thông số như BOD5, COD, các hợp chất
Nitơ và Coliform đều không đạt TCCP. Tình trạng này diễn ra
tương tự tại đoạn hợp lưu của sông Hoàng Long đổ vào sông Đáy
(cầu Gián Khẩu - Gia Viễn - Ninh Bình) và xu hướng ô nhiễm
ngày một gia tăng với lượng nước thải được dự báo tăng 1,2 lần ở
Hà Nội và 1,9 lần ở Hà Tây trong vòng 3 năm nữa.
Bảng 1. Nồng độ Oxy hòa tan DO (mg/l) và nhu cầu ôxy sinh hoá BOD (mg/l) tại các
điểm quan trắc trên sông Nhuệ tháng 11/2005

Liên Đồng Cống


Trạm Phúc La Cự Đà Đò Kiều
Mạc Quan Thần
DO 6.3 1.64 0.99 1.77 1.4 1.26
BOD 22 82 95 85 75 80

Bảng 2. Nồng độ Oxy hòa tan DO (mg/l) và nhu cầu ôxy sinh hoá BOD (mg/l) tại các
điểm quan trắc trên sông Đáy tháng 11/2005
Ba Tế Cầu Hồng Trung Khán Độc Đò
Trạm Hiếu
Thá Tiêu Quế Phú Hạ h Phú Bộ Mười
DO 3.76 1.37 1.43 0.92 1.6 4.22 4.27 4.64
BOD 35 40 35 45 35 35 30 30

Phần 3 Kết Luận


Vấn đề quản lý lưu vực sông đang là vấn đề rất phức tạp, trên
đây chỉ là các thông số quan trắc thực tế đưa ra, để kiểm chứng
mô hình cần có các số liệu đầy đủ mới cho thấy được sự sai lệch
là không đáng kể qua đó cho các nhà quyết định, quản lý có cách
giải quyết vấn đề này.
Bản báo cáo này còn nhiều thiếu sót, chưa có số liệu đầy đủ
và lý thuyết mô hình chưa đầy đủ, phần quá trình xử lý dữ liệu,
kiểm chứng mô hình vẫn chưa nghiên cứu, hy vọng trong phần
luận văn sẽ trình bày đầy đủ, xin chân thành cám ơn thầy Trịnh
Thành đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình hoàn thành báo
cáo này.

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 23


Báo Cáo thực tập tốt nghiệp

Mục Lục
Phần 1 Cơ sở lý thuyết của mô hình QUAl2K…………1
1. Giới thiệu……………………………………………...1
2. Tính chất thủy lực của đoạn sông……………………..2

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 24


Báo Cáo thực tập tốt nghiệp

3.1 Cân bằng dòng chảy…………………………………..4


3.2 tính chất thủy lực……………………………………...6
3.2.1 Đập nước……………………………………………6
3.2.2 Hệ số đường cong…………………………………..7
3.2.3 Công thức manning…………………………………8
3.2.4 Thác nước…………………………………………..10
Phần 2 Tổng quan về lưu vực sông……………………….10
1. Giới thiệu chung……………………………………….10
2.Các số liệu cần thiết để phục vụ cho việc mô phỏng……11
Phần 3 Kết luận……………………………………………15

Bùi Ngọc Hiếu_QLMT_K48 25

You might also like